“’Một con trẻ đă được sinh ra cho chúng ta, một người con đă được ban cho chúng ta’… Nếu nó là những ǵ chân thật th́…”

 Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Bài Giảng Lễ Đêm Giáng Siuh 25/12/2009
 

 [Video]

 

Anh Chị Em thân mến!

 

“Một con trẻ đă được sinh ra cho chúng ta, một người c̣n đă được ban cho chúng ta” (Is 9:5). Những ǵ được tiên tri Isaia báo trước như ông hướng mắt về tương lai xa vời, để an ủi dân Yến Duyên giữa những thử thách và tối tăm của họ, bấy giờ được loan báo cho các mục tử như là một thực tại hiện tại vị Thiên Thần phát tỏa một đám may sáng láng: “Hôm nay trong thành Đavít, Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho các người, Người là Chúa Kitô” (Lk 2:11). Vị Chúa này ở nơi đây. Từ lúc ấy, Thiên Chúa thật sự là “Thiên Chúa ở với chúng ta”. Ngài không c̣n là một vị Thiên Chúa cách xa, Đấng chỉ có thể thấy được một cách nào đó từ xa, nơi thiên nhiên tạo vật cũng như trong lương tâm của chúng ta. Ngài đă tiến vào thế giới. Ngài gần gũi với chúng ta. Những lời của Cúa Kitô phục sinh nói với môn đệ của Người cũng là những ǵ Người muốn ngỏ cùng chúng ta: “Này đây Thày luôn ở cùng các con cho đến tận thế” (Mt 28:20). Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho anh chị em: qua Phúc Âm và những ai loan báo Phúc Âm, Thiên Chúa giờ đây nhắc nhở chúng ta về sứ điệp được Thiên Thần loan báo cho các mục đồng. Nó là một sứ điệp không để cho chúng ta hững hờ được. Nếu nó là những ǵ chân thật th́ nó thay đổi hết mọi sự. Nếu nó quả thực là như thế, nó cũng tác dụng nơi tôi. Bởi thế, như các mục đồng, tôi cũng phải nói rằng: Nào tôi phải tới Bêlem để thấy được Lời xảy ra ở đó. Câu truyện của thành phần mục đồng này được bao gồm trong Phúc Âm v́ một lư do. Họ cho chúng ta thấy cách thức xác đáng trong việc đáp lại sứ điệp cả chúng ta mới vừa lănh nhận. Thành phần chứng nhân tiên khởi này về cuộc nhập thể của Thiên Chúa cần phải nói với chúng ta những ǵ?

 

Điều đầu tiên chúng ta nghe nói về những mục đồng này đó là họ đang canh thức – họ có thể nghe sứ điệp ấy một cách chính xác, v́ họ đang tỉnh táo. Chúng ta cần phải tỉnh thức, nhờ đó chúng ta có thể nghe thấy sứ điệp ấy. Chúng ta cần phải trở nên con người thực là chuyên chú. Điều này nghĩa là ǵ? Sự khác biệt chính yếu giữa một người đang mơ và một người đang tỉnh đó là kẻ mơ mộng đang ở trong một thứ thế giới riêng của họ. “Cái tôi” của họ bị khóa lại trong thế giới mơ mộng này là thế giới của riêng họ và không liên kết họ với những người khác. Việc tỉnh dậy nghĩa là rời bỏ cái thế giới riêng tư ấy của bản thân ḿnh để tiến vào thực tại chung, vào thứ chân lư duy nhất có thể liên kết tất cả mọi người. T́nh trạng xung khắc và thiếu ḥa giải trên thế giới này là những ǵ xuất phát từ sự kiện là chúng ta bị khóa lại trong những lợi lộc và ư nghĩ riêng tư của chúng ta, trong thế giới riêng tư nhỏ bé của chúng ta. Vị kỷ, cả riêng cá nhân lẫn chung tập thể, làm cho chúng ta trở thành những tù nhân cho các thứ lợi lộc của chúng ta cũng như các thứ ước muốn của chúng ta là những ǵ ngăn chặn chân lư và tách chúng ta khỏi nhau. Hăy tỉnh giấc, Phúc Âm nói với chúng ta như thế. Hăy bước ra ngoài, nhờ đó tiến vào đại chân lư chung, vào mối hiệp thông của Vị Thiên Chúa duy nhất. Bởi thế, tỉnh giấc nghĩa là triển nở một khả năng lănh nhận đối với Thiên Chúa: đối với những tác động âm thầm được Ngài sử dụng để hướng dẫn chúng ta; đối với nhiều dấu hiệu về sự hiện diện của Ngài. Có những người cho ḿnh như “không có khả năng phân biệt về tôn giáo”. Quà tặng của khả năng nhận thấy Thiên Chúa dường như bị cầm giữ khỏi một số người. Thật vậy – đường lối suy nghĩ và tác hành của chúng ta, tâm thức của thế giới ngày nay, tất cả những cảm nghiệm của chúng ta đều có xu hướng về việc bóp chết khả năng chấp nhận Thiên Chúa của chúng ta, làm cho chúng ta trở thành “không phân biệt” nữa đối với Ngài. Tuy nhiên, nơi hết mọi linh hồn, ḷng ước muốn Thiên Chúa, khả năng gặp gỡ Ngài, vẫn hiện hữu, một cách kín đáo hay công khai. Để đạt tới sự chuyên cú này, việc tỉnh giấc đối với những ǵ là thiết yếu, chúng ta cần phải cầu nguyện cho chính bản thân ḿnh và cho những người khác, cho những ai “không biết phân biệt” nhưng nơi họ vẫn có ước muốn sâu sắc Thiên Chúa tỏ ḿnh Ngài ra. Đại thần học gia Origen nói như thế này: nếu tôi có ơn để thấy được như Thánh Phaolô đă thấy, tôi giờ đây (trong phụng vụ) chiêm ngưỡng một đại đạo binh các thiên thần (cf. in Lk 23:9). Thật thế, trong phụng vụ thánh, chúng ta được các thần trời của Thiên Chúa và các thánh vây quanh. Chính Chúa hiện diện giữa chúng ta. Lạy Chúa, xin hăy mở mắt tâm hồn của chúng con ra, để chúng con có thể trở nên chuyên chú và tỏ tường thấy, nhờ đó mang Chúa đến gần với những người khác nữa!

 

Cúng ta hăy trở lại với bài Phúc Âm Giáng Sinh. Bài phúc âm này nói co chúng ta biết rằng sau khi nghe thấy sứ điệp của Thiên Thần, các mục đồng nói với nhau rằng: “’Chúng ta hăy đến Bêlem’… họ ra đi lập tức” (Lk 2:15f). Theo văn tự của bản Hy Lạp th́ “họ vội vă”. Điều được loan báo cho họ quan trọng tới độ họ phải ra đi lập tức. Thật vậy, những ǵ đă được nói cho họ hoàn toàn ngoại thường. Nó đă thay đổi thế giới này. Đấng Cứu Thế đă giáng sinh. Người Con của Vua Đavít bấy lâu hằng trông đợi đă đến trong thế gian ở nơi thành phố của ḿnh. C̣n ǵ quan trọng hơn nữa đây? Chắc hẳn họ phần nào bị thúc đẩy bởi ṭ ṃ, thế nhưng trước hết và trên hết chính cái hào hứng của họ trước tin báo lạ lùng đă được chuyển đạt cho họ, trong toàn dân, cho những kẻ bè mọn, cho những ǵ dường như tầm thường không có ǵ là quan trọng. Họ vội vă – họ đă lên đường tức khắc. Trong đời sống hằng ngày của chúng ta lại không phải như thế. V́ đối với hầu hết con người ta, những sự về Thiên Chúa không được đặt làm ưu tiên, cúng không trực tiếp áp đặt trên chúng ta. Bởi thế đại đa số trong chúng ta có khuynh hướng tŕ hoăn chúng. Trước hết chúng ta làm những ǵ có vẻ khẩn trương vào lúc này đây. Trong bản liệt kê của các thứ ưu tiên không nhiều th́ ít Thiên Chúa thường ở cuối cùng. Chúng ta có khuynh hướng nghĩ rằng chúng ta bao giờ cũng có thể quan tâm đến nó sau. Phúc Âm nói với chúng ta rằng: Thiên Chúa là những ǵ tối ưu tiên. Nếu bất cứ điều ǵ trong đời sống của chúng ta xứng đáng để vội vàng không tŕ hoăn th́ chỉ có một ḿnh công việc của Thiên Chúa mà thôi. Luật của Thánh Biển Đức chất chứa giáo huấn này: “Đừng đặt một sự ǵ trước công việc của Thiên Chúa (chẳng hạn việc nguyện kinh thần vụ)” Đối với các đan sĩ th́ Phụng Vụ là đệ nhất ưu tiên. Hết mọi sự khác đều đứng sau. Tuy nhiên, tự yếu tính của ḿnh th́ lời nói này áp dụng cho hết mọi người. Thiên Chúa là những ǵ quan trọng, nếu không muốn nói là những ǵ quan trọng nhất trong cuộc đời của chúng ta. Các mục đồng dạy chúng ta cái ưu tiên ấy. Từ họ, chúng ta cần phải biết làm thế nào để khỏi bị đè bẹp bởi tất cả những vấn đề dồn dập trong đời sống hằng ngày của chúng ta. Từ họ chúng ta cần phải học biết được niềm tự do nội tâm trong việc đặt các công việc khác vào hàng thứ yếu – cho dù chúng có quan trọng đến đâu – nhờ đó chúng ta mở đường đến cùng Thiên Chúa, để Ngài được tiến vào đời sống của chúng ta cũng như vào thời giancủa chúng ta. Thời gian được hiến dâng lên Thiên Chúa, và nhân danh Ngài, cho tha nhân của chúng ta là thời gian không bao giờ mất đi. Nó là thời gian chúng ta sống thực sự nhất, khi chúng ta sống nhân tính của chúng ta cho tới độ tṛn đầy.

 

Có một số nhà dẫn giải cho thấy rằng các mục đồng, những tâm hồn chân thành, là những người đầu tiên đến với Chúa Giêsu trong máng cỏ và gặp gỡ Đấng Cứu Chuộc nhân trần. Những con người hiền triết từ Đông phương, tiêu biểu cho những ai có chỗ đứng trong xă hội và tiếng tăm, sau đó khá lâu đă đến. Các nhà dẫn giải tiếp tục nói rằng: điều này là những ǵ hết sức tự nhiên. Các mục đồng sống ở gần đó. Họ chỉ cần “đến” (cf. Lk 2:15), như chúng ta làm khi chúng ta viếng thăm hàng xóm láng giềng của ḿnh vậy. C̣n các nhà hiền triết sống rất xa. Họ cần phải thực hiện một cuộc hành tŕnh dài và vất vả để đến Bêlem. Và họ cần được hướng dẫn và hướng đi. Cả ngày nay nữa, có những tâm hồn đơn thành và hèn mọn sống rất gần gũi với Chúa. Có thể nói họ là hàng xóm của Người và họ có thể dễ dàng đến gặp Người. Thế nhưng hầu hết trong chúng ta trong thế giới ngày nay sống xa cách Chúa Giêsu Kitô, Vị Thiên Chúa nhập thể, Đấng đă đến ở giữa chúng ta. Chúng ta sống cuộc đời của chúng ta theo các thứ triết lư, giữa những thứ thế vụ cùng với những bận tâm là những ǵ hoàn toàn chiếm lấy chúng ta và là một khoảng cách lớn đối với máng cỏ. Trong tất cả mọi đường lối, Thiên Chúa cần phải tác động chúng ta và tiếp tục vươn tới chúng ta, nhờ đó chúng ta mới có thể thoát khỏi t́nh trạng hỗn loạn của những ǵ chúng ta nghĩ và những hoạt động chúng ta làm, và khám phá ra con đường dẫn đến Ngài. Thế nhưng có một đường lối cho tất cả chúng ta. Chúa cung cấp cho hết mọi người những dấu chỉ. Ngài kêu gọi từng người chúng ta nhờ đó chúng ta cũng có thể nói rằng: “Nào ‘chúng ta hăy đến’ Bêlem” – đến cùng Vị Thiên Chúa đă đến gặp gỡ chúng ta. Phải, thật thế, Thiên Chúa đă lên đường đến với chúng ta. Tự ḿnh chúng ta không thể vươn tới Ngài. Con đường này là những ǵ quá sức chúng ta. Thế nhưng Thiên Chúa đă xuống. Ngài đă đến với chúng ta. Ngài đă hành tŕnh đoạn đường dài hơn. Giờ đây Ngài mới gọi chúng ta: hăy đến mà xem Ta yêu thương con biết bao. Hăy đến mà xem Ta ở nơi đây. Transeamus usque Bethlehem, Bản Thánh Kinh Latinh nói như thế. Chúng ta hăy đến đó! Chúng ta hăy vượt lên trên bản thân ḿnh! Chúng ta hăy hành tŕnh tiến đến với Thiên Chúa bằng tất cả mọi thứ đường lối: theo con đường nội tâm của chúng ta tiến đến với Ngài, nhưng cũng theo những đường lối rất cụ thể nữa – như Phụng vụ của Giáo Hội, như việc phục vụ tha nhân, nơi họ Chúa Kitô đang đợi chờ chúng ta.

