GIÁO HỘI HIỆN THẾ

_______

 THỨ TƯ 27/12/2006

 TUẦN BÁT NHẬT GIÁNG SINH

 

?  Đức Thánh Cha Biển Đức XVI - Bài Giảng Thánh Lễ Đêm Giáng Sinh 25/12/2006: “Thiên Chúa biến mình trở nên nhỏ bé để chúng ta có thể hiểu biết Ngài”

?  Đức Thánh Cha Biển Đức XVI - Sứ Điệp Giáng Sinh 25/12/2006: “Trong thời đại hậu tân tiến, con người có lẽ càng cần đến một vị Cứu Thế hơn bao giờ hết”

?  Linh Đạo Thơ Ấu Thiêng Liêng - Kinh Cầu Xin Ơn Sống Thơ Ngây Bé Mọn

 

 

 

?“Thiên Chúa biến mình trở nên nhỏ bé để chúng ta có thể hiểu biết Ngài”

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI: Bài Giảng Thánh Lễ Đêm Giáng Sinh 25/12/2006

 

(tiếp 26 Thứ Ba)

 

Bởi vậy chúng ta tiến tới ý nghĩa thứ hai được các vị Giáo Phụ thấy nơi câu: ‘Thiên Chúa đã làm cho Lời của Ngài nên bé nhỏ’. Lời được Thiên Chúa nói cùng chún g ta trong Thánh Kinh đã trở thành dài dòng qua giòng lịch sử của các thế kỷ. Lời đã trở nên dài dòng và phức tạp, chẳng những đối với thành phần đơn sơ và thất học, thậm chí đối với cả thành phần thông thuộc Thánh Kinh nữa, đối với những chuyên  gia rõ ràng cảm thấy bối rối trước những chi tiết và đặc biệt là trước những vấn đề, hầu như tới độ không còn thấy được cái phối cảnh tổng quan nữa. Chúa Giêsu ‘đã tóm gọn’ Lời này – Người đã tỏ cho chúng ta thấy một lần nữa tính chất giản dị và hiệp nhất sâu xa của Lời. Người đã tuyên bố rằng hết mọi sự được truyền dạy bởi Lề Luật và các vị Tiên Tri đều được tóm lại thành giới lệnh: ‘Các người phải yêu mến Chúa là Thiên Chúa của các người hết lòng, hết linh hồn và hết trí khôn mình… Các người phải yêu thương tha nhân như bản thân mình’ (Mt 22:37-40). Đó là tất cả mọi sự –  tất cả đức tin được chất chứa nơi tác động yêu thương duy nhất bao gồm cả Thiên Chúa lẫn loài người này.

 

Tuy nhiên, đến đây lại xuất hiện những vấn nạn khác, đó là làm thế nào chúng ta có thể yêu mến Thiên Chúa hết trí khôn của mình, nếu trí khôn của chúng ta khó có thể vươn tới Ngài? Làm sao chúng ta có thể yêu mến Ngài hết lòng và hết linh hồn của mình, khi lòng chúng ta chỉ có thể thoáng thấy Ngài từ xa xa, khi mà có quá nhiều cái ngược nghịch xung khắc nhau trong một thế giới có thể che khuất đi dung nhan của Ngài này đây? Đó là điểm gặp gỡ của hai đường lối của việc Thiên Chúa ‘tóm gọn’ Lời của Ngài. Ngài không còn ở cách xa nữa. Ngài không còn là những gì không biết tới nữa. Ngài không còn vượt ngoài tầm với của tâm can chúng ta nữa. Ngài đã trở thành một con trẻ đối với chúng ta, và làm như thế, Ngài đã xua tan đi tất cả những gì là ngờ vực. Ngài đã trở thành tha nhân của chúng ta, nhờ đó phục hồi lại hình ảnh của con người, thành phần chúng ta thường cảùm thấy rất khó mà yêu thương nổi.

