GIÁO HỘI HIỆN THẾ

_______

 THỨ HAI 8/1/2007

LỄ GIÊSU CHỊU PHÉP RỬA

 

?  "Giữa phép rửa Chúa Kitô lãnh  nhận và phép rửa chúng ta lãnh nhận có một liên hệ sâu xa"

?  “Chúng ta hãy bắt đầu một tân niên bằng việc nhìn lên Mẹ Maria”

?  Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” nên tất cả mọi người đều bẩm sinh bình đẳng với nhau; Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” mà họ cần phải  kiến tạo ‘Môi Sinh Hòa Bình”

 

 

? "Giữa phép rửa Chúa Kitô lãnh  nhận và phép rửa chúng ta lãnh nhận có một liên hệ sâu xa"

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật 7/1/2007 Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa

 

Anh Chị Em thân mến:

 

Hôm nay Giáo Hội cử hành Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa, một lễ kết thúc mùa Giáng Sinh. Phụng vụ nêu lên cho chúng ta trình thuật về việc Chúa Giêsu chịu phép rửa ở sống dược Đăng, theo trình thuật của Thánh Ký Luca (x 3:15-16, 21-22). Vị Thánh Ký này kể rằng, trong khi Chúa Giêsu đang nguyện cầu sau lúc lãnh nhận phép rửa trong số nhiều người cảm thấy được thu hút bởi việc giảng dạy của vị tiền hô, thì các tầng trời mở ra và Thánh Thần xuống trên Người qua hình của một con chim bồ câu. Vào lúc ấy có tiếng vang lên từ trời rằng: ‘Con là Con yêu dấu của Cha, Cha rất hài lòng về Con’ (Lk 3:22).

 

Tất cả các vị Thánh Ký đều thuật lại và nhấn mạnh đến phép rửa Chúa Giêsu lãnh nhận ở Sông Dược Đăng, mặc dù bằng cách thức khác nhau. Thật vậy, việc lãnh nhận phép rửa là một phần trong việc rao giảng của các tông đồ, vì nó tạo nên khởi điểm cho một chuỗi biến cố và ngôn từ được các vị tông đồ sử dụng trong việc làm chứng (x Acts 1:21-22, 10:37-41). Cộng đồng tông đồ đã coi nó là những gì rất quan trọng, chẳng những vì trong hoàn cảnh bấy giờ, lần đầu tiên nơi lịch sử, xẩy ra cuộc tỏ hiện mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi một cách rõ ràng và trọn vẹn, mà còn vì với biến cố mở màn cho thừa tác vụ công khai của Chúa Giêsu tiến vào những con đường ở Palestine.

 

Việc Chúa Giêsu lãnh nhận phép rửa ở Sông Dược Đăng là một thứ ngưỡng vọng về phép rửa bằng máu  Người chịu trên thập tự giá, việc này cũng là một biểu hiệu cho tất cả hoạt động về bí tích nhờ đó Đấng Cứu Chuộc thiết lập ơn cứu độ cho nhân loại. Đó là lý do truyền thống giáo phụ đã đặc biệt chú trọng tới lễ này, một lễ cổ kính nhất sau Lễ Phục Sinh. Phụng vụ hôm nay xướng lên rằng: ‘Nơi phép rửa Chúa Kitô lãnh nhận, thế giới được thánh hóa, tội lỗi được thứ tha; chúng ta đã trở thành những tạo vật mới bởi nước và Thần Linh’ ("Antiphon to the Benedictus," Office of Lauds).

 

