Yêu Thương Trong Sự Thật - Phát Triển Toàn Vẹn

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Biên soạn cho Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống 471 Thứ Sáu 18/9/2009

 

 

 

Vấn đề Phát Triển Toàn Vẹn ở đây liên quan chẳng những tới một văn kiện rất quan trọng của Giáo Hội mà c̣n đến chung t́nh h́nh một thế giới đang càng ngày càng toàn cầu hóa hiện nay. Sự kiện liên hệ giữa văn kiện của Giáo Hội được nói tới ở đây và t́nh h́nh thế giới được chứng thực nơi sự kiện sau đây. Đó chính là sự kiện bức Thông Điệp Bác Ái Trong Chân Lư hay Yêu Thương Trong Sự Thật, bức thông điệp thứ 3 của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, tựa đề bằng tiếng Latinh là Caritas in Veritate, kư ngày Lễ Trọng Kính Đại Nhị Vị Tông Đồ Phêrô và Phaolô 29/6/2009, nhưng lại được chính thức ban hành vào ngày Thứ Ba 7/7/2009, ngày áp cuộc Thượng Nghị Đệ Nhất Bát Cường Kinh Tế G-8 (Mỹ, Nhật, Đức, Anh, Pháp, Ư, Nga, Canada) ở Rôma.

 

Bức thông điệp thứ ba này của vị giáo hoàng thần học gia Biển Đức XVI liên quan tới Đức Bác Ái đối với tha nhân, trong khi, hai bức thông điệp trước đó của ngài, bức Thông Điệp đầu tiên, tựa đề “Thiên Chúa là T́nh Yêu – Deus Caritas est”, liên quan tới Đức Ái đối với Thiên Chúa, và bức Thông Điệp thứ hai, tựa đề, “Niềm Hy Vọng Cứu Độ – Spe Salvi”, liên quan tới Đức Cậy đối với bản thân con người.

 

Nội dung hay cốt lơi của bức Thông Điệp thứ ba “Yêu Thương trong Chân Lư” này, nếu đọc kỹ, chúng ta thấy được chính là vấn đề Phát Triển Toàn Vẹn, một Phát Triển Toàn Vẹn Con Người, bao gồm chẳng những từng mỗi người mà c̣n hết mọi người. Đây là điểm then chốt của bức Thông Điệp được thiên định viết ra và ban hành vào ngay thời điểm thế giới không ngờ bị rơi vào trong một cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hóa chưa từng thấy, một điểm chính yếu làm cho bức thông điệp này của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI hơi khác với nhưng khai triển thêm bức Thông Điệp thứ 5 của Đức Thánh Cha Phaolô VI, bức thông điệp tựa đề “Việc Phát Triển của Các dân Tộc – Populorum Progressio”, ban hành ngày 26/3/1967, cách nhau 42 năm.

 

Nếu căn cứ vào sự kiện trùng hợp một cách thiên định giữa thời điểm viết và ban hành bức Thông Điệp “Yêu Thương Trong Chân Lư” và t́nh h́nh thế giới đang chới với trong cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu hóa chưa từng có, th́ phải chăng cuộc khủng hoảng này xẩy ra bất khả tránh là v́ thế giới văn minh tân tiến không mang lại cho con người một thứ Phát Triển Toàn Vẹn là những ǵ được bức Thông Điệp “Yêu Thương Trong Chân Lư” muốn nhắn nhủ? Thế nhưng, theo Thông Điệp “Bác Ái Trong Chân Lư”, thế giới càng văn minh càng bạo loạn ngày nay, để có thể cứu văn t́nh thế, phải thực hiện chiều hướng Phát Triển Toàn Diện Con Người như thế nào?

 

 

“Yêu Thương Trong Sự Thật” với Công Lư và Công Ích

 

 

Vấn đề trước hết cần phải được đặt ra ở đây là chính nhan đề “Yêu Thương trong Chân Lư”. Tại sao Đức Thánh Cha Biển Đức XVI lại lấy nhan đề cho bức thông điệp thứ ba của ngài là “Yêu Thương trong Chân Lư”? Theo ngài th́ “Yêu Thương trong Chân Lư” là ǵ, như thế nào và có một tầm vóc quan trọng ra sao? Sau đây, chúng ta hăy đọc những khoản 3-7 và 9 từ phần mở đầu của bức thông điệp. 

