Về Ḷng Khiêm Nhượng và Đức Thánh Cha Gioan Phaolô I

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI:

Huấn Từ Nguyện Kinh Truyền Tin Chúa Nhật XXVI ngày 28/9/2008

 

 

Anh Chị Em thân mến!

 

Hôm nay phụng vụ đề ra cho chúng ta bài dụ ngôn của Phúc Âm về 2 người con được cha sai đi làm vườn nho của ông. Một người trong họ lập tức thưa vâng nhưng rồi lại không đi ; c̣n người kia thoạt tiên từ chối sau hối hận làm theo ư của cha ḿnh.

 

Với dụ ngôn này Chúa Giêsu muốn nhấn mạnh đến ḷng yêu chuộng thành phần hối nhân, và Người dạy chúng ta rằng ḷng khiêm nhượng là những ǵ thiết yếu để đón nhận ơn cứu độ. Cả Thánh Phaolô nữa, trong đoạn Thư gửi tín hữu Philiphê chúng ta vừa suy niệm hôm nay cũng kêu gọi sống khiêm nhượng. Ngài viết: ‘đừng làm điều ǵ theo ḷng vị kỷ hay hư danh, nhưng hăy khiêm tốn coi người khác như bề trên của ḿnh’ (2:3). Đó là những cảm thức của Chúa Kitô, Đấng không màng chi tới vinh quang thần linh của ḿnh v́ yêu thương chúng ta, đă làm người và hạ ḿnh đến chết trên thập tự giá’ (2:5-8). Động từ Hy Lạp được sử dụng ở đây là ‘ekenôsen’, theo nghĩa đen là Người ‘hư không hóa bản thân ḿnh’ và đặt ḷng khiêm nhượng sâu thẳm và t́nh yêu vô biên của Chúa Giêsu, Người Tôi Tớ đệ nhất trong một ánh sáng rơ ràng.

 

Suy niệm về những bài sách thánh này, tôi nghĩ ngay đến Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô I, vị kỷ niệm qua đời 30 năm hôm nay đây. Ngài đă chọn câu tâm niệm của Thánh Charles Borromeo làm câu tâm niệm của ngài: ‘Humilitas’, một chữ duy nhất tổng hợp những ǵ là thiết yếu trong đời sống Kitô hữu và cho thấy nhân đức bất khả thiếu của những ai được kêu gọi phục vụ bằng quyền bính trong Giáo Hội.

 

Ở một trong 4 buổi giáo lư của giáo triều rất ngắn ngủi của ḿnh, trong những ǵ được đề cập tới, ngài đă nói bằng một giọng cho thấy rơ rệt về ngài, đó là ‘tôi chỉ khuyên nhủ một nhân đức rất được Chúa yêu chuộng. Người nói ‘hăy học cùng Tôi v́ tôi hiền lành và khiêm nhượng trong ḷng’… Cho dù anh chị em có làm những điều ǵ vĩ đại th́ cũng hăy nói ‘chúng tôi chỉ là thành phần tôi tớ vô dụng’. Trái lại, khuynh hướng nơi tất cả chúng ta th́ ngược hẳn: khoe khoang tự đắc (General Audience of Sept. 6, 1978). Ḷng khiêm nhượng có thể được oi là di sản thiêng liêng của ngài.

 

V́ nhân đức này của ḿnh, 33 ngày đủ cho Giáo Hoàng Luciani đi vào ḷng dân chúng. Ở những bài nói của ḿnh, ngài đă dùng những thí dụ từ cuộc sống thựa tiễn, từ kư ức về đời sống gia đ́nh của ngài và từ đức khôn ngoan thông dụng. Sự chân thành của ngài đă là một phương tiện cho việc giảng dạy vững chắc và phong phú, mà nhờ tặng ân của một trí nhớ đặc biệt và một nền văn hóa lớn lao, ngài đă cung cấp nhiều tham khảo cho những tác giả của giáo hội và trần thế.

 

Bởi thế ngài là một giáo lư viên khôn sánh, theo chân Đức Piô X, người đồng hương với ngài và là vị tiền nhiệm của ngài ở cả Giáo Hội Thánh Marcô và ṭa thánh Rôma. ‘Ngài đă nói trong cùng buổi triều kiến chung rằng ‘Chúng ta cần cảm thấy ḿnh bé nhỏ trước Thiên Chúa. Rồi ngài thêm: ‘Tôi không xấu hổ khi cảm thấy ḿnh như là một trẻ nhỏ trước mẹ của ḿnh; một người tin tưởng vào người mẹ của ḿnh; tôi tin tưởng nơi Chúa, nơi những ǵ Ngài đă mạc khải cho tôi.

 

Những lời này cho thấy tất cả tâm mức rộng lớn nơi đức tin của ngài. Trong khi chúng ta hăy tạ ơn Chúa v́ đă ban ngài cho Giáo Hội và cho thế giới, chúng ta hăy trân quí gương lành của ngài, hăy thúc đẩy ḿnh vun trồng nhân đức khiêm nhượng của ngài, một nhân đức làm cho ngài có thể nói với hết mọi người, nhất là thành phần bé nhỏ và thành phần được cho là xa cách. Với những ư hướng ấy, chúng ta hăy kêu cầu cùng Mẹ Maria Rất Thánh, người nữ t́ khiêm hạ của Chúa.  

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 21/9/2008