GIA Đ̀NH

LỜI ĐÁP CHO CUỘC KHỦNG HOẢNG

Trao đổi với chủ tịch Caritas Quốc Tế

 

Sau khi giới thiệu bài viết « Các mối tương quan và các giá trị của gia đ́nh theo Kinh Thánh », BTGH xin giới thiệu quan điểm của một giáo phẩm cấp cao trong Gíao Hội, chủ tịch Caritas Quốc Tế, về mối liên hệ giữa gia đ́nh và cuộc khủng hoảng tài chính kinh tế đang diễn ra trên thế giới. Đức hồng y Oscar Andrés Rodriguez Maradiaga, Tổng giám mục giáo phận Tgucigalpa, Honduras, khẳng định rằng cuộc khủng hoảng kinh tế hiện nay có những hậu quả quan trọng trên sự phá triển gia đ́nh, nhưng đồng thời, để vượt qua đựôc thời khắc khó khăn nây, sự hiệp nhất gia đ́nh cấu thành một nhân tố quyết định. Là chủ tịch Caritas Quốc Tế. Đức hồng y Maradiaga đă đồng ư trao đổi với Zenit, sau khi tham dự Cuộc Gặp Gỡ Thế Giới Các Gia Đ́nh lần thứ VI diễn ra ở Mexico vào tháng giêng vừa qua.

 

ZENIT (H). Đức hồng y có một tầm nh́n rộng lớn về các vấn đề xă hội và ảnh hửơng của chúng trên gia đ́nh. Trong chiều hướng nầy, đâu là vấn nạn khiến Giáo Hội ngày nay bận tâm lo lắng nhất ?

ĐHY MARADIAGA (Đ). Chính là gia đ́nh. Gia đ́nh là điểm chính yếu, sự lực chọn quan trọng nhất cuộc đời con người ; do vậy, một trong những mối quan tâm lo lăng của chúng tôi là : làm sao để con người chuẩn bị cho ḿnh ngày càng tốt hơn cho sự chọn lựa đời sống nầy. Mọi điều to lớn đều được chuẩn bị trước. Chúng không thể được tùy cơ ứng biến. Và dù vậy vẫn cứ thường xuyên xảy ra là sự lựa chọn quan trọng nhất nầy của cuộc sống, tức là t́nh yêu,gia đ́nh, lại được thực hiện một cách tùy tiện đáng sợ. Thỉnh thoảng các gia đ́nh bắt đầu khởi động tiếp sau một sai lầm,chứ không phải là do tự do lựa chọn. Chuẩn bị cho sự chọn lựa cuộc sống nầy có thể là mục tiêu thứ nhất của mọi việc rao giảng Tin Mừng và mục vụ gia đ́nh.

 

(H). Đức hồng y nghĩ thế nào về t́nh h́nh nghèo đói và bất b́nh đẳng mà Nam Mỹ đang phải gánh chịu và trong nhiều trừơng hợp.nó hăm tốc độ phát triển trọn vẹn các gia đ́nh ?

(Đ).Trong Cuộc Gặp Gỡ Thế Giới Các Gia Đ́nh,một chuyên gia kinh tế đă đưa ra một tŕnh bày về những hậu quả của việc thiếu liên đới gia đ́nh đối với páht triển kinh tế, cho chính sự nghèo đói. Những nghiên cứu và thống kê đă cho thấy rằng sức khoẻ thể lư và tâm lư  trong các gia đ́nh đầy đủ thành phần tốt hơn nhiều so với những gia đ́nh chỉ có bố hoặc mẹ hoặc bị xáo trộn tan ră. Sự nghèo đói trong các gia đ́nh lộn xộn tệ hại hơn rất nhiều so với trong các gia đ́nh « nguyên vẹn ».. Nhiều khía cạnh đă được chứng minh rơ ràng; chẳng hạn, khi con cái học lên cao và những trở ngại gặp phải khi phụ huynh ly dị. Đó là những khía cạnh mà báo chí rất ít khi đề cập đến và nên dừng lại xem xét.

Người ta nói về vai tṛ giáo dục của gia đ́nh, mà một số ngừơi thu gọn vào giáo duc nhà trường.Về vấn đề nầy, người ta đă suy nghĩ về ư nghĩs  giáo dục đạo đức trong gia đ́nh,giáo dục tinh thần,những khía cạnh kinh tế và chứng từ của người cha gia đ́nh,khi ông tỏ ra ḿnh có khả năng lèo lái gia đ́nh một cach dũng cảm giữa những thăng trầm cuộc sống,. Đó là những nét phong phú chưa được khám phá hết, mà chúng ta nên làm cho mọi người biết, bởi v́ có những con người đang chịu đau khổ và khi biết được những chừng từ nầy, sẽ cảm thấh đựơc an ủi. Sự nghèo đói là một thực tế chẳng những chưa giảm thiểu,mà c̣n ia tăng trong các quốc gia chúng ta. Hiện tại, chúng ta đang trải qua cuộc khủng hoảng tài chính hết sức nghiem trọng nầy, sẽ gây những hậu quả quan trọng hơn nhiều so với dự tính.