 

Đoạn 3: Không có sự thật, yêu thương thoái hóa thành những ǵ có tính cách cảm t́nh. T́nh yêu trở thành một cái vỏ rỗng không, một cái vỏ cần được làm đầy một cách độc đoán. Trong một nền văn hóa phi chân lư, th́ đây là một mối nguy cơ sống c̣n thách đố yêu thương. Trở thành mối ngon cho những cảm xúc và ư nghĩ chủ quan tùy ư, chữ “yêu thương” đang bị lạm dụng và bóp méo cho tới độ nó trở thành những ǵ phản ngược. Sự thật là những ǵ giải thoát yêu thương khỏi những giam cầm của một thứ duy cảm xúc làm cho nó hụt hẫng đi những ǵ về liên hệ và xă hội, cũng như của một thứ duy tín làm cho nó mất đi bầu khí nhân bản và vũ trụ.

 

Đoạn 4: Trong bối cảnh về xă hội và văn hóa hiện nay, một bối cánh có đầy những khuynh hướng muốn tương đối hóa sự thật, th́ việc thực hành yêu thương trong sự thật là những ǵ giúp cho con người hiểu rằng việc gắn bó với những giá trị của Kitô giáo chẳng những hữu dụng mà c̣n thiết yếu cho việc xây dựng một xă hội tốt đẹp cũng như cho việc thực sự phát triển toàn vẹn con người.

 

Đoạn 5: Không có sự thật, thiếu ḷng tin tưởng và yêu mến đối với những ǵ là chân thực th́ không có vấn đề lương tâm và trách nhiệm xă hội, và hoạt động xă hội cuối cùng đi đến chỗ phục vụ những lợi lộc riêng tư và lư lẽ của quyền lực, mà hậu quả là t́nh trạng phân mảnh xă hội, nhất là trong một xă hội toàn cầu hóa ở những lúc khốn khó như hiện nay.

 

Đoạn 6: “Yêu Thương trong Sự Thật” là nguyên tắc được giáo huấn về xă hội của Giáo Hội căn cứ, một nguyên tắc mặc h́nh thức cụ thể theo những qui chuẩn chi phối hành động luân lư. Tôi muốn nói đặc biệt tới hai trong qui chuẩn này, hai qui chuẩn liên quan tới việc quyết tâm phát triển trong một xă hội càng ngày càng toàn cầu hóa, đó là công lư và công ích.

 

Trước hết là công lư. .. Yêu thương là những ǵ vượt ra ngoài công lư, v́ yêu là cho, là cống hiến những ǵ là “của tôi” cho người khác; thế nhưng yêu thương không bao giờ thiếu công lư là những ǵ nhắc nhở chúng ta trao tặng cho người khác những ǵ là “của họ”, những ǵ thuộc về họ bởi hữu thể của họ hay hành động của họ. Tôi không thể “trao tặng” những ǵ là của tôi cho người khác nếu trước tiên không trao ban cho họ những ǵ liên quan tới họ trong công lư. Nếu chúng ta yêu thương người khác bằng đức bác ái, th́ trước hết chúng ta là kẻ chân chính đối với họ.

 

Công lư không phải là những ǵ ngoại tại với đức bác ái, không phải là một đường lối thay thế hay song song với đức bác ái: công lư là những ǵ bất khả phân ly với đức bác ái, và là nội tại cho đức bác ái. Công lư là đường lối nống cốt của đức bác ái…. Ngược lại, đức bác ái cần đến công lư, ở chỗ nh́n nhận và tôn trọng những quyền lợi hợp lư của cá nhân cũng như của các dân tộc. Nó cố gắng xây dựng thành đô trần thế theo luật lệ và công lư. Lại nữa, đức bác ái vượt trên công lư và hoàn trọn công lư theo lư lẽ của ban phát và thứ tha.