 

Một lần nữa chúng ta hăy trực tiếp nghe Phúc Âm. Các mục đồng nói với nhau lư do tại sao họ lên đường: “Chúng ta hăy coi xem điều đă xẩy ra này”. Theo văn tự của bản Hy Lạp th́ “Chúng ta hăy coi xem Lời đă xẩy ra ở đó”. Phải, thật vậy, cái mới mẻ sâu xa của đêm nay là như thế là Lời có thể thấy được. V́ Lời đă hóa thành nhục thể. Vị Thiên Chúa không một h́nh ảnh nào có thể tạo nên về Ngài – v́ bất cứ h́nh ảnh nào cũng chỉ làm giảm thiểu hay bóp méo Ngài mà thôi – Vị Thiên Chúa này đích thân đă trở nên hữu h́nh nơi Đấng là h́nh ảnh chân thật của Ngài, như Thánh Phaolô viết (cf. 2Cor 4:4; Col 1:15). Nơi h́nh ảnh của Chúa Giêsu Kitô, nơi toàn thể đời sống và thừa tác vụ của Người, nơi cái chết và phục sinh của Người, chúng ta có thể thấy Lời Thiên Chúa và nhờ đó thấy mầu nhiệm của chính Vị Thiên Chúa hằng sống. Đó là những ǵ Thiên Chúa giống như. Thiên Thần đă nói cùng nhóm mục đồng rằng: “Đây sẽ là dấu hiệu cho các người: các người sẽ thấy một thơ nhi được bọc trong khăn và nằm trong máng cỏ” (Lk 2:12; cf 2:16). Dấu hiệu của Thiên Chúa, một dấu hiệu được cống hiến cho các mục đồng và cho chúng ta, không phải là một phép lạ kinh hoàng. Dấu hiệu của Thiên Chúa là ḷng khiêm nhượng của Ngài. Dấu hiệu của Thiên Chúa là ở chỗ Ngài làm cho ḿnh trở nên nhỏ bé: Ngài trở thành một con trẻ; Ngài để chúng ta chạm được Ngài và Ngài xin t́nh yêu của chúng ta. Làm sao chúng ta lại có thể thích một dấu hiệu khác chứ, một dấu hiệu áp đặt bất khả cưỡng của quyền năng và sự cao cả của Thiên Chúa! Thế nhưng, dấu hiệu của Ngài kêu gọi chúng ta đến với niềm tin và t́nh yêu, nhờ đó nó cống hiến cho chúng ta niềm hy vọng: đó là những ǵ Thiên Chúa giống như. Ngài có quyền năng, Ngài là chính Sự Thiện Hảo. Ngài mời gọi chúng ta hăy trở nên giống như Ngài. Phải, đúng thế, chúng ta trở nên như Thiên Chúa nếu chúng ta để ḿnh được h́nh thành bởi dấu hiệu này; nếu chính chúng ta biết khiêm nhượng và v́ thế thực sự cao cả: nếu chúng ta từ bỏ bạo lực và chỉ sử dụng những thứ vũ khí của chân lư và yêu thương. Origen, khi lấy một trong những lời của Thánh Gioan Tẩy Giả, đă thấy cái yếu tính của vấn đề ngoại đạo được bày tỏ nơi biểu hiệu của những tảng đá: vấn đề ngoại đạo là vấn đề thiếu cảm tính, tức là một con tim chai đá không thể nào yêu mến và nhận thấy t́nh yêu Thiên Chúa. Origen nói về thành phần ngoại đạo rằng: “Thiếu cảm tính và lư trí, họ được biến đổi thành những thứ gỗ đá” (in Lk 22:9). Tuy nhiên, Chúa Kitô muốn ban cho chúng ta một con tim bằng thịt. Khi chúng ta thấy Người, Vị Thiên Chúa đă trở thành một con trẻ, ḷng chúng ta mở ra. Trong Phụng Vụ của đêm thánh này, Thiên Chúa đến với chúng ta như con người, nhờ đó chúng ta có thể nên người thực sự. Chúng ta hăy lắng nghe Origen một lần nữa: “Thật vậy, có ích lợi ǵ cho anh em nếu Chúa Kitô đến trong xác