Thứ Bảy
 

Mùa Thường Niên (tuần 29) Quanh Năm

 

Tóm Lời Chúa

Bài Sách Thánh năm 1 (năm lẻ): Rm.8:1-11
Thư Rôma phân biệt cho giáo đoàn này biết giữa hai t́nh trạng sống theo xác thịt và theo thần trí.

1 Vậy giờ đây, những ai ở trong Đức Ki-tô Giê-su, th́ không c̣n bị lên án nữa.2 Thật vậy, luật của Thần Khí ban sự sống trong Đức Ki-tô Giê-su, đă giải thoát tôi khỏi luật của tội và sự chết.3 Điều mà Lề Luật không thể làm được, v́ bị tính xác thịt làm cho ra suy yếu, th́ Thiên Chúa đă làm: khi sai chính Con ḿnh đến mang thân xác giống như thân xác tội lỗi chúng ta để đền tội chúng ta, Thiên Chúa đă lên án tội trong thân xác Con ḿnh.4 Thiên Chúa làm như vậy, để sự công chính mà Luật đ̣i hỏi được hoàn toàn thực hiện nơi chúng ta, là những người không sống theo tính xác thịt, nhưng theo Thần Khí.5 Những ai sống theo tính xác thịt, th́ hướng về những ǵ thuộc tính xác thịt; c̣n những ai sống theo Thần Khí, th́ hướng về những ǵ thuộc Thần Khí.6 Hướng đi của tính xác thịt là sự chết, c̣n hướng đi của Thần Khí là sự sống và b́nh an.7 Thật vậy, hướng đi của tính xác thịt là sự phản nghịch cùng Thiên Chúa, v́ tính xác thịt không phục tùng luật của Thiên Chúa, mà cũng không thể phục tùng được.8 Những ai bị tính xác thịt chi phối th́ không thể vừa ḷng Thiên Chúa.9 Nhưng anh em không bị tính xác thịt chi phối, mà được Thần Khí chi phối, bởi v́ Thần Khí của Thiên Chúa ngự trong anh em. Ai không có Thần Khí của Đức Ki-tô, th́ không thuộc về Đức Ki-tô.10 Nhưng nếu Đức Ki-tô ở trong anh em, th́ dầu thân xác anh em có phải chết v́ tội đă phạm, Thần Khí cũng ban cho anh em được sống, v́ anh em đă được trở nên công chính.11 Lại nữa, nếu Thần Khí ngự trong anh em, Thần Khí của Đấng đă làm cho Đức Giê-su sống lại từ cơi chết, th́ Đấng đă làm cho Đức Giê-su sống lại từ cơi chết, cũng sẽ dùng Thần Khí của Người đang ngự trong anh em, mà làm cho thân xác của anh em được sự sống mới.

Bài Sách Thánh năm 2 (năm chẵn): Eph.4:7-16
Thư Êphêsô kêu gọi giáo đoàn này tuyên xưng đức tin trong yêu thương và đạt đến tầm vóc Đức Kitô.

7 Nhưng mỗi người chúng ta đă nhận được ân sủng tuỳ theo mức độ Đức Ki-tô ban cho.8 V́ thế, có lời Kinh Thánh nói: Người đă lên cao, dẫn theo một đám tù; Người đă ban ân huệ cho loài người.9 Người đă lên nghĩa là ǵ, nếu không phải là Người đă xuống tận các vùng sâu thẳm dưới mặt đất?10 Đấng đă xuống cũng chính là Đấng đă lên cao hơn mọi tầng trời để làm cho vũ trụ được viên măn.11 Và chính Người đă ban ơn cho kẻ này làm Tông Đồ, người nọ làm ngôn sứ, kẻ khác làm người loan báo Tin Mừng, kẻ khác nữa làm người coi sóc và dạy dỗ.12 Nhờ đó, dân thánh được chuẩn bị để làm công việc phục vụ, là xây dựng thân thể Đức Ki-tô,13 cho đến khi tất cả chúng ta đạt tới sự hiệp nhất trong đức tin và trong sự nhận biết Con Thiên Chúa, tới t́nh trạng con người trưởng thành, tới tầm vóc viên măn của Đức Ki-tô.14 Như vậy, chúng ta sẽ không c̣n là những trẻ nhỏ, bị sóng đánh trôi giạt theo mọi chiều gió đạo lư, giữa tṛ bịp bợm của những kẻ giảo quyệt khéo dùng mưu ma chước quỷ để làm cho kẻ khác lầm đường.15 Nhưng, sống theo sự thật và trong t́nh bác ái, chúng ta sẽ lớn lên về mọi phương diện, vươn tới Đức Ki-tô v́ Người là Đầu.16 Chính Người làm cho các bộ phận ăn khớp với nhau và toàn thân được kết cấu chặt chẽ, nhờ mọi thứ gân mạch nuôi dưỡng và mỗi chi thể hoạt động theo chức năng của ḿnh. Như thế Người làm cho toàn thân lớn lên và được xây dựng trong t́nh bác ái.