 

Đoạn 7:   Một quan tâm quan trọng khác đó là công ích. Yêu thương ai tức là mong muốn thiện ích cho  người đó và thực hiện những ǵ hiệu năng để có được thiện ích này. Ngoài thiện ích của cá nhân c̣n có một thiện ích liên hệ tới cuộc sống trong xă hội, đó là công ích. Nó là thiện ích của “tất cả chúng ta” là thành phần bao gồm cá nhân, gia đ́nh và những nhóm môi giới cùng nhau tạo thành xă hội. Nó là một thiện ích được t́m kiếm không phải v́ nó mà là v́ con người thuộc về cộng đồng xă hội và là thành phần chỉ có thể thực sự và hiệu năng theo đuổi thiện ích của ḿnh trong nó.

 

Việc mong muốn công ích và nỗ lực t́m kiếm nó là những ǵ công lư và yêu thương đ̣i hỏi... Chúng ta càng nỗ lực để bảo toàn công ích tương hợp với các nhu cầu thực sự của tha nhân, chúng ta càng yêu thương họ một cách hiệu năng hơn. Được tác động bởi yêu thương, việc dấn thân cho công ích có một giá trị cao hơn là giá trị có được bởi một vị thế thuần túy trần tục và chính trị. Như tất cả mọi cuộc dấn thân khác cho công lư, việc dấn thân cho công ích có một chỗ đứng trong chứng từ của đức ái thần linh mở đường vào cơi vĩnh hằng qua hoạt động trần thế.

 

Đoạn 9: Chỉ trong t́nh yêu thương được soi sáng bởi ánh sáng của lư trí và niềm tin, mới có thể thực hiện các mục đích phát triển có giá trị nhân bản và nhân bản hóa hơn. Việc chia sẻ những thiện ích và những nguồn lợi là những ǵ xuất phát việc phát triển thực sự, không được bảo đảm nguyên bởi sự tiến bộ về kỹ thuật và những liên hệ của tiện ích, mà là bởi khả năng của yêu thương thắng vượt sự dữ bằng sự thiện (cf Rm 12:21), mở ra con đường dẫn tới việc hỗ tương về lương tâm cùng với quyền tự do… Không có sự thật, thật là dễ bị rơi vào một thứ duy nghiệm và nhăn quan ngờ vực về đời sống, không thể tiến tới mức hành động, bởi thiếu quan tâm tới việc nắm vững các thứ giá trị – đôi khi cả đến những ư nghĩa – là những ǵ cần được sử dụng để phán đoán và điều khiến nó. Việc trung thành với con người đ̣i phải trung thành với một chân lư tự nó là bảo đảm cho tự do (cf Jn 8:32) và là triển vọng của việc phát triển toàn vẹn con người.            

 

 

“Yêu Thương Trong Sự Thật” với Sự Sống Con Người và Tự Do Tôn Giáo

 

Căn cứ vào nguyên tắc đạo lư “Yêu Thương Trong Sự Thật”, một nguyên tắc liên hệ mật thiết với hai qui tắc luân lư là công lư và công ích, một nguyên tắc đạo lư và 2 qui tắc luân lư đă được chính vị tác giả của bức Thông Điệp “Bác Ái Trong Chân Lư” này là Đức Thánh Cha Biển Đức XVI dẫn giải rơ ràng trong phần mở đầu của văn kiện này, như chúng ta vừa ôn lại với nhau ở phần vừa rồi. Tuy nhiên, về phương diện thực tế liên quan tới t́nh trạng và mục tiêu Phát Triển Toàn Vẹn Con Người, chứ không phải chỉ phát triển về phương diện kinh tế là chiều kích được coi là thiết yếu trực tiếp liên quan tới vấn đề phát triển, Đức Thánh Cha c̣n nhắc đến cả sự sống con người và quyền tự do tôn giáo.

 

Trong buổi triều kiến chung Thứ Tư 8/7/2009, Đức Thánh Cha đă khẳng định những điều này nguyên văn như sau:

 

Bức thông điệp này nhắc nhở những nguyên tắc quan trọng tự bản chất bất khả thiếu để xây dựng việc phát triển con người trong những tháng năm tới đây. Trong số những nguyên tắc ấy trước hết là việc chú trọng tới sự sống của con người là những ǵ được coi là tâm điểm của tất cả mọi vấn đề tiến bộ thực sự; tôn trọng quyền tự do tôn giáo là những ǵ bao giờ cũng gắn liền với việc phát triển của con người”.

