VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NHÂN LOẠI

 

 

Tòa Thánh Rôma với Ủy Ban Phát Triển Khả Thủ của Liên Hiệp Quốc

Ngày Thứ Tư 30/4/2003, Đức Tổng Giám Mục Celestino Migliore, quan sát viên thường trực của Tòa Thánh ở Liên Hiệp Quốc đã ngỏ lời ở phiên họp thứ 11 của Ủy Ban Phát Triển Khả Thủ (CSD: Commission on Sustainable Development) của Liên Hiệp Quốc, một phiên họp để kiểm điểm Cuộc Họp Thượng Đỉnh Thế Giới Năm 2002 về Vấn Đề Phát Triển Khả Thủ (WSSD: World Summit on Sustainable Development) ở Jahannesburg Nam Phi. ĐTGM phát biểu như sau:

“Cần phải nhớ lại đệ nhất Nguyên Tắc của Bản Tuyên Ngôn ở Rio cho rằng ‘con người là tâm điểm của những mối quan tâm về vấn đề phát triển khả thủ…. Tòa Thánh thường nhấn mạnh rằng con người ở cốt lõi của việc phát triển khả thủ. Chúng ta phải suy nghĩ về môi sinh nhân bản; chúng ta cần bắt đầu việc nói chuyện với nhau về môi sinh; chúng ta phải thay đổi các kiểu cách sản xuất và tiêu thụ; chúng ta phải nghiêm trọng xem xét vấn đề nghèo khổ với tất cả mọi yếu tố liên quan đến nhiều chiều kích khác nhau của nó. Công việc hiện nay đó là phải làm sao để CSD có thể đóng góp những thành quả thực sự và tích cực một cách hữu hiệu hơn; làm sao để có thể làm tái sinh động tầm quan trọng của vấn đề đa phương được đặt trên những giá trị của trách nhiệm, tình đoàn kết và đối thoại. Có nhiều thứ chiếm hữu có thể đạt được nhờ ở việc rộng rãi tham phần của thành phần có tiền cũng như qua việc tích cực tham gia của tất cả mọi diễn viên có trách nhiệm sinh lợi… theo chiều hướng của nguyên tắc phụ trợ được áp dụng cho việc quản trị toàn cầu…. Những con người sống trong bần cùng phải được coi là những chủ thể trong cuộc. Cá nhân con người cũng như các dân tộc không phải là những thứ dụng cụ mà là những vai chính cho tương lai của họ và là tác nhân cho việc phát triển của họ… Một trong những cái mới mẻ chính yếu bắt nguồn từ WSSD là con số của những hợp đồng giao hữu giữa các chính phủ, giữa các tổ chức quốc tế cũng như giữa thành phần thương gia và dân sự có tiền”. Về vấn đề ấy, ĐTGM kết luận cần phải đặt ra “rõ ràng các điều dẫn, qui chuẩn và đường lối kiểm tra thích hợp”.

 

Diễn Văn của Đại Diện Tòa Thánh ở Liên Hiệp Quốc về Văn Hóa và Phát Triển


ĐTGM Renato Martino, trưởng phái đoàn quan sát viên thường trực của Tòa Thánh Vatican ở Liên Hiệp Quốc, hôm 17/10/2002, đã ngỏ lời cùng Buổi Họp Chung lần thứ 57 trong cuộc bàn luận về “Văn Hóa và Phát Triển” như sau.


Thưa Ngài Chủ Tịch,


Tòa Thánh hân hoan tham dự vào việc bàn luận về mối liên hệ giữa mọi khía cạnh của văn hóa với việc phát triển. Về vấn đề này, phái đoàn Đại Biểu chúng tôi đã đón nhận Bản Ghi Nhận của văn phòng Tổng Thư Ký chuyển đại cho biết về Bản Tường Trình của Văn Phòng Tổng Giám Đốc UNESCO.


Mới đây, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đã nói: “… Cuộc khủng bố tấn công tắc trách ngày 11/9 năm vừa qua, và nhiều tình trạng bất công dồn dập xẩy ra trên khắp thế giới, nhắc cho chúng ta nhớ rằng Ngàn Năm Mới vừa được mở màn với những thử thách cả thể. Nó đòi cá nhân, các dân tộc và các quốc gia phải thực hiện một cuốc dấn thân dứt khoát và thẳng thắn để bênh vực những quyền lợi bất khả vi phạm cùng phẩm giá của hết mọi phần tử thuộc gia đình nhân loại. Đồng thời nó cũng đòi phải xây dựng một thứ văn minh đoàn kết toàn cầu, được thể hiện chẳng những nơi cơ cấu kinh tế hay chính trị hiệu năng hơn, mà quan trọng hơn nữa còn phải được thể hiện nơi tinh thần tương kính và cộng tác với nhau trong việc phục vụ công ích nữa” (Pope John Paul II, Address to H.E. Mrs. Kathryn Frances Colvin, 7 September 2002).


Bản Tường Trình ở trước mắt chúng tôi đây đã đề ra “Những nguyên tắc liên quan đến sự ảnh hưởng của văn hóa về tính cách thích hợp, về sự thành đạt và về khả năng bảo trì của những qui chế phát triển”.


Thế nhưng, những nguyên tắc này là gì, những nguyên tắc giúp bày tỏ cho thấy những vấn đề xót xa của UNESCO về “việc nhổ tận gốc rễ tình trạng nghèo khổ, nhất là tình trạng cùng khổ, việc đóng góp của những kỹ thuật về tín liệu cũng như truyền thông vào việc phát triển giáo dục, khoa học và văn hóa, cũng như việc kiến tạo nên một xã hội khả thức”?


Những nguyên tắc này cần phải được căn cứ vào sự nhìn nhận phẩm giá con người, vào việc bảo vệ các quyền lợi cùng với những quyền tự do căn bản của con người, và vào việc tôn trọng những khác biệt và đặc thù của văn hóa. Có hiểu biết sâu xa như thế mới tiến đến một thứ đoàn kết nhân loại làm cho xã hội gắn bó lại với nhau và cảm nhận được sâu xa hơn “cái gia sản chung của nhân loại”.


Tòa Thánh nói lên điều này căn cứ vào những lời của Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II: “Chỉ có tình yêu Thiên Chúa, một tình yêu có thể làm cho con người nam nữ của hết mọi nòi giống và văn hóa trở thành anh chị em với nhau, mới có thể làm biến đi những chia rẽ đau thương, những tương khắc về ý hệ, những chênh lệch về kinh tế và những lạm dụng bạo lực còn đang áp đảo nhân loại mà thôi” (Pope John Paul II, Message for World Mission Day, 18 May 2002).