 

Đối với chúng ta, Thiên Chúa đã trở thành một tặng ân. Ngài đã ban tặng chính mình Ngài. Ngài đã đi vào thời gian cho chúng ta. Ngài là một Đấng Hằng Hữu, vượt trên thời gian, Ngài đã mặc lấy thời gian và nâng thời gian lên với Ngài ở trên cao. Lễ Giáng Sinh đã trở thành một Lễ của các thứ tặng ân, phản ảnh việc Thiên Chúa là Đấng đã ban tặng bản thân mình cho chúng ta. Chúng ta hãy làm sao cho lòng của mình, linh hồn của mình và trí khôn của mình cảm thấy được sự kiến ấy! Trong số nhiều tặng ân chúng ta mua sắm hay lãnh nhận, chúng ta đừng quên tặng ân chân thật này, đó là hãy trao tặng nhau một cái gì đó từ bản thân mình, trao cho nhau một cái gì đó từ thời giờ của chúng ta, hướng thời giờ của chúng ta về Thiên Chúa. Nhờ đó mới không còn lo âu, mới có được niềm vui, và mới tạo nên lễ hội này.

 

Trong các bữa ăn mừng lễ ở những ngày này, chúng ta hãy nhớ đến lời Chúa phán: ‘Khi các người dọn bữa ăn hay tiệc tùng, đừng mời những ai có thể mời lại các người, mà là mời những ai không đưoơc ai mời và không thể mời lại các người’ (x Lk 14:12-14). Điều này cũng có nghĩa là khi anh chị em trao tặng quà Giáng Sinh, đừng tặng chỉ cho những ai sẽ tăngëlại anh chị em, mà cho những ai không đưoơc ai tặng và không thể tặng gì lại cho anh chị em. Đó là những gì Thiên Chúa đã làm, ở chỗ, Ngài đã mời chúng ta đến với bữa tiệc cưới của mình, một điều chúng ta không thể đáp ứng, mà chỉ biêt vui mừng đón nhận. Chúng ta hãy bắt chước Ngài! Chúng ta hãy yêu mến Thiên Chúa, và bắt đầu từ Ngài, chúng ta cũng hãy yêu thương con người, nhờ đó, bắt đầu từ con người, chúng ta lại có thể tái nhận thức được Thiên Chúa một cách mới mẻ!

 

Bởi vậy, sau hết, chúng ta thấy được ý nghĩa thứ ba nơi câu nói Lời đã trở thành ‘ngắn ngủi’ và ‘nhỏ bé’. Các mục đồng được báo cho biết rằng họ sẽ thấy một con trẻ nằm trong một cái máng giành cho thú vật, những con thú mới đáng ở trong hang đá ấy. Đọc tiên tri Isaia (1:3), các vị Giáo Phụ đã kết luận rằng, ngoài máng có ở Bêlem còn có một con bò và một con lừa. Các vị cũng cắt nghĩa đoạn sách này như là những gì biểu hiệu cho người Do Thái và các dân ngoại – tức toàn thể nhân loại – thành phần bằng cách thức riêng của mình cần đến một vị Cứu Tinh, đó là Vị Thiên Chúa đã trở thành một con trẻ. Con người, để sống, cần đến bánh ăn, hoa trái của trái đất và lao công của mình. Thế nhưng họ không sống nguyên bởi bánh. Họ cần của sinh dưỡng cho linh hồn họ, ở chỗ họ cần đến ý nghĩa có thể làm viên trọn cuộc sống của họ. Boơi thế mà đối với các vị Giáo Phụ, cái máng của thú vật ấy trở thành một biểu hiệu của bàn thờ, trong đó có Bánh là chính Chúa Kitô, dưỡng thực thật sự cho tâm can của chúng ta. Một lần nữa, chún g ta thấy Người đã trở nên bé bỏng là chừng nào: nơi một dáng vẻ khiêm hèn của một tấm bánh, nơi một miếng bánh nhỏ, Người đã ban mình cho chúng ta.

