RTFM [Read This For More! = Hăy đọc (Lời Chúa) đây nhiều hơn nữa!]

 

Số 62 Ngày 20.09.2008

 

Chủ nhật 26 Thường niên

 

 

  

LẮNG NGHE VÀ ĐÁP TRẢ 

 (Trích từ R. Veritas)

 

"Người thu thuế và gái điếm vào Nước Trời trước các ông".  (Mt. 21:31)

Bạn thân mến! Trên đây là lời nói của Đức Giêsu với các Thượng tế, Kinh sư và Pharisêu… Họ là những người đáng kính v́ đạo đức và học thức. Họ là những người đáng trọng v́ chức vụ và uy quyền.  Làm sao những người hư hỏng và tội lỗi như gái điếm và người thu thuế lại có thể qua mặt các đấng, các bậc đáng kính như vậy?

Trong bài Tin Mừng Chúa Nhật hôm nay, Chúa  Giêsu đă dùng dụ ngôn để giải thích  cho ta biết rơ hơn:  Người cha sai hai đứa con đi làm vườn nho.  Đứa con thứ nhận lời, nhưng sau lại không đi làm.  Đứa con cả từ chối, sau hối hận nên lại đi. Và Chúa hỏi: “Ai là người đă thi hành ư muốn của người cha ?”  

Đứa con thứ nói vâng mà không làm là ai?  Phải chăng đó là giới tu sĩ và lănh đạo Do Thái Giáo ngày xưa đang chất vấn Chúa.  Họ tuyên bố ḿnh sống nghiêm chỉnh theo Lề Luật. Tiếc thay chính sự đạo đức của họ lại làm cho họ tự măn và khép kín đến nỗi không thể tin vào Đức Giêsu và đón nhận Ngài như quà tặng Ơn Cứu Độ đến từ Thiên Chúa.  Họ c̣n là ai nữa ? Họ  là dân Do Thái,  dân Chúa nhưng không nhận biết Chúa.  Và ngày hôm nay, có thể  họ c̣n là các nhà lănh đạo tôn giáo nhưng không sống theo luật t́nh yêu của Chúa;  là các nhà chính trị nói rất hay nhưng không nghe theo các giáo huấn của Giáo hội .

Đứa con lớn ăn nói ngang tàng , nói “không làm”  nhưng rồi hối hận và “đi làm” là h́nh ảnh của ai?  Phải chăng đó là h́nh ảnh của kẻ có tội, những người bị đặt bên lề xă hội và tôn giáo như giới thu thuế và đĩ điếm.  Đời sống của họ là một sự nhơ nhuốc đáng buồn.  Nhưng chính tội lỗi đă làm cho họ trở nên khiêm tốn và dễ dàng hoán cải.  Rốt cuộc, họ lại là những người tin vào Đức Giêsu và lănh nhận Ơn Cứu Độ trước nhiều người khác.

Tin Mừng chỉ nói đứa con lớn hối hận và ra đi làm vườn nho cho cha, chứ không nói anh làm hay hoặc  làm dở như thế nào.  Vậy điểm chính là anh ăn năn, thay đổi thái độ và đi làm, chứ không tùy thuộc vào kết quả của việc làm.

Đi làm hay không đi làm vườn nho trong bài Tin Mừng đồng nghĩa với tin hay không tin vào Đức Giêsu.  Niềm tin có khả năng biến đổi cuộc sống.  Niềm tin thực sự đă biến đổi  thành hành  động.  Tin là một việc làm, một dấn thân nghiêm túc.  Niềm tin vào Đức Giêsu đ̣i hỏi một sự hoán cải và từ bỏ. Giới lănh đạo Do Thái Giáo sợ tin vào Đức Giêsu.  Họ sợ mất chỗ đứng và mất quyền lợi, sợ phải thay đổi quan niệm của họ về Thiên Chúa.

Kitô giáo là tôn giáo của niềm tin.  Niềm tin bên trong phải được biểu lộ ra bên ngoài:  "Đức tin không có việc làm là đức tin chết" (Gc. 2:17).  Niềm tin không phải chỉ là một tuyên xưng ngoài miệng nhưng là một tuyên xưng bằng chính cuộc sống: "Không phải mọi kẻ nói với Thầy: Lạy Chúa, lạy Chúa, là sẽ được vào Nước Trời, nhưng là kẻ làm theo ư Cha Thầy" (Mt. 7:21).

Tôi phải tránh lối giữ đạo h́nh thức: có tiếng là Kitô hữu, nhưng lại không thuộc về Đức Kitô, bởi có một khoảng cách rất xa giữa điều tôi tuyên xưng và điều tôi sống.