Giữa phép rửa Chúa Kitô lãnh  nhận và phép rửa chúng ta lãnh nhận có một liên hệ sâu xa. Ở Sông Dược Đăng, các tầng trời mở ra (x Lk 3:21) có ý nói rằng Đấng Cứu Thế đã mở ra cho chúng ta con đường cứu độ, và chúng ta có thể theo con đường này chính nhờ ở cuộc tái sinh ‘bởi nước và Thần Linh’ (Jn 3:5)  là những gì xẩy ra nơi phép rửa. Nơi phép rửa này, chúng ta được tháp nhập vào nhiệm thể của Chúa Kitô là Giáo Hội, chúng ta chết đi và sống lại với Người, c hung ta được mặc lấy Người, như Tông Đồ Phaolô nhấn mạnh đến một số lần (x 1Cor 12:13; Rm 6:3-5; Gal 3:27). Bởi thế trách nhiệm xuất phát từ phép rửa bao gồm việc ‘lắng nghe’ Chúa Giêsu, tức là tin tưởng vào Người và theo Người một cách dễ dạy khi làm theo ý của Người, ý muốn của Thiên Chúa. Nhờ đó, mỗi người chúng ta mới có thể khát vọng thánh thiện, một mục tiêu, như Công Đồng Chung Vaticanô II  nhắc nhở, làm nên ơn gọi của tất cả mọi người đã lãnh nhận phép rửa. Chớ gì chúng ta được Mẹ Maria trợ giúp, người mẹ của Người Con yêu dấu của Thiên Chúa, để luôn trung thành với phép rửa của chúng ta.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 7/1/2007

 

 

 

TOP

 

 

?  “Chúng ta hãy bắt đầu một tân niên bằng việc nhìn lên Mẹ Maria”

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI – Bài Giảng Đầu Năm, Lễ Mẹ Thiên Chúa và Ngày Hòa Bình Thế Giới Thứ Hai 1/1/2007

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Như trong một bức vi thạch ghép, phụng vụ hôm nay chiêm ngưỡng những b iến cố và những trường hợp cứu độ khác nhau, thế nhưng đặc biệt chú trọng tới Mẹ Maria, Mẹ Thiên Chúa. Tám ngày sau cuộc hạ sinh của Chúa Giêsu, chúng ta tưởng niệm đến Người Mẹ này, Theotokos, vị đã hạ sinh Con Trẻ muôn đời là Vua Trời đất (xem Ca Nhập Lễ; Sedulius).

 

Phụng vụ hôm nay suy niệm về Lời đã làm người và lập lại rằng Người đã được hạ sinh bởi một Vị Trinh Nữ. Phụng vụ hôm nay được phản ảnh nơi việc cắt bì của Chúa Giêsu như một thứ nghi thức gia nhập cộng đồng, và chiêm ngưỡng Thiên Chúa, Đấng qua Mẹ Maria, đã ban Người Con Duy Nhất của mình để dẫn dắt ‘dân mới’ ấy. Phụng vụ đã nhắc lại danh xưng được đặt cho Đấng Thiên Sai và nghe thấy danh xưng này được vang lên một cách dịu dàng bởi Mẹ của Người. Danh xưng ấy gợi lên sự bình an cho thế giới, một thứ bình an của Chúa Kitô, và điều gợi lên này được thực hiện qua Mẹ Maria là Môi Giới và là Cộng Tác Viên của Chúa Kitô (cf. "Lumen Gentium," nn. 60-61).

 

Chúng ta bắt đầu một tân niên dương lịch là một khoảng thời gian thêm nữa được Đấng Quan Phòng thần linh cống hiến cho chúng ta liên quan tới ơn cứu độ do Chúa Kitô khai mở. Thế nhưng không phải là Lời hằng hữu đã đi vào thời gian thực sự là qua Mẹ Maria hay sao? Ở Bài Đọc Thứ Hai chúng ta vừa nghe, Thánh Tông Đồ Phaolô đã nhắc lại điều này khi nói rằng Chúa Giêsu được hạ sinh ‘bởi một người nữ’ (Gal 4:4).

 

Ở phụng vụ hôm nay, nổi bật là hình ảnh Mẹ Maria, Người Mẹ thực của Chúa Giêsu, Vị Thiên Chúa làm người. Bởi vậy mà Lễ Trọng hôm nay không phải là để cử hành một ý tưởng trừu tượng mà là một mầu nhiệm và một biến cố lịch sử, đó là Chúa Giêsu Kitô, một Ngôi Vị thần linh, được hạsinh bởi Trinh Nữ Maria, vị là Mẹ của Người theo đúng nghĩa nhất.

 

Ngoài vai trò làm mẹ, hôm nay nữa cũng đề cao tới đức trinh nguyên của Mẹ Maria. Đây là hai đặc ân bao giờ cũng được loan báo chung với nhau, bất khả phân ly, vì chúng bổ khuyến và định phẩm cho nhau. Mẹ Maria là Mẹ nhưng lại là một Người Mẹ Đồng Trinh; Mẹ Maria là một Trinh Nữ, nhưng là một Trinh Nữ Thân Mẫu. Nếu gạt đi một trong hai khía cạnh này thì mầu nhiệm Mẹ Maria như được các Phúc Âm cho chúng ta thấy về Mẹ không thể nào được hiểu một cách chính xác.

 

Là Mẹ của Chúa Kitô, Mẹ Maria cũng là Mẹ của Giáo Hội, một tước hiệu đã được vị Tiền Nhiểm khả kính của tôi là Đầy Tớ Chúa Phaolô VI công bố ngày 21/11/2964 tại Công Đồng Chung Vaticanô II. Sau hết, Mẹ Maria là Người Mẹ Thiêng Liêng của toàn thể nhân loại, vì Chúa Giêsu trên câp thập giá đã đổ máu ra cho tất cả chúng ta và từ Cây Thập Giá này Người đã ký thác tất cả chúng ta cho việc chăm sóc từ mẫu của Mẹ.

 

Bởi thế, chúng ta hãy bắt đầu tân niên này bằng việc nhìn lên Mẹ Maria là vị chúng ta đã lãnh nhận từ bàn tay của Thiên Chúa như là một ‘khả năng’ quí hóa để làm cho sinh hoa kết trái, một cơ hội thuận lợi để góp phần vào việc làm cho Vương Quốc của Thiên Chúa trị đến.

 

Trong bầu khí nguyện cầu và tri ân Thiên Chúa về tặng ân này của một tân niên, tôi hân hoan trân trọng nghĩ tới chư Tôn Vị Lãnh Sự thuộc Phái Đoàn Ngoại Giao làm việc với Tòa Thánh muốn tham dự vào việc long trọng Cử Hành hôm nay.

 

Tôi thân ái chào ĐHY Tarcisio Bertone, vị Quốc Vụ Khanh của tôi. Tôi chào ĐHY Renato Raffaele Martino cùng các phần tử thuộc Hội Đồng Tòa Thánh Về Công Lý Và Hòa Bình và tôi muốn bày tỏ cùng họ lòng biết ơn sâu xa của tôi đối với viếc họ hằng ngày dấn thân cổ võ cho những thứ giá trị rất quan thiết cho đời sống xã hội.

 

Về Ngày Thế Giới Hòa Bình hôm nay đây, theo thường lệ, tôi đã gửi Sứ Điệp đến các Vị Thủ Tướng và Lãnh Đạo Chư Quốc, cũng như đến tất cả mọi con người nam nữ thiện tâm. Đề tài của sứ điệo này cho năm nay là Con Người – Trọng Tâm của Hòa Bình.

Tôi hết sức tin tưởng rằng ‘việc tôn trọng con  người là những gì cổ võ hòa bình, và trong việc xây dựng hòa bình thì cần phải đặt nền tảng cho một nền nhân bản nguyên vẹn chân thực’ (Message for World Peace Day, 1 January 2007, n. 1).

 

Việc dấn thân này đặc biệt là trách vụ của hết mọi Kitô hữu, thành phần được kêu gọi ‘dấn thân không ngừng cho việc đi làm hòa bình và hăng say bênh vực phẩm giá của con người cùng với các quyền lợi bất khả chuyển nhượng của họ’ (cùng nguồn, 6). Chính vì họ được dựng nên theo hình ảnh Thiên Chúa và tương tự như Ngài (x Gen 1:27), mà hết mọi cá nhân  bất phân  biệt chủng tộc, văn hóa hay tôn giáo, là một con người được mặc cùng một phẩm vị Thiên Chúa ban. Đó là lý do họ cần phải được tôn trọng, không thể nại bất cứ lý do nào để độc đoán sử dụng họ như là một thứ đồ vật.