 

(H). Nhiều ngừơi cho rằng một số quôc gia nghèo là v́ họ không thực hiên điều hoà sinh sản. Nhiều chính phủ để hết tâm sức đấu tranh chống lại nghèo đói bằng những chính sách hạn chế sinh đẻ…

(Đ). Các chính sách hạn chế sinh để nầy thực ra là những chính sách loại bỏ tỷ lệ sinh đẻ. Chúng chỉ h́nh dung một viễn cảnh duy nhất trong các viễn cảnh khác. Chúng ta sẽ nghèo khi có dân số cao và đó là một lối ngụy biện. Dân số cần thiết đề có được páht triển kinh tế. Một quốc  gia ở Nam Mỹ đă đi đầu trong việc hạn chế sinh đẻ vào thập niện 1950. Điều ǵ đă xảy ra trong đất nứơc ấy? Nó không c̣n khả năng phát triển và do vậy, kh6ong có người tiêu thụ cần thiết để có được những việc kinhdianh sản xuất phồn thịnh. Nó luôn phải nhập khẩu từ các nước lớn khác và chỉ có một nền kinh tế đủ để tồn tại,không cómột sự phát triển nào như lẽ ra nó phải có được. Giao Hội nói rơ ràng về việc làm cha làm mẹ có trách nhiệm. Việc truyền sự sống là một trách nhiệm lớn lao của cha mẹ. Nó không phải là sản phẩm của một sự bừa băi nào đó, mà là một trach nhiệm lớn lao. Cũng như các chính phủ có trách nhiệm nặng nề phải t́m kiếm công ích cho mọi công dân và nếu có những công dân được hưởng ưu đăi, th́ đó chính chính là những người nghèo,chứ không phải là những người giàu. Và đó là lư do tại sao Giao Hội,vốn là Mẹ, nhấn mạnh trong Học thuyết xă hội của ḿnh trên sự việc rằng gia đ́nh không nên bị coi là một yều tố tách rời khỏi vấn nạn xă hội.

Gia đ́nh là đối tượng của một chương rất quan trịng trong Học Thuyết Xă Hội của Giáo Hội Công Gíao, bởi v́ cùng với gia đ́nh,người ta đụng tới rất sát tất cả những ǵ có liên hệ với các vấn đề xă hội. Giáo Hội luôn thúc giục các chính phủ cũng quan tâm lo lắng cho các gia đ́nh nghèo.

 

(H). Một số người cho rằng Giáo Hội ưu đăi người giàu..

(Đ). Vậy là chẳng hiểu ǵ về Giáo Hội rồi. Trước hết, Giáo Hội không chỉ giới hạn ở phẩm trật. Mỗi tín hữu được rửa tội là Giáo Hội. Nếu chúng ta quan sát tất cả những sự phát huy mục vụ trên lục địa nầy, chúng ta sẽ thấy rằng Giáo Hội đă chọn lựa đứng về phía người nghèo.

 

Ở Mễ-Tây-Cơ, có một trường hợp độc nhất trên lục địa chúng ta : những ông chủ kinh doanh sản xuất và những người đặc biệt sung túc lại ủng hộ Viện Học Thuyết Kitô Giáo Mễ Tây Cơ, dành cho việc giáo dục con người, chính là bởi v́ họ xác tín rằng một trong những cách thức tốt nhất giảm thiểu nghèo đói chính là kiến thức. Viện nầy đă trao những học bổng cho các sinh viên các nước nghèo, trong đó có Cuba, đến Mễ-Tây-Cơ với những học bổng toàn phần để đào sâu học thuyết xă hội Giáo Hội. Người nào chú tâm xem xét đời sống Giáo Hội củng hiểu rằng việc Giáo Hội lựa chọn đứng về phía người nghèo không phải là chuyện thi ca,mà là một thực tế.

 

Đôi khi người ta trách việc luân lư Công giáo chống lại việc sử dụng những phương tiện ngừa thai như là giải pháp cho vấn đề HIV/Aids, nhưng tôi muốn nói với bạn rằng 27% tất cả những ǵ được thực hiện trên thế giới cho những bệnh nhân bị nhiễm căn bệnh thế kỷ nầy đến từ Giáo Hội Công giáo, vốn chỉ nhận được 2% Ngân sách thế giới giúp đỡ bệnh nhân HIV/Auds. Nếu nói về vấn đề xây dựng nhà cửa, chúng ta biết được điều đó có ư nghĩa thế nào khi xảy ra thiên tai. Tôi nói vơi tư cách là chủ tịch của Caritas Quốc Tế, tổ chức được kính trọng nhất về lựa chọn đứng về phía người nghèo.