Bài Phúc Âm chung cả năm 1 và 2: Lk.13:1-9
Phúc Âm Luca ghi dụ ngôn Chúa Giêsu về t́nh trạng cây vả không sinh trái mọc lên trong vườn nho.

1 Cùng lúc ấy, có mấy người đến kể lại cho Đức Giê-su nghe chuyện những người Ga-li-lê bị tổng trấn Phi-la-tô giết, khiến máu đổ ra hoà lẫn với máu tế vật họ đang dâng.2 Đức Giê-su đáp lại rằng: "Các ông tưởng mấy người Ga-li-lê này phải chịu số phận đó v́ họ tội lỗi hơn mọi người Ga-li-lê khác sao?3 Tôi nói cho các ông biết: không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không sám hối, th́ các ông cũng sẽ chết hết như vậy.4 Cũng như mười tám người kia bị tháp Si-lô-ác đổ xuống đè chết, các ông tưởng họ là những người mắc tội nặng hơn tất cả mọi người ở thành Giê-ru-sa-lem sao?5 Tôi nói cho các ông biết: không phải thế đâu; nhưng nếu các ông không chịu sám hối, th́ các ông cũng sẽ chết hết y như vậy."6 Rồi Đức Giê-su kể dụ ngôn này: "Người kia có một cây vả trồng trong vườn nho ḿnh. Bác ta ra cây t́m trái mà không thấy,7 nên bảo người làm vườn: "Anh coi, đă ba năm nay tôi ra cây vả này t́m trái, mà không thấy. Vậy anh chặt nó đi, để làm ǵ cho hại đất?8 Nhưng người làm vườn đáp: "Thưa ông, xin cứ để nó lại năm nay nữa. Tôi sẽ vun xới chung quanh, và bón phân cho nó.9 May ra sang năm nó có trái, nếu không th́ ông sẽ chặt nó đi."

 

Suy Lời Chúa

            Ư chính của Lời Chúa qua các bài Thánh Kinh do Giáo Hội cố ư chọn lựa và sắp xếp cho phụng vụ Thánh Lễ của riêng ngày hôm nay được chứa đựng trong nội dung của Bài Phúc Âm. Đó là “không ăn năn hối cải tất cả các người cũng sẽ bị kết thúc như vậy”.

            “Cũng sẽ bị kết thúc như vậy” theo lời Chúa Giêsu (trong bài Phúc Âm hôm nay) ở đây không phải là nếu người ta “không ăn năn hối cải” đời sống tâm linh của ḿnh cũng bị các h́nh phạt về thể xác giống như “các người Galilêa bị Philatô đổ máu ḥa với hy tế của họ”, hay như “18 người bị thác Silôm đè chết” (như Phúc Âm hôm nay kể đến), mà là, như “cây vả mọc lên trong vườn nho... t́m không thấy trái” đáng bị “đốn đi”, tức bị loại trừ, một cái chết của đời sống thiêng liêng, một h́nh phạt đời đời. Tuy nhiên, theo lời vị Tông Đồ Dân Ngoại khẳng định với giáo đoàn Rôma (trong bài đọc năm 1 hôm nay) th́ “giờ đây không có việc luận phạt đối với những ai ở trong Đức Giêsu Kitô”. Bởi v́, thánh nhân đă xác tín ngay sau đó: “Lề luật của thần trí, một thần trí sự sống nơi Đức Giêsu Kitô, đă giải thoát anh em khỏi lề luật tội lỗi và sự chết”. Thế nên, theo ngài, “nếu ai không có Thần Linh của Đức Kitô th́ không thuộc về Đức Kitô. Nếu Đức Kitô ở trong anh em th́ thân xác có thực sự chết v́ tội đi nữa tâm thần cũng sống cho công chính”. Căn cứ vào nguyên lư và đường lối sống đạo “không sống theo xác thịt mà là sống theo thần trí” (trong bài đọc năm 1) này, thánh nhân đă kêu gọi giáo đoàn Eâphêsô (trong bài đọc năm 2 hôm nay) rằng: “Vậy chúng ta hăy là những người con cái không bị xoay theo chiều gió đạo lư thổi đến từ tài khéo và xảo quyệt nhân loại đưa đến lầm lạc. Trái lại, chúng ta hăy tuyên xưng chân lư trong yêu thương và triển nở cho đến tầm vóc viên trọn của Chúa Kitô là đầu. Bởi Người toàn thân lớn lên”.

 

Nguyện Lời Chúa

            Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, được xức dầu Thần Linh, đă đến trong thế gian như một mẫu sống thần linh. Kitô hữu chúng con đă được tái sinh từ trên cao khi chịu Bí Tích Rửa Tội. Thế nhưng, c̣n sống trong xác thịt, chúng con vẫn có thể xoay theo chiều gió lầm lạc. Bởi thế, xin Mẹ Maria đầy ơn phúcơn nghĩa với Chúa nuôi lớn chúng con bằng lương thực hằng ngày là nhận biết Chúa. Amen.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

Text Box: Tháng 10/2008
 

 

25/10/08                                         THỨ BẢY TUẦN 29 TN

                                                                               Lc 13,1-9

 

XÉT M̀NH, ĐỪNG XÉT NGƯỜI

“Nếu các ông không chịu sám hối, th́ các ông cũng sẽ chết hết y như vậy.” (Lc 13,4)

Suy niệm: Cha ông chúng ta vẫn khuyên dạy con cháu: “gieo gió gặt băo”, “đời cha ăn mặn, đời con khát nước”... Và trong Thánh Kinh, các câu chuyện như lụt Hồng Thuỷ, tàn phá thành Sôđôma… cũng thường được giải thích theo quan niệm báo ứng ấy. Không lạ ǵ người Do Thái thời Chúa Giêsu, cũng như chúng ta ngày nay, thích áp dụng nguyên tắc nhân quả “ác giả ác báo” nhưng là áp dụng cho người khác! Trước hai tai hoạ xảy ra gây chết nhiều người, họ kết luận ngay rằng những nạn nhân “tội lỗi hơn mọi người khác” nên mới bị thảm hoạ như vậy. Đành rằng, nếu gieo gió th́ có thể sẽ gặt băo, song Chúa Giê-su khuyên mỗi người không nên hồ đồ xét đoán người khác, nhưng hăy xem các biến cố đó là cơ hội giúp ta xét lại chính ḿnh mà trở về với nẻo chính đường ngay. V́ chỉ Thiên Chúa mới có quyền phán xét chung cuộc trên mọi người.

Mời Bạn: “Sám hối” là từ thường gặp trong Thánh Kinh, nó được kêu gọi bởi Gio-an Tẩy Giả, Chúa Giê-su, các tông đồ và hôm nay luôn được lặp lại nơi sứ điệp của Giáo Hội. Bởi sám hối là động thái tiên quyết để đón nhận ơn cứu độ. C̣n sống là c̣n cơ hội để sám hối! Nếu không tận dụng tốt cơ hội Chúa ban th́ Ngài sẽ cất đi như cây vả không chịu sinh trái (x. Lc 13,6-9).

Chia sẻ: V́ sao chúng ta thích xét người hơn là xét ḿnh?

Sống Lời Chúa: Nhớ lại những lần ḿnh đoán xét sai về người khác để quyết tâm từ bỏ tật xấu này.

Cầu nguyện: Lạy Chúa, sám hối thật khó biết bao, bởi chúng con không đủ khiêm tốn để nhận rằng ḿnh lầm lỗi. Xin ban ơn giúp sức để chúng con vượt qua sự kiêu căng tự phụ của ḿnh.