Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI:

Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 14/10/2009 

Bài Giáo Lư 91 trong Loạt bài về Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền:

Vị Khả Kính Phêrô.

 

 

Anh Chị Em thân mến,  

Vị Đáng Kính Phêrô mà tôi muốn tŕnh bày trong bài Giáo Lư hôm nay đưa chúng ta về lại với Đan Viện nổi tiếng Cluny, về với decor (nghi lễ) và nitor (rạng ngời) của nó, những từ ngữ được luân lưu sử dụng trong các bản văn ở Cluny về nghi lễ và sự rạng ngời được ca ngợi nhất là về vẻ đẹp của phụng vụ, một đường lối đặc biệt để vươn tới Thiên Chúa. Tuy nhiên, thậm chí c̣n hơn cả những khía cạnh này nữa, con người của vị Đáng Kính Phêrô này là những ǵ gợi lại sự thánh đức của những vị đại viện phụ ở Cluny: ở Cluny “không có một vị đan viện phụ nào mà không thánh”. Đức Grêgôriô VII đă nói như thế năm 1080. Những con người thánh thiện này, bao gồm cả vị Khả Kính Phêrô, vị đă có được không nhiều th́ ít tất cả những nhân đức của các vị tiền nhiệm, mặc dù, trong thời của ngài, so sánh với các Ḍng mới như Citeaux th́ Cluny bắt đầu trải qua một số triệu chứng khủng hoảng. Vị Khả Kính Phêrô là một gương mẫu tuyệt vời về một đời sống nghiêm ngặt khổ chế với bản thân và thông cảm với tha nhân. Ngài được  sinh ra khoảng năm 1094 ở khu vực Auvergne Pháp quốc, ngài đă vào Đan viện ở Sauxillanges như là một đứa nhỏ và trở thành một đan sĩ ở đó, rồi làm đan viện trưởng. Vào năm 1122 ngài được chọn làm Đan Viện Phụ ở Cluny và giữ vai tṛ này cho tới khi qua đời vào ngày lễ Giáng Sinh năm 1156, như ngài mong muốn. Tiểu sử gia của ngài là Rudolph đă viết: “Là một con người yêu chuộng ḥa b́nh, ngài đă đạt được ḥa b́nh trong vinh quang của Thiên Chúa vào ngày ḥa b́nh” (Vita, I, 17; PL 189, 28).

 

Tất cả những ai biết ngài đều ca ngợi sự hiền lành chân chất của ngài, thái độ quân b́nh thanh thản của ngài, tính chính trực, ḷng trung thành, cái hợp lư và đường lối điều đ́nh đặc biệt của ngài. Ngài viết “theo bản chất của ḿnh, tôi đặc biệt hướng về việc ân xá; tôi được thôi thúc làm như thế do bởi thói quen tha thứ của tôi. Tôi quen vi vic khoan dung tha th” (Ep. 192, in: The Letters of Peter the Venerable, Harvard University Press, 1967, p. 446). Ngài c̣n nói: “Vi nhng ai ghét ḥa b́nh, chúng ta bao gi cũng t́m cách tr thành k xây dng ḥa b́nh” (Ep. 100, loc. cit., p. 261). Và ngài viết v ḿnh rng: “Tôi không phi là th người không bng ḷng vi thân phn ca ḿnh… thành phn tâm trí luôn b qun qui bi lo âu và ng vc và than phin rng hết mi người khác được ngh ngơi trong lúc ch có h là làm vic” (Ep. 182, p. 425). Vi mt bn cht tế nh và cm xúc, ngài có th bao gm t́nh yêu giành cho Chúa vi s du hin vi các phn t trong gia đ́nh ca ngài, nht là vi m ca ngài, cũng như vi các bn bè ca ngài. Ngài đă vun trng t́nh thân hu, nht là vi nhng v đan sĩ ca ḿnh là thành phn thường tin tưởng ngài, tin tưởng rng h s được lng nghe và thông cm. Tiu s gia ca ngài làm chng rng: “ngài đă không khinh thường bt c ai và không bao gi t chi ai” (Vita, 1, 3: PL 189, 19); “ngài t ra thân t́nh vi tt c mi người; ngài ci m vi tt c mi người theo ḷng nhân ái bm sinh ca ḿnh” (ibid., 1,1: PL. 189, 17).