 

Sau đây, chúng ta hăy ôn lại khoản 28-29 trong bức thông điệp “Yêu Thương Trong Sự Thật” liên quan tới sự sống và tới quyền tự do tôn giáo này.

 

Đoạn 28.  T́nh trạng nghèo khổ chẳng những vẫn c̣n gây ra tử vong hài nhi cao độ ở nhiều miền đất, mà ở một số nơi trên thế giới vẫn trải qua những việc kiểm soát nhân khẩu, về phía các chính quyền thường phát động việc ngừa thai và thậm chí đi đến chỗ áp đặt phải phá thai. Ở những xứ sở phát triển về kinh tế, luật lệ chống lại sự sống rất thịnh hành, và nó đă tạo nên những thái độ và tập tục luân lư, góp phần vào việc lan tràn tâm thức chống sinh nở; thường có những nỗ lực xuất cảng thứ tâm thức này cho các Quốc Gia khác như nó là một h́nh thức của vấn đề tiến bộ về văn hóa.

 

Một số Tổ Chức ngoài chính quyền đang chủ động thực hiện việc truyền bá vấn đề phá thai, có những lúc cổ vơ việc triệt sản ở các quốc gia nghèo, ở một số trường hợp thậm chí không thông báo cho phụ nữ trong cuộc biết rằng họ bị triệt sản. Ngoài ra, có lư do để ngờ vực rằng việc trợ giúp phát triển đôi khi liên hệ tới những chính sách chăm sóc sức khỏe đặc biệt là những ǵ thực tế bao gồm vấn đề áp đặt những biện pháp mạnh mẽ kiểm soát vấn đề sinh sản.

 

Việc cởi mở đối với sự sống là tâm điểm của vấn đề phát triển thực sự. Khi một xă hội tiến tới chỗ phủ nhận hay triệt hạ sự sống, nó sẽ tiến đến chỗ không c̣n t́m thấy động lực và nghị lực cần thiết để chiến đấu cho thiện ích thực sự của con người nữa. Nếu mất đi cảm quan nơi cá nhân và xă hội đối với việc chấp nhận một sự sống mới th́ những h́nh thức khác của việc chấp nhận đáng giá với xă hội cũng sẽ bị tàn lụi đi. Việc chấp nhận sự sống là những ǵ làm kiên cường cơ cấu luân lư và làm cho dân chúng có khả năng giúp đỡ lẫn nhau. Bằng việc vun trồng thái độ cởi mở đối với sự sống, thành phần giầu sang có thể hiểu được hơn nữa các nhu cầu của thành phần nghèo khổ, họ có thể tránh đi việc lợi dụng các nguồn lợi lớn lao về kinh tế và tri thức để thỏa măn những ước muốn vị kỷ của thành phần công dân họ, thay vào đó, họ có thể cổ vơ hoạt động một cách đức hạnh theo quan điểm của vấn đề sản xuất có tính cách lành mạnh về luân lư và mang đặc tính kết đoàn, tỏ ra tôn trọng quyền sống căn bản của hết mọi người và hết mọi cá nhân.

 

Đoạn 29. C̣n một khía cạnh khác của đời sống tân tiến rất liên hệ với vấn đế phát triển, đó là việc chối bỏ quyền tự do tôn giáo. Tôi không chỉ nói tới những chống chọi và những xung khắc tiếp tục xẩy ra trên thế giới v́ những động lực tôn giáo, thậm chí có những lúc động lực tôn giáo này chỉ là một thứ b́nh phong cho những lư do khác, chẳng hạn như ước muốn thống trị và giầu sang. Thật vậy, ngày nay dân chúng thường hay nhân danh Thiên Chúa để sát hại, như cả vị tiền nhiệm của tôi là Đức Gioan Phaolô II lẫn tôi thường công khai nhận định và than van. Bạo lực là những ǵ ngăn chặn việc phát triển chân chính và ngăn cản việc tiến hóa của chư dân hướng tới t́nh trạng phúc hạnh về kinh tế xă hội và thiêng liêng. Điều này áp dụng đặc biệt cho việc khủng bố bị tác động bởi chủ nghĩa bảo thủ là những ǵ gây ra sầu thương, hủy hoại và chết chóc, cản trở việc đối thoại giữa chư quốc và làm cho những việc sử dụng an b́nh và dân sự của họ bị mất đi những nguồn lợi dồi dào.

