THỜI ĐIỂM ĐỨC GIOAN PHAOLÔ II

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

Bài viết được tác động bởi cái chết của vị giáo hoàng Balan, sau khi ngài qua đời 4/2005

 

 JP II election day to papacy – TOM PERNA

Tân Giáo Hoàng Balan Gioan Phaolô II tŕnh diện trước Giáo Hội hoàn vũ và thế giới ngày 16/10/1978

 

Trước một vĩ nhân của riêng Giáo Hội Công Giáo lẫn Kitô Giáo và của chung thế giới như Đức Gioan Phaolô II, người viết cảm thấy thật là bé mọn để có thể nhận định về ngài một cách chính xác. Và qua một giáo triều dài 26 năm rưỡi (16/10/1978-2/4/2005), với đầy những hoạt động mang tính cách sáng tạo về mọi phương diện của ngài, đối nội cũng như đối ngoại, người viết lại càng cảm thấy bối rối không biết đâu là cốt lơi của giáo triều này, tức là không biết được thực sự đâu là vai tṛ và sứ mệnh của ngài theo Quan Pḥng Thần Linh cho Thời Điểm Gioan Phaolô II. Tuy nhiên, ngay khi ngài vừa vĩnh viễn nằm xuống, người viết tự nhiên cảm thấy có một cái ǵ đó hết sức mănh liệt, không thể nào không bập bẹ để bày tỏ cảm nhận về ngài, qua tác phẩm “Đức Gioan Phaolô II: Sống là Chúa Kitô – Chết là Vinh Thắng” (Cao-Bùi xuất bản 5/2005), một cảm nhận có thể được tóm gọn như sau (sách trang 265-266):

 

Pope

 

·         Nếu đối nội, Đức Gioan Phaolô II là vị giáo hoàng được Chúa chọn để dẫn Giáo Hội tiến vào ngàn năm thứ ba Kitô giáo bằng cách bước qua ngưỡng cửa Đại Năm Thánh 2000, th́ đối ngoại, Đức Gioan Phaolô II, vị giáo hoàng của ‘Giáo Hội trong thế giới tân tiến’, mang ‘vui mừng và hy vọng’ là ‘Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần’ đến cho một thế giới tân tiến nhưng lại đầy lo âu và nguy biến tự diệt trong nền văn hóa sự chết, bằng cách, qua các giáo huấn đầy ‘Phúc Âm Sự Sống’ cùng với những cuộc tông du khắp nơi trong tinh thần đại kết toàn cầu, đă luôn kêu gọi con người đừng sợ mà hăy mở cửa cho Chúa Kitô, nghĩa là hăy tin vào Ḷng Thương Xót Chúa, đúng như những ǵ ngài đă kêu gọi con người ngay khi mở màn cho giáo triều của ngài, những lời ngài đă lập lại nhân dịp mừng ngân khánh giáo hoàng 25 năm của ngài: ‘Đừng s tiếp đón Chúa Kitô và chp nhn quyn bính ca Người! Hôm nay đây, Tôi mnh m lp li là: Hăy m ca, hăy m rng ca cho Chúa Kitô! Hăy để cho Người hướng dn anh ch em! Hăy tin tưởng vào t́nh yêu ca Người’”.

 

đây, người viết ch xin đề cp đến khía cnh đối ngoi ca v Giáo Hoàng này, mt khía cnh trc tiếp liên quan đến riêng Âu Châu và gián tiếp đến chung thế gii, k t khi Qung Trường Thánh Phêrô đột nhiên vang tiếng súng lnh, báo động c mt khi Đông Âu sp đổ, sa son cho mt khi Âu Châu hip nht.

 

 

Tiếng Súng Lnh Bùng Nổ

 

Our Lady of Fatima & Saint John Paul II – assassination attempt 35 ...

ĐTC GP II bị ám sát chết hụt ngày 13/5/1981 ở Quảng Trường Thánh Phêrô

 

Đúng thế, Qung Trường Thánh Phêrô, vào lúc 5 gi chiu ngày 13/5/1981, ngay trước bui triu kiến chung Th Tư hng tun, đă đột nhiên vang tiếng súng……, tht ra là my tiếng súng ch không phi mt, nhng tiếng súng vang lên ch cách chiếc giáo hoàng xa ca Đức Gioan Phaolô II có 20 b (hay 6 thước), khi ngài trên chiếc xe này đang chy chung quanh qung trường y theo thường l để chào tín hu đang qui t ch ngài by gi. Hu qu là viên đạn phát ra t ṇng súng lc t động 9 ly đă xuyên vào thân th ca v Giáo Hoàng này, trúng bao t ca ngài, cùi tr bên cánh tay phi ca ngài và ngón tay tr bên trái ca ngài. Ngài đă được cp tc đưa vào bnh vin, và ch khi ti bnh vin ngài mi hoàn toàn bt tnh nhân s. Cuc gii phu cu mng ngài đă kéo dài 5 tiếng 20 phút, và thân th vào tui gn 61 ca ngài by gi đă b mt đi ti 60% lượng máu loang chy trong ḿnh. Tuy nhiên, k t biến c b ám sát ht øy, sc khe ca con người vn yêu chung th thao này đă tr nên suy kém, cho ti ngày ngài qua đời 24 năm sau bi mt cơn kch bnh cui cùng, kết thúc cuc đời gn 85 tui đời ca ngài (18/5/1920-2/4/2005).

 

Thế ri, phn ph trương cun “Hi Nim và Căn Tính” ca ḿnh (n bn Anh ng, Rioăoli, New York, 2005), chính Đức Gioan Phaolô II đă cho biết nhng ǵ xy ra sau đó, sau tiếng súng n và sau khi ngài được đưa vào bnh vin thế này: “Tôi đă không tnh dy cho đến ngày hôm sau, vào khong bui trưa” (trang 161). Cũng trong phn ph trương này, ( trang 163-164), ngài c̣n cho biết thêm v con người ra tay ám sát ngài như sau:

 

·         Vào khong Giáng Sinh năm 1983, tôi đă thăm k tn công tôi đang b nht trong tù. Chúng tôi nói chuyn lâu gi. Aĺ Agca, ai cũng đều biết, là mt tay sát th chuyên nghip. Tc là cuc tn công này không phi bi sáng kiến riêng tư ca anh ta, mà là t ư nghĩ ca mt người khác; mt người nào đó đă sai khiến anh ta thc hin điu này. Trong cuc nói chuyn ca chúng tôi, Aĺ Agca vn c̣n t ra ly làm ngc nhiên không hiu ti sao mt cuc c t́nh ám sát như vy mà li có th bt thành cho được. Anh ta đă rt ư là thn trng xếp đặt mi s, chú ư ti tng chi tiết nh mt. Thế mà nn nhân được nhm ti ca anh ta li thoát chết. Làm sao có th xây ra như thế được cơ ch? Cái hay là ch t́nh trng bi ri ca anh ta đă dn anh ta ti vn đề v đạo giáo. Anh ta mun biết v bí mt Fatima, và bí mt này thc s là ǵ. Đó là mi quan tâm chính ca anh ta; anh ta mun biết điu này hơn bt c mt cái ǵ khác. Có l nhng vn nn dai dng đă cho thy rng anh ta đă nm được mt điu ǵ đó thc s là h trng. Aĺ Agca có l đă cm thy được rng có mt quyn lc cao c, vượt trên c quyn lc ca anh ta, trên c kh năng bn giết na. Bi vy anh ta đă bt đầu t́m kiếm quyn lc cao c này. Tôi hy vng và cu xin cho anh ta t́m thy quyn lc cao c y”. 

 

JP II, We Love You - Pope John Paul II forgives his would-be ...

