“THẾ GIỚI SẼ ĐƯỢC BAN CHO MỘT THỜI GIAN H̉A B̀NH”



THỜI GIAN H̉A B̀NH

“Thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh”, lời Mẹ Maria tiên báo ở Fatima ngày 13/7/1917, trong đoạn kết của phần hai Bí Mật Fatima, phải chăng đă được ứng nghiệm? Theo tôi, nó ứng nghiệm ở chỗ nó đă thực sự xẩy ra và đang qua đi.

“Thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh” đă thực sự xẩy ra ở chỗ thế giới chấm dứt gian đoạn Chiến Tranh Lạnh, một thứ chiến tranh gầm gừ nhau giữa khối tư bản và cộng sản, một thứ chiến tranh thi đua vũ khí nguyên tử và có thể bùng nổ bất cứ lúc nào, bởi thế khi Cộng Sản Đông Âu đột nhiên sụp đổ cuối năm 1989 và nhất là lúc Cộng Sản Liên Bang Sô Viết giải thể cuối năm 1991, nó đă trở thành một thứ chiến tranh tan biến.
“Thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh” đang qua đi, ở chỗ thế giới đă chứng kiến thấy cảnh khủng bố hết sức kinh hoàng đă xẩy ra giữa thanh thiên bạch nhật ngay tại Hiệp Chủng Quốc Hoa Kỳ là một đệ nhất cường quốc vào ngày 911 năm 2001.
Không phải hay sao, lịch sử thế giới đă tỏ tường cho thấy, ngay giữa hiện tượng Đông Âu sụp đổ ngày 25/12/1989 (ngày dứt điểm Cộng Sản ở Romania nói riêng cũng như ở toàn khối Đông Âu nói chung) và hiện tượng “Nước Nga trở lại” ngày 25/12/1991, là biến cố Iraq khủng bố Kuwait ngày 2/8/1990? Thế rồi từ đó, theo nhận định Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II trong sứ điệp Ḥa B́nh Thế Giới 1/1/2002, “trong những năm vừa rồi, nhất là từ khi kết thúc t́nh trạng Chiến Tranh Lạnh, công cuộc khủng bố đă phát triển thành một hệ thống tổ chức tinh vi về cấu kết chính trị, kinh tế và kỹ thuật, một kết cấu vượt ra ngoài lănh địa quốc gia, tới chỗ bao trùm toàn thể thế giới”.
Thật vậy, ở đây Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II không nói rằng hiện tượng khủng bố mới có từ sau Chiến Tranh Lạnh mà chỉ nói từ sau thời điểm này hiện tượng khủng bố phát triển hơn, phát triển thành một tổ chức toàn cầu. Mà lạ một điều là hầu hết những cuộc khủng bố này đều nhắm vào Hoa Kỳ. Lịch sử đă ghi nhận, (qua nghiên cứu của Đức Ông Nguyễn Văn Tài phổ biến trên Màn Điện Toán VietCatholic.Net ngày 14/9/2001), những cuộc khủng bố tấn công Hoa Kỳ thứ tự từ hiện tại về quá khứ như sau:

NHỮNG CUỘC KHỦNG BỐ

“11/09/2001 - New York, Washington DC, Pittsburgh: Bọn khủng bố đă chiếm đoạt 4 chiếc máy bay dân dụng: 2 chiếc tấn công vào 2 Ṭa Nhà Chọc Trời Trung Tâm Thương Mại Thế Giới ở Manhattan, 1 chiếc đâm vào Ngủ Giác Đài, và 1 chiếc khác bị nổ và bị rơi tại khu rừng Somerset, Pittsburgh, trước khi tới mục đích để tấn công vào một nơi nào đó chưa biết.

“12/10/2000 - Aden, Yemen: Bọn khủng bố đặt bom trên một chiếc thuyền nhỏ và cho nổ trong lúc chiếc thuyền này tới sát chiếc Tàu Chiến Destroyer USS Cole, làm chết 7 thủy thủ và làm bị thương 38 thủy thủ.

“02/1999: Quân du kích Columbia bắt giữ và giết chết 3 công dân Hoa Kỳ.

“7/08/1998 - Dar es Sallaam, Tanzania: Bọn khủng bố dùng xe đặt bom và tấn công vào Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Sallaam, Tanzania, làm chết 12 người và làm bị thương 72 người. Quân Đội Giải Phóng của Mặt Trận Thánh Chiến Hồi Giáo lên tiếng tự nhận là do họ tổ chức tấn công.