"Các ông nghĩ sao ?"  Đó là câu hỏi mà ngày xưa Chúa hỏi những người Biệt Phái, Thượng Tế, Kỳ Lăo.  Hôm nay Chúa cũng hỏi bạn và tôi :  "Các con nghĩ sao ? Nghĩ sao về cách sống đạo của ḿnh ? Nghĩ sao về cách thể hiện Đức Tin của ḿnh ? Nghĩ sao về ḷng yêu mến Chúa mà ḿnh phải có ? Nghĩ sao về Thánh Ư Chúa mà ḿnh phải thực hiện ?"

*** 

"Này con, hôm nay con hăy đi làm vườn nho cho Cha"…Đó là lời mời gọi của người cha trong bài Tin Mừng và cũng là lời mời gọi của Chúa dành cho tôi hôm nay.  Tôi có nghe được lời mời gọi của Chúa không ? Tôi sẽ đáp trả lời mời gọi của Ngài ra sao ?

Lạy Chúa ! Xin cho con biết lắng nghe và đáp trả lời mời gọi của Ngài.  Amen

Mục Lục

  

AI LÀ AI? 

CVK Nguyễn-Thế-Bài  

 

 “Từ đầu cuộc đời tôi, anh tôi không chỉ là một người bạn đồng hành, mà c̣n là một người hướng đạo đáng tin cậy. Chúng tôi đă đi đến giai đoạn cuối cuộc đời, tuổi già. Những tháng ngày c̣n lại giảm đi từ từ, nhưng trong giai đoạn nấy cũng thế, anh tôi giúp cho tôi chấp nhận với tâm hồn thanh thản, khiêm nhường và dũng cảm gánh nặng mỗi ngày. Tôi biết ơn anh tôi”. Đó là những lời tốt đẹp nhất mà Đức Thánh Cha Biển-Đức XVI nói về bào huynh của Người, Đức Ông Greorg Ratzinger (CNS 23.08). Gần như cùng lúc, báo chí đưa tin ba anh em người Mexico là Alberto, Jesus và Andres Garcia Gutierrez, đă được truyền chức linh mục cùng một ngày trong một buổi lễ lịch sử chưa từng có vào ngày 17.08. Ba anh đồng tế thánh lễ mở tay tại giáo xứ Thánh Sophia ở Tlaquepaque vào ngày 22.08 (CNA 19.08). Không c̣n ǵ nhiều để nói, ngoài sự ngưỡng mộ và ca ngợi những người con làm “mát mặt”, đem phúc đức cho gia đ́nh và cho cha mẹ.

 

Thoạt nh́n, ”Anh em nhà Karamazov” của F. Dostoievsky là cuốn tiểu thuyết về đề tài gia đ́nh, về sự tan ră của "gia đ́nh ngẫu hợp" tức là loại gia đ́nh ở đó không có những mồi quan hệ trong sạch, vững chắc, không có nền móng đạo lư và chóng tan ră trong hoàn cảnh của một xă hội đang băng hoại, thối nát. Cơ sở cốt truyện của "Anh em nhà Karamazov" là một chuyện có thật mà tác giả nghe được trong thời gian đi tù khổ sai: Cùng bị giam ở nhà tù Omsk với Dostoievsky có một trung uư hi hưu bị kết án hai mươi năm tù khổ sai về tội "giết cha". Kẻ sát nhân thực sự là em trai anh ta, v́ gă muốn một ḿnh thừa kế gia tài của bố. Anh ta thụ h́nh phạt được mười hai năm th́ người em hối hận, ra tự thú và tự nguyện xin đi đày. Báo chí thế giới cuối tháng bảy vừa qua đăng tin hai anh em nhà Ambani ở Ấn Độ: Được tạp chí Forbes b́nh chọn và xếp hàng thứ sáu và thứ bảy trong danh sách những người giàu nhất thế giới, thừa kế các tập đoàn kinh doanh trị giá hàng chục tỷ đô-la, vậy mà do người cha qua đời năm 2002 không để lại di chúc, chỉ v́ long tham vô độ mà không thể hoá giải mối bất đồng. Họ liên tục lớn tiếng cáo buộc nhau lường gạt, bất chấp lời can gián và trung gian hoà giải của bà mẹ đau khổ. Những cảnh anh chị em ruột thịt đem nhau ra toà, kể cả phạm tội ác, xảy ra hằng ngày ở Việt-Nam. Không c̣n ǵ để nói với những đứa con làm điếm nhục gia phong, gây đau khổ bất hạnh cho gia đ́nh gia tộc.