Giáng Sinh 1983, ĐTC GP II thăm Ali Agca là kẻ ám sát ngài đang ở trong tù

 

Biến c ngày 13/5/1981 là mt biến c hết sc quan trng, như người viết cm nhn, có th được gi là “Tiếng Súng Lnhđược tri cao báo động cho biết nhng ǵ sp sa xy ra Âu Châu nói riêng cũng như trên thế gii nói chung, trong lch s hin đại ca loài người, vào cui thiên k th hai Kitô giáo và cui thế k 20 văn minh tân tiến. Thế mà, nhiu cun sách ni tiếng viết v v Giáo Hoàng đến tmt x s xa xôi” k l như mt “du ch thi đại” này đă hoàn toàn b qua, như cun “Witness to Hope” ca tác gi George Weigel (Cliff Street Books / Harper Collins, 1999, dy 992 trang, kh 6 x 9 in), hay cun “Man of the Century” ca Jonathan Kwitny (Henry Holt and Company, 1997, dy 754 trang, kh 6 x 9 in). Ch có cun “His Holiness” ca Carl Bernstein và Marco Politi (Doubleday, 1996, dy 582, c 6 x 9 in) là đề cp đến biến c này khá k, nhng trang 293-300, và 478-483, trong đó, hai v tác gi ca cun sách, (trong 8 chương có 2 chương v Cng sn: chương 5 - “Làm Rung Động Đế Quc” và chương 7 - “Cuc Sp Đổ ca Cng Sn”), đă đề cp ti chng nhng chính biến c và cuc điu tra ni v, mà c̣n đến c tác dng ca biến c này nơi bn thân v Giáo Hoàng qua vic ngài hiến dâng Nước Nga theo Bí Mt Fatima, để ri t đó và nh đó đi ti hin tượng Đông Âu năm 1989. Tác phm này ( trang 480) đă móc ni cái trùng hp gia vic hiến dâng Nước Nga theo Bí Mt Fatima ca v Giáo Hoàng này vào tháng 3/1984, vi vic xut hin ca v th lănh cui cùng Cng Sn Liên Bang Sô Viết là Mikhail Gorbachev ngay năm sau đó, ngày 11/3/1985

 

Citizen Gorbachev Speaks | The Nation

Gorbachev, vị Tổng Thư Kư cộng sản Liên Sô cuối cùng xuất hiện ngày 11/3/1985

 

Chính người viết này, trong cun “Trái Tim M Toàn Thng” (Cao-Bùi xut bn 12/1992, k nim 1 năm Nước Nga tr li, trang 43), cũng đă có cùng nhn định như nh v tác gi trên đây:

 

·         Trong thư đề ngày 21-11-1989 gửi cho nguyệt san 30 Days, chị (Lucia) viết: ‘Thế là Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă thực hiện việc hiến dâng ngày 25-3-1984. Tôi tin rằng không có trục trặc ǵ ở đây cả, và điều quan trọng nhất chúng ta cần nhớ về việc hiến dâng là sự hiệp thông của toàn dân Chúa, như Chúa Kitô muốn và đă xin với Cha của Người...’ (30 Days:13). ‘Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă thực hiện việc hiến dâng ngày 25-3-1984’ và ‘Thiên Chúa sẽ giữ lời của Ngài’. Nghĩa là, như Đức Mẹ nói với chị Lucia, ‘một khi yêu cầu của Mẹ được thực hiện, th́ nước Nga sẽ trở lại và sẽ có ḥa b́nh’. Quả thật, đúng một năm sau khi Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô thực hiện việc hiến dâng được Thiên Chúa chấp nhận này, th́ Mikhail Gorbachev được bầu lên lănh đạo đảng cộng sản Liên Bang Sô Viết tháng 3-1985. Để rồi từ đó, thế giới nói chung và khối cộng sản nói riêng, như đă đề cập đến ở chương một, ‘Hiện Tượng Nước Nga’, bắt đầu thay đổi cho đến năm định mệnh 1989, năm mà chị Lucia tuyên bố ‘Thiên Chúa sẽ giữ lời của Ngài’. Quả thật, ngay sau khi chị Lucia tuyên bố điều này vào ngày 1-8-1989 th́ chính phủ cộng sản Ba-Lan đă bổ nhiệm một nhân vật thuộc Công Đoàn Liên Đới làm thủ tướng vào ngày 19/8/1989, đúng ngày Đức Mẹ hiện ra với ba Thiếu Nhi Fatima 72 năm về trước, 19-8-1917, tại Valinhos ...

 

Inside the John Paul II-Gorbachev meeting | CNS Blog

Cuộc gặp gỡ giữa 2 lănh tụ khối cộng sản và Giáo Hội Công giáo ở Vatican 80 phút ngày 1/12/1989

 

Chúng ta đừng tưởng vic hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M Maria là vic d làm, mt vic được M Maria t cho 3 Thiếu Nhi Fatima (Lucia 10 tui, Phanxicô 9 tui và Giaxinta 7 tui) biết trong phn Bí Mt Fatima th 2 ngày 13/7/1917: "M s đến để xin dâng hiến Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M". Gi đúng li ha, vào khuya ngày 13/6/1929 Thành Tuy nước Tây Ban Nha, nơi ch Lucia đang tu, Đức M đă cho ch xem thy mt th kiến “Ân Sng và T́nh Thương” ri nói: "Đă đến lúc Thiên Chúa xin Đức Thánh Cha hip vi tt c các giám mc trên thế gii để hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M, Ngài ha s cu Nước Nga bng cách này”.

 

Vic hiến dâng hết sc h trng được nhc đến 2 ln này đă được ch Lucia đệ tŕnh lên Đức Thánh Cha Piô XII, trong bc thư đề ngày 2/12/1940 (xem Father Antonio Maria Martins, SJ, Documents on Fatima and the Memoirs of Sister Lucia, Fatima Family Apostolate, 1992, trang 347-348).

 

Tuy nhiên, t đó, 1940, cho đến ngày 25/3/1984, tc qua gn na thế k, vic hiến dâng có v hết sc d dàng này vn chưa được thc hin! Ti sao?

 

Theo nữ tu Lucia, vào năm 1940, trong các Thư chị gửi cho Cha Linh Hướng của ḿnh như vào những ngày 21/1, 24/4, 15/7 và 18/8, tức vào thời điểm trước ngày chị viết Thư đệ tŕnh Đức Thánh Cha Piô XII về điều kiện tiên quyết để Nước Nga trở lại, chị đă nói về lư do và hậu quả của việc Đức Thánh Cha không hiến dâng Nước Nga trong Thư đề ngày 18/8 như sau:

 

·         “Con nghĩ rằng Chúa lấy làm hài ḷng khi biết rằng có người cố gắng làm cho Vị Đại Diện Người trên thế gian này hiện thực các ư nguyện của Người. Thế nhưng Đức Thánh Cha vẫn chưa làm điều ấy. Ngài nghi ngờ về thực tại của nó và ngài có lư của ngài. Chúa nhân lành của chúng ta có thể tỏ rơ ư định của Người ra bằng những sự lạ lùng, song Người muốn sử dụng cơ hội này để trừng phạt thế giới theo đức công minh của Người về rất nhiều tội ác của họ, cũng như để sửa soạn cho họ một cuộc hoàn toàn trở về với Người. Chứng cớ Người ban cho chúng ta là việc Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria đặc biệt bảo vệ nước Bồ Đào Nha v́ nước này đă được hiến dâng cho Mẹ… Tuy nhiên, xin cha đừng quên là bao giờ có thể xin cha hăy lợi dụng hết mọi cơ hội để lập lại điều chúng ta xin Đức Thánh Cha may ra chúng ta có thể rút ngắn thời gian này lại. Con thấy thông cảm với Đức Thánh Cha và cầu xin cho ngài bằng những lời nguyện cùng với những hy sinh khiêm hèn của con”. (Sách vừa dẫn, trang 336)

 

Has Russia Been Consecrated by the Pope? Arguments from both sides ...

ĐTC Gioan Phaolô II gặp gỡ Nữ Tu Lucia ở Fatima ngày 13/5/2000, dịp phong chân phước cho Phanxicô và Giaxinta

 

Đúng thế, s dĩ các v Giáo Hoàng không làm điu này, thm chí k c v Giáo Hoàng “totus tuus đặc bit Thánh Mu Gioan Phaolô II đi na, bi v́ nó động ti c Ṭa Nhà Giáo Hi, đến đức tin ca Giáo Hi. ch, không th nào mt v Giáo Hoàng mà li đi làm theo mt li mc khi tư (không buc tin) như thế, mt vic nếu làm mà không thc s ng nghim th́ có phi là Giáo Hoàng mê tín d đoan hay chăng, và Giáo Hi Công Giáo nói riêng và Kitô Giáo nói chung là mt t chc hoang đường hay sao!

 

Đó là lư do, để v lănh đạo Giáo Hi Công Giáo có th thc hin nhng ǵ ḿnh mun, mt khi ti thi đim ca ḿnh, “ti khi thi gian nên trn” (Gal 4:4), Đấng Ti Cao đă phi nhúng tay mt cách t tường vào lch s nói chung, đúng như li ch Lucia viết: “Chúa nhân lành của chúng ta có thể tỏ rơ ư định của Người ra bằng những sự lạ lùng”, qua bn thân ca mt cá nhân, đó là Đức Gioan Phaolô II, bng mt viên đạn được bn ra t ṇng súng ca mt tay sát th chuyên nghip đứng rt gn ngài by gi. Qu nhiên, cũng ch có cách đánh động hết sc hiu nghim này, v Giáo Hoàng ca “Đấng Cu Chuc Nhân Trnđă quyết định đáp ng ư định ca Tri Cao.