“7/08/1998 - Nairobi, Kenya: Bọn khủng bố đặt bom và cho nổ Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Nairobi, Kenya, làm chết 213 người, kể cả 12 công dân Hoa Kỳ, và làm bị thương 5,000 người.

“25/06/1996 - Dhahran, Saudi Arabia: Bọn khủng bố dùng một chiếc xe tải có đặt chất nổ và cho nổ phía trước Căn Cứ Quân Sự Hoa Kỳ, làm chết 19 quân nhân và làm bị thương 386 quân nhân.

“26/02/1996 - New York: Bọn khủng bố dùng xe đặt bom và tấn công vào tầng hầm của Ṭa Nhà Chọc Trời Trung Tâm thương mại Thế Giới ở Manhattan, làm chết 6 người và làm bị thương trên 1,000 người.

“13/11/1995 - Riyadh, Saudi Arabia: Bọn khủng bố dùng xe đặt bom và cho nổ bên ngoài Ṭa Hành Chánh, làm chết 7 người, kể cả 5 công dân Hoa Kỳ, và làm bị thương 60 người khác.

“21/12/1988: Bọn khủng bố làm cho chiếc máy bay Boeing 747 của hăng Pan Am bị nổ trên Lockefbie, Scotland, làm chết 259 hành khách và phi hành đoàn, kể cả 189 công dân Hoa Kỳ và 11 người khác trên đất.

“14/11/1987 - Beirut, Lebanon: Bọn khủng bố cho gài chất nổ trong hộp Chocolate, và làm nổ Trường Đại Học American ở Beirut, làm chết 7 người và làm bị thương 37 người.

“09/1986 - Karachi, Pakistan: Nhóm không tặc Palestian cướp chiếc máy bay Boeing 747 của hăng Pan Am. 17 người bị chết.

“02/04/1986: Một trái bom được đặt dưới ghế của một chiếc máy bay Boeing 727 của hăng TWA từ Rome đi Athens. 2 hành khách quốc tịch Hoa Kỳ bị tử nạn.

“27/12/1985 - Rome, Italy: Bọn tấn công bắn vào quầy check-in của hăng hàng không TWA của Hoa Kỳ và hăng El Al của Israel tại phi trường quốc tế Fiumicino, làm chết 16 người và làm bị thương 80 người.

“20/09/1984 - Beirut, Lebanon: Một chiếc xe đặt chất nổ đă nổ tung gần Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ tại beirut, Lebanon, làm chết 16 người và làm bị thương 96 người, kể cả Đại Sứ Hoa Kỳ và Anh Quốc tại Lebanon. Nhóm Hồi Giáo Jihad cho biết là đă tổ chức vụ đánh phá này.

“12/12/1983 - Kuwait City: Nhóm cực đoan Hồi Giáo Shiite đă cho hai chiếc xe đặt bom nổ gần Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ và Pháp. Làm 5 người chết và 86 người bị thương.

“23/10/1983 - Beirut, Lebanon: Bọn khủng bố đặt chất nổ trên chiếc xe tải và đă cho nổ gần trại Thủy Quân Lục Chiến Hoa Kỳ. Làm 241 người bị chết.

“18/04/1983 - Beirut, Lebanon: Bọn khủng bố dùng xe đặt bom tấn công vào Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ ở Beirut, Lebanon, làm cho 63 người bị chết, gồm có 17 công dân Hoa Kỳ. Sau cuộc tấn công, Ṭa Đại Sứ Hoa Kỳ được dời ra ngoài miền ngoại ô Beirut”.

Đến đây người ta tự hỏi tại sao Hoa Kỳ là một nước vốn “viện trợ nhân đạo” cho các nước nghèo trên thế giới lại trở thành mục tiêu chính yếu hầu như duy nhất của những cuộc tấn công khủng bố như vậy?