 

AI LÀ AI là một trong hàng trăm “game show” lai căng đấy ắp trên các kênh truyền h́nh cả trung ương lẫn địa phương. Mục tiêu chính là thu hút quảng cáo để có nhiều tiền. AI LÀ AI có tên gốc Who is Who xuất xứ từ nước Anh từ năm 1991 và được phát ở Việt-Nam vào đầu năm 2006. Sáu nhân vật đối diện với ba người chơi đặt câu hỏi, đề nghị làm những động tác và tŕnh bày những kiến thức đa ngành, để cuối cùng đoán nghề nghiệp của từng người và của cả sáu người. Những tiêu chuẩn dựa vào các dáng vẻ bề ngoài và một số thao tác nghề nghiệp xem ra cũng không quá khó để giúp người chơi chỉ ra AI là AI. Và có lẽ do sự lập đi lập lại sáo ṃn đó, mà những kỳ vọng ban đầu về tính hấp dẫn và cả tuổi thọ của “game show” nầy mau nhàm chán và chết yểu sau chưa đầy hai năm (09.01.2006 – 17.10.2007). Người xưa vẫn nói: tri nhân tri diện bất tri tâm! Thật là ảo tưởng khi nghĩ có thể mô tả nội tâm con người, hiểu được con người. “Hoạ hổ hoạ b́ nan hoạ cốt” (vẽ cọp, vẽ da cọp, không thể vẽ xương cốt). Nh́n mặt mà bắt h́nh dong, chỉ là một cách thế đắc nhân tâm, v́ những thành kiến, định kiến, sẽ làm cho các nhận định sai lạc, nhất là trong một thế giới mà ngụy quân tử và những hạng người núp sau, ẩn dưới vỏ quyền lực để “cả vú lấp miệng em” và làm lạc hướng dư luận, cũng nhiều không kém - nếu không muốn nói là nhiều hơn - quân tử và ngừơi lương thiện. Chẳng vậy mà nhà hiền triết Diogènes đă thắp đuốc sáng, rảo khắp nơi ban ngày, để t́m…con người! Bá nhân bá tánh: Sự thay đổi nên tốt nên xấu là ở suy nghĩ và hành xử tự do của mỗi người, tuyệt nhiên không thể có một khuôn mẫu cố định nào được.

 

V́ vậy, trong bài Tin Mừng hôm nay, mỗi người bất kể sang hèn, người sống mẫu mực hoặc bê tha, tham lam, đều được gọi làm việc cho Vườn Nho - Nước Trời. Các thượng tế và kỳ mục Do Thái đă dùng những tiêu chuẩn không hề sai, tức là luật Môsê, nhưng họ quên rằng Luật Môsê chỉ giúp bản thân mỗi người nên hoàn thiện hơn, làm việc Vườn Nho tốt hơn, chứ không bao giờ là cái cân, cái thước, cái thưng, để cân-đong-đo-đếm tha nhân. Những cái đó giúp họ tự xác định và đánh gía ḿnh, hầu sửa đổi, cải thiện, chứ không bao giờ là những dụng cụ đo lường, so sánh và kết luận về anh em, dù đó là hạng “thu thuế và gái điếm” vốn bị nh́n bằng nửa con mắt, một cách khinh bỉ. Nếu cứ cố tâm hành xử như thế, th́ môt chút công đức có được do giữ luật Môsê, cũng biến mất, và khi đó, họ c̣n thua xa “gái điếm và thu thuế”. Trong cuộc Cách Mạng Văn Hoá kéo dài gần một thập kỷ ở Trung Quốc từ 1967 đến 1976, Giang Thanh - thực chất là hành động được Mao Trạch Đông ngấm ngầm ủng hộ - đă giết hại hàng triệu người, đày đoạ hàng chục triệu trí thức, sát hại hàng ngàn sĩ quan tướng lănh ưu tú và nhân vật chính trị “đồng chí” kỳ cựu từng gian khổ “vạn lư trường chinh” với Mao Trạch Đông, bằng việc “chụp mũ” những tội mà các nạn nhân ngay cả nằm mơ cũng không nghĩ tới, đến mức chính Mao Trạch Đông cũng ngán ngẫm và gọi bà vợ nầy của ông ta là “xí nghiệp chế tạo…mũ!”. “Mũ” là thứ mà những chế độ độc tài, những cá nhân tổ chức độc quyền phát ngôn và điều khiển các phương tiện truyền thông luôn biết khai thác tận cùng để chụp lên đầu những người khác quan điểm, chính kiến hoặc để bao che lấp liếm những lời nói và hành động sai lầm xấu xa của họ. “Mũ” là những thứ chúng ta dùng, để biện minh cho sự bất hiếu, hời hợt và vô ơn của chúng ta, đùn đẩy trách nhiệm cho người khác, lên tiếng rất nhanh khi có lợi cho ḿnh và cũng rất biết im lặng khi thấy không có lợi. Đó là chưa nói tới những hạng “ăn cháo đá bát”, hưởng biết bao ưu ái và ưu tiên trong đời mà có được vốn liếng tri thức, địa vị, danh vọng, nhưng lại dùng ngay những ”cái nhất” ấy để chỉ trích, chống đối Mẹ Giáo Hội và các Chủ Chăn, tuyên truyền làm lung lạc đức tin của anh em, mở lối cho Xatan và các thế lực xấu xa len lỏi phá hoại Gíao Hội.  Từ “giáo gian” chưa đủ để “vẽ” tâm  địa những người nầy.

 

Đúng vậy, lạy Chúa, vẽ hổ, vẽ voi cũng chỉ vẽ bên ngoài, huống chi là vẽ người. Nhưng nếu con vẽ chính ḿnh, trước mặt Chúa, mà không tô cho ḿnh những màu mè rực rỡ, những ánh vinh quang rạng ngời giả tạo t phong, không dùng lưng và đu cổ anh em để đứng lên, vươn cao, th́ con sẽ vẽ chính xác được nội tâm của con và khi hoàn thành bức vẽ, con mới thấy ḿnh đáng thương hại biết bao, méo mó và khiếm khuyết biết mấy, quả không bằng “gái điềm và thu thuế”, những kẻ không chỉ thấy ḿnh thấp hèn bất xứng trước mặt Chúa, mà c̣n mặc cảm trước người thường, trước người “tử tế”, nói chi đến những ‘con cái’ thánh thiện hoặc cho ḿnh là thánh thiện trong Giáo Hội. Kyrie, eleison: V́ thế mà họ đă hồi tâm, sửa đổi cuộc đời, làm theo những ǵ mà từ đầu cuộc sống họ đă  “nói không”. Nơi họ, cuối cùng Chúa ở chổ nhất, cái “primacy of God” (vị trí ưu việt tối cao của Chúa) mà Đức Thánh Cha Biển- Đức vừa qua nhắc nhở Hội Ḍng Biển- Đức . Christe, eleison: con “dạ vâng” quá dễ dàng, mau lẹ, nhưng kiêu căng, thiếu bác ái, vị kỷ, đă khiến con chóng quên lời hứa với Chúa. Nơi con, cuối cùng chẳng c̣n thấy bóng dáng Chúa. 

 

Xin hăy dạy con:  Trọn cuộc đời, câu hỏi phải luôn ghi trong tâm trí và trong con tim, để con soi xét và cáo ḿnh - đấm ngực con, không đấm ngực anh em - và sửa sai hằng ngày, không phải “ai  là ai”, mà “tôi là ai”!

 

Mục Lục

 

 

THI HÀNH Ư CHÚA 

B́nh An

 

Tôi có xem DVD “lá thư từ chiến trường” do trung tâm Asia phát hành tháng 5.2008. MC Năm Lộc nói rất dí dỏm: Người Mỹ khi nói là làm. Nói đánh Irắc là đưa quân vào ngay. Nói hạ Sađam Hussen là thực hiện ngay. Người Nhật bản th́ làm xong rồi mới nói. Từ chiến tranh đến kỹ thuật, họ chế tạo ra điều ǵ rồi th́ mới cho thế giới biết. Trung cộng không nói mà làm. Không nói đàn áp mà vẫn đưa quân đàn áp Thiên an môn, không nói đàn áp Tây Tạng mà vẫn đưa quân đàn áp. Thế c̣n Cộng Sản Việt nam th́ thế nào? CSVN đặc biệt hơn, nói một đàng mà làm một nẻo. Cả hội trường mấy ngàn người vỗ tay nồng nhiệt. 

Nghe MC Năm Lộc nói, tôi nhớ đến người con thứ 2 trong phúc âm Chúa Nhật 26 hôm nay.

Dụ ngôn tŕnh bày hai thái độ khác nhau của hai người con trước cùng một yêu cầu của người cha :

-Người con thứ nhất: Lúc đầu đă từ chối không vâng lời cha. Nhưng sau đó nghĩ lại nên đi làm vườn nho cho cha. Đứa con này tượng trưng cho các người thu thuế và tội lỗi.Tuy đă phạm tội, nhưng sau đó đă hồi tâm tin theo Đức Giêsu mà quay về với Thiên Chúa.

-Người con thứ hai: Lúc đầu ngoan ngoăn vâng lời cha. Nhưng thực tế nó lại không đi làm vườn nho theo ư cha. Đứa con này có vẻ công chính, tượng trưng cho các thượng tế và kỳ mục. Tuy giữ luật Môsê trong từng chi tiết, nhưng họ lại từ chối không tin Gioan Tẩy giả, là người đă đến chỉ đường công chính cho họ, không tin lời Đức Giêsu. 

+ Thưa cha, con đây: câu trả lời lễ phép của một đứa con ngoan ngoăn hiếu thảo, sẵn sàng vâng nghe lời cha dạy bảo.

+ Nhưng rồi lại không đi: đứa con này mới chỉ vâng lời cha bằng môi miệng, nhưng ḷng anh ta lại ở xa cha, nên sau đó đă không đi làm vườn nho theo lời cha dạy. Anh ta đă có thái độ "ngôn hành bất nhất", "nói mà không làm", “nói một đàng mà làm một nẻo”, chứng tỏ anh ta có một đời sống vụ h́nh thức bề ngoài. Đây là thái độ đạo đức giả của các đầu mục Do Thái là các thượng tế và kỳ lăo.

Người con th hai, ám ch nhng thượng tế, kinh sư và Pharisêu thời y, là nhng người t xưng ḿnh là đạo đc, công bng, trong sch, nhưng là thứ đo đc, công bng, trong sch gi h́nh, bôi bác. Ngoài ming th́ nói hay lm, nhưng không thực thi điu ḿnh nói. Đó là nhng người “ngôn hành bt nht”: nói mà không làm.

        Nhưng tại sao Chúa li nói vi các thượng tế, kinh sư và Pharisêu: “Tôi bảo thật các ông: nhng người thu thuế và nhng cô gái điếm s vào nước tri trước các ông”? Bi v́ nhng thượng tế, kinh sư và Pharisêu khi Chúa giảng dy, không chu nghe, coi thường li Chúa, không ăn năn sám hi. C̣n nhng người thu thuế và gái điếm, khi được Chúa kêu gi, h đă thành tâm sám hi.

       Đức TGM Giuse Ngô Quang Kiệt đă viết: Giữa lời nói và việc làm thường có một khoảng cách rất lớn như giữa lư thuyết với thực hành, giữa ước mơ với hiện thực, giữa lư tưởng với thực tại. Nói th́ dễ nhưng làm th́ khó. Nên người ta dễ rơi vào thói nói nhiều làm ít, hoặc chỉ nói suông mà không làm, hoặc c̣n tệ hơn thế khi việc làm mâu thuẫn với lời nói. Như trường hợp những người Pharisêu: "Họ nói mà không làm". Trong những trường hợp ấy, nói về đạo trở thành phản chứng, làm cho người nghe khó chấp nhận đạo.

            Khi phê phán thái độ của người Pharisêu, Đức Giêsu muốn dạy ta đừng nói nhiều, nhưng hăy làm. Chính việc làm minh chứng đạo thật. Chính việc làm mới có sức thuyết phục. Lư thuyết dù có hay có đẹp đến đâu nếu không thực hiện được th́ cũng vô ích. Giáo lư ai cũng đă biết cả rồi. Chỉ c̣n thiếu việc thực hành mà thôi.

Thực ra những người Pharisêu không phải không làm. Họ có làm. Nhưng họ làm ǵ cũng muốn phô trương. Muốn tỏ ra ḿnh đạo đức, họ đeo lề luật trên trán, trên tay. Đeo rồi, sợ người khác không nh́n thấy, họ phải "đeo những hộp kinh thật lớn, may những tua áo thật dài" để cho mọi người biết họ yêu mến lề luật, giữ đạo cặn kẽ.

Thói phô trương dễ biến thành tự phụ tự măn, hợm ḿnh. Nên những người Pharisêu "ưa ngồi cỗ nhất trong đám tiệc, chiếm hàng ghế đầu trong hội đường, ưa được người ta chào hỏi ở những nơi công cộng và được thiên hạ gọi là thầy".

Bài Phúc âm dạy cho ta những bài học:

Đức Giêsu rất thẳng thắn và can đảm. Dù biết rằng ‘lời thật mất ḷng’ Đức Giêsu vẫn thẳng thắn và can đảm nói cho các thượng tế và kỳ mục Do Thái biết họ đang sai lầm như thế nào. Các thượng tế, kinh sư, pharisêu, những người đáng kính v́ đạo đức và học thức,những người đáng trọng v́ chức vụ.Chỉ có cách ấy mới có hy vọng cứu những con người ấy ra khỏi t́nh trạng đạo đức gỉa của họ mà thôi. Noi gương Chúa Giêsu, Đức Tổng Giám Mục Hà Nội rất thẳng thắn và can đảm trong bài phát biểu trước UBND thành phố Hà Nội.

Đức Giêsu rất tế nhị và tâm lư.

 Trước khi đưa ra quan điểm và lời cảnh cáo thẳng thắn của ḿnh Đức Giêsu đă đặt câu hỏi (Trong hai người con ấy, ai đă thi hành ư muốn của người cha?) và để các thượng tế và kỳ mục tự trả lời (Người thứ nhất). Làm như vậy th́ những người đối thoại ít bị sốc hơn và dễ chấp nhận lời cảnh cáo của Ngài hơn, v́ họ cảm thấy được Ngài tôn trọng. Trong bài phát biểu, Đức TGM Hà nội chân thành bộc bạch nỗi ḷng của một người Việt Nam yêu nước: “Tôi cũng mong đất nước lớn mạnh lắm và làm sao thật sự đoàn kết, thật sự tốt đẹp, để cho đất nước chúng ta mạnh, đi đâu chúng ta cũng được kính trọng”.

Chỉ cần trích một câu trong ngữ cảnh năm câu, cũng đă thấy trái tim của một nhà tu hành. 1/5 chiếc bánh ḿ, th́ vẫn có chất bột ḿ. 1/5 trái tim th́ vẫn có máu chảy. Chỉ mới nghe một lời chân t́nh, mà đă cảm được máu yêu nước đang chảy trong lời nói. C̣n những khi phải nghe cả một thiên thuyết giảng dông dài về ḷng yêu nước, mà vẫn thấy rỗng tuếch. (Lư hành Giả). Đức Tổng đối với tôi và với nhiều người luôn là một người nhân hậu, dễ gần và rất yêu thương đoàn chiên của ḿnh. Tôi cảm phục h́nh ảnh của một vị chủ chăn cùng đồng lao cộng khổ với đoàn chiên trong bất cứ hoàn cảnh nào (Vĩnh Hưng).

Vic làm quan trng hơn lời nói.

 

Chúa phán xét căn c vào vic làm ch không da vào li nói suông. Như Lời Chúa nói rơ ràng: "Không phải bt c ai thưa với Thy: "Ly Chúa! ly Chúa!" là được vào Nước Tri c đâu! Nhưng chỉ ai thi hành ư mun ca Cha Thy là Đấng ng trên tri, mi được vào mà thôi (Mt 7:21).

Thi hành thánh ư Chúa cách âm thầm

Khi phê phán người Pharisêu, Đức Giêsu muốn cho môn đệ hăy thực hành đạo trong kín đáo: "Khi làm việc lành phúc đức, anh em phải coi chừng, chớ có phô trương cho thiên hạ thấy. . . Vậy khi bố thí, đừng có khua chiêng đánh trống, như bọn đạo đức giả thường biểu diễn trong hội đường và ngoài phố xá, cốt để người ta khen. Thầy bảo thật anh em, chúng đă được phần thưởng rồi. C̣n anh, khi bố thí, đừng cho tay trái biết việc tay phải làm, để việc anh bố thí được kín đáo. . . Và khi cầu nguyện, anh em đừng làm như bọn đạo đức giả: chúng thích đứng cầu nguyện trong các hội đường, hoặc ngoài các ngă ba ngă tư, cho người ta thấy. . . C̣n anh, khi cầu nguyện, hăy vào pḥng, đóng cửa lại, và cầu nguyện cùng Cha của anh, Đấng hiện diện nơi kín đáo. Và Cha của anh, Đấng thấu suốt những ǵ kín đáo, sẽ trả lại cho anh" (Mt 6,1-6).

Âm thầm làm việc đạo đức là dấu chỉ ḷng mến Chúa chân thực. Ḷng mến Chúa chân thực sẽ dẫn đến thái độ khiêm tốn, biết luôn chọn chỗ hèn kém, biết kính trọng người khác và luôn biết phục vụ anh em.

Trong bài đọc II, thánh Phaolô mời gọi chúng ta hăy noi gương Đức Giêsu. Người đă từ bỏ tất cả để thực hiện thánh ư Chúa Cha. Khi hoàn thành chương tŕnh của Chúa Cha, không những Người đem lại hạnh phúc cho loài người, mà bản thân Người cũng được Chúa Cha tôn vinh.

Lạy Chúa, xin cho con biết từ bỏ ư riêng để luôn thực thi ư Chúa. Xin cho con biết yêu mến Chúa không phải chỉ bằng lời nói mà c̣n bằng việc làm.

Mục Lục

 

MẶT TRÁI CUÔC ĐỜI

 Thiên Phúc

 

Một tu sĩ trẻ nọ được gởi đến làm việc với một số anh em khác, công việc của họ là dệt một khung vải rộng lớn, trên đó mỗi người ngày ngày dệt phần được trao phó, việc làm xem ra độc điệu và vô nghĩa.

Ngày nọ, không c̣n chịu đựng nổi một công việc nhàm chán như thế, người tu sĩ trẻ thốt lên với tất cả sự giận dữ của ḿnh:

-  Trước khi tôi được sai đến đây, người ta nói với tôi về một công tŕnh nghệ thuật cao cả mà tôi sẽ góp phần vào.  Bây giờ tôi chỉ thấy rằng, tôi phải dùng kim đâm qua xỏ lại như một cái máy, tôi không thấy đâu là nghệ thuật cả.

Nghe thế, vị tu sĩ già mới nói với thầy như sau:

-         Con ơi, làm sao con thấy được công tŕnh nghệ thuật mà chúng ta đang cộng tác để thực hiện, bởi những ǵ con đang thấy là mặt trái của tấm thảm.  Hơn nữa, việc con đang làm là một điểm nhỏ trong công tŕnh mà thôi.

Khi tấm thảm đă hoàn thành, người ta lật tấm thảm lại.  Lúc bấy giờ, vị tu sĩ trẻ mới thấy rằng ḿnh góp phần vào một tuyệt tác.  Đó là bức tranh của Ba Vua triều bái hài nhi Giêsu, những đường kim mà người tu sĩ trẻ ngày ngày đút qua xỏ lại, đă vén lên chính hào quang sáng chói trên đầu Chúa Hài Nhi. Điều mà thầy cho là vô nghĩa nhất giờ đây hiện lên như một kỳ công.

 

*********************************

Cuộc đời của mỗi người chúng ta có lẽ cũng giống như một tấm thảm nh́n từ mặt trái.  Những cái độc điệu nhàm chán dệt nên cuộc sống của mỗi người, đôi khi che khuất hướng đi và ư nghĩa cuộc đời.

Những mất mát, thất bại và khổ đau càng làm chúng ta choáng ngợp hụt hẫng giữa ḍng đời.

Chúa Giêsu đến, mang lại cho con người một cái nh́n mới về cuộc đời. Ngài: 'là Đường, là Sự Thật và là Sự Sống'.  Qua Ngài, chúng ta biết đường để đi, sự thật để theo và sự sống để trường tồn. Ngài chính là ánh sáng trong đó chúng ta nh́n thấy ư nghĩa cuộc đời từ mặt trái của nó.

Với ba mươi năm sống âm thầm như một người thợ mộc, trong một ngôi làng hẻo lánh, Chúa Giêsu đă mặc cho cái độc điệu âm thầm của cuộc sống một giá trị cao cả, cái bé nhỏ và hèn mọn lại được nâng cao.

Những trẻ em bị xă hội xem là tầm thường nhỏ bé.  Chúa Giêsu lại đưa ra như một điển h́nh của nhân đức.

Một bà goá dâng cúng hai đồng xu nhỏ Chúa Giêsu lại đề cao như người quảng đại nhất giữa đám đông.

Những kẻ tội lỗi, phường thu thuế, bọn đĩ điếm lại được ngồi đồng bàn với Đấng Cứu Thế.

Đám dân chài dốt nát lại được Ngài chọn làm môn đệ ưu tú.  Cũng cái nh́n từ mặt trái cuộc đời ấy được Chúa Giêsu áp dụng triệt để vào cái chết của Ngài: 'Viên đá mà người thợ xây loại bỏ đă biến nên tảng đá gọc tường'.  Cái chết mà mọi người xem như một thất bại ê chề đă được Ngài nâng lên nguyên nhân cứu rỗi.

Là môn đệ Ngài, chúng ta được mời gọi nh́n vào cuộc đời và con người bằng chính cái nh́n ấy.

 

*********************************

Lạy Chúa, xin ban thêm ánh sáng Đức tin cho con, để con biết nh́n cuộc đời bằng cái nh́n lạc quan và yêu thương của Chúa.  Xuyên qua muôn thử thách và âm thầm hy sinh, xin cho con luôn thấy được ư nghĩa cao đẹp của thập giá.  Xuyên qua những khuôn mặt tiều tụy, khốn khổ, ngay cả những con người bỉ ổi và đáng ghét, xin cho con vẫn nhận ra được h́nh ảnh cao đẹp của Chúa trong họ.  Amen!

 

Mục Lục

 HÀNH TR̀NH ĐỨC TIN

 

 R. Veritas

Tác giả Tú Gàn có kể câu chuyện như sau:

Trong cuốn 'Những hiểu biết về cuộc đời', tác giả Trịnh Hiểu San, một nhà tư tưởng hiện đại của Trung Quốc, có trích dẫn một câu chuyện trong sách Uất Ly Tử như sau:

Một hôm, khi thấy chú cọp xuất hiện, các chim chóc trong rừng đều kêu hét om ṣm.  Con cóc đang nằm trong hang thấy thế cũng rít lên.  Thấy vậy, chú quạ liền hỏi các bầy chim:

- Con cọp đi dưới đất, các chú ở trên cao, nó làm ǵ được các chú mà các chú la ầm lên thế?

Một vài chú chim trả lời:

- Chúng tôi nghe nói khi loài cọp gầm rống lên th́ băo tố có thể kéo tới làm hư những cái tổ của chúng tôi nên chúng tôi phải la hét như thế để đuổi nó đi.

Chú quạ nói:

- Thôi cũng được đi.

Rồi chú quạ quay lại hỏi chú sóc:

- Chú ở trong hang, băo tố làm ǵ được chú mà chú phải la?

Chú sóc trả lời:

-  Tôi biết ǵ đâu, tôi nghe bầy chim la th́ tôi cũng la, chỉ có thế thôi.

 

***********************************

Trong thời đại chúng ta hiện nay, có những phương tiện truyền thông đại chúng tối tân, nhanh nhẹn, lượng thông tin được truyền đi mỗi ngày thật khổng lồ.  V́ thế, nếu không cẩn trọng, chúng ta sẽ dễ dàng trở thành những nạn nhân của thông tin, những lời b́nh luận, những quảng cáo phô trương khuếch đại, những định hướng xu thời dẫn tới t́nh trạng vong thân.  Ai nói ǵ th́ tôi tin nấy, ai bảo ǵ th́ tôi cũng làm theo, cách suy nghĩ của tôi cũng là những khuôn đúc sẵn của những người khác.  Như thế, chúng ta cũng rơi vào t́nh trạng chẳng khác nào như con sóc trong câu chuyện trên:  'Tôi nghe bầy chim la th́ tôi cũng la'.

Điều tệ hại đáng chúng ta quan tâm là có những kẻ yếu khi nhận ra những thông tin không đúng sự thật họ cũng không dám nói ra và giả như họ có công bố th́ tiếng nói của họ quá yếu ớt nên bị những thế lực khác đè bẹp, rồi có thể họ sẽ lănh lấy những hậu quả tai hại của những kẻ bất đồng ư kiến, những bè phái độc tài cực đoan.  Nếu tiến tŕnh đó cứ tiếp diễn th́ e rằng chẳng c̣n ai màng đến việc phân định thế nào là phải trái và thế thái nhân t́nh sẽ ra sao?  Khi ấy, công lư c̣n được người ta quan tâm và bảo vệ hay không và thế giới sẽ đi về đâu?

Để đi đến cùng như vậy, để mỗi chúng ta cũng cần phải luôn nh́n lại ḿnh, để biết nhận định những lẽ thật của cuộc sống mà người Kitô chúng ta đă có một kho tàng vững chắc là những giá trị chân thực và trường cửu của Tin Mừng, để chúng ta cứ nương theo đó mà phân định những sự vật và hiện tượng, những thực tại đang diễn ra trước mắt chúng ta.  Hơn nữa, chúng ta cũng có một người dẫn đường khác luôn đồng hành với chúng ta và với toàn thể nhân loại là Mẹ Maria, Mẹ Chúa Giêsu.  Có lẽ chúng ta cũng không quên những lời chỉ dẫn của Mẹ đă nói với ba em thiếu nhi là Lucia, Giaxinta và Phanxicô.  Những lời ấy đă đưa thế giới tiến sang một bước ngoặt mới.  Dù rằng có những lúc tưởng chừng những lời ấy không thể được công bố ra bởi sức ép tàn bạo của các thế lực bên ngoài.  Nhưng đúng như lời Mẹ đă khẳng định, cuối cùng Mẹ đă thắng.  Mẹ đă thắng cũng có nghĩa là chúng ta sẽ thắng nếu chúng ta thực hành những lời căn dặn của Mẹ.  Điều đó không phải là dễ, bởi chúng ta biết rằng ba em bé đó cũng đă phải đau khổ nhiều và hy snh gian khổ, phải chấp nhận những tủi hổ và những hiểu lầm với lư do bằng mọi cách để cho những sứ điệp của Mẹ được công bố cho mọi người. Và có những lúc ba trẻ em đó đă lung lạc đức tin, nghi ngờ về sự hiện ra của Đức Mẹ.

Và chúng ta cũng thế.  Để cho sứ điệp của niềm tin và t́nh yêu của Thiên Chúa được công bố và triển nở, th́ trên hành tŕnh đức tin thế nào cũng có lúc chúng ta phải trải qua giai đoạn thử thách, thử thách có tác dụng thanh luyện đức tin của chúng ta mỗi ngày một tinh tuyền hơn và triển nở hơn. Chỉ trong thử thách và qua thử thách, chúng ta mới nhận ra đức tin của chúng ta có phải là sức sống, là nguồn sinh lực bắt nguồn từ Thiên Chúa, lan tỏa và điều khiển mọi thái độ, lời nói, cử chỉ, hành vi và củng cố các tương quan của chúng ta, hay chỉ là những lời tuyên bố trống rỗng, hời hợt, những tuyên xưng không có cơ sở, những lời nói bị điều khiển bởi một ai khác hay một thế lực bất chính nào đó.

 

***********************************

Lạy Chúa, xin cho chúng con nhận ra hiện trạng thực của đời sống đức tin ḿnh, để chúng con luôn biết so dây cuộc sống, nhờ đó những bài ca của cuộc đời chúng con được tấu lên mỗi ngày một tha thiết và du dương hơn theo cung bậc nghiêm trang của t́nh yêu, niềm tin, khởi đi từ chính Ngài là nguồn mạch của mọi sự.

Mục Lục