 

Archives | Cor Immaculata 

ĐTC GP II hiến dâng Nước Nga cho TTVNNT Mẹ Maria ở Vatican ngày 25/3/1984

Thật thế, trong lời Giới Thiệu Bí Mật Fatima phần thứ ba được chính thức tiết lộ vào ngày 26/6/2000, Đức Tổng Giám Mục Bertone cho biết, sau khi bị ám sát trọng thương tại Quảng Trường Thánh Phêrô ngày 13/5/1981 Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II mới đọc phần Bí Mật Fatima thứ ba, (chứ không phải là Ngài đă đọc trước đó). Thế rồi, Ngài đă cố gắng “đáp ứng trọn vẹn những ǵ ‘Đức Mẹ’ yêu cầu” vào những ngày 7/6/1981 tại Đền Thờ Đức Bà Cả ở Rôma, và đă lập lại ngày 13/5/1982 ở Fatima, nhất là ngày 25/3/1984 tại Quảng Trường Thánh Phêrô, bằng việc “hiệp thông trong tinh thần với các giám mục trên thế giới được Ngài ‘kêu gọi’ trước đó để dâng hiến hết mọi con người nam nữ và tất cả mọi dân tộc cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria”.

 

(http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20000626_message-fatima_en.html)

 

Vào Th Tư 24/3/2004, áp ngày L M Thai Li 25/3 hng năm, ĐTC đă dùng bui triu kiến chung hng tun này để nhc li mc đích ca vic Ngài tn hiến cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M 20 năm trước đây, vào dp kết thúc Năm Thánh Cu Chuc, 25/3/1984, Đức Thánh Cha đă nhc li nhng ǵ ngài đă làm như sau:

 

·         Tôi đặc bit nh đến ngày 25/3 năm 1984, Năm Thánh Cu Chuc. Hai mươi năm đă qua đi t ngày Qung Trường Thánh Phêrô, hip nht v tinh thn vi tt c các giám mc trên thế gii được ‘triu tp’ trước đó, Tôi đă hiến dâng tt c loài người cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M Maria để đáp ng li yêu cu ca Đức M Fatima”.

 

đây ngài có ư nói ti vn đề ngài đáp ng li yêu cu hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M. Đó là lư do trong li hiến dâng ca ḿnh by gi vào ngày 25/3/1984, Đức Thánh Cha đă nói mt cách khôn khéo như sau:

 

·         Chúng con hôm nay đặt ḿnh trước nhan M trong năm mng k nim ơn cu ri. Chúng con xin hp vi tt c mi ch chăn trong Giáo Hi làm thành mt thân th và mt tp đoàn, đúng như ư ca Chúa Kitô mun các tông đồ hip nht vi thánh Phêrô. Trong mi liên kết hip nht này, chúng con đọc nhng li hiến dâng mà chúng con mun bao gm mt ln na hy vng ca Giáo Hi cũng như lo âu đối vi thế gii ngày nay. Bn mươi năm v trước, ri 10 năm sau đó, tôi t ca MĐức Giáo Hoàng Piô XII, chng kiến cnh kh đau ca gia đ́nh nhân loi, đă phó thác và hiến dâng c thế gii cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti ca M, đặc bit là nhân dân mà M yêu thương và quan tâm cách riêng. Cũng thế gii ca mi người và mi dân tc này trước mt ca con hôm nay đây, con xin lp li vic phó thác và hiến dâng mà v tin nhim ca con đă thc hin Ṭa Thánh Phêrô: thế gii ca k nguyên th hai đang kết thúc, thế gii tân tiến, thế gii ca chúng con hôm nay! Mt cách đặc bit, chúng con xin phú thác và hiến dâng cho M tt c nhng người và nhng dân nước cn được phú thác và dâng hiến. Chúng con chy đến vi s bo h ca M, Thiên Chúa Thánh Mu: xin đừng chê chi li cu xin chúng con dâng lên M trong cơn khn trương ca chúng con”.

 

(http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/audiences/2004/documents/hf_jp-ii_aud_20040324_en.html)

 

 

Từ Đông Âu Sp Đổ ...

 

 

Thật ra, về phương diện tiến tŕnh lịch sử, đặc biệt liên quan tới chính trị, đă có ba điều lạ lùng xẩy ra, đúng hơn, ba yếu tố định đoạt trong biến cố qua đời của chế độ cộng sản ở Âu Châu này. Thứ nhất, năm 1978, vị Giáo Hoàng Rôma (Gioan-Phaolô II) được bầu lên xuất thân từ một nước cộng sản. Thứ hai, năm 1980, tổ chức Công Đoàn Balan (Solidarity) được Lech Walesa h́nh thành ở Ba Lan. Thứ ba, năm 1985, chính sách Cởi Mở (Glasnost) và Cải Tổ (Perestroika) được tân lănh tụ Mikhail Gorbachev phát động ở Nga Sô.

 

Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô là yếu tố thứ nhất trong ba yếu tố định đoạt cho hiện tượng khai tử của chế độ cộng sản Âu Châu.

 

Biến cố này bắt đầu từ khi Ngài về thăm quê hương của Ngài vào ngày 2-10/6/1979. Việc Ngài được phép chính quyền cộng sản Ba- Lan cho về thăm quê hương cũng không phải là chuyện thường. Đầu tiên chính quyền Ba Lan từ chối lời xin phép của Ngài. Sau đó, chính quyền đă tự nhượng bộ vào ngày 7/5/1979, ngày kết thúc bảy ngày và bảy đêm liên tục lần chuỗi trước Ḿnh Thánh Chúa được tổ chức ở Đền Đức Mẹ Czestochowa để cầu nguyện cho việc được phép về thăm quê hương của Đức Giáo Hoàng. Để rồi, với ảnh hưởng của Ngài, Công Đoàn Liên Đới đă được h́nh thành.

 

A Revolution of Conscience

ĐTC GP II chào dân chúng ở Wadowice vào ngày thứ 6 trong 9 ngày về Balan lần đầu tiên 2-10/6/1979

LOSERS « The Rise and Fall of World Communism

Ngài về quê hương để phát động tinh thần tranh đấu cho nhân quyền - gây chấn động thế giới cộng sản Âu Châu từ đó!

 

Công Đoàn Liên Đới là yếu tố thứ hai định đoạt cho hiện tượng khai tử của chế độ cộng sản Âu Châu.

 

Sự lạ thứ nhất là việc chính quyền cộng sản Ba-Lan vào năm 1980 đă công nhận Công Đoàn Liên Đới, một tổ chức bao gồm chừng 50 nghiệp đoàn của người Ba-Lan, do Lech Walesa lănh đạo.

 

Sự lạ thứ hai là, dù bị chính quyền đàn áp vào năm 1981 và dù bị chính quyền chính thức giải tán vào tháng 10 năm 1982, Công Đoàn Liên Đới vẫn tồn tại cho đến ngày được tái công nhận là ngày 17- 4-1989. Vẫn biết, theo dư luận báo chí, Công Đoàn Liên Đới nhận được viện trợ ngầm của Mỹ, có thể nhờ đó mà tồn tại, tuy nhiên, cũng theo dư luận báo chí, sở dĩ cuộc viện trợ của Mỹ đến được tay Công Đoàn Liên Đới là v́ chính phủ làm ngơ mà thôi: “dù chúng tôi không hài ḷng tí nào về điều này ... Trong một vài trường hợp chúng tôi đă mhắm mắt làm ngơ, v́ sợ lộ tẩy chân tướng của các tay trong do chúng tôi gài vào Công Đoàn Liên Đới này” (Nguyệt San 30 Days 3/92, trang 17).

 

Với các tay trong của chính quyền cộng sản như thế mà Công Đoàn Liên Đới vẫn tồn tại. Đó mới là sự lạ, và sự lạ là ở chỗ đó.

 

Sự lạ thứ ba là Tadeusz Mazowiecki, cố vấn của Công Đoàn Liên Đới, được bổ nhiệm làm thủ tướng vào ngày 19-8-1989, là một biến cố chưa từng có trong thế giới cộng sản, làm náo động tận nền móng tất cả chủ nghĩa cộng sản hiện đại, mở màn cho biến động Đông Âu.

 

Sự lạ thứ bốn, cũng là sự lạ chính yếu, đó là sự thành công một cách quá ư tốt đẹp của Công Đoàn Balan, một thành quả gặt hái được, như Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II viết trong thông điệp Bách Niên (Centesimus Annus) của Ngài, nhờ “chỉ sử dụng khí giới chân thật và công chính... bởi cuộc tranh đấu bất bạo động của những con người mà, trong khi nhất định không chịu nhượng bộ trước những thế lực, liên lỉ t́m kiếm những đường lối hữu hiệu để minh chứng cho sự thật” (đoạn 23).

 

Chính Lech Walesa, đương kim tổng thống Ba-Lan, tại trụ sở Liên Hiệp Quốc ở Nữu Ước, ngày 14/10/1991, dịp chia sẻ về chủ đề và những nguyên tắc trong thông điệp Bách Niên (Centesimus Annus) của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, đă phát biểu và diễn thuật về “cuộc tranh đấu bất bạo động”, “cuộc chống đối thuận ḥa”, “cuộc chống đối làm sụp đổ chủ nghĩa Mát-Xít” như sau:

 

·         Hăy nhớ rằng tất cả là mười triệu người tích cực tham dự. Sự bất măn đă bộc phát ở một mức độ ngoài dự liệu. Sau mười tám tháng chống đối chính quyền cộng sản mà không cần sô xát như tấn công ngục Bastilles, không cần dựng nên các đoạn đầu đài, không một mảnh kính bị đập bể, chúng tôi đă chiến thắng” (Nguyệt San Catholic International, Vol III, no. 1 & 2, 1/1992, trang 57).

 

Nhân vật then chốt Lech Walesa, chủ tịch Công Đoàn Balan trước và Tổng Thống Balan sau Biến Cố Đông Âu 1989

 

Chính sách Cởi Mở và Cải Tổ của Mikhail Gorbachev là yếu tố thứ ba định đoạt cho hiện tượng khai tử của chế độ cộng sản Âu Châu.

 

Đối nội, Gorbachev chủ trương hai chính sách: Cởi Mở về tư tưởng và phát biểu và Cải Tổ về chính trị và kinh tế. Với tinh thần và đường lối này, đối ngoại, Gorbachev cũng chủ trương Cải Tổ lại tất cả, như rút quân khỏi Afghanistan, cắt giảm vũ trang nguyên tử và lực lượng quân sự, khuyến khích khối cộng sản Đông Âu cải tổ chính trị cũng như kinh tế và hứa không

can thiệp vào nội bộ cải tổ của mỗi địa phương. Kết quả là những cuộc bùng nổ thực sự đă xẩy ra ở các nước cộng sản Đông Âu.

 

Khởi đầu là Ba-Lan, ngày 4 và 18 tháng 6 năm 1989, đă tổ chức bầu cử tự do, lần đầu tiên kể từ năm 1947.

 

Thứ đến là Hung Gia Lợi, ngày 10-9-1989, chính quyền cộng sản đă mở cửa biên giới cho dân Đông Đức từ ngả nước Áo trốn sang Tây Đức, và ngày 18-10-1989, đă chấp nhận h́nh thức bầu cử đa đảng.

 

Rồi Tây Đức, ngày 18-10-1989, đă truất phế lănh tụ cộng sản Erich Honecker, và ngày 9-11-1989 đă mở cửa biên giới, phá đổ bức tường Bá-Linh, để cho dân tha hồ tuốn sang Tây Đức; nhất là, vào ngày 7-12-1989, đảng cộng sản Tây Đức đă tự giải thể và kêu gọi tổ chức bầu cử đa đảng vào tháng 5/1990, để rồi, kết thúc với một nước Đức thống nhất vào ngày 3/10/1990.

 

Rồi Bulgaria,ngày 10-11-1989, quyền bính trong tay nhà độc tài Todor Zhivkov sau 35 năm đă bị mất vào tay một nhà cải cách.

 

Rồi Czechoslovakia, ngày 10-12-1989, một chính quyền vừa cộng sản lẫn không cộng sản (đa số) được thành h́nh, dọn đường cho việc bầu cử tự do.

 

Rồi Romania, ngày 22-12-1989, lănh tụ Nicolae Ceausescu đă hoàn toàn bất lực trong việc truyền khiến quân đội và bị tử h́nh ngày 25-12-1989 v́ bị kết tội là kẻ thù của dân tộc.

 

Sau hết, ngay tại Liên Bang Sô Viết, tháng 3/1990, một cuộc bầu cử tự do đă được thực hiện và Gorbachev đă đắc cử tổng thống Liên Bang Sô Viết; ngày 20 và 21/8/1991, nhân cuộc nổi dậy của đảng cộng sản hôm 19-21/8/1991, ba nước cộng ḥa Baltic là Estonia, Latvia và Lithunia đă tái tuyên bố độc lập (sau lần đ̣i độc lập thứ nhất vào tháng 3/1990), kéo theo sự thành lập của Khối Thịnh Vượng Chung vào ngày 21/12/1991 cho 11 trong 12 (trừ Georgia) nước thuộc Cộng Ḥa Sô Viết.

 

How the death of tsarist Russia was mirrored in the death of ...

Chủ nghĩa và Chế độ vô thần cộng sản hoàn toàn bị phá sản ở Liên Sô: Lá cờ cộng sản bị hạ xuống và thay thế lá cờ Nga sô từ ngày đại lễ giáng sinh 25/12/1991

Russian flag flying over the Grand Kremlin Palace, Moscow, Russia ...

Greatest Christian Holiday: History of Russian Christmas | Ru-Main

Một đệ nhất đại lễ Giáng Sinh 25/12/1991 trong lịch sử một "Nước Nga trở lại"!

 

Trong cuốn "Vượt Qua Ngưỡng Cửa Hy Vọng" của ḿnh, (ấn bản Anh ngữ, Alfred A. Knopf, 1994), chính vị Giáo Hoàng không phải người Ư (sau 455 năm) trở thành vị thừa kế Thánh Phêrô này đă công nhận là biến cố Đông Âu sụp đổ là do Quan Pḥng Thần Linh, được thể hiện nơi Biến Cố Thánh Mẫu Fatima (trang 127-134). Ngài trả lời vấn nạn “phải chăng Thiên Chúa đă nhúng tay vào việc sụp đổ của Cộng sản?” liên quan đến Fatima như sau:

 

·         "Chúng ta phải nói sao về 3 trẻ ở Fatima, những em nhỏ, ngay trước cuộc bùng nổ của Cách Mạng Tháng Mười, đột nhiên nghe thấy rằng: 'Nước Nga sẽ trở lại' và 'Cuối cùng, Trái Tim Mẹ sẽ thắng'...? Chúng không thể nào tạo ra những tiên đoán này. Chúng không biết đầy đủ về lịch sử hay địa dư, cũng không biết về những biến chuyển trong xă hội cũng như những phát triển về ư thức hệ. Thế mà, việc đă xẩy ra đúng như chúng đă nói. Có thể đây cũng là lư do tại sao mà một vị Giáo Hoàng từ 'một xứ sở xa xôi' đă được kêu gọi đến, đó có thể là lư do tại sao cần phải có một cuộc cố sát xẩy ra tại Công Trường Thánh Phêrô ngay vào ngày 13-5-1981, ngày kỷ niệm biến cố hiện ra lần thứ nhất ở Fatima - để tất cả mọi sự được trở nên thông suốt và thấu đáo, để tiếng của Thiên Chúa nói trong lịch sử loài người qua những 'dấu chỉ thời đại' có thể dễ nghe và dễ hiểu hơn" (trang 130, 131-132).

 

The "Errors of Russia" - Devotion to Our LadyWhy is the Consecration of Russia necessary? | Restoring the Faith ...

 

 

Trước mt thế gii, hu như đă tr thành mt s tht lch s, mt s kin đă được nhng nhân vt ni tiếng đồng thanh công nhn là chính v Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đă góp phn vào vic làm sp đổ Cng Sn Đông Âu, k t chuyến viếng thăm quê hương ln th nht ca ngài vào tháng 6/1979, mt cuc viếng thăm mà chính ngài cũng không th ng được là 10 năm sau đă làm biến đổi chng nhng lch s Âu Châu mà c lch s thế gii na.

 

Timothy Garton Ash, mt kư gi người Anh, năm 1990 đă viết:

 

·         Chính tháng Sáu năm 1979 là khi đim cho cuc kết liu ca riêng lch s Đông Âu... Tôi tin rng chuyến công du đầu tiên v Ba-Lan ca Đức Thánh Cha là cht đim ca nó. Ch hơn mt năm sau cuc viếng thăm ca Đức Thánh Cha là Công Đoàn Liên Đới ra đời, nếu không có cuc viếng thăm này ca Đức Thánh Cha, chưa chc đă có Công Đoàn Liên Đới. Gương ca Công Đoàn Liên Đới là mt khai trin tân k”. (Catholic International, Vol III, no. 1 & 2, 1/1992, trang 57).

 

Mikhail Gorbachev, nguyên lănh t Cng Sn Liên Sô, cho rng Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă gi mt vai tṛ rt quan trng trong vic Cng Sn Đông Âu sp đổ. Trong mt bài báo được nhiu t báo ni tiếng trên thế gii đăng ti vào tháng 3/1992, Gorbachev đă viết:

 

·         Nhng biến c Đông Âu không th nào xy ra nếu không có vai tṛ quan trng mà Ngài (ĐTC Gioan-Phaolô II) t biết phi đóng vai tṛ như thế nào trong hin t́nh thế gii... Tôi vn tin tm mc quan trng nơi nhng hành động ca Đức Giáo Hoàng Gioan-Phaolô II trong nhng năm y” (Tam Cá Nguyt San Fatima Family Messenger, 4-6/92, trang 21).