Điều này cũng âm vang cả lời phát biểu của Tòa Thánh trong Thượng Hội về Việc Phát Triển Khả Thủ mới đây, lời phát biểu là: “Sự kiện trái đất cùng với tất cả mọi nguồn lợi của nó thuộc về ‘gia sản chung của toàn thể nhân loại’ là sự kiện tạo nên một ý thức nuôi dưỡng sự liên thuộc lẫn nhau, một ý thức nhấn mạnh đến trách nhiệm và là một ý thức đề cao tầm quan trọng của nguyên tắc đoàn kết toàn cầu. Thực tại này trở thành một nền tảng cho việc phát triển khả thủ theo những lề luật luân lý về sự công chính, sự hợp tác quốc tế, nền hòa bình, sự an ninh, và ước vọng tăng bổ hạnh phúc về tinh thần cũng như vật chất cho các thế hệ cả hiện tại lẫn tương lai.


Những vấn đề này không phải chỉ là những tư tưởng tốt lành hay là những lời cầu chúc tốt đẹp nhất cho tương lai. Chúng cũng không phải là trách nhiệm của một nhóm hội, tổ chức hay cơ quan duy nhất nào. Vấn đề bàn luận này cũng không chỉ nhắm đến việc bảo vệ văn hóa khỏi những nguyên tắc phát triển có thể chi phối nó. Trái lại, vấn đề bàn luận ở đây là cần phải nhắm đến việc tìm kiếm phương cách để làm sao cho văn hóa có thể bổ túc vào việc phát triển cũng như việc phát triển cần phải bổ túc cho văn hóa.


Tổ Chức Liên Hiệp Quốc đã nhận thấy được cách thực hiện tiến trình này. Chúng ta đã bàn đến vấn đề Văn Hóa Hòa Bình, chúng ta đã có những trao đổi giữa các nền văn minh, và chúng ta đã hoạt động để bảo vệ gia sản văn hóa. Chúng ta qui tụ lại với nhau để bàn giải đủ mọi thứ vấn đề.


Cần phải tiếp tục thực hiện những cuộc bàn luận này. Tổ Chức Liên Hiệp Quốc là một nơi hội ngộ tuyệt vời cho những cuộc bàn luận và trao đổi tư tưởng như thế. Theo Đức Giáo Hoàng Phaolô VI thì “Tổ Chức này là tiêu biểu cho một đường lối cần phải có của nền văn minh tân thời cũng như của nền hòa bình thế giới” (Pope Paul VI, Address to the Twentieth Session of the General Assembly, 4 October 1965).


Thưa Ngài Chủ Tịch,


Phái đoàn đại biểu chúng tôi nghe đi nghe lại là “thế giới đang thay đổi dữ dội”. Thực sự là thế giới đã thay đổi. Thế nhưng, sự thiện căn bản, phẩm giá của con người, những mơ ước và khát mong của con người vẫn tiếp tục thúc đẩy con người trên thế giới, nhất là những ai tìm kiếm một đời sống tốt đẹp hơn cho chính mình cũng như cho các thế hệ mai sau.


Nếu đó là mục tiêu và mục đích cho việc bàn luận hôm nay đây thì nó cần phải đi đến chỗ chú trọng đến một tương lai tốt đẹp hơn cho toàn thể nhân loại khi cảm nhận được những nền văn hóa khác nhau làm cho mỗi người trong chúng ta chuyên biệt đặc thù.


Xin cám ơn Ngài Chủ Tịch.

 

 

25/8 Chúa Nhật


Huấn Từ Cho Buổi Nguyện Kinh Truyền Tin

 

"Trong một thế giới đang càng ngày càng liên thuộc nhau, thì hòa bình, công lý và việc bảo vệ thiên nhiên phải là hoa trái bởi nỗ lực chung của tất cả mọi người đang cùng nhau theo đuổi công ích".


1.- “Ôi, thăm thẳm biết bao những sự phong phú, khôn ngoan và tri thức của Thiên Chúa!... Vì tất cả mọi sự đều bởi Ngài, nhờ Ngài và cho Ngài. Nguyện Ngài được muôn đời hiển vinh. Amen” (Rm 11:33,36).


Với bài thánh thi ca chúc tụng này, bài thánh thi ca một lần nữa được cho vào phụng vụ hôm nay, Thánh Phaolô kết thúc phần thứ nhất của Bức Thư Ngài gửi cho giáo đoàn Rôma. Con người tạo vật cảm thấy rất bé mọn trước kỳ công của Đấng Quan Phòng thần linh được thể hiện nơi thiên nhiên tạo vật cũng như nơi lịch sử. Con người tạo vật đồng thời cũng nhận ra rằng mình là người nhận lãnh sứ điệp của một thứ tình yêu kêu gọi họ phải có trách nhiệm. Thật vậy, con người được Thiên Chúa chỉ định làm quản trị viên của trái đất để vun tưới và bảo vệ nó. Từ đó mới phát xuất cái chúng ta có thể gọi là “ơn gọi về môi sinh” của họ, một ơn gọi đã trở nên khẩn trương hơn bao giờ hết trong thời đại chúng ta đây.


2.- Suy niệm về đoạn thư này của Thánh Phaolô, chúng ta nghĩ đến Cuộc Họp Thưởng Đỉnh Thế Giới về Việc Phát Triển Khả Thủ được bắt đầu từ ngày mai tại Johannesburg ở Nam Phi. Tất cả chúng ta hy vọng rằng nhiều nhà lãnh đạo quốc gia và chính quyền hiện diện cùng với những tham dự viên khác sẽ tiến đến chỗ tìm thấy những đường lối hiệu nghiệm cho việc phát triển trọn vẹn nhân loại, chú trọng tới khía cạnh về kinh tế, xã hội và môi sinh. Trong một thế giới đang càng ngày càng liên thuộc nhau, thì hòa bình, công lý và việc bảo vệ thiên nhiên phải là hoa trái bởi nỗ lực chung của tất cả mọi người đang cùng nhau theo đuổi công ích.


Hướng Đến Cuộc Họp Thượng Đỉnh Về Việc Phát Triển Khả Thủ


“Nói đến ý niệm về việc phát triển khả thủ là nói đến tiến trình đáp ứng những nhu cầu của con người hiện đại liên quan đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ. Ý niệm này phải được hiểu theo quan điểm của việc phát triển toàn diện con người”.

 

Cuộc Họp Thượng Đỉnh về Việc Phát Triển Khả Thủ lần này tại Johannesburg ở Nam Phi trong thời gian từ ngày 26/8 đến 4/9/2002 là cuộc họp thập niên sau cuộc họp ở Rio de Janeiro trước đây. Để sửa soạn cho cuộc họp này, Tòa Thánh Vatican đã phổ biến một văn kiện trong kỳ họp dự bị ngày 27/5-7/6/2002 tại Bali Nam Dương.


Theo bản văn kiện này, vấn đề môi sinh là một dấu hiệu của “tình đoàn kết nhân loại”, một dấu hiệu “hiển nhiên bao gồm việc bảo trì và chăm bón cho các nguồn lợi của trái đất”.


Việc phát triển này cần phải đặt trên “những giá trị luân thường đạo lý vững chắc, hay không thể nào thiếu được sự hướng dẫn cùng với những nền tảng cần thiết nhờ đó việc phát triển được theo đuổi này mới có thể thành đạt và tồn tại”.