 

Lại càng cần phải cùng nhau hoạt động cho hòa bình khi có những thứ đe dọa hòa bình vẫn tiếp tục xẩy ra một cách bất hạnh, có những trường hợp bất công và bạo lực liên tục diễn ra ở các miền đất khác nhau trên thế giới, và có các cuộc xung đột võ trang tiếp tục xẩy ra lại thường bị đa số công luận coi nhe, cũng như có cơ nguy khủng bố đang bao phủ cảnh thanh thản của các dân nước. Như tôi đã nhắc nhở trong sứ điệp hòa bình thì đây vừa là ‘tặng ân vừa là tác vụ’ (đoạn 3): một tặng ân cần cầu xin để có và là một tác vụ cần phải được thi hành một cách can đảm không thôi.

 

Trình thuật chúng ta vừa nghe phác tả cảnh tượng các mục đồng Bêlem, những người, sau khi nghe lời loan báo của Thiên Thần, đã đến hang đá để tôn thờ Con Trẻ (x Lk 2:16). Chẳng lẽ chúng ta không nhìn lại một lần nữa tình hình thể thảm đang hằn vết chính Mảnh Đất Chúa Giêsu sinh ra? Làm sao chúng ta lại không khẩn xin Thiên Chúa bằng những lời nguyện cầu liên lỉ cho ngày hòa bình chóng xẩy ra bao nhiêu có thể cả ở vùng đó nữa, một ngày mà cuộc xung đột hiện nay đã kéo dài quá lâu được giải quyết?

 

Nếu muốn chấp nhận một thỏa ước hòa bình thì cần phải căn cứ vào việc tôn trọng phẩm giá và các thứ quyền lợi của hết mọi người. Tôi muốn bày tỏ cùng những vị đại diện chư quố cđang hiện diện nơi đây niềm hy vọng là Cộng Đồng Quốc Tế sẽ tập trung lực lượng của mình để xây dựng một thế giới vì Danh Chúa, một thế giới mà hết mọi người đều biết tôn trọng nhân quyền. Để điều này có thể xẩy ra, người ta cần phải nhìn nhận rằng các quyền lợi ấy không phải chỉ được căn cứ vào những ý thỏa ước của con người mà ‘vào chính bản tính của con người cùng với phẩm giá bất khả chuyển nhượng của họ như là một con người được Thiên Chúa dựng nên’ (cùng nguồn, đoạn 13).

 

Thật thế, nếu những yếu tố cấu tạo nên phẩm vị của con người được lọt vào vòng tư duy khả hoán của con người thì thậm chí ngay cả những thứ quyền  lợi của con người được long trọng công bố đi nữa cũng sẽ đi đến chỗ suy yếu và được giải thích lung tung. ‘Bởi thế, các cơ quan quốc tế không được lạc hướng khỏi nền tảng tự nhiên này nơi các thứ quyền lợi của con người. Điều này sẽ giúp cho họ có thể tránh đi được cái nguy cơ, bất hạnh thay vẫn hằng diễn ra, chiều theo một thứ dẫn giải thuần thực chứng về các thứ quyền lợi ấy’ (cùng nguồn).

 

‘Chúa chúc phúc cho các người và gìn giữ các người…. Xin Ngài ngước mặt nhìn đến các người và ban cho các người được bình an’ (Num 6:24,26). Đó là c ông thức Chúc Phúc  chúng ta đã nghe thấy ở Bài Đọc Thứ Nhất, trích từ Sách dân Số. Danh Chúa được lập lại 3 lần. Điều này gợi lên cho người ta ý nghĩ về một thứ gia tăng và quyền năng của Phúc Lành được kết thúc bằng lời ‘bình an’.

 

Từ ngữ Thánh Kinh shalom, được chúng ta chuyêå dịch thầh ‘hòa bình’, là những gì bao hàm một thứ chất chồng những gì là tốt lành bao gồm cả ‘ơn cứu độ’ của Chúa Kitô, Đấng Thiên Sai được các Tiên  Tri loan báo. Bởi thế, Kitô hữu chúng ta nhìn nhận Người như là Hoàng Tử Hòa Bình. Người đã trở thành một con người và đã giáng sinh trong một hang động ở Bêlem để mang bình an đến cho người thiện  tâm, cho tất cả những ai đón nhận Người bằng niềm tin tưởng và lòng mến yêu.