 

Chúng ta có th nói rng v Đan Vin Ph thánh thin này cũng làm gương cho c thành phn đan sĩ và Kitô hu ca thi đại chúng ta na, mt thi đại được đánh du bng mt nhp bước cung lon, vi nhng tiết điu ph thông ca nhng ǵ là bt khoan dung, lm ĺ, chia r và xung khc. Chng t ca ngài mi gi chúng ta làm sao để có th bao gm t́nh yêu Thiên Chúa vi t́nh yêu tha nhân và không ngng xây dng nhng mi liên h huynh đệ và ḥa gii. V Kh Kính Phêrô đă tác hành như thế mt cách hiu năng. Ngài thy ḿnh gánh trách nhim Đan Vin Cluny vào nhng năm không được b́nh lng bao nhiêu v́ nhng lư do khác nhau, c bên trong Đan Vin ln bên ngoài, và đă hành s cùng mt lúc va nghiêm ngt va hết sc nhân bn. Ngài thường nói: “Người ta có th đạt được hơn nơi mt người nào đó bng cách nhn nhn h hơn là bng cách trách móc khiến h tc ti “ (Ep. 172, loc. cit., p. 409). V́ phn v ca ḿnh, ngài đă phi thường xuyên thc hin nhng cuc hành tŕnh ti Ư, Anh, Đức và Tây Ban Nha. Ngài cm thy khó mà gi được tĩnh lng để chiêm nim. Ngài thú nhn rng: “Tôi đi t ch này ti ch kia, tôi vi vă hp tp, tôi lo âu bn chn, tôi b dày ṿ dn vt, b lôi đi đây đó: trí khôn ca tôi lúc này làm vic ca ḿnh lúc khác làm vic ca người khác, không phi không b giao động nhiu v tâm thn” (Ep. 91, loc. cit., p. 233).  Mc dù ngài bt buc phi lèo lái gia nhng thành phn quyn lc và quí tc Cluny, ngài cũng đă thành công trong vic gi được cb́nh lng theo thói quen ca ngài, nh cm quan thm định, tính t́nh hào hip và b óc thc tế ca ngài. Trong s nhng nhân vt quan trng có liên h vi ngài là Thánh Bênađô Claivaux là v ngài đă gi mi liên h càng ngày càng thân t́nh, cho dù nhng khác bit v tính t́nh và đường li ca hai người. Thánh Bênađô đă cho ngài như là “mt con người quan trng, bn bu vi nhng s v quan trng” và rt coi trng ngài (Ep. 147, ed. Scriptorium Claravallense, Milan 1986, VI/1, pp. 658-660), trong khi V Kh Kính Phêrô din t Thánh Bênađô như là mt “ngn đèn ca Giáo Hi” (Ep 164, p. 396), và là mt “tr ct vng chc và rng ngi ca lănh vc đan tu và ca toàn th Giáo Hi” (Ep. 175, p. 418).

 

Vi mt cm quan sng động v Giáo Hi, V Kh Kính Phêrô đă khng định rng nhng thăng trm ca thành phn Kitô hu cn phi được nghim cm tn “đáy ḷng” ca nhng ai s được “thuc vào s các phn t ca Thân Ḿnh Chúa Kitô” (Ep. 164, ibid., p. 397). Và ngài thêm rng: “nhng ai không cm thy nhc nhi bi nhng thương tích nơi thân th Chúa Kitô th́ không được nuôi dưỡng bi Thn Linh Chúa Kitô”, bt c h được sn sinh ra đâu (ibid). Ngoài ra, ngài cũng t ra chăm sóc và quan tâm ti thành phn ngoài Giáo Hi, đặc bit là người Do Thái và Hi Giáo: để gia tăng kiến thc cho người Hi Giáo ngài đă cng hiến bn dch Kinh Koran. Mt s gia gn đây đă nhn định v vn đề này như sau: “Gia t́nh trng bt khoan nhượng ca dân chúng thi trung c, thm chí nơi c nhng con người cao c nht trong h, chúng ta phi ca ngi đây mt tm gương cao quí v cm thc xut phát t đức bác ái Kitô giáo” (J. Leclercq, Pietro il Venerabile, Jaca Book, 1991, p. 189). Nhng khía cnh khác ca đời sng Kitô giáo thân thương vi ngài là ḷng yêu mến Thánh Th và ḷng tôn sùng Trinh N Maria. V Bí Tích Thánh Th, ngài đă lưu li nhng đon làm nên “mt trong nhng kit tác trong văn chương mi thi v Thánh Th” (ibid, p. 267), và v M Thiên Chúa, ngài đă viết nhng suy tư sáng sut, khi chiêm ngưỡng M cht ch liên h vi Chúa Giêsu Cu Thế và công cuc cu độ ca Người. Ch cn đọc li nguyn hng khi ca ngài sau đây s thy: “Kính mng Đức Trinh N là v xua đui nhng ǵ là ghen ghét độc địa. Kính mng M Đấng Ti Cao là Hin Thê ca Con Chiên hin lành nht. M đă chiến thng con rn, M đă đạp đầu nó, khi V Thiên Chúa được M cưu mang hy dit nó… M là Ngôi Sao Sáng Đông phương làm tan biến bóng ti phía tây. M là Hng Đông xut hin trước mt tri, là ngày không đêm ti… Xin M cu Chúa được h sinh bi M hăy th tha ti li ca chúng con và, sau khi tha th nó, xin ban cho chúng con ân sng ca Người và vinh quang ca Người” (Carmina, PL 189, 1018-1019).

 

V Kh Kính Phêrô này cũng hết sc ưa chung hot động v văn chương và có kh năng v nó. Ngài đă ghi li nhng suy tư ca ḿnh, ư thc được tm quan trng ca vic s dng ng̣i bút như là mt lưỡi cy, để “gieo văi ht ging Li Chúa trên giy t” (Ep. 20, p. 38). Mc dù ngài không phi là mt thn hc gia chuyên môn, ngài cũng đă là mt con người t́m hiu sâu xa v mu nhim Thiên Chúa. Thn hc ca ngài, bt ngun t vic cu nguyn, nht là t kinh nguyn phng v, ccvà trong s các mu nhim v Chúa Kitô, ngài thích mu nhim Biến H́nh là tin thân ca mu nhim Phc Sinh. Chính V Kh Kính Phêrô này đă xướng xut l này Cluny, khi sáng tác mt bài l đặc bit cho l y, mt bài l phn nh vic tôn sùng mang thn hc tính ca V Kh Kính Phêrô và ca Hi Ḍng Cluny, mt ḷng tôn sùng hoàn toàn tp trung vào vic chiêm ngm Dung Nhan vinh hin (gloriosa facies) ca Chúa Kitô, t́m thy nơi dung nhan này nhng lư do cho mt nim vui nhit lit làm nên tinh thn ca ngài và sáng t nơi phng v ca đan vin y.

 

Anh ch em thân mến, v đan sĩ thánh thin này chc chn là mt gương sáng ca s thánh đức đan tu, mt s thánh đức được nuôi dưỡng bi nhng ngun mch truyn thng Bin Đức. Đối vi ngài, lư tưởng ca v đan sĩ ch “cht ch gn bó vi Chúa Kitô” (Ep. 53, loc. cit., p. 161), trong mt đời sng vin tu kín cng cao tường ni bt bng “đức khiêm nhượng đan tu” (ibid) và chăm ch làm vic (Ep. 77, loc. cit., p. 211) cùng vi bu khí thm lng chiêm nim và liên l ngi khen chúc tng Thiên Chúa. Mi bn tâm trước hết và quan trng nht ca v đan sĩ, theo V Kh Kính Phêrô Cluny này, đó là vic long trng c hành Gi Kinh Thn V “mt tác động thiên đ́nh và ích li nht cho tt c mi người” (Statutes, I, 1026) được kèm theo bng vic đọc sách, suy nim, tư nguyn và thng hi được khôn ngoan tuân gi (cf. Ep. 20, loc. cit., p. 40). Nh đó, toàn th đời sng mi được thm đẫm t́nh yêu sâu xa ca Thiên Chúa và t́nh yêu thương người khác, mt t́nh yêu được bày t nơi vic thành tâm ci m vi tha nhân, nơi vic tha th cũng như nơi vic t́m cu ḥa b́nh. Để kết lun, chúng ta có th nói rng nếu li sng này, mt li sng bao gm công vic làm hng ngày, là lư tưởng ca đan sĩ đối vi Thánh Bin Đức, th́ nó cũng liên h ti tt c chúng ta na, và phn ln ca li sng này có th là li sng ca thành phn Kitô hu mun tr thành môn đệ đích thc ca Chúa Kitô, thành phn thc s mang đặc tính ca vic cht ch gn bó vi Người và ca ḷng khiêm nhượng, ca s chuyên cn và kh năng tha th và ḥa b́nh.  

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2009/documents/hf_ben-xvi_aud_20091014_en.html