 

Tuy nhiên, cần phải thêm rằng, như chủ nghĩa cuồng tín về tôn giáo, trong một số trường hợp, cản ngăn việc thực thi quyền tự do tôn giáo thế nào th́ cũng thế, việc cổ vơ thái độ dửng dưng về tôn giáo hay chủ nghĩa vô thần thực dụng nơi nhiều xứ sở là những ǵ ngăn chặn những đ̣i hỏi về vấn đề phát triển chư dân, khi làm cho họ bị hụt hẫng những nguồn lợi về tinh thần và nhân bản.

 

Thiên Chúa là vị bảo đảm cho vấn đề phát triển chân thực của con người, như Ngài đă dựng nên họ theo h́nh ảnh của Ngài, Ngài cũng thiết lập phẩm giá siêu việt cho con người nam nữ và khơi dậy nơi họ một niềm sâu xa mong ước “được trở nên hơn nữa”. Con người không phải là một nguyên tử lạc loài trong một vũ trụ ngẫu nhiên: họ là tạo vật của Thiên Chúa, thành phần được Ngài trang bị bằng một linh hồn bất tử và luôn được Ngài yêu thương. Nếu con người chỉ là hoa trái của t́nh cờ hay tất yếu, hay nếu họ phải hạ thấp những ước vọng của ḿnh xuống tới chân trời hạn hẹp của thế giới họ đang sống, nếu tất cả mọi thực tại chỉ là lịch sử và văn hóa, và con người không có một bản tính được ấn định trổi vượt chính ḿnh bằng một đời sống siêu nhiên, th́ người ta có thể nói về tăng trưởng, hay tiến hóa mà thôi chứ không phải là phát triển.. 

 

 

“Yêu Thương Trong Sự Thật” với Đạo Lư Nhân Ái và Lư Lẽ Ban Tặng

 

Nếu đọc kỹ bức Thông Điệp “Yêu Thương Trong Sự Thật”, chúng ta không thể phủ nhận điều này, đó là việc “Phát Triển Toàn Vẹn Con Người” không phải chỉ ở tại phát triển kinh tế và kỹ thuật, mà trước hết và trên hết ở tại chính con người và vấn đề đạo lư của con người về cả lănh vực ư thức lẫn thực hành. Đức Thánh Cha Biển Đức XVI đă khẳng định như thế trong cùng buổi triều kiến chung trên đây như sau:

 

“Cần phải có những con người công chính ở lănh vực chính trị cũng như kinh tế, thành phần thành tâm chú trọng tới công ích. Đặc biệt là trước những khẩn trương của thế giới này cần phải kêu gọi quần chúng hăy chú ư tới thảm cảnh đói khổ và vấn đề an toàn về thực phẩm …. Trong việc cần phải thực hiện một dự án phát triển không bị ô nhiễm bởi những trục trặc và méo mó đang xẩy ra đầy giẫy ngày nay, mọi người cần phải nghiêm chỉnh suy nghĩ về chính ư nghĩa của kinh tế cùng với các mục đích của nó. T́nh trạng về môi sinh của trái đất này cần đến nó; cuộc khủng hoảng về văn hóa và luân lư của con người đang hiển nhiên diễn ra ở khắp nơi trên thế giới này cần đến nó. Kinh tế cần đến đạo lư để tác hành đúng đắn; cần phải phục hồi việc đóng góp quan trọng của nguyên tắc nhưng không và ‘lư lẽ của tặng ân’ nơi kinh tế thị trường không theo chiều hướng chiếm đạt riêng tư như là tiêu chuẩn của ḿnh”.

 

Sau đây, chúng ta hăy cùng nhau ôn lại khoản 34-37 của Đức Thánh Cha trong Thông Điệp “Yêu Thương Trong Sự Thật” về vấn đề Đạo Lư Nhân Ái và Lư Lẽ Ban Tặng là những yếu tố then chốt cho việc “Phát Triển Toàn Vẹn Con Người”.