“Nói đến ý niệm về việc phát triển khả thủ là nói đến tiến trình đáp ứng những nhu cầu của con người hiện đại liên quan đến khả năng của các thế hệ tương lai trong việc đáp ứng các nhu cầu của họ. Ý niệm này phải được hiểu theo quan điểm của việc phát triển toàn diện con người”.


Nguyên lý tiên quyết của Bản Tuyên Ngôn Rio ở chỗ: “Con người là trung tâm của những mối quan tâm về việc phát triển khả thủ”. Đó là lý do tại sao Tòa Thánh Vatican kêu gọi Cuộc Họp Thượng Đỉnh ở Johannesburg hãy chấp nhận từ ngữ “vấn đề môi sinh nhân bản”.


“Khái niệm trọn vẹn về vấn đề môi sinh nhân bản… chính yếu là ở việc bảo toàn và canh chừng những điều kiện về luân lý nơi tác hành của con người ở môi sinh. Cũng cần phải lưu ý là cái cấu trúc đầu tiên và cốt yếu của vấn đề môi sinh nhân bản đó là gia đình, nơi con người nhận được những ý tưởng giáo dục đầu tiên về sự thật và sự thiện, và biết được thế nào là yêu hay được yêu, nhờ đó biết được cả sự thực về con người là gì”.


Về vấn đề toàn cầu hóa, văn kiện của Tòa Thánh Vatican cho biết là: “nó chẳng tốt cũng không xấu. Nó sẽ là những gì con người làm nên nó. Không có một hệ thống nào tự mình là cùng đích cả, và cần phải nhấn mạnh là vấn đề toàn cầu hóa, như bất cứ một hệ thống nào khác, phải phục dịch con người; nó phải phục vụ tình đoàn kết và công ích”.


Tòa Thánh nhấn mạnh đến việc “hết sức cần thiết phải nhổ tận gốc tình trạng nghèo khổ”. Để đạt được mục đích này, cần phải có “sự tham dự chủ động của người nghèo”. Bản văn nhận định là: “Có quá nhiều những đề án đang được bàn thảo nhìn thành phần nghèo như là một cái nạn chứ không phải như là những diễn viên sản xuất và sáng tạo trong xã hội”.


Theo nhận định này, Tòa Thánh coi là quan trọng “việc cung cấp những cơ hội làm việc, giáo dục, chăm sóc sức khỏe căn bản và nơi ăn chốn ở đầy đủ. Phải xét lại và cổ động những kiểu cách tiêu thụ và sản xuất mới hợp với những nguyên tắc về phẩm giá và tình đoàn kết của con người. Vì hơn một nửa dân số thế giới vẫn còn sống ở những miền quê và vì thành phần nghèo nàn quê mùa thiếu cơ hội được hưởng những dịch vụ xã hội tối thiểu nhất, họ cần phải được chú trọng và cứu xét hơn nữa… cần phải bảo đảm mọi người có được nước dùng trong lành”.


Đối với vấn đề liên hệ giữa các quốc gia, Tòa Thánh Vatican nhấn mạnh là “tình liên kết có một tính chất linh thiêng cần phải đâm rễ sâu xa hơn trong việc chúng ta tiến đến chỗ giải quyết những vấn đề quốc tế”. Thế nên,bản văn kiện của Tòa Thánh đề nghị nên có một “chính quyền quốc tế” dựa trên nguyên lý phụ thuộc, một nguyên lý mà theo đó, nếu nước nào “không có khả năng đáp ứng những nhu cầu phát triển của mình, thì những nước khác buộc phải hỗ trợ nước ấy”.


Sau hết, bản văn kiện của Tòa Thánh Vatican còn lưu ý là phẩm vị của con người “được xây trên tính cách chuyên nhất của con người khác biệt với tất cả mọi tạo vật; tức là tính cách được dựng nên theo hình ảnh và tương tự như Thiên Chúa”. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa là họ được quyền vị kỷ. “Việc tương tự này chứng tỏ là con người, tạo vật duy nhất trên mặt đất được Thiên Chúa cho quyền sống vì mình, không thể hoàn toàn tìm thấy bản thân mình ngoại trừ thành thật trao tặng bản thân mình”. Thật vậy, bản văn đã khẳng định rằng: “Việc trao tặng bản thân mình là bảo đảm trên hết cho phúc hạnh của những người khác cũng như của các thế hệ tương lai”.

 

Introduction

1. The World Summit for Sustainable Development (WSSD), meeting 10 years after the Rio Earth Summit, provides the nations of the world with an opportunity to assess the progress made in the last decade, to reinforce the positive gains made while reducing the negative elements that still persist.

Addressing the three pillars of sustainable development -- the economic, the social and the environmental -- the WSSD endeavors to safeguard and improve the material conditions that will be passed on to future generations of all societies. This endeavor will be even more praiseworthy if it is a true sign of human solidarity, bridging important national, cultural, generational, and other differences, on behalf of the common good, which obviously includes the preservation and cultivation of the earth´s resources. To achieve this, any society must be rooted in solid ethical values or it is without direction and lacks the necessary foundations upon which the sought-after development can be built and sustained. These efforts are best directed in finding ways to better order human society by guaranteeing basic requirements of justice, human rights, peace and freedom. The WSSD will prove to be a worthy contribution to an improved state of the world if it can successfully balance and indeed prioritize its efforts to improve the living conditions of all.

 

Theo baûn vaên kieän naøy, vaán ñeà moâi sinh laø moät daáu hieäu cuûa “tình ñoaøn keát nhaân loaïi”, moät daáu hieäu “hieån nhieân bao goàm vieäc baûo trì vaø chaêm boùn cho caùc nguoàn lôïi cuûa traùi ñaát”.

 

Vieäc phaùt trieån naøy caàn phaûi ñaët treân “nhöõng giaù trò luaân thöôøng ñaïo lyù vöõng chaéc, hay khoâng theå naøo thieáu ñöôïc söï höôùng daãn cuøng vôùi nhöõng neàn taûng caàn thieát nhôø ñoù vieäc phaùt trieån ñöôïc theo ñuoåi naøy môùi coù theå thaønh ñaït vaø toàn taïi”.


Sustainable Development as a part of Integral Human Development

2. The concept of sustainable development is taken to mean the process of meeting the needs of the present without compromising the ability of future generations to meet their own needs. This concept has to be understood from the perspective of integral human development. "The development we speak of cannot be restricted to economic growth alone. To be authentic, it must be well rounded; it must foster the development of each human being and of the whole human being." The WSSD must take care to ensure that sustainable development efforts explicitly serve the integral development of the human person.


“Noùi ñeán yù nieäm veà vieäc phaùt trieån khaû thuû laø noùi ñeán tieán trình ñaùp öùng nhöõng nhu caàu cuûa con ngöôøi hieän ñaïi lieân quan ñeán khaû naêng cuûa caùc theá heä töông lai trong vieäc ñaùp öùng caùc nhu caàu cuûa hoï. YÙ nieäm naøy phaûi ñöôïc hieåu theo quan ñieåm cuûa vieäc phaùt trieån toaøn dieän con ngöôøi”.

All institutions, especially those of an international scope, may be tempted to place their own preservation above all else and at the expense of serving those they were meant to serve. Once an institution does this, it loses its primary objective and purpose. The principle to follow is not that of allowing economic, social and political factors to prevail over the human being, but for the dignity of the human person to be put above everything else.

Recognizing Human Dignity as a Basis for Sustainable Development

3. The first principle of the Rio Declaration states: "Human beings are at the center of sustainable development concerns"; as such it is the starting point for the discussion of sustainable development and must be recognized as the basis for the work of the WSSD. It helps focus the special responsibility human beings have not only to each other but for the environment.

Nguyeân lyù tieân quyeát cuûa Baûn Tuyeân Ngoân Rio ôû choã: “Con ngöôøi laø trung taâm cuûa nhöõng moái quan taâm veà vieäc phaùt trieån khaû thuû”.

Following the principle of human dignity is the complete notion of human ecology, which rests primarily on ensuring and safeguarding moral conditions in the action of the human being in the environment. It must also be noted that the "first and fundamental structure for ´human ecology´ is the family, in which man receives his first formative ideas about truth and goodness, and learns what it means to love and to be loved, and thus what it actually means to be a person." In this context, particular attention should be given to a "social ecology" of work.

“Khaùi nieäm troïn veïn veà vaán ñeà moâi sinh nhaân baûn… chính yeáu laø ôû vieäc baûo toaøn vaø canh chöøng nhöõng ñieàu kieän veà luaân lyù nôi taùc haønh cuûa con ngöôøi ôû moâi sinh. Cuõng caàn phaûi löu yù laø caùi caáu truùc ñaàu tieân vaø coát yeáu cuûa vaán ñeà moâi sinh nhaân baûn ñoù laø gia ñình, nôi con ngöôøi nhaän ñöôïc nhöõng yù töôûng giaùo duïc ñaàu tieân veà söï thaät vaø söï thieän, vaø bieát ñöôïc theá naøo laø yeâu hay ñöôïc yeâu, nhôø ñoù bieát ñöôïc caû söï thöïc veà con ngöôøi laø gì”.


Globalization, Cultural Identity and Sustainable Development

4. The setting of the WSSD is that of a globalizing world, characterized by the growing integration of economies and societies. Here, it is necessary to recall that "globalization, a priori, is neither good nor bad. It will be what people make of it. No system is an end in itself, and it is necessary to insist that globalization, like any other system, must be at the service of the human person; it must serve solidarity and the common good."

There are concerns that globalization has also become a cultural phenomenon, where the individual has begun to doubt his own ability and aptitude to really shape the milieu in which he lives, and the things he has created. Accordingly, sustainable development must be based on a solid ethical basis that respects the diversity and importance of cultures, which are "life´s interpretative keys. In particular, it must not deprive the poor of what remains most precious to them, including their religious beliefs and practices, since genuine religious convictions are the clearest manifestations of human freedom."

It is also possible that greater integration brings cultures closer together, more in the form of mutual exchange rather than a clash, and often promotes greater understanding and interdependence among cultures. While the sudden intermingling of cultures may bring out social tensions and antagonisms, a more complete understanding of the role of culture in human development and a more sincere "dialogue among cultures and civilizations" may help lessen these difficulties.


Veà vaán ñeà toaøn caàu hoùa, vaên kieän cuûa Toøa Thaùnh
Vatican cho bieát laø: “noù chaúng toát cuõng khoâng xaáu. Noù seõ laø nhöõng gì con ngöôøi laøm neân noù. Khoâng coù moät heä thoáng naøo töï mình laø cuøng ñích caû, vaø caàn phaûi nhaán maïnh laø vaán ñeà toaøn caàu hoùa, nhö baát cöù moät heä thoáng naøo khaùc, phaûi phuïc dòch con ngöôøi; noù phaûi phuïc vuï tình ñoaøn keát vaø coâng ích”.

 

Toøa Thaùnh nhaán maïnh ñeán vieäc “heát söùc caàn thieát phaûi nhoå taän goác tình traïng ngheøo khoå”. Ñeå ñaït ñöôïc muïc ñích naøy, caàn phaûi coù “söï tham döï chuû ñoäng cuûa ngöôøi ngheøo”. Baûn vaên nhaän ñònh laø: “Coù quaù nhieàu nhöõng ñeà aùn ñang ñöôïc baøn thaûo nhìn thaønh phaàn ngheøo nhö laø moät caùi naïn chöù khoâng phaûi nhö laø nhöõng dieãn vieân saûn xuaát vaø saùng taïo trong xaõ hoäi”.

 

Theo nhaän ñònh naøy, Toøa Thaùnh coi laø quan troïng “vieäc cung caáp nhöõng cô hoäi laøm vieäc, giaùo duïc, chaêm soùc söùc khoûe caên baûn vaø nôi aên choán ôû ñaày ñuû. Phaûi xeùt laïi vaø coå ñoäng nhöõng kieåu caùch tieâu thuï vaø saûn xuaát môùi hôïp vôùi nhöõng nguyeân taéc veà phaåm giaù vaø tình ñoaøn keát cuûa con ngöôøi. Vì hôn moät nöûa daân soá theá giôùi vaãn coøn soáng ôû nhöõng mieàn queâ vaø vì thaønh phaàn ngheøo naøn queâ muøa thieáu cô hoäi ñöôïc höôûng nhöõng dòch vuï xaõ hoäi toái thieåu nhaát, hoï caàn phaûi ñöôïc chuù troïng vaø cöùu xeùt hôn nöõa… caàn phaûi baûo ñaûm moïi ngöôøi coù ñöôïc nöôùc duøng trong laønh”.


Important Issues for the WSSD

5.a. It is absolutely necessary to give priority to poverty eradication with respect to both human dignity and solidarity. A necessary element in affirming human dignity is to ensure that the poor are seen as active participants in poverty eradication efforts. There is a distinct possibility that too many of the schemes currently under discussion look at the poor simply as a problem rather than as potentially productive and creative actors in society.

5.b. The delivery of employment opportunities, education, basic health care and adequate shelter is crucial. Forms of social insurance and worker re-training that protect the vulnerable while also providing timely and efficient incentives for continual advancement are needed.

5.c. New patterns of consumption and production should be examined and promoted in accordance with the principles of human dignity and solidarity. Within the concept of environmental stewardship, it is the human person who exercises power, intelligence and responsibility to help order the world. This concept can be further developed by promoting systems that allow for the conservation and sustainable use of natural resources.

5.d. Since more than half of the world´s population still lives in rural areas and the rural poor lack access to the most basic social services, they must be given increased attention and consideration. The rise of and priority given to modern urbanization often has been the cause for the rural populations to be forgotten. This makes their addressing of basic human needs very difficult and results in limited consideration for environmental sustainability. Rural development merits being given higher priority in sustainable development concerns.