 

Thế nên, bình an thực sự là tặng ân và là tác vụ của Lễ Giáng Sinh: một tặng ân cần phải được chấp nhận bằng tấm lòng khiêm cung dễ dậy và bằng một niềm tin tưởng liên lỉ nguyện cầu, một tác vụ trong việc làm cho hết mọi người thành tâm thiện chí trở thành một ‘đường lối hòa bình’.

 

Chúng ta hãy xin Mẹ Maria là Mẹ Thiên Chúa giúp chúng ta biết đón nhận Con của Mẹ, và bình an thực sự nơi Người. Chúng ta hãy xin Mẹ hãy giúp chúng ta có một cái nhìn thấu suốt để chúng ta có thể  nhận ra trên  khuôn mặt của hết mọi người Dung Nhan của Chúa Kitô, tâm điểm của hòa bình!


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Tòa Thánh Vatican

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2007/documents/hf_ben-xvi_hom_20070101_world-day-peace_en.html

  

TOP

 

 

? Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” nên tất cả mọi người đều bẩm sinh bình đẳng với nhau; Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” mà họ cần phải  kiến tạo ‘Môi Sinh Hòa Bình”

 

Phân tích học hỏi Sứ Điệp Hòa Bình 1/1/2007 của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI

  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

 

chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn c ầu của Tòa Thánh V atican

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/messages/peace/documents/hf_ben-xvi_mes_20061208_xl-world-day-peace_en.html

 

2) Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” nên tất cả mọi người đều bẩm sinh bình đẳng với nhau:

6.         Ngun gc ca nhiu th căng thng đe da ti hòa bình chc chn là nhng tình trng thiếu quân bình mt cách bt công vn còn thê thm xy ra trên thế gii ca chúng ta. Đàng khác, cái đặc bit oái oăm trong s nhng th bt quân bình này đó là tình trng bt quân bình trong vic có th được hưởng dng nhng sn vt thiết yếu như thc phm, nước nôi, cư trú, sc khe; ngoài ra, còn có nhng th bt quân bình liên l gia nam nhân và n gii trong vic hành s các quyn li căn bn ca con người na.

 

Mt yếu t nng ct cho vic xây dng hòa bình đó là vic nhìn nhn cái quyn bình đẳng thiết yếu ca con người xut phát t phm giá siêu vit chung ca h. S bình đẳng v phương din này là s thin thuc v tt c mi người, mt s thin được ghi nhn nơi mt ‘th văn phm’ có th suy din t d án thn linh ca vic to dng; nó là mt s thin không th b coi thường hay khinh thường nếu không mun gây ra nhng hu qu trm trng nguy hi ti hòa bình. Tình trng cc k thiếu thn đang hành h nhiu dân tc, nht là Phi Châu, nguyên nhân sâu xa đưa đến nhng phn ng bo động và vì thế gây tn thương nng n cho hòa bình.

 

7.         Tương t như thế, vic không quan tâm đầy đủ đến tình trng ca n gii là nhng gì góp phn vào tình trng bt n định nơi cơ cu xã hi. Tôi nghĩ ti vic khai thác n gii, thành phn b đối x như là nhng đồ vt, cũng như ti nhiu cách thc thiếu tôn trng đối vi phm giá ca h; tôi cũng nghĩ ti – mt bi cnh khác – tâm thc kéo dài nơi mt s văn hóa, nơi ph n vn còn b ly thuc mt cách mnh m vào nhng quyết định độc đoán ca nam gii, gây ra nhng hu qu trm trng cho phm giá riêng tư ca h cũng như cho vic h hành s các quyn t do căn bn ca h. Mt nn hòa bình bo đảm chc chn cho tưởng cho ti khi nhng hình thc k th này cũng được chế ng na, vì chúng làm tn thương đến phm v riêng tư được Đấng Hóa Công ghi khc nơi hết mi người (Cf. Congregation for the Doctrine of the Faith, Letter to the Bishops of the Catholic Church on the collaboration of men and women in the Church and in the world [31 May 2004], 15-16).

3) Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” mà họ cần phải  kiến tạo ‘Môi Sinh Hòa Bình”:

8.         Trong bc Thông Đip ‘Bách Niên’ ca mình, Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II đã viết: ‘Thiên Chúa chng nhng ban trái đất cho con người, thành phn cn phi trân trng s dng nó vì mc đích tt đẹp nguyên thy mà nó được ban cho h, mà c con người na cũng là tng ân Thiên Chúa đã ban tng cho con người na. Bi thế h cn phi tôn trng cu trúc t nhiên và luân lý mà h đã được ban cho (khon 38)". Nh vic đáp ng trách nhim được Hóa Công y thác cho mình y, con người nam n mi có th hip nhau mang li mt thế gii hòa bình. Cùng vi môi trường thiên nhiên, cũng có c nhng gì được gi là mt th môi trường ‘con người’ na, mt môi trường li cn đến mt th môi trường ‘xã hi’. Tt c nhng điu này có nghĩa là nhân loi, nếu thc s mun hòa bình, cn  phi gia tăng ý thc v nhng mi liên h gia môi sinh t nhiên, hay gia vic tôn trng thiên nhiên, và môi sinh con người. Kinh nghim cho thy rng vic bt k không màng chi ti môi trường bao gi cũng tác hi ti vic chung sng ca con người, hay ngược li. Càng tr nên hin nhiên hơn na nơi cái liên h bt kh phân  ly gia tình trng hòa bình vi thiên nhiên và hòa bình nơi con người. C hai th hòa bình này bao hàm tình trng hòa bình vi Thiên Chúa. Bài thi nguyn ca Thánh Phanxicô, được biết đến như là bài ‘Ca Vnh Anh Mt Tri’, là mt thí d tuyt vi và hng hin đại v th môi sinh đa din ca hòa bình này.   

 

9.         Cái liên h cht ch gia hai th môi sinh này có th hiu được nơi tình trng b trc trc trm trng gia tăng v vđề cung cp năng lượng. Trong nhng năm gn đây, các quc gia mi đã hăng say nhp cuc vào vic sn xut v k ngh, bi đó mi gia tăng nhu cu năng lượng ca h. Điu này đã dn đến mt cuc chy đua chưa tng thy đối vi các ngun liu sn có. Trong khi đó thì mt s nơi trên trái đất này vn trong tình trng tt hu, và vic phát trin thc s b ngăn cn, mt phn vì vn đề gia tăng giá c v năng lượng. Nhng gì s xy ra cho nhng dân tc y đây? Tình trng khan hiếm nơi nhng ngun cung cp năng lượng s nh hưởng ti vic phát trin hay không phi trin ca nhng dân tc y ra sao? Cuc chy đua đối vi các ngun năng lượng này s gây ra nhng th bt công và xung khc như thế nào? Và đâu là phn ng ca nhng ai b ht ra khi cuïc chy đua này? Nhng vn nn y cho thy vic tôn trng đối vi thiên nhiên liên h cht ch ti nhu cu cn phi thiết lp, gia cá nhân vi nhau và gia các quc gia vi nhau, các mi liên h chú trng ti phm giá ca con người cùng vi kh năng đáp ng tha đáng các nhu cu chân thc ca h. Vic hy hoi môi trường, vic s dng không thích đáng hay v k, và vic giành git tích tr các ngun nhiên liu ca trái đất này là nhng gì gây ra các tình trng bt bình, xung khc và chiến tranh, chính vì chúng là thành qu ca mt quan nim phi nhân nơi vic phát trin. Tht vy, nếu vn đề phát trin được thu hp vào chiu kích kinh tế k thut, không đếm xa gì ti chiu kính tôn giáo luân lý, nó s không phi là mt th phát trin trn vn v nhân bn, mà là mt th méo mó mt chiu, s tiến ti ch làm bùng n các th kh năng hy hoi ca con người.

 

(ngày mai: Vì “con người là trọng tâm của hòa bình” mà họ không thể bị quan niệm một cách lệch lạc)

 

 

TOP

 

GIÁO HỘI HIỆN THẾ