 

Tng Thng George Bush, trong bài din văn cho bui Khánh Thành Trung Tâm Văn Hóa John Paul II Washington DC, ngày 22/3/2001, đă có cùng mt cm nhn như sau:

 

·         “Chúng ta hăy nhớ lại cuộc thăm viếng của vị Giáo Hoàng này lần đầu tiên ở Balan năm 1979, thời điểm đức tin đă trở thành một lực lượng kháng cự và bắt đầu gây biến động đưa đến t́nh trạng sụp đổ của chủ nghĩa cộng sản đế quốc. Vị linh mục trẻ trung, hiền lành, một thời đă bị Đảng Nazi bắt đi lao động, đă trở thành kẻ thù của chính thể chuyên chế bạo tàn và là một chứng nhân cho niềm hy vọng. Vị lănh đạo cuối cùng của Liên Bang Sô Viết đă gọi Ngài là ‘thẩm quyền luân lư đệ nhất trên hoàn cầu’”. (L’Osservatore Romano, tuần san ấn bản Anh ngữ, 28/3/2001)

 

Lech Walesa, vị lănh đạo Công Đoàn Balan và là cựu Tổng Thống Balan (đầu tiên sau chế độ Cộng sản ở nước này), đă nói v v Giáo Hoàng đồng hương ca ḿnh sau khi ngài t thế như sau:

 

·         “Không có ngài s không có vn đề chm dt ch nghĩa cng sn, hay ít là măi sau này và vic chm dt s xy ra đẫm máu”. (Mng đin toán toàn cu CNN, ngày 3/4/2005)

 

Bức tường Balinh ngăn chia đông tây Đức quốc bị sụp đổ ngày 9/11/1989 là biểu tượng cho việc chấm dứt thời kỳ Âu Châu bị chia đôi thành hai khối: cộng sản bên đông và tư bản bên tây

h́nh ảnh một "big city" ở hai bên, một bên bị tàn rụi ám chỉ cộng sản, và một bên cũng đang lảo đảo sắp ngă xuống, ở thị kiến trong phần thứ 3 của Bí Mật Fatima

 

... đến Âu Châu Hip Nht

 

 

Thật ra, từ sau Biến Cố Đông Âu 1989 đến nay, Âu Châu vẫn chưa hiệp nhất, cho dù ở Âu Châu đă có Khối Hiệp Nhất Âu Châu từ năm 1951. Khối Hiệp Nhất Âu Châu có lẽ đă được bắt nguồn từ tư tưởng của Victor Hugo năm 1846, tư tưởng “h́nh thành mối huynh đệ Âu Châu”. Tuy nhiên, măi đến sau Thế Chiến Thứ Hai, tức vào năm 1945, Âu Châu mới thực sự áp dụng tư tưởng này, để ít là có thể tránh khỏi những cuộc xung đột xẩy ra như hai trận thế chiến trước đó thuộc tiến bán thế kỷ 20.

 

Theo tiến tŕnh phát triển, Khối Hiệp Nhất Âu Châu đă đạt tới 25 quốc gia phần tử có một tổng số dân là 455 triệu, hiện nay là 27 nước, dân số đông hơn, lực lượng mạnh hơn, nhiều hơn Hoa Kỳ khoảng gấp đôi, và là khối kinh tế lớn nhất thế giới, với một tổng sản lượng lớn hơn cả của Mỹ Quốc.

 

 

Tuy Khối Hiệp Nhất Âu Châu được phát triển để trở thành một khối kinh tế lớn nhất thế giới. Nhưng, Giáo Hội Công Giáo, qua vị đương kim Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, đă cảnh giác việc Khối này đă gạt bỏ căn tính và ngồn gốc Kitô Giáo làm nên văn hóa và lịch sử Âu Châu trong Bản Hiến Pháp của họ. Lư do là v́ Khối này, dẫn đầu là Pháp quốc, muốn dân sự (chính trị và kinh tế) hoàn toàn tách biệt khỏi tôn giáo.

 

Đồng ư là như thế. Tôn giáo và dân sự phải hoàn toàn tách biệt nhau về phương diện trách nhiệm và sứ vụ chuyên biệt của mỗi lănh vực, để tránh khỏi những ǵ đáng tiếc đă xẩy ra trong quá khư. Như các hoàng đế Rôma xưa đă triệu tập các Công Đồng Chung đầu tiên của Giáo Hội, hay các vị giáo hoàng sau này đă phong vương, phong đế cho các nước thuộc thẩm quyền của ḿnh.

 

Tuy nhiên, không phải v́ thế mà hai lănh vực này có thể hoàn toàn tách biệt nhau về khía cạnh cùng đích. Nếu con người không nguyên sống bởi bánh mà c̣n bởi mọi lời do miệng Thiên Chúa phán ra, tức c̣n phải sống theo luân thường đạo lư và luân lư nữa, mới thực sự là người và nên người thế nào, bằng không con người chỉ sống để mà ăn như con vật, th́ dân sự không thể thiếu tôn giáo như hồn sống của ḿnh. Một Âu Châu càng hiệp nhất về phương diện kinh tế và chính trị càng phủ nhận căn tính Kitô Giáo của ḿnh là một Âu Châu đang đi đến chỗ diệt vong.

 

Hiện tượng này đă xuất đầu lộ diện ngay khi Khối này có thêm 25 phần tử nữa vào tháng 5/2004. Điển h́nh là vấn đề bất đồng việc xài đồng Âu (eu) và việc đóng vai tṛ thay nhau làm chủ tịch khối. Về vấn đề sử dụng tiền euro, chỉ mới có 12 quốc gia trong 25 thuộc về “eurozone” mà thôi. Về vấn đề giữ vai tṛ chủ tịch, hôm Thứ Hai 21/6/2004, Đức đă cùng với Pháp đă bác bỏ việc bất cứ ứng viên nào thuộc Hiệp Vương Quốc, Ái Nhĩ Lan, Đan Mạch, Thụy Điển hay 10 tân phần tử được làm chủ tịch Ủy Ban Âu Châu tới đây.

 

Ngoài ra, vào đầu tháng 6/2004, cuộc bỏ phiếu đầu tiên khi khối này tăng thêm 10 phần tử nữa, đă cho thấy t́nh h́nh không khả quan cho lắm. V́ chỉ có 45.5%, một kỷ lục thấp nhất từ trước đến nay. Trong số 15 phần tử cữ có 49%, c̣n thấp hơn năm 1999 ở 49.8%. C̣n ở các nước Đông Âu mới gia nhập chỉ có 26.4%. Chưa hết, bản Hiến Pháp Âu Châu đă bị chính hai quốc gia sáng lập bác bỏ qua các cuộc trưng cầu dân ư của họ, Pháp vào ngày 29/5, và Ḥa Lan vào ngày 1/6/2005.

 

EU Flag: European Union Remainer Forever / Anti Brexit Notebook ...

 

Bởi thế, nếu Khối Hiệp Nhất Âu Châu không mau trở về với căn gốc Kitô Giáo là những ǵ làm nên lịch sử và văn hóa của họ theo lời kêu gọi của Giáo Hội Công Giáo, họ sẽ không thể tiến triển về phương diện kinh tế, trái lại, ḷng đạo càng sa sút, họ càng trở thành một Khối Bất Nhất Âu Châu thay v́ Khối Hiệp Nhất Âu Châu. Đó là chưa kể đến t́nh h́nh Hồi Giáo đang phát triển mạnh ở đây, vào một lúc nào đó, khối Hồi Giáo, qua sự quan pḥng của Thiên Chúa, v́ muốn thanh tẩy Âu Châu đang càng ngày càng bị tục hóa chẳng hạn, để cho Âu Châu bị Hồi Giáo xâm chiếm một cách nào đó. Cuộc nổi loạn ở Pháp, kéo dài liên tục trên 2 tuần lễ từ ngày 27/10/2005 của giới trẻ thuộc thành phần Hồi Giáo, phải chăng là một dấu chỉ thời đại cho thấy Âu Châu cần phải cấp thời hoán cải?

 

Thật vậy, một Âu Châu đă được h́nh thành bởi văn hóa Kitô giáo, một thứ văn hóa đă làm nền văn minh Âu Châu nói riêng và thế giới nói chung qua việc truyền bá Phúc Âm hóa từ và bởi châu lục này, cần phải trở về với căn gốc của ḿnh, mới có thể lấy lại được uy thế cả về đạo lư lẫn chính trị và kinh tế; bằng không, không t́m Nước Chúa và sự công chính của Ngài trước, nghĩa là chỉ biết sống thuần túy bởi bánh duy vật, như thực tế đă từng và đang xẩy ra, th́ Âu Châu (và cả Mỹ Châu là một tân Âu Châu nới rộng), hai châu lục được gọi là thế giới Kitô giáo, sẽ cứ quay cuồng với nền văn hóa sự chết, choáng váng với đủ mọi thứ luật rừng và quái rợ, như ly dị phá thai, triệt sinh an tử, hôn nhân đồng tính, tạo sinh sao bản v.v., chẳng khác ǵ một anh chàng đóng khố luân thường đạo lư và đi giầy tây văn minh vật chất vậy.

R.I.P. EUROPE! | eunmask

 

Đó là lư do, trong mùa hè năm 2003, tại nhà nghỉ mát của ḿnh, ĐTC Gioan Phaolô II đă ban các bài huấn từ truyền tin Chúa Nhật liên quan đến căn gốc Kitô giáo ở Âu Châu, một vấn đề Ngài muốn dẫn giải thêm về Tông Huấn “Giáo Hội Tại Âu Châu” là văn kiện mới được Ngài ban bố trước đó ít lâu, 28/6/2003, áp lễ hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô.

 

Chúa Nhật 13/7, Ngài đă nói về một hiện trạng Âu Châu cần phải được bắt đầu lại từ Chúa Kitô:

 

·         Trong giây phút lịch sử này, trong giây phút tiến tŕnh quan trọng của vấn đề tái hiệp nhất Âu Châu đang diễn tiến qua việc nới rộng Khối Hiệp Nhất Âu Châu đến các quốc gia khác, Giáo Hội ưu ái nh́n đến lục địa này. Cùng với nhiều thứ sáng sủa cũng có một số những bóng tối. T́nh trạng mất đi kư ức Kitô giáo được đi liền với nỗi lo sợ phải đối diện với tương lai. T́nh trạng lan tràn khuynh hướng cá nhân chủ nghĩa cùng với việc càng ngày càng suy yếu t́nh đoàn kết liên cá thể, và t́nh trạng mất đi niềm hy vọng gây ra bởi nỗ lực muốn làm cho khoa nhân loại học phi Thiên Chúa và Chúa Kitô. Ngược đời thay, cái nôi nhân quyền đang có nguy cơ mất đi nền tảng của ḿnh, một thứ nền tảng đang bị hao ṃn bởi trào lưu tương đối và chủ nghĩa thực dụng”.

 

Chúa Nhật 20/7, Ngài đă nói về việc xây dưng một thứ tân Âu Châu Kitô giáo:

 

·         Kitô giáo tạo nên, trong gịng lịch sử phức tạp của Châu Lục này, một yếu tố chính yếu và h́nh thành là những ǵ đă dần dần làm cho Âu Châu liên kết lại trên nền tảng của cái gia sản cổ kính ấy, cũng như trên những đóng góp khác nhau bởi những gịng văn hóa chủng tộc qua các thế kỷ. Có thể nói rằng đức tin Kitô giáo đă h́nh thành văn hóa Âu Châu, làm cho lịch sử Âu Châu trở thành một toàn khối, và bất chấp t́nh trạng chia rẽ Đông Tây, Kitô giáo vẫn trở thành ‘tôn giáo của nhân dân Âu Châu’. Ảnh hưởng của Kitô giáo vẫn c̣n nổi nang trong kỷ nguyên tân tiến và đương thời này, cho dù có xẩy ra hiện tượng tục hóa tràn lan và mạnh mẽ. Giáo Hội biết rằng mối quan tâm của ḿnh về Âu Châu được phát xuất từ chính sứ vụ của ḿnh. Là một kho tàng Phúc Âm, Giáo Hội đă phát động cổ vơ những giá trị làm cho văn hóa Âu Châu được thế giới cảm phục. Gia sản này không thể nào bị phá tán. Ngược lại, một thứ tân Âu Châu cần phải được giúp đỡ ‘để xây dựng bản thân bằng việc tái sinh động những căn gốc Kitô giáo nguyên thủy của ḿnh”.

 

Pin on World History Resources

 

Chúa Nhật 27/7, Ngài đă nói về việc tân truyền bá phúc âm hóa Âu Châu:

 

·         Giáo Hội được Chúa Kitô truyền loan báo Phúc Âm cho đến tận cùng trái đất… Các cộng đồng Giáo Hội Âu Châu đặc biệt được kêu gọi để thi hành công việc này. Đúng thế, ở lục địa đây, tất cả mọi tín hữu cần phải biết lấy lại ḷng nhiệt thành loan báo và làm chứng cho Phúc Âm… Mặc dù có một số miền và lănh vực đang đợi chờ để lănh nhận việc loán báo Phúc Âm lần đầu tiên, việc loan báo này cũng cần phải được làm mới lại ở khắp nơi nữa. Kiến thức Kitô giáo thường được nhận lănh một cách nhưng không, song thực tế cho thấy việc đọc hay học hỏi Thánh Kinh lại rất ít, việc học giáo lư không phải bao giờ cũng kỹ lưỡng, và việc lănh nhận các Phép Bí Tích không thường xuyên. Bởi thế mà đức tin chân chính được thay thế bằng một cảm thức tôn giáo mơ hồ và sơ sài có thể trở thành một thứ bất khả tri hay vô thần thực tiễn. Âu Châu ngày nay cần có mặt của những người Công giáo chín chắn đức tin cũng như cần đến những cộng đồng Kitô hũu truyền giáo có thể làm chứng cho t́nh yêu của Thiên Chúa đối với toàn thể nhân loại. Việc loan báo được làm mới lại về Chúa Kitô này cần phải được kèm theo bằng một mối hiệp nhất và hiệp thông sâu xa với Giáo Hội, cũng như bằng một cuộc dấn thân và đối thoại đại kết với tin đồ của các tôn giáo khác”.

 

Chúa Nhật 3/8, Ngài đă nói về việc giữ Ngày Chúa Nhật ở Âu Châu:

 

·         Âu Châu là một lục địa, trong hai ngàn năm qua, đă được ghi dấu Kitô giáo hơn bất cứ ở lục địa nào khác. Lời chúc tụng, từ hết mọi miền đất của lục địa này, nơi các đan viện, các vương cung thánh đường và các thánh đường của nó, vẫn không ngớt được dâng lên Chúa Kitô, Vị Chúa của thời gian và lịch sử. Bí Tích Rửa Tội và các Bí Tích khác đă thánh hóa các mùa sống của vô vàn tín hữu. Bí Tích Thánh Thể, nhất là vào Ngày Chúa Nhật, đă nuôi dưỡng đức tin và đức mến của họ; Phụng Vụ Giờ Kinh cùng với nhiều h́nh thức cầu nguyện phổ thông khác đă đánh dấu nhịp sống thường nhật của họ ... Ngày này là biểu hiệu trên hết cho tất cả những ǵ Kitô giáo đă và vẫn c̣n đại diện cho, ở Âu Châu cũng như ở khắp nơi trên thế giới, đó là việc trường kỳ loan báo Tin Mừng Phục Sinh của Chúa Giêsu, việc cử hành Người chiến thắng tội lỗi và sự chết, việc dấn thân để hoàn toàn giải phóng loài người. Việc duy tŕ ư nghĩa Ngày Chúa Nhật của Kitô giáo là một đóng góp đáng kể cho Âu Châu trong việc bảo tồn một phần thiết yếu của gia sản thiêng liêng và văn hóa riêng biệt của lục địa này”.

 

Christian Societies Emerge in Europe: ppt download

 

 

Chúa Nhật 10/8, Ngài nói về dịch vụ yêu thương cần thiết ở Âu Châu:

 

·         Phục vụ Phúc Âm hy vọng cũng là sứ vụ của Giáo Hội ở Âu Châu. Giáo Hội thi hành sứ vụ này, song song với việc loan báo hy vọng bằng những hoạt động bác ái cụ thể. Đó là những ǵ đă xẩy ra qua các thế kỷ, ở chỗ nhiệm vụ truyền bá phúc âm hóa được hỗ trợ bằng việc phát triển nhân bản một cách hiệu năng. Khi dấn thân phục vụ bác ái, Giáo Hội đă và đang nuôi dưỡng thứ văn hóa đoàn kết, bằng việc hợp tác tái ban sinh lực cho các giá trị phổ quát của việc nhân loại cùng nhau chung sống (cf. apostolic exhortation "Ecclesia in Europa," No. 84). Kể cả ngày hôm nay đây cũng cần phải ‘cống hiến lại cho thành phần nghèo khổ niềm hy vọng’, để nhờ việc đón nhận và phục vụ họ là đón nhận và phục vụ chính Chúa Kitô (x Mt 25:40). Về vấn đề này các tín hữu Âu Châu đang phải đương đầu với nhiều thách đố. Ngày nay có nhiều loại người nghèo, trong số đó là thành phần thất nghiệp, bệnh tật, những người già yếu bị cô lập hay bỏ rơi, thành phần vô gia cư, thành phần giới trẻ sáng bên lề xă hội, thành phần di dân và tị nạn. Dịch vụ yêu thương c̣n có nghĩa là trung thực đặt lại vấn đề sự thật về hôn nhân và gia đ́nh, là giáo dục thành phần giới trẻ, những cặp đính hôn và chính các gia đ́nh trong việc sống và loan truyền ‘Phúc Âm sự sống’, chiến đấu chống lại ‘văn hóa sự chết’. Chỉ khi nào hết mọi người biết cộng tác với nhau mới có thể xây dựng một ‘thành đô xứng đáng cho con người’ ở Âu Châu cũng như trên thế giới, và một trật tự thế giới chân chính và bền vững hơn”.

 

Chúa Nhật 17/8, Ngài nói đến tính cách mới mẻ nơi một Âu Châu bị khủng hoảng về các giá trị:

 

·         Hôm kia là lễ trọng kính Trinh Nữ Maria Mông Triệu, phụng vụ đă kêu gọi chúng ta hăy ngước mắt và trời để chiêm ngưỡng Mẹ Maria ở tân Giêrusalem, Thành Thánh từ Thiên Chúa mà đến (x Rev 21:2). ‘Này Ta canh tân lại hết mọi sự’ (Rev 21:5), Chúa phán. Trong Sách Khải Huyền, Phục Âm hy vọng đă mănh liệt vang vọng, một thù phúc âm thôi thúc con người lănh nhận “cái mới mẻ của Thiên Chúa”, một tặng ân cánh chung vượt trên hết mọi khả năng của con người, và là một phúc âm con người có thể thực hiện. “Cái mới mẻ” này sẽ được nên trọn vào ngày cùng tháng tận, thế nhưng nó cũng đang hiện diện ngay trong lịch sử. Thật vậy, cả cho đến lúc này, nhờ Giáo Hội, Thiên Chúa đang canh tân và biến đổi thế giới, và những ư tưởng về hành động của Ngài cũng có thể được nhận thấy ‘nơi hết mọi h́nh thức của việc loài người sống chung theo tinh thần Phúc Âm’ (apostolic exhortation "Ecclesia in Europa," No. 107). Lục địa Âu Châu, một lục địa qua hai ngàn năm “đă nghe Phúc Âm Nước Trời được Chúa Giêsu loan báo” (ibid.107), không thể nào không hiểu ‘cái mới mẻ’ này. Đức tin Kitô giáo đă ban cho cái mới mẻ ấy h́nh thể, và một số những giá trị cốt yếu của cái mới mẻ ấy về sau đă làm nên ‘lư tưởng về dân chủ và các thứ nhân quyền’ của một thứ Âu Châu tân tiến. Ngoài việc là ‘một nơi về địa dư’, Âu Châu c̣n là ‘một quan niệm chủ chốt về văn hóa và lịch sử’, có đặc tính là một Lục Địa làm nên bởi lực lượng hiệp nhất Kitô giáo, một lực lượng đă từng là yếu tố căn bản của mối hiệp nhất giữa các dân tộc và văn hóa, cũng như của việc phát triển toàn vẹn con người cùng với các thứ quyền lợi của họ (x ibid. 108). Không thể chối căi được rằng, trong những thời điểm của chúng ta đây, Âu Châu đang bị khủng hoảng về các thứ giá trị, và nó cần phải phục hồi căn tính của ḿnh. Tiến tŕnh mở rộng của Khối Hiệp Nhất Âu Châu bao gồm các xứ sở khác không thể chỉ liên quan tới các khía cạnh về địa dư và kinh tế, mà c̣n phải được chuyển dịch thành một hợp đồng mới mẻ của các thứ giá trị thể hiện nơi luật pháp và đời sống (see ibid., No. 110)”.

 

Fronteras abiertas: el suicidio colectivo de Europa (imágenes que ...IS EUROPE DYING? – The International Chronicles

 

Chúa Nhật 24/8, Ngài nói đến vai tṛ quyết liệt của các cơ cấu ở Âu Châu:

 

·         Một lần nữa tôi lại nghĩ đến tiến tŕnh hiện tại của việc hội nhập Âu Châu, nhất là đến vai tṛ quyết liệt của các cơ cấu Âu Châu. Trước hết tôi nghĩ đến Khối Hiệp Nhất Âu Châu là khối dấn thân để t́m kiếm những h́nh thức mới mẻ của sự cởi mở, giao ngộ và hợp tác nơi các quốc gia phần tử của khối này. Ngoài ra, tôi nghĩ đến Hội Đồng Âu Châu có trung tâm ở Strasbourg cũng như đến Pháp Viện Âu Châu Về Các Thứ Quyền Lợi Con Người là cơ quan thi hành công việc cao quí kiến tạo nên một Âu Châu tự do, công lư và đoàn kết. Sau hết, tôi cũng phải nhắc đến Tổ Chức về An Ninh và Hợp Tác ở Âu Châu là tổ chức dấn thân cổ vơ lư tưởng tự do cho con người cũng như cho các quốc gia thuộc lục địa này. Cùng với lời cầu nguyện, tôi theo dơi mức tiến triển trăn trở của bản hiệp ước về hiến pháp của Khối Hiệp Nhất Âu Châu này, một bản hiệp ước hiện nay đang được chính quyền thuộc các quốc gia khác nhau t́m hiểu... Về phần ḿnh, Giáo Hội Công Giáo tin tưởng rằng Phúc Âm của Chúa Kitô, một Phúc Âm đă từng là một yếu tố hiệp nhất các dân tộc Âu Châu trong nhiều thế kỷ, tiếp tục là, kể cả ngày hôm nay đây, một nguồn mạch bất tận về linh đạo cũng như huynh đệ. Việc tỏ ra chú trọng đến nguồn mạch này là việc làm ích cho tất cả mọi người, và việc nh́n nhận một cách minh nhiên nơi bản hiệp ước các căn tính Kitô giáo của Âu Châu, đối với châu lục này, sẽ trở thành một thứ bảo đảm chính yếu cho tương lai”.

 

Chúa Nhật 31/8, Ngài hiến dâng Âu Châu cho Mẹ Maria:

 

·         "Trong các Chúa Nhật vừa qua, việc suy tư của Tôi nhắm đến Âu Châu và các căn gốc Kitô giáo của châu lục này, khi xem lại bản văn kiện tông huấn hậu Thượng Hội Giám Mục Âu Châu ‘Giáo Hội Tại Âu Châu’. Bản văn kiện này đă kết thúc ở việc ‘Hiến Dâng cho Mẹ Maria’ tất cả mọi con người nam nữ của châu lục đây, một việc hiến dâng Tôi muốn lập lại ngày hôm nay đây, để Vị Thánh Trinh Nữ làm cho Âu Châu trở thành một bản hợp tấu các quốc gia dấn thân cùng nhau xây dựng một nền văn minh yêu thương và ḥa b́nh. Có vô vàn các đền thờ Thánh Mẫu ở hết mọi xứ sở Âu Châu. Hôm nay Tôi đặc biệt nghĩ đến Đền Đức Mẹ Khóc ở Syracuse, nơi đang cử hành 50 năm Mẹ Maria khóc… Những giọt nước mắt này mầu nhiệm biết bao! Chúng nói lên cho thấy nỗi khổ đau và dịu dàng, đến niềm an ủi và t́nh thương thần linh. Chúng là dấu hiệu cho thấy sự hiện diện từ mẫu, và là một lời kêu gọi hoán cải trở về cùng Thiên Chúa, từ bỏ con đường gian ác để trung thành theo Chúa Giêsu Kitô. Hỡi Đức Mẹ Giọt Châu ngọt ngào, chúng con dâng cho Mẹ Giáo Hội và toàn thế giới. Xin Mẹ hăy nh́n đến những ai cần đến ơn tha thứ và sự ḥa giải nhất; Mẹ hăy mang hợp ḥa đến cho các gia đ́nh và mang b́nh an đến cho các dân tộc. Xin hăy lau khô nước mắt gây ra bởi hận thù và bạo lực ở nhiều miền đất trên Thế Giới này, nhất là ở Trung Đông và lục địa Phi Châu. Ôi Lạy Mẹ, chớ ǵ những giọt nước mắt của Mẹ là một bảo chứng cho việc hoán cải và ḥa b́nh cho tất cả mọi con cái của Mẹ! "

 

(http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/angelus/2003/index.htm, các chỗ đậm là do người dịch muốn nhấn mạnh)

 

Đúng thế, Âu Châu thc s là mi quan tâm đặc bit ca Đức Gioan Phaolô II. V́ Âu Châu, mt châu lc Kitô giáo, trc tiếp liên quan đến lch s, văn minh và vn mnh thế gii, chng nhng trong quá kh, mà c̣n c trong tương lai na. Vào dịp nhận Giải Thưởng Charlemagne của Thành Phố Aachen ở Vatican hôm 24/3/2004, ngài đă công khai bày tỏ “ước mơ” của ngài về một tân Âu Châu như sau:

 

·         Âu Châu trong tâm trí của tôi là một hiệp nhất về chính trị, thực sự là về tinh thần, trong đó, các chính trị gia Kitô hữu thuộc tất cả mọi quốc gia tác hành với ư thức về những kho tàng nhân bản do đức tin mang lại: họ là những con người nam nữ dấn thân để làm cho những giá trị này sinh hoa kết trái, khi hiến ḿnh phục vụ tất cả mọi người cho một Âu Châu được đặt nền tảng trên con người là tạo vật chiếu tỏa dung nhan Thiên Chúa. Đó là ước mơ tôi ấp ủ trong ḷng ḿnh và nhân dịp này tôi xin kư thác cho quí vị cũng như cho các thế hệ hậu lai

 

(L'Osservatore Romano ấn bản Anh ngữ, N. 15 [1839], 14/4/2004, trang 9).