5.e. Water is a fundamental necessity for life,. Adequate supplies of water of good quality need to be ensured for everyone. However, too many people have no access to clean drinking water and sanitation. This has tremendous negative health and development effects. Increased access to fresh water will bring more food, less starvation, better health and a general boost to sustainable development.

Solidarity: more effective international cooperation

6. Solidarity is a firm and persevering determination to commit oneself to the common good. Much more than vague promises of support or feelings of compassion, solidarity has a spiritual quality that must become more deeply rooted in our approach to international problems. Pope John Paul II has called for a "globalization of solidarity," which ensures that globalization will not take place to the detriment of the least favored and the weakest if it is based on a complete conception of the human person, on a adequate understanding of the dignity and rights of the person. To the extent that the WSSD identifies issues of global concern, especially poverty eradication, there is a need "for rethinking international cooperation in terms of a new culture of solidarity."


Ñoái vôùi vaán ñeà lieân heä giöõa caùc quoác gia, Toøa Thaùnh
Vatican nhaán maïnh laø “tình lieân keát coù moät tính chaát linh thieâng caàn phaûi ñaâm reã saâu xa hôn trong vieäc chuùng ta tieán ñeán choã giaûi quyeát nhöõng vaán ñeà quoác teá”. Theá neân,baûn vaên kieän cuûa Toøa Thaùnh ñeà nghò neân coù moät “chính quyeàn quoác teá” döïa treân nguyeân lyù phuï thuoäc, moät nguyeân lyù maø theo ñoù, neáu nöôùc naøo “khoâng coù khaû naêng ñaùp öùng nhöõng nhu caàu phaùt trieån cuûa mình, thì nhöõng nöôùc khaùc buoäc phaûi hoã trôï nöôùc aáy”.


Efforts towards international governance in the area of sustainable development will help to produce a more coherent framework for development, especially if based on a common set of principles and adopt measures to ensure transparency and accountability. There is a need "for effective international agencies [to] oversee and direct the economy to the common good Š [and to] give sufficient support and consideration to peoples and countries which have little weight in the international market but which are burdened by the most acute and desperate needs." But without a clear set of priorities and a more definite plan of implementation, any agreement reached will be in danger of remaining unfulfilled. Once again, a solid ethical basis for sustainable development will help clarify the most urgent priorities and sharpen the focus of the WSSD.

The Principle of Subsidiarity

7. The WSSD process must ensure that States have the primary responsibility for their own sustainable development with respect to the principle of subsidiarity. As cases of assistance become more necessary, as much respect as possible for the rightful autonomy and capacity for the self-determination of the person or community being assisted ought to be preserved. Should a State be incapable of meeting its development needs, others are obliged to come to its assistance. This principle applies especially to the efforts towards international sustainable development governance mentioned above, and is vitally important for the preservation of cultural identity.

The calls of the WSSD to promote good governance are significant, especially with regard to fighting corruption, promoting more participatory systems, establishing well-functioning bureaucracies and regulatory systems, enforcing laws, and protecting human rights. Certainly States can do more to enrich the notion of political community and encourage the active and responsible involvement of persons in public affairs and decision-making. These efforts can indeed greatly improve the chances for sustainable development.

Future Challenges

8. In terms of material progress, the WSSD has the opportunity to increase the gains already made in the last 10 years. There have been nearly universal improvements in areas such as life expectancy at birth, infant mortality and under-5 mortality rates, nourishment, literacy, school enrolment, income, gender equality, environmental sustainability and democracy. Even more promising are recent findings that technology can be a leading engine, and not only a result, of human development. Building on this progress is surely a form of sustainable development, as future generations will inherit superior living standards. A main priority should be to include least developed countries in the expanding circle of productivity and exchange. While there are many complex reasons why these countries have not progressed at the same rate of other developing countries; there are a number of steps that could be taken to improve their situation.

8.a. Following the Doha Ministerial meeting, a new round of multilateral trade negotiations aimed at promoting development has been launched. The main focus is to lower trade barriers, especially those that keep the good and services of developing countries out of developed markets but these barriers also affect trade between developing countries. International agreements must be respected and implemented; at the same time, labor and environmental concerns should not be used as protectionist measures by the developed countries. Rather, developing countries should be encouraged to implement stronger environmental regulations as their incomes rise and in line with their national circumstances.

8.b. Developing countries must take steps to provide a better governing infrastructure for sustainable development. The lack of stable institutions and sound policies is often a cause of poverty, one that even increased levels of development assistance cannot overcome. Corruption must be considered a scandal and a major impediment to development. Other aspects of good governance, such as the delivery of adequate education and health services, and the availability of social services that provide temporary relief and re-training for displaced workers, are also necessary. Given the persistent levels of rural poverty in developing countries, rural development cannot be neglected.

8.c. Foreign assistance should be increased and better managed. Although it is just one aspect of international development financing, Overall Development Assistance (ODA) is declining. The recommendations of the Monterrey Conference to enhance the coherence and consistency of international monetary, financial and trading systems in support of development are notable. Private capital flows and foreign direct investment should also be encouraged, with respect to the recipient countries´ long-term needs.

These three widely-recognized steps -- lowering trade barriers, improving the governing infrastructure, and increasing foreign assistance -- should be reinforced at the WSSD, and as far as possible, implemented with a renewed sense of moral purpose and urgency.

The Gift of Self

9. Human dignity is based on the uniqueness of the human being from the rest of creation; that of being made in the image and likeness of God. This however does not entitle the person to be selfish. "This likeness shows that man, the only creature on earth that God wanted for its own sake, cannot fully find himself except in sincere self-giving." The gift of self ultimately ensures the well being of others and of future generations.

The human person is created free precisely in order to be able to give himself to others. This self-giving forms the basis of marriage and family life, the first communion of persons through which we all enter the world. This is also the basis of other types of voluntary associations and partnerships which the WSSD wishes to promote. In fact, it is no exaggeration to say that every sign of corruption and abuse in the world is a result of selfishness and pride, the very opposites of self-giving.

In the context of sustainability, it must be recalled that members of future generations depend on the gift of self as well, for they rely on the present generation to exercise self-mastery and responsibility. Young people especially rely on the generous sacrifices of others in their education. In a most basic way, self-restraint and dedication to others are bound together, and even seemingly small forms of human love and charity can indeed have great social consequences. In a fundamental and often over-looked way, the gift of self is the noblest use of human freedom and the basis for all actions toward integral human development.