 

Đoạn 34- Bác ái trong chân lư đặt con người trước cảm nghiệm lạ lùng của việc ban tặng. Tính chất nhưng không hiện hữu trong đời sống của chúng ta nơi nhiều h́nh thức khác nhau, những h́nh thức thường không nhận ra bởi một thứ chủ nghĩa thuần hưởng thụ và quan điểm thực dụng về đời sống. Con người được dựng nên để ban tặng, một thứ ban tặng bày tỏ và hiện thực chiều kích siêu việt của họ. Đôi khi con người tân tiến xác tín một cách lầm lạc rằng họ là tác giả duy nhất của chính ḿnh, của sự sống họ và của xă hội… Việc phát triển về kinh tế, xă hội và chính trị, nếu thực sự là nhân bản, cần phải giành chỗ cho nguyên tắc nhưng không như là một biểu hiện của t́nh yêu thương huynh đệ.

 

Đoạn 35- Nếu thị trường được quản trị nguyên bởi nguyên tắc tương đương về giá trị của các sản vật trao đổi, th́ nó không thể mang lại mối liên kết xă hội cần thiết để hành sử một cách tốt đẹp. Việc thiếu vắng những h́nh thức nội tại của t́nh đoàn kết và ḷng tin tưởng lẫn nhau, th́ thị trường không thể nào hoàn toàn chu trọn phận sự kinh tế thích đáng của nó.

 

Đoạn 36- Giáo Hội luôn chủ trương rằng hoạt động kinh tế không được coi như là những ǵ chống lại xă hội. Tự ḿnh và bởi ḿnh, thị trường không là và không được trở thành nơi cho kẻ mạnh đàn áp người yếu…. Lănh vực kinh tế không phải là lănh vực trung dung về đạo lư, cũng không phải tự ḿnh là những ǵ phi nhân bản và chông lại xă hội. Nó thuộc về và là một phần của hoạt động con người, và chính v́ nó là những ǵ nhân bản, nó cần phải được cấu tạo và quản trị một cách đạo đức.  

 

Thách đố cả thể trước mắt chúng ta, một thách đố nổi bật bởi những vấn đề về phát triển trong kỷ nguyên toàn cầu này và càng trở thành khẩn trương bởi cuộc khủng hoảng về kinh tế và tài chính, đó là sự kiện cho thấy rằng, trong ư nghĩ cũng như tác hành, chẳng những các nguyên tắc truyền thống về đạo lư xă hội như tính chất thanh liêm, chân thực và trách nhiêm là những ǵ không thể coi thường hay bị suy yếu đi, mà c̣n trong cả những liên hệ về thương mại, nguyên tắc nhưng không và lư lẽ ban tặng như là một thể hiện của t́nh huynh đệ cũng có thể và cần phải có chỗ đứng của ḿnh trong hoạt động b́nh thường của kinh tế nữa. Đây là một đ̣i hỏi nhân bản vào lúc này đây, thế nhưng nó cũng là những ǵ lư lẽ của kinh tế đ̣i hỏi nữa. Nó là một đ̣i hỏi cả của bác ái và sự thật.

 

Đoạn 37- Giáo huấn về xă hội của Giáo Hội bao giờ cũng chủ trương rằng cần phải áp dụng công lư cho hết mọi giai đoạn của hoạt động kinh tế, v́ điều này bao giờ cũng liên quan tới con người và các nhu cầu của họ. Việc định vị các thứ nguồn lợi, vấn đề tài chính, việc sản xuất, việc tiêu thụ cùng với tất cả mọi giai đoạn khác nơi chu kỳ của kinh tế đều chắc chắn bao hàm những ǵ về luân lư. Thế nên hết mọi quyết định về kinh tế đều có hậu quả về luân lư.

 

 

Lạy Chúa Giêsu Kitô Lời Nhập Thể.

Chúa đến để chẳng những cứu nhân loại đă bị băng hoại bởi nguyên tội khỏi tội lỗi và sự chết,

mà c̣n ban cho họ được sự sống và là một sự sống viên trọn,

một sự sống đă tràn đầy hết cỡ nơi đệ nhất tạo vật Đầy Ơn Phúc Maria.

Xin cho Kitô hữu chúng con là môn đệ của Chúa

biết không nguyên bởi bánh mà c̣n bởi Lời Chúa như Mẹ,

Người Môn Đệ Tuyệt Hảo đă liên lỉ lắng nghe và trọn hảo đáp ứng Lời Chúa.

Amen.