Zenit,17.02.2009

Ghi lại : Gilberto Hernandez Garcia

BTGH chuyển ngữ.

 

…VÀ Ư KIẾN CỦA ĐHY JOSEPH RATZINGER (Đức Biển- Đức XVI)

 

 

         Peter Seewald Vấn đề gia tăng dân số. Người ta tố cáo Giáo hội v́ chủ trương cấm    

          ngừa thai nên đă tạo ra tại một số nơi trong thế giới thứ ba những vấn đề trầm trọng,

         kể cả việc tạo ra  bần cùng nghèo đói.

 

DHY RTAZINGER: Quả là chuyện hoàn toàn vô lí. Bần cùng là sản phẩm của việc sụp đổ luân lí. Trước đây, luân lí trong các xă hội bộ lạc và trong các cộng đồng ki-tô giáo đă giữ cho cuộc sống có trật tự nên đă loại trừ được bất hạnh nghèo đói. Nay trật tự đó mất, và ta đă thấy hậu quả. Đổ lỗi cho Giáo hội qua việc cấm ngừa thai, là chuyện ngớ ngẩn, chứng tỏ những người đó có cái nh́n hoàn toàn ngược ngạo về thế giới. Tôi sẽ giải thích.

Giáo hội dạy về sự thánh thiêng và chung thuỷ trong hôn nhân. Đó là tiếng nói đích thực của Giáo hội. Nơi đâu nghe theo tiếng nói đó, ở đó trẻ con được sống trong môi trường làm quen với yêu thương, tự chế, kỉ luật đời sống, dù chúng phải ở trong t́nh trạng túng thiếu vật chất. Ở đâu chung thuỷ gia đ́nh c̣n, ở đó c̣n kiên nhẫn và quan tâm cho nhau, đó cũng là điều kiện cho việc kế hoạch hoá gia đ́nh một cách tự nhiên và hữu hiệu. Bần cùng không xuất phát từ các đại gia đ́nh, nhưng từ việc sinh con bừa băi thiếu trách nhiệm, chúng chẳng biết ai là cha hoặc cả ai là mẹ, phải lang thang trên đường phố trong một thế giới bị phá nát tinh thần. Ngoài ra, ai trong chúng ta cũng biết, Phi châu ngày nay với đà gia tăng ghê gớm bệnh liệt kháng từ lâu đă cho thấy một mối nguy ngược lại : Không phải bùng nổ dân số, nhưng là cảnh xoá sạch hàng loạt bộ lạc, và đất đai trở thành hoang địa. 

Ngoài ra, khi tôi nghĩ tới cảnh tiền thưởng ở Âu châu cho những nông dân giết bớt súc vật, hủy bớt lúa, nho, trái cây đủ loại v́ lí do thặng dư sản xuất, th́ tôi tự nhủ, tại sao các ngài chuyên viên quản trị không t́m cách chuyển những thứ đó cho mọi người cùng hưởng, thay v́ huỷ của của Trời ban đi như vậy.

Bần cùng không tạo ra bởi những ai dạy cho con người chung thuỷ, yêu thương, kính trọng sự sống và từ bỏ, nhưng nó là sản phẩm của những kẻ miệng bô bô đạo đức và nh́n con người một cách máy móc :  Túi cao su ngừa thai xem ra hữu hiệu hơn luân lí đạo đức! Nhưng, nếu ta tin rằng phẩm giá đạo đức con người có thể thay thế bằng túi cao su, để tránh nguy hiểm cho tự do của họ, th́ như thế là ta đă lột hết phẩm giá con người từ nền tảng, và ta đă tạo cái mà ḿnh muốn ngăn ngừa: một xă hội ích kỉ, trong đó mỗi người đều có quyền hưởng mọi thứ theo í ḿnh và chẳng c̣n ai mang trách nhiệm. Bần cùng đến từ tuột dốc đạo đức xă hội, chứ không phải ngược lại – và việc quảng cáo túi cao su là một phần quan trọng của việc tuột dốc đó, nó nói lên chiều hướng khinh miệt con người, chẳng c̣n tin vào cái thiện mĩ nơi con người. 

Thiên Chúa và Trần Thế

Đức Hồng Y Joseph Ratzinger do Peter Seewald ghi

Dịch : Trần Hoành & Phạm Hồng Lam

(Ch. III  s. 17 § Hôn nhân)