Sau heát, baûn vaên kieän cuûa Toøa Thaùnh
Vatican coøn löu yù laø phaåm vò cuûa con ngöôøi “ñöôïc xaây treân tính caùch chuyeân nhaát cuûa con ngöôøi khaùc bieät vôùi taát caû moïi taïo vaät; töùc laø tính caùch ñöôïc döïng neân theo hình aûnh vaø töông töï nhö Thieân Chuùa”. Tuy nhieân, ñieàu naøy khoâng coù nghóa laø hoï ñöôïc quyeàn vò kyû. “Vieäc töông töï naøy chöùng toû laø con ngöôøi, taïo vaät duy nhaát treân maët ñaát ñöôïc Thieân Chuùa cho quyeàn soáng vì mình, khoâng theå hoaøn toaøn tìm thaáy baûn thaân mình ngoaïi tröø thaønh thaät trao taëng baûn thaân mình”. Thaät vaäy, baûn vaên ñaõ khaúng ñònh raèng: “Vieäc trao taëng baûn thaân mình laø baûo ñaûm treân heát cho phuùc haïnh cuûa nhöõng ngöôøi khaùc cuõng nhö cuûa caùc theá heä töông lai”.

__________________________________________

1) Pope Paul VI, Populorum progressio, n. 14.

2) Pope John Paul II, Centesimus Annus, n. 39.

3) Ibid., n. 38.

4) Pope John Paul II, Address to the Pontifical Academy of Social Sciences, 27 April 2001, n. 2.

5) Ibid., n. 4.

6) Cf., Pope John Paul II, Message for the 2001 World Day of Peace.

7) "[W]e realize that the major economic problems of our time do not depend on a lack of resources but on the fact that present economic, social and cultural structures are ill-equipped to meet the demands of genuine development. Rightly then, the poor, both in developing countries and in the prosperous and wealthy countries, ´ask for the right to share in enjoying material goods and to make good use of their capacity to work, thus creating a world that is more just and prosperous for all. The advancement of the poor constitutes a great opportunity for the moral, cultural and even economic growth of all humanity.´ Let us look at the poor not as a problem, but as people who can become the principal builders of a new and more human future for everyone" (Message of Pope John Paul II for the 2000 World Day of Peace, n. 14).

8) Cf., Pope John Paul II, Address to the Pontifical Academy for Social Sciences, 11 April 2002, n. 3-4.

9) Message of Pope John Paul II for the 2000 World Day of Peace, n. 17.

10) Pope John Paul II, Centesimus annus, n. 58.

11)"Just as it is wrong to withdraw from the individual and commit to the community at large what private enterprise and industry can accomplish, so too it is an injustice, a grave evil and a disturbance of right order for a larger and higher organization to arrogate to itself functions which can be performed efficiently by smaller and lower bodies" (Pope Pius XI, Quadragesimo anno, n. 185).

12) Second Vatican Council, Gaudium et spes, n. 24.

13) Ibid., n. 25.

14) Pope John Paul II, Evangelium vitae, n. 86.

 

Lời Phát Biểu của ĐTGM Renato Martino, Lãnh Đạo Phái Đoàn Đại Diện Tòa Thánh Vatican trong phần Kết Thúc Thượng Hội Thế Giới Về Vấn Đề Phát Triển Khả Thủ hôm 4/9/2002:


“Theo bản chất và sứ vụ chuyên biệt của mình, Tòa Thánh muốn bày tỏ việc đồng tâm thuận ý với Dự Án Tác Hành của Thượng Hội Thế Giới Về Vấn Đề Phát Triển Khả Thủ.


“Tòa Thánh xin tái xác nhận chủ trương của mình là bất cứ một bàn luận nào về vấn đề phát triển đều phải lấy phẩm giá của con người làm trọng tâm, do đó, Tòa Thánh xin lập lại quyết tâm của mình đối với Những Nguyên Tắc của Thượng Hội Về Phát Triển Ở Rio trước đây là ‘Con người là tâm điểm của các mối quan tâm đến vấn đề phát triển khả thủ’. Những nguyên tắc này có khả năng thực hiện một cuộc sống lành mạnh và bổ ích hợp với thiên nhiên.


“Tòa Thánh chỉ tiếc là Nguyên Tắc đệ nhất này đã không tìm thấy chỗ đứng chính yếu của mình nơi mỗi và mọi phần của bản văn kiện để giúp nhắc nhở và hướng dẫn mục đích cho việc chúng ta làm nơi đây cũng như trong mọi lãnh vực của vấn đề phát triển khả thủ.


“Xin quí vị biết cho là phái đoàn đại biểu của chúng tôi hoàn toàn đồng ý trong việc chúng ta cùng nhau chấp nhận này. Đồng thời Tòa Thánh cũng tái xác nhận về tất cả những vấn đề còn tồn đọng chưa được giải quyết đã được bày tỏ ở cuối các Hội Nghị và Thượng Nghị của Liên Hiệp Quốc khác nhau, cũng như ở những Phiên Họp Đặc Biệt của Tổng Hội để kiểm điểm về các cuộc họp ấy nữa”.

 

Date: 2002-09-03

Vatican's Input at World Summit on Sustainable Development

Archbishop Renato Martino's Address

JOHANNESBURG, South Africa, SEPT. 3, 2002 (Zenit.org).- Here is the address delivered Monday by Archbishop Renato Martino, the head of the Vatican's delegation at the U.N. World Summit on Sustainable Development.

* * *

Mr. President,

"We are gathered here today in the spirit of peace for the good of all human beings and for the care of creation. At this moment in history, at the beginning of the third millennium, we are saddened to see the daily suffering of a great number of people from violence, starvation, poverty and disease. We are also concerned about the negative consequences for humanity and for all creation resulting from the degradation of some basic natural resources such as water, air and land, brought about by an economic and technological progress which does not recognize and take into account its limits." (1)

These are the opening words of the Joint Statement signed on 10th June 2002 by His Holiness Pope John Paul II and by the ecumenical patriarch, His Holiness Bartholomew I. It seems a fitting way to begin the statement of the Holy See at the World Summit on Sustainable Development (WSSD).

Since the 1992 Rio Conference, widespread discussion and debate have taken place within the international community on sustainable development. This is a concept that has entered already into the soil of history, a soil that must be tilled to allow the roots of sustainable development to grow deeply so that it bears fruit that will nourish all of humanity.

Mr. President,

States come to this world summit with particular interests, needs, resources, rights and responsibilities. The unifying element in this organic blending of legitimate diversities is, and must be, the human person, as stated in the first principle of the Rio Declaration: "Human beings are at the center of concerns for sustainable development. They are entitled to a healthy and productive life in harmony with nature."

"Placing human well-being at the center of concern for the environment is actually the surest way of safeguarding creation." (2) Taking into account that any sound and lasting agreement for achieving sustainable development must recognize and safeguard the dignity and rights of the human person, the continued promotion of the centrality of the human being in the discussion of sustainable development is a core interest of the Holy See and the main reason of its presence at this important world summit. The promotion of human dignity is linked to the right to development and to the right to a healthy environment, since these rights highlight the dynamics of the relationship between the individual and society; this stimulates the responsibility of the individual toward self, toward others, toward creation, and ultimately toward God.

In this regard, the Holy See continues to affirm its serious concern for the three interdependent and mutually reinforcing pillars of sustainable development -- the economic, the social and the environmental -- and their contribution to true integral human development and the promotion of the well-being of all people. Development is first and foremost a question of people. As noted by Secretary-General Kofi Annan, "The United Nations must place people at the center of everything it does, enabling them to meet their needs and realize their full potential." (3)

The Holy See will not attempt to add to the significant technical discourse under way regarding sustainable development. Nevertheless, the Holy See is deeply committed to the values that inspire actions and decisions regarding sustainable development, since the deliberations that take place have a particular historical context and lead directly to concepts of the person, society and the common good.

It must be recognized that juridical, economic and technical measures are not sufficient to solve the problems that hamper sustainable development. Many of these problems are issues of an ethical and moral nature, which call for a profound change in modern civilization's typical patterns of consumption and production, particularly in the industrialized countries. In order to achieve this change, "we must encourage and support the ‘ecological conversion’. (...) At stake, then, is not only a 'physical' ecology that is concerned to safeguard the habitat of the various living beings, but also a 'human ecology,' (4) which rests primarily on ensuring and safeguarding moral conditions in the actions of the human being in the human environment." (5)

In order to ensure the fulfillment of human ecology what is needed is "education in ecological responsibility. This education cannot be rooted in mere sentiment or empty wishes. [...] A true education in responsibility entails a genuine conversion in the way of thought and behavior," (6) promoting a true culture of life, which should be the basis for the new culture of sustainable development.

Mr. President,

The earth and all its resources are part of the "common heritage of all humanity." This understanding fosters interdependence, stresses responsibility and underlines the importance of the principle of global solidarity. This reality becomes the foundation of sustainable development by directing the moral imperatives of justice, international cooperation, peace, security and the desire to enhance the spiritual and material well-being of present and future generations.

In response to selfishness and indifference, either as pertains to natural resources or in the abandonment of those with less power, money or influence, solidarity is a firm and persevering determination to achieve the common good and in doing so to be attentive to others. As such, it is a demanding ideal, one which Pope John Paul II has highlighted by his call for a "globalization of solidarity."

"The great moral challenge facing nations and the international community is to combine development with solidarity -- a genuine sharing of benefits -- in order to overcome both dehumanizing underdevelopment and the 'overdevelopment' which considers people as mere economic units in a consumer system." (7)

Today, absolute poverty continues to plague too many of the world's people. Too many do not have access to basic social services, namely: clean water, safe sanitation, health care, education, shelter or security. Too many people are unemployed or underemployed. Too many children, especially girls, lack educational opportunities. Too many adults, especially women, lack literacy skills and the chance for economic advancement and social integration. Too many people suffer from the devastation of sickness and disease, particularly the effects of HIV/AIDS and malaria, which continue to have such a devastating impact, especially in Africa and the Caribbean. Too many have little hope for a brighter future.

Since no one can be extraneous or indifferent to the lot of another member of the human family (8) in the context of solidarity, priority must be given not only to the full development of all peoples but especially to the conditions of persons living in poverty. Moreover, poverty today cannot be defined simply in economic terms but more precisely as a person's inability to realize his/her God-given potential.

The seams of human society are today torn by the lack of response to basic human needs of millions of our brothers and sisters. No portion or member of the human family should be reduced to live in subhuman social, economic, environmental, cultural or political conditions. Extreme poverty is perhaps the most pervasive and paralyzing violation of human rights in our world.

In keeping with the principle of subsidiarity, the poor must be heard on issues and be at the center of local, national and international programs for sustainable development. Persons living in poverty must be considered as participating subjects. Individuals and peoples cannot become tools but must be the protagonists of their future, (9) able to be the "agents of their own development" and, "in their specific economic and political circumstances, to exercise the creativity which is characteristic of the human person and on which the wealth of nations too is dependent." (10) Any initiative contributing to the development and ennoblement of people needs to address both the human being's spiritual and material existence. (11)

One of the basic elements for human existence is water. Today substantial numbers of our human family face inadequate supplies of water and decreased access to fresh water as well as a severe lack of sanitation services. The primary responsibility for the equitable and sustainable use, protection and management of the world's water resources rests with governments. In the struggle to eradicate poverty, water plays a vital role, not only as pertains to health but also as an indispensable productive element. This World Summit must address this challenge for the availability of this key life-giving resource since, if left untreated, death will result for those unable to gain access to water.

Another high priority in sustainable development is rural development. Rural areas account for more than half of the world's population and the poor living in these areas often lack access to basic social services. The rise of modern urbanization sometimes has been the cause for the rural population to be forgotten. But it is precisely the high levels of poverty in rural areas that have contributed substantially as a push factor to migration of populations to urban areas.

Mindful of the principle of subsidiarity, good governance is one of the prerequisites in the fight against poverty. It is in service of the common good. For good governance to be successful there must be new partnerships that promote investment in people and in infrastructures and that will facilitate participation of citizens in decisions that affect their lives. Valued in this context is the democratic system inasmuch as it strives to ensure the possibility of participation of citizens in making political choices and having a voice in governing.

This is a process referred to by Pope John Paul II as the "subjectivity of society" which is based on "the creation of structures of participation and shared responsibility," (12) both key to good governance. Governance can be said to be good when the potential of the human being is channeled toward creative participation in government and in society. In the context of the international community, good governance requires that all states, including the poorest and the smallest, have access to the decision-making bodies which determine policy and promote international cooperation.

Mr. President,

In 1995, Pope John Paul II spoke of a renewal of spirit within the U.N. system: "The United Nations Organization needs to rise more and more above the cold status of an administrative institution and to become a moral center where all the nations of the world feel at home and develop a shared awareness of being, as it were, a 'family of nations.' The idea of 'family' immediately evokes something more than simple functional relations or a mere convergence of interests. The family is by nature a community based on mutual trust, mutual support and sincere respect. In an authentic family the strong do not dominate; instead, the weaker members, because of their very weakness, are all the more welcomed and served." (13)

In our interdependent and globalizing world, it is this spirit of "family" which must be fostered if real progress toward the goals and ideas of sustainable development are to be realized. Only when there is an understanding of mutual need and mutual achievement can humankind move toward the realization of a better life for all of the world's people, all members of the "family of nations." By combining the ideas of need and achievement with the ideas of trust, support and respect, the process of sustainable development will not only move forward but will be strengthened in its efforts toward the eradication of poverty, protection of the environment, the promotion of human rights, and the full respect for our shared human dignity.

The outcome of this summit must place the proper focus on actions toward achieving human, economic and social development, those aspects which make-up the foundation of sustainable development.

The Holy See hopes that the result of this summit will be not only successful but also innovative and forward-looking and that the commitments that emerge will move the world and humanity forward so as to truly contribute to the spiritual and material well-being of all people, their families and their communities.

To help in the realization of this hope, in the context of this World Summit on Sustainable Development the Holy See calls for a "Gift of Self," since the human being cannot fully find himself or herself except in self-giving. In response to selfishness and indifference, the "Gift of Self" ultimately ensures the well-being of others and of future generations and thus contributes to sustainable development. This concept is the basis of other types of voluntary associations and partnerships that the WSSD wishes to foster and promote. The "Gift of Self" is the noblest use of human freedom and the basis for action toward integral human development.

Thank you, Mr. President.

-----------------------------------------------

1 Pope John Paul II and the Ecumenical Patriarch Bartholomew I, Joint Statement at the Fourth Symposium on Religion, Science and the Environment, Rome-Venice, 10 June 2002.

2 Pope John Paul II, Message for the World Day of Peace, N. 10, 1 January 1999.

3 H.E. Mr. Kofi Annan, secretary-general of the United Nations, Statement at the 44th Plenary meeting of the General Assembly, 56th Session, 10 November 2001.

4 Pope John Paul II, General Audience, 17 January 2001.

5 Pope John Paul II, "Centesimus Annus," No. 38, 1 May 1991.

6 Pope John Paul II, Message for the World Day of Peace, No. 13, 1 January 1990.

7 Pope John Paul II, "Ecclesia in Asia," No. 32.

8 Pope John Paul II, "Centesimus Annus," No. 51.

9 Pope John Paul II, Homily at the Jubilee of Workers, 1 May 2000.

10 Pope John Paul II, Message for the World Day of Peace, No. 17, 1 January 2000.

11 Pope John Paul II, Ad limina address to the bishops' conference of Nigeria, 9 May 2002.

12 Pope John Paul II, "Centesimus Annus," No. 46.

13 Pope John Paul II, Address to the General Assembly of the United Nations in its 50th Anniversary Session, 5 October 1995.
 

 

Thẩm Định về Cuộc Họp Thượng Đỉnh Vấn Đề Phát Triển


Đức Giám Mục Diampaolo Crepaldi, thư ký của Hội Đồng Tòa Thánh Về Công Lý Và Hòa Bình, đã nói với Màn Điện Toán Zenit 9/9/2002 rằng:


“Những thành quả đạt được liên quan đến những việc dấn thân của các chính phủ cũng như đến những dự phóng cụ thể đã vượt xa những gì đã được bàn đến và những gì chưa bao giờ nghĩ tới ở hội nghị lần trước tại Rio de Janeiro năm 1991. Mặc dầu có những sự hiểu lầm đánh dấu những cuộc họp hành, cuộc họp thượng đỉnh được Liên Hiệp Quốc triệu tập từ ngày 26/8 đến 4/9 này đã dự phóng và sẽ giành ra khoảng 1.5 tỉ Mỹ kim cho các nước nghèo. Tuy nhiên, như đại biểu của Tòa Thánh Vatican đã nhấn mạnh, sẽ không thể nào có được một tình trạng phát triển thực sự mà lại thiếu mất việc thực sự dấn thân thực hiện vấn đề phát triển toàn diện con người. Thế nhưng người ta phải bắt đầu bằng một cái gì đó”.


Vấn:     Sau khi dọa sẽ rút lui vào một số lần khác nhau, những hiệp hội về môi sinh đã nói đến sự kiện là cuộc họp thượng đỉnh ở Nam Phi Châu này đã hoàn toàn bị thảm bại.


Đáp:     Tôi hiểu được sự bất mãn của họ. Thật vậy, thái độ liên quan đến văn hóa đánh dấu cuộc họp thượng đỉnh này rất khác với thái độ bình thường của những hiệp hội này. Sự phát triển của các nước giầu, được một số nhóm môi sinh coi như là nguyên nhân trước tiên gây ra sự lây nhiễm này, đã đưa thành phần bị tố lên bàn mổ. Thay vào đó, trước hết, đã có những cuộc bàn luận về đường lối thắng vượt trận chiến chống lại tình trạng chậm phát triển, một tình trạng mà thực sự đã đi đến chỗ trở thành vấn nạn chính yếu cần phải được giải quyết. Nhiều nhóm môi sinh đã lên tiếng kêu gọi những biện pháp giới hạn việc tiêu thụ cũng như luật lệ giới hạn thực hiện những dự phóng phát triển, trong khi đó Hoa Kỳ cũng như rất nhiều nước phát triển lại tỏ ra ủng hộ những phương sách phát triển, cả trong việc giao dịch thương mại lẫn trong việc đầu tư vào những phần làm nên toàn khối. Thật sự là có những vấn đề trầm trọng về môi sinh, nhưng chúng không thể nào được giải quyết chỉ bằng những câu phát biểu nói lên ý định toàn cầu. Tòa Thánh Vatican ủng hộ việc sử dụng những phương tiện tối tân nhất cho việc phát triển các dân tộc. Tuy nhiên, Tòa Thánh nhấn mạnh là sẽ không thể nào giải quyết được thực sự các vấn đề trừ phi, cùng với kỹ thuật, khoa học và đầu tư, thực hiện việc dấn thân cho vấn đề phát triển toàn diện con người. Con người đóng vai chính trong cuộc đối chọi chống lại tình trạng bần cùng cũng như trong việc hỗ trợ vấn đề phát triển. Thành phần nghèo không phải chỉ là những thân chủ mà phải biến thành những người thụ hưởng. Việc phát triển con người sinh lợi cho toàn thể thế giới. Đó là lý do Giáo Hội đã nêu lên vấn đề truyền bá phúc âm hóa cũng như vấn đề phát triển con người cho cả các quốc gia giầu có cũng như những xứ sở nghèo nàn”.


Vấn     Trong cuộc họp thượng đỉnh này, Clare Short, bộ trưởng nội vụ về việc phát triển quốc tế và việc tài trợ phát triển của Hiệp Vương Quốc (United Kingdom), đã nêu lên vấn đề tự do phá thai và ngừa thai như là một biện pháp cho vấn đề sức khỏe căn bản, một vấn đề đã gây ra cuộc tranh luận đã gây chia rẽ nơi các phái đoàn đại biểu.


Đáp:     Hiện nay thì những quan tâm về vấn đề chủ trương “trái bom dân số” đã được vượt qua. Thực tế cho thấy rằng tất cả những dự đoán về việc phát triển dân số cần phải được viết lại công thức, cũng như những chương trình được thực hiện để làm giảm bớt sản sinh cũng chẳng mang lại lợi ích gì. Hơn thế, chúng còn trầm trọng vi phạm đến quyền sống và những quyền lợi nền tảng của bao nhiêu triệu con người nam nữ. Có cái hay là, trong dịp này, chủ trương của Tòa Thánh Vatican đã được Hiệp Chủng Quốc và rất nhiều nhóm quốc gia đang phát triển ủng hộ. Tuy nhiên, về vấn đề này thì Khối Hiệp Nhất Âu Châu lại không đồng ý, lại ủng hộ những chủ trương chống sự sống, trừ phái đoàn đại biểu của Ý.

 
 

(Ñaminh Maria Cao Taán Tónh, BVL, dòch theo Maøn Ñieän Toaùn Zenit ngaøy 25/8 vaø 9/9/2002)