NGUYÊN DO KHỦNG BỐ

Cũng theo tài liệu nghiên cứu của tác giả Người Việt Nam được phổ biến trên Màn Điện Toán VietCatholic ngày 3/11/2001, chúng ta thấy như sau:
“Tổng hợp từ Asia Times, Iran Online và Newyork Times
“Nói chuyện với quốc dân đồng bào hôm 11/10/2001, một tháng sau ngày xảy ra vụ tấn công khủng bố dă man tại Newyork và Washington, tổng thống George W Bush cũng như hàng triệu người Mỹ khác tỏ ra hoang mang trước "sự căm thù người Mỹ ở một số nước Hồi Giáo". Ông nói: "Như đại đa số người Mỹ, tôi không thể nào hiểu được điều này v́ tôi biết chúng ta tốt đến cỡ nào mà".
“Rất ít người trên thế giới nghi ngờ sự chân thành của tổng thống George W Bush trong những lời nói đó. Tuy nhiên, chính ngày tổng thống George W Bush nói câu đó, tại Pakistan, Nigeria, Indonesia, Ai cập và Palestine, người ta chứng kiến nhiều cuộc biểu t́nh chống Mỹ dữ dội.
“Những ai đă từng đến thăm đất Mỹ hay được diễm phúc định cư trên đất Mỹ đều không khỏi trầm trồ trước sự tử tế của người dân Hoa Kỳ và cảm nhận ngay được những cơ hội và tự do quá tốt đẹp của đất nước Hoa Kỳ, những thứ mà chính người di dân đă bị từ chối ngay trên mảnh đất quê hương của họ. Ḷng hào hiệp, sự tử tế, tính khôi hài, siêng năng làm việc và hân hoan yêu đời là những đức tính tốt đẹp mà khó ai phủ nhận nơi người Hoa Kỳ.
”Theo Asia Times, điều đáng tiếc là những đức tính này có lẽ chỉ được giới hạn trong lănh thổ Hoa Kỳ. Người Mỹ ở bên ngoài lănh thổ của họ cư xử với các dân tộc khác một cách không nhất quán với những lư tưởng mà Hoa Kỳ thường nêu cao trong nước. Người ta có cảm tưởng khá r là dưới mắt người Mỹ, phẩm giá của người Hoa Kỳ cao hơn, sang hơn người dân của các nước khác gấp nhiều lần.
“Thành ra, "pattern" sau thường được lập lại ở các nước mà người Mỹ đặt chân đến: "Năm đầu th́ U.S. Welcome, năm thứ hai th́ Yankee! Go Home và năm thứ ba trở đi th́ chống Mỹ cứu nước".
”Tháng 8/1953, chính phủ dân chủ được đông đảo dân chúng ái mộ của Iran do tiến sĩ Mossadeq một người mà trong thời thanh niên đă nh́n lên các lư tưởng cao đẹp của Hoa Kỳ với một ḷng ngưỡng mộ chân thành đă bị CIA lật đổ v́ hành động theo những lợi ích quốc gia đi ngược với quyền lợi kinh tế Hoa Kỳ. Cuộc đảo chánh này đă d́m Iran vào trong những khủng hoảng trầm kha và dẫn dắt đất nước này theo đuổi một chính sách Hồi Giáo quá khích kéo dài măi tận đến bây giờ.
“Đúng một thập niên sau đó, ngày 1/11/1963, Hoa Kỳ trực tiếp tham gia vào cuộc thảm sát tổng thống Ngô Đ́nh Diệm của miền Nam Việt Nam, một người bạn và là một đồng minh chiến lược của Hoa Kỳ trong vùng, chỉ v́ ông đă cư xử không theo ư muốn và không phù hợp với quyền lợi Mỹ. Từ việc giết hại một người theo chủ nghĩa quốc gia, nay Hoa Kỳ chứng tỏ với thế giới là nếu cần họ cũng sẵn sàng giết luôn cả bạn hữu. Cũng nên nhớ cho rằng tổng thống Ngô Đ́nh Diệm không phải là một người Hồi Giáo. Ông là một người Công Giáo thuần thành, một đồng đạo của hàng chục triệu người Hoa Kỳ, được nhiều người Việt Nam và cộng đồng quốc tế kính phục.
“Người ta cảm nhận h́nh ảnh Hoa Kỳ như một thế lực vô đạo, với một quyền uy vô biên có thể làm bất cứ chuyện ǵ bất chấp bạn hay thù. Cảm nhận này càng ngày càng sâu sắc hơn qua việc thay thế Sukarno bởi Suharto vào năm 1965 tại Indonesia; lật đổ chính phủ tả phái Salvador Allende của Chilê và giết ông này trong cuộc chính biến 1973, và vô số những cuộc lật đổ tại các nước Á, Phi và Mỹ Châu La Tinh khác. Nhiều đại sứ Hoa Kỳ được khoác cho những danh hiệu như "chuyên viên đảo chánh", chẳng hạn Cabot Lodge, là một bằng chứng hiển nhiên cho thấy Hoa Kỳ coi thường quyền tự quyết của các dân tộc.
“Chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ có thể tóm gọn trong nhận xét của Henry Kissinger: "to be an enemy of America can be dangerous, but to be a friend is fatal (làm kẻ thù của Mỹ th́ có thể nguy hiểm, nhưng làm bạn của Mỹ th́ tới số rồi)".
“Những tài liệu dành cho quư vị muốn biết thêm về chính sách ngoại giao của Hoa Kỳ "tốt đẹp" và "đáng tin cậy" tới cỡ nào:

“1) Anti-Americanism has roots in US foreign policy – Asia Times
http://www.atimes.com/ind-pak/CJ20Df01.html

”2) Overthrow of Premier Mossadeq of Iran http://www.iranonline.com/newsroom/Archive/Mossadeq/

”3) The CIA in Iran, Newyork Times
http://www.nytimes.com/library/world/mideast/041600iran-cia-index.html”.
Ngoài ra, cũng theo tài liệu nghiên cứu của tác giả Người Việt Nam phổ biến trên Màn Điện Toán VietCatholic ngày 10/10/2001, th́
“Pax Christi Hoa Kỳ (Ḥa B́nh của Đức Kitô) trong tuyên bố ngày 09/10/2001 đă bày tỏ sự lấy làm tiếc là tổng thống Bush đă chọn con đường chiến tranh và bày tỏ ḷng ao ước thấy các nhà lănh đạo Hoa Kỳ có thể đưa Hoa Kỳ và thế giới thoát ra khỏi ṿng lẩn quẩn của bạo lực. Theo Pax Christi Hoa Kỳ, Mỹ đă sử dụng sự khủng bố như là một phần trong đ̣n trả đũa tại Afghanistan.

”Tuyên bố nhận định rằng người dân Afghanistan sẽ "thấy họ bị kẹp giữa hai gọng kềm, một bên là những người dùng khủng bố để hủy diệt chúng ta và một bên là những người dùng khủng bố để bảo vệ chúng ta".
“Theo Pax Christi Hoa Kỳ, "Chúng tôi tin rằng không quá trễ để quốc gia chúng ta quay lại rời bỏ con đường chiến tranh. Chúng tôi kêu gọi các nhà lănh đạo hăy hướng năng lực sáng tạo của họ vào một sự cam kết được đổi mới trong việc xây dựng một trật tự thế giới mới xây dựng trên cơ sở những nguyên tắc hơn là trên những lợi lộc, trên công lư hơn là trên những quyền hạn".
“Bản tuyên bố cũng đưa ra danh sách những siêu thế lực dân sự đáng bị tiêu diệt trong xă hội Hoa Kỳ. Những thế lực dân sự này trong quá khứ đă được các chính quyền Mỹ ủng hộ và đă khuynh đảo đường lối ngoại giao của Hoa Kỳ dẫn đến nhiều hành động rất mất nhân tâm của Hoa Kỳ.
“V́ quyền lợi dầu hỏa, Hoa Kỳ xúi giục Iraq tấn công Iran và cố duy tŕ cuộc chiến của hai nước này bằng cách bán vũ khí cho cả hai nước để họ đánh nhau đến kiệt quệ. Cũng v́ quyền lợi mà Hoa Kỳ đă tiếp tay với các nhóm Hồi Giáo cực đoan tại Trung Á để in ra hàng mấy chục triệu cuốn Kinh Koran và các tài liệu cực đoan trong thời gian chống Liên Sô.

”Gần đây nhất Pax Christi Hoa Kỳ cùng với Giáo Hội Công Giáo Peru đang áp lực chính phủ Peru và Hoa Kỳ điều tra và khởi tố những ai dính líu vào chuyện 300,000 phụ nữ nước này đă bị cưỡng bách triệt sản trong thời kỳ tổng thống Alberto Fujimori dưới sự tiếp tay của Hoa Kỳ và Liên Hiệp Quốc.