Memory and Identity

Đây là tác phẩm cuối cùng (22/2/2005) của vị giáo hoàng Balan (qua đời 2/4/2005), trong đó, qua nhan đề,

ngài muốn trăn trối cho Âu Châu rằng hăy nhớ đến căn tính (memory and identity) Kitô giáo của ḿnh

Thế nhưng, làm sao để Âu Châu thân yêu của vị Giáo Hoàng Gioan Phaolô II này có thể trở về với căn tính của ḿnh, như ngài mong ước, một ước mong như được tỏ hiện qua những tâm tưởng suốt mùa hè 2003 trên đây, để nó không trở thành dang dở, nếu Thiên Chúa, một lần nữa, không nhúng tay vào, như Ngài đă làm cho Nước Nga trở lại ngày 25/12/1991, theo chiều hướng của biến cố Đông Âu Sụp Đổ. Thế nhưng, lần này Đấng Quan Pḥng Thần Linh sẽ làm thế nào đây, nếu không phải Ngài cũng dùng chính Vị Giáo Hoàng của “Vui Mừng và Hy Vọng”  Gioan Phaolô II này, vị Giáo Hoàng đă được Ngài sử dụng để làm cho Đông Âu sụp đổ để dọn đường cho một Âu Châu hiệp nhất.

 

Crossing the Threshold of Hope: Pope John Paul II: 0090129440863 ...

Đúng thế, chính biến c Ngày Gii Tr Thế Gii XX ti Cologne Đức quc 16-21/8/2005 là du ch thi đại cho thy điu này. Bi v́, biến c Ngày Gii Tr Thế Gii XX đă là cơ hi để v Giáo Hoàng Đức Quc, kế nhim v Giáo Hoàng khi xướng Ngày Gii Tr Thế Gii t năm 1985, v thăm quê hương ln đầu tiên. Nếu chuyến v thăm quê hương Balan ln đầu tiên ca Đức Gioan Phaolô II 6/1978 là chuyến đi làm lch s thế nào, mt chuyến đi đă mang li thành qu 10 năm sau thế nào, chuyến tông du Đức quc ca v Tân Giáo Hoàng Bin Đức XVI cũng có th có mt tác dng như thế. Nếu Công Đoàn Balan là mt lc lượng được “Đấng Cu Chuc Nhân Trn” ca Đức Gioan Phaolô II s dng làm sp đổ Cng sn Đông Âu thế nào, th́ Liên Hip Luthêrô Thế Gii Đức quc, mt khi hip thông các giáo hi vi 140 giáo hi viên 78 quc gia, cũng có th tr thành mt lc lượng để làm cho khi Ci Cách hip nht vi Giáo Hi Công Giáo th́ sao? Chính Liên Hip Luthêrô Thế Gii này đă kư vào bn Tuyên Ngôn Chung v Tín Lư Công Chính Hóa vào ngày 30/10/1999 Augsburg, Đức quc. Hin nay, Hi Đồng Methodist Thế Gii cũng đang sa son chính thc khng định vic h ng h bn tuyên ngôn này bng mt hot động chính thc được d trù xy ra vào mùa hè năm 2006 Seoul, Nam Hàn. Và ch cho ti khi nào Kitô giáo hip nht Âu Châu, tc tr v vi căn gc Kitô giáo ca ḿnh, th́ Âu Châu mi có th đi đến ch hip nht mà thôi.

Chính vị tân Giáo Hoàng Biển Đức XVI, trong sứ điệp đề ngày 27/10/2005 gửi Đức Hồng Y Jean-Louis Tauran, Trưởng Văn Khố và Thủ Thư Viện của Hội Thánh Công Giáo Rôma, vị đến Nhă Điển cho biến cố “Menologion of Basil II”, cũng đă nói lên ư định ngài chủ trương thực hiện việc đại kết Kitô giáo để hiệp nhất Âu Châu cho tương lai thế giới như sau:

 

·         Chúng ta có thể mạnh mẽ hơn nữa để giúp cho các quốc gia Âu Châu tái xác nhận được căn gốc Kitô giáo của họ để một lần nữa họ t́m được nhựa sống dưỡng nuôi và làm phong phú chính tương lai họ cho thiện ích của con người và toàn thể xă hội”. (theo bản dịch Anh ngữ của mạng điện toàn Zenit ngày 17/11/2005)

 

Coronavirus: Is Europe losing Italy? | Financial Times

 

Một Âu Châu đang bị trầm trọng tử vong và nhiễm dịch văn hóa chết chóc

cần phải được cẩn thận tẩy trùng bằng công cuộc tân truyền bá phúc âm hóa như Giáo Triều ĐTC Biển Đức XVI đă phát động

 

Nếu quả thực, vào năm 2017, năm kỷ niệm 500 năm biến cố Cải Cách của ông tổ Thệ Phản Luthêrô, cũng là năm kỷ niệm 100 năm Biến Cố Thánh Mẫu Fatima (liên quan tới biến cố Đông Âu sụp đổ và Nước Nga trở lại), trở thành thời điểm đánh dấu cuộc hiệp nhất Kitô giáo, th́ quả thực biến cố Ngày Giới Trẻ Thế Giới XX tại Cologne Đức quốc và chuyến tông du hồi hương lịch sử của vị Tân Giáo Hoàng Biển Đức XVI là mốc điểm lịch sử này vậy! Thế mà, ai có thể ngờ được rằng, 8 năm trước đây, biến cố Ngày Giới Trẻ Thế Giới XX tại Đức quốc 2005 đă được chính Đức Gioan Phaolô II vô h́nh chung sắp xếp trước cho vị thừa kế không ngờ lại là chính người Đức của ngài hay chăng? Trong cuộc họp báo tại tổng hành dinh Đài Phát Thanh Vatican ngày Thứ Ba 5/7/2005, ĐHY Joachim Meisner TGM Cologne, nơi tổ chức biến cố này xác nhận rằng “Cologne đă làm việc cả 8 năm trời cho biến cố này”, thậm chí ngài c̣n tiết lộ một chi tiết hết sức quan trọng về lịch sử là ngài đă gặp Đức Gioan Phaolô II vào Ngày Giới Trẻ Thế Giới ở Paris năm 1997 và đă được vị Giáo Hoàng này tâm sự như sau:

 

·         Đức Giáo Hoàng đă nói vi tôi rng ngài cm thy mt trong nhng Ngày Gii Tr Thế Gii đầu tiên trong ngàn năm mi cn phi được t chc Cologne, v́ thế k va qua Đức quc đă chng kiến thy mt s nhng thm ha kinh hoàng cho nhân loi, và gi đây nước này cn phi chng kiến thy mt du hiu hy vng c th” (http://212.77.1.245/news_services/press/vis/englinde.php#start 19/7/2005).

 

Nếu Âu Châu Cổ ngày xưa đă là cái nôi Kitô giáo, và đă là tác nhân hăng say loan truyền văn minh Kitô giáo khắp thế giới, nhờ đó đă góp phần với Thánh Linh trong việc “canh tân bộ mặt trái đất” này cả trên ngàn năm qua thế nào, th́ Âu Châu, tân tiến thời trang đang giẫy chết trong nền văn hóa sự chết ngày nay, một khi phục hồi được căn tính Kitô giáo của ḿnh, qua cuộc hiệp nhất các Giáo Hội Kitô Giáo, đặc biệt từ Âu Châu và ở Âu Châu, cũng sẽ tiếp tục trở thành Trung Tâm Văn Minh Yêu Thương như vậy, một nền văn minh được chiếu tỏa từ một thành bất khuất xây trên núi (x Mt 5:14) là Giáo Hội Duy Nhất, Thánh Thiện, Công Giáo và Tông Truyền, “ánh sáng muôn dân” (Lumen Gentium), nơi mà tại Giáo Đô Vatican đă vang lên tiếng súng lệnh vào ngày 13/5/1981, và cũng từ nơi đây đă vang lên lời kêu gọi “Hăy mở rộng cửa cho Chúa Kitô” vào ngày 22/10/1978, để mở màn cho một Thời Điểm Đức Gioan Phaolô II…

 

 Faith Formation~Adult Education Opportunities - Saint Francis ...