 

Tất cả những điều ấy là dấu hiệu được báo cho các mục đồng biết cũng cho cả chúng ta nữa: đó là con trẻ được hạ sinh cho chúng ta, một con trẻ chất chứa vị Thiên Chúa trở thành nhỏ bé cho chúng ta. Chúng ta hãy xin  Chúa ban cho chúng ta ơn huệ khi nhìn vào máng cỏ đêm nay tính chất đơn sơ giản dị của các mục đồng, để chúng ta được hưởng niềm vui họ có được khi trở về nhà họ (x Lk 2:20). Chúng ta hãy xin Chúa ban cho chúng ta lòng khiêm nhượng và niềm tin tưởng của Thánh Giuse được ngài sử dụng khi nhìn thấy con trẻ được Mẹ Maria thụ thai bởi Thánh Linh. Chúng ta hãy xin Chúa cho chúng ta biết nhìn ngắm Người bằng cùng một tình yêu mến như Mẹ Maria nhìn ngắm Người. Và chúng ta hãy nguyện cầu để nhờ đó ánh sáng đã giúp cho các mục đồng nhìn thấy chiếu tỏa trên cả chúng ta nữa, cũng như để cho những gì được các thần trời hát lên đêm hôm ấy cũng sẽ vang vọng khắp thế giới: ‘Vinh danh Thiên Chúa trên trời, bình an dưới thể cho người Ngài thương’. Amen!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch theo

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2006/documents/hf_ben-xvi_hom_20061224_christmas_en.html

 

 

TOP

 

 

?  “Trong thời đại hậu tân tiến, con người có lẽ càng cần đến một vị Cứu Thế hơn bao giờ hết”

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI: Sứ Điệp Giáng Sinh 25/12/2006

 

(tiếp 26 Thứ Ba)

 

Làm sao chúng ta không nghe thy ch, t tn thâm tâm ca nhân  loi này, va cm thy hân hoan ln su thương, mt tiếng kêu xé lòng mong được tr giúp? Đó là L Giáng Sinh, ch, hôm nay ‘ánh sáng thc chiếu soi hết mi người’ (Jn 1:9) đã đến trong thế gian. ‘Li đã hóa thành nhc th gia chúng ta’ (Jn 1:14), Thánh Ký Gioan loan báo như vy. Hôm nay đây, chính ngày này đây, mt ln na, Chúa Kitô đến vi ‘nhà ca  mình’, và đến vi nhng ai tiếp nhn Người thì Người ban cho h ‘quyn làm con cái ca Thiên Chúa’; tóm li, Người cng hiến cho chúng ta cơ hi được thy vinh hin ca Thiên Chúa và chia s nim vui ca mt Tình Yêu đã nhp th vì chúng ta Bêlem. Hôm nay, ‘Đấng Cu Thế ca chúng ta đã giáng sinh cho thế gii’, vì Người biết rng ngay c ngày nay đi na, chúng ta vn cn đến Người. Cho dù nhân loi có nhiu th tiến b chăng na, con người bao gi cũng vn thế thôi, vn có mt th t do lơ lng gia thin và ác, gia sng và chết. Chính ch y, chính thm cung ca hu th h, ch được Thánh Kinh gi là ‘tâm can’,  mà con người bao gi cũng cn được ‘cu vt’. Và, trong thi đại hu tân tiến đây, có l h càng cn đến v Cu Tinh này hơn bao gi hết, vì xã hi h đang sng đã tr nên phc tp hơn, và nhng th đe da cho tính cht nguyên vn v bn thân và luân lý ca h đã tr thành nhng gì tinh quái hơn. Ai có th bênh vc h, nếu không phi là Đấng yêu thương h cho đến độ hy hiến trên Thp T Giá Người Con duy nht ca mình nhưĐấng Cu Tinh ca thế gii này hay sao? 

 

‘Salvator noster’: Chúa Kitô cũng là Đấng Cu Thế ca con người nam n ngày nay na. Ai s làm vang vng s đip hy vng này đây, mt cách kh tín, đến hang cùng ngõ hm ca trái đất? Ai s hot động để bo đảm được vic nhìn nhn, bo v và c võ s thin nguyên vn ca con người như mt điu kin ca hòa bình, bng cách tôn trong hết mi người nam n cùng phm v xng hp ca h? Ai s giúp chúng ta nhìn nhn rng nh thành tâm thin chí, nhng gì là hp tình hp lý và điu hòa mi có th làm tránh đi được nhng xuc xung đột thái quá để tìm kiếm nhng gii pháp tt đẹp? Ý thc sâu xa như thế, vào ngày l này, tôi nghĩ đến Trung Đông, nơi din ra quá nhiu cuc khng hong và xung đột trm trng, và tôi mun bày t nim hy vng rng s có mt đường li dn ti mt hòa bình chín h đáng và bn vng, bng vic tôn trng các th quyn li bt kh chuyn nhượng ca các dân tc đang sng đó. Tôi xin đặt vào bàn tay ca Con Tr thn linh Bêlem nhng du hiu ca mt cuc tái tu đối thoi gia nhng người Do Thái và Palestine, nhng gì chúng ta đã chng kiến trong my ngày gn đây, và ca nim hy vng có được nhng tiến trin phn khi hơn na. Tôi tin tưởng rng, trước rt nhiu nn nhân, phá hoi và bt n, mt nước Lebanon dân ch s tn ti và phát trin, khi biết ci mđối thoi vi các nn văn hóa và tôn giáo khác. Tôi kêu gi tt c nhng ai đang nm trong tay vn mnh ca Iraq hãy chm dt mt tình trng bo động tàn bo dã man đang gây ra qúa nhiu máu đổ cho quc gia này, và giúp cho hết mi dân cư ca nó được yên n sng mt cuc đời bình thường. Tôi nguyn  cu cùng Thiên Chúa để Sri Lanka các phe phái trong cuc biết lng nghe ước vng ca dân chúng mun có được mt tương lai huynh đệđoàn kết; để Darfur và khp Phi Châu được chm dt nhng cuc xung đột huynh đệ tương tàn, hu mau chóng cha lành các vết thương nhc nhi châu lc y, và thc hin vic cng c nhng tiến b đối vi vn đề hòa gii, dân ch và phát trin. Ch gì Con Tr Thn Linh, Vua Hòa Bình, làm cho chm dt nhng v căng thng bùng n đang làm bt n tương lai ca c ác phn đất khác trên thế gii, Âu Châu cũng như M Châu Latinh.

 

‘Salvator noster’: đó là nim hy vng ca chúng ta; đó là s đip được Giáo Hi loan báo mt ln na trtong ngày Giáng Sinh này. Bng vic Nhp Th, như Công Đồng Chung Vaticanô II đã nói, Con Thiên Chúa đã liên kết mt cách nào đó bn thân  mình vi mi mt con người nam n (xem hiến chế Vui Mng và Hy Vng, 22). Vi ch sinh ca Đầu cũng là vi ch sinh ca thân th, như Thánh Giáo Hoàng Lêô C đã nhn định. Bêlem, thành phn Kitô hu đã được h sinh, nhim th ca Chúa Kitô, mt nhim th mi mt chi th được cht ch liên kết vi nhau trn vn. Đấng Cu Thế ca chúng ta đã h sinh cho tt c mi người. Chúng ta phi loan báo điu này chng nhng bng li nói mà bng c cuc sng ca mình na, bng vic cng hiến cho thế gii mt chng t v nhng cng đồng hip nht ci m đầy tình huynh đệ và th tha, cùng vi vic chp nhn và cùng nhau phc v cho s tht, công lý và yêu thương.

 

Mt cng đồng được Chúa Kitô cu độ. Đó là bn cht thc s ca Giáo Hi, mt Giáo Hi kín múc dưỡng thc ca m ình t Li ca Người và Mình Thánh ca Người. Ch khi nào tái nhn thc được tng ân được lãnh nhn, Giáo Hi mi có th làm chng cho Chúa Kitô Cu Thế trước tt c mi dân nước mà thôi. Giáo Hi làm điu này hết sc nhit tình, hoàn toàn tôn trng tt c mi truyn thng văn hóa và tôn giáo; Giáo Hi hân hoan làm như thế, khi biết rng Đấng được Giáo Hi loan báo không ly đi bt c nhng gì là chân thc ca con người, trái li còn làm cho nó nên viên trn na. Tht thế, Chúa Kitô đến ch để hy dit s d, ch để hy dit ti li mà thôi; còn mi s khác, tt c nhng gì còn li, Người đều thăng hóa và làm cho nên trn ho. Chúa Kitô không cu chúng ta khi nhân tính ca mình, mà là nh nhân tính y; Người không cu chúng ta khi thế gian này, mà là đến vi thế gian, để nh Người thế gian được cu độ (x Jn 3:17).

 

Anh ch em thân mến, dù anh ch em đâu đi n a, ch gì s đip vui mng và hy vng này cũng vang ti tn tai ca anh ch em, đó là Thiên Chúa đã làm người nơi Chúa Giêsu Kitô, Người đã được h sinh bi Trinh N Maria va 2hôm nay Người tái sinh trong Giáo Hi. Người mang đến cho tt c mi người tình yêu ca Cha trên tri. Người là Đấng Cu Tinh ca thế gii! Đừng s, hãy m lòng mình ra cho Người và đón nhn Người, để Vương Quc yêu thương và an bình ca Người tr thành mt di sn chung cho mi mt con người nam n. Chúc anh ch em mt Giáng Sinh hnh phúc!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch theo

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/urbi/documents/hf_ben-xvi_mes_20061225_urbi_en.html

 

TOP

 

 

? Linh Đạo Thơ Ấu Thiêng Liêng - Kinh Cầu Xin Ơn Sống Thơ Ngây Bé Mọn

Hỡi Chúa Hài Nhi! Chúa là Tạo Hóa muôn loài, cầm quyền sinh tử vạn vật. Chúa vì yêu chúng con, Chúa đã tự hạ làm con trẻ thơ ngây bé mọn, Chúa đã sinh ra bởi lòng Mẹ Trinh Khiết, Chúa chịu ẵm bế trên tay thanh sạch Đức Trinh Nữ Maria, để dậy cho nhân loại chúng con tinh thần Thơ Ấu.

 

Ôi Giêsu, Bạn thiết yếu của chúng con! Đây chúng con đầy thiện chí, đầy cương quyết, nguyện yêu Chúa hết trí lòng, dầu con đường Tình yêu Chúa đầy gian nan đau khổ, đầy hiểm hóc, đầy chông gai, chúng con nguyện yêu Chúa đời đời, yêu Chúa mãi mãi không hề ngơi.  Nhưng hỡi Giêsu Bé nhỏ!  Để chúng con được nên giống Chúa, được theo con đường thơ ấu Chúa muốn dậy chúng con, chúng con nài xin Chúa:  

  1. Ban ơn Thánh Hóa đặc biệt cho chúng con, để hồn xác chúng con được luôn trong sạch như trẻ thơ, trí lòng được luôn Khiêm-Nhượng Tùng-phục, dễ nghe theo chân lý đường trọn lành của phúc âm.

  2. Xin Chúa ban ơn thánh phi thường dàn dụa, để tâm hồn chúng con được luôn đơn sơ, cởi mở, chân thành, thật thà trên tay Mẹ cũng như trong tay các Bề trên Đại diện Chúa Mẹ.

  3. Hỡi Chúa Giêsu Bạn trung thành rộng rãi vô biên của chúng con!  Xin đổ nguồn ơn thánh dự dật, để chúng con biết sống vui tươi hồn nhiên, với một lòng cậy trông, phú thác hoàn toàn nơi Chúa Mẹ, không lo quá khứ, cũng chẳng màng chi tới tương lai, để chúng con từ nay trở nên Giêsu Bé nhỏ trong tay Mẹ, nhờ Mẹ cứu các tội nhân, cứu nước Việt nam, quê hương thân yêu của chúng con. Amen.

  (Trích kinh nguyện của Cha Đaminh Maria Trần Đình Thủ, Vị Sáng Lập Dòng Đồng Công, soạn dọn Mừng Giáng Sinh năm 1964)

 

 

TOP

 

GIÁO HỘI HIỆN THẾ