CHỮA TRỊ KHỦNG BỐ

Thật vậy, nếu “không có lửa làm sao có khói”, th́ chưa chắc đă có chủ nghĩa Cộng Sản vô thần duy vật và chế độ Cộng Sản độc tài sắt máu nếu tư bản từ thời Cách Mạng Kỷ Nghệ không thối nát. Cũng thế, chưa chắc đă có những cuộc khủng bố tấn công Hoa Kỳ liên tục như vậy nếu Hoa Kỳ không có những thái độ “tân thực dân”.

Trong Sứ Điệp Ḥa B́nh cho Ngày Đầu Năm Dương Lịch 1/1/2002, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă lên tiếng kêu gọi cả hai phe, phe tấn công khủng bố lẫn phe chiến tranh chống khủng bố. Đề tài “ḥa b́nh không thể thiếu công lư, công lư không thể thiếu thứ tha” của sứ điệp này đă hiển nhiên cho thấy điều ấy: “ḥa b́nh không thể thiếu công lư” được áp dụng cho phe tấn công khủng bố, và “công lư không thể thiếu thứ tha” được áp dụng cho phe chiến tranh chống khủng bố.
Trước hết, về phe tấn công khủng bố, hầu như không ai có thể chấp nhận được hành động phạm pháp trắng trợn và khủng khiếp này, cho dù, đối với thành phần chủ trương khủng bố họ có đủ lư lẽ chính đáng để làm đi nữa, những lư lẽ liên quan đến quyền lợi (bị đè nén) của dân tộc họ hay đến tôn giáo của họ (trong việc bảo vệ xă hội của họ khỏi bị tục hóa hay trong việc cảnh giác xă hội tục hóa Tây Phương). Trong Sứ Điệp Ḥa B́nh 1/1/2002, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă thẳng thắn và mạnh mẽ phi bác luận cứ này như sau: “cần phải nhấn mạnh là t́nh trạng bất công hiện nay trên thế giới không bao giờ được lấy đó là cớ cho những hành động khủng bố cả” (số 5.2). Trong Sứ Điệp Giáng Sinh ngày 25/12/2001, Đức Thánh Cha c̣n tỏ ước nguyện của ḿnh liên quan đến phe tấn công khủng bố là: “Chớ ǵ danh thánh của Thiên Chúa không bao giờ lại là lư do chính đáng cho ḷng hận thù ghen ghét nhau! Chớ ǵ danh thánh này không bao giờ trở thành cớ bất dung và bạo loạn!”
Sau nữa, về phe chiến tranh chống khủng bố, Đức Thánh Cha cũng không ngần ngại nhắc nhở họ về nguyên tắc chống khủng bố cũng như đường lối tránh khủng bố như sau.

Về nguyên tắc chống khủng bố, Ngài đă nêu r trong Sứ Điệp Ḥa B́nh trên đây thế này: “Cần phải có quyền tự vệ đối với hành động khủng bố, một quyền bao giờ cũng phải thi hành bằng cách tôn trọng những giới hạn về luân lư và pháp lư, trong việc chọn lựa giữa cùng đích và phương tiện. Lỗi lầm cần phải nhận diện một cách xác đáng, v́ tính chất vấp phạm tội ác bao giờ cũng thuộc về cá nhân, không thể qui cho cả một dân nước, cả một nhóm chủng tộc hay tôn giáo có phần tử là những người khủng bố” (L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ, 19/26-12-2001, trang 5-9).

Về đường lối tránh khủng bố, trong lời đáp từ 10 vị tân lănh sự của 10 quốc gia bắt đầu sứ vụ của ḿnh ngày 6/12/2001, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă cho các vị ấy biết rằng: “Chúng ta phải luôn luôn nhớ rằng những bất công mà con người đương thời của chúng ta trải qua, tất cả những t́nh trạng nghèo khổ, t́nh trạng thiếu giáo dục đối với giới trẻ, phần lớn đă gây ra t́nh trạng bạo động trên thế giới. Công lư, ḥa b́nh, việc chống lại cùng khổ và thiếu tu luyện về tâm linh, luân lư và tri thức nơi giới trẻ là những khía cạnh thiết yếu của những giải quyết Tôi đă kêu gọi các nhà lănh đạo quốc gia, các nhà ngoại giao cũng như tất cả mọi con người nam nữ thiện chí thực hiện” (Cùng nguồn vừa dẫn).
Chính v́ ai cũng có lầm lỗi, cách riêng phe tư bản, phe châm ng̣i lửa mới làm bốc khói, mà phải thông cảm và thứ tha cho nhau. “Công lư không thể thiếu thứ tha” là như thế. “Công lư” ở đây được hiểu là thông cảm và thứ tha, bởi v́ ai cũng có lỗi, người lỗi trước (chẳng hạn tội hà hiếp bóc lột của bên tư bản) kẻ lỗi sau (chẳng hạn tội tấn công trả đũa của bên thiệt tḥi). Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă nhấn mạnh đến vấn đề thứ tha dựa trên căn bản ai cũng có lỗi và ai cũng muốn cải thiện cuộc đời, trong Sứ Điệp Ḥa B́nh của Ngài năm 2002 như sau: “Tất cả mọi người đều mong ước là ḿnh có thể bắt đầu lại từ khởi sự, và không muốn ḿnh cứ măi măi bị bế tắc trong những lầm lẫn và tội lỗi của ḿnh” (Cùng nguồn vừa dẫn).
Theo vị tác giả của Sứ Điệp Ḥa B́nh 2002 này, “thứ tha là một việc chọn lựa riêng tư, là một quyết định của ci ḷng muốn đi ngược lại với bản năng tự nhiên trong việc lấy ác báo ác” (Cùng nguồn vừa dẫn). Thế nhưng, theo Ngài, cũng trong cùng Sứ Điệp Ḥa B́nh trên đây, thứ tha cũng có thể là việc của chung xă hội nữa, bằng không xă hội sẽ không bao giờ được an sinh thái ḥa: “Bởi thế, là một tác động hoàn toàn nhân bản, thứ tha trước hết là một khởi động của cá nhân. Tuy nhiên, cá nhân là những hữu thể chính yếu của xă hội … Do đó, cả xă hội nữa thật sự cũng cần phải biết thứ tha… Khả năng tha thứ bắt nguồn sâu xa từ tư tưởng về một xă hội mai hậu, một xă hội làm nên bởi công lư và t́nh đoàn kết. Ngược lại, việc không biết thứ tha, nhất là đối với một cuộc xung khắc lâu dài, sẽ phải trả một giá hết sức đắt đỏ đối với việc phát triển của con người. Những nguồn lợi được sử dụng cho việc chế tạo các thứ vũ khí thay v́ cho việc phát triển, ḥa b́nh và công lư” (Cùng nguồn vừa dẫn).
Tóm lại, theo chủ trương “ḥa b́nh không thể thiếu công lư, công lư không thể thiếu thứ tha” của Sứ Điệp Ḥa B́nh 2002, Vị Chủ Chiên Tối Cao của Giáo Hội Công Giáo Hoàn Vũ đă thiết tha kêu gọi chung nhân loại, nhất là cấp lănh đạo quốc gia và quốc tế, để thế giới có thể thực sự ḥa b́nh một cách vững chắc, họ cần phải dấn thân chẳng những trên con đường thương thuyết đối thoại mà c̣n trên cả con đường hẹp dốc đứng khó đi nhất là thứ tha nữa: “Tha thứ… dầu sao… cũng là một sứ điệp nghịch thường. Thật vậy, thứ tha bao giờ cũng bao gồm một h́nh thức thua thiệt ngắn hạn để cho một lợi lộc dài hạn thật sự. Bạo lực th́ hoàn toàn ngược lại; chọn làm một việc bề ngoài có lợi ngắn hạn lại bao hàm cả một mất mát thực sự và vĩnh viễn. Thứ tha là việc xem ra có vẻ hèn yếu, song nó lại đ̣i phải có một sức mạnh về tinh thần cao cả cũng như phải có một tấm ḷng can đảm về luân lư, cả hai điều này cần phải có trong việc thực hiện thứ tha cũng như trong việc chấp nhận được tha thứ. Vai tṛ thừa tác của Tôi trong việc phục vụ Phúc Âm đă thúc buộc Tôi, đồng thời cũng cho tôi sức mạnh, để Tôi lập lại việc cần phải thứ tha này. Hôm nay đây, một lần nữa, Tôi xin nhắc lại điều này, hy vọng làm khơi dậy việc nghiêm chỉnh và chín chắn suy nghĩ về vấn đề ấy, để nhờ đó thực hiện một việc quật khởi xa tầm tay đối với tinh thần con người, một cuộc quật khởi nơi con tim của từng người cũng như trong mối liên hệ giữa các dân tộc trên thế giới với nhau” (Cùng nguồn vừa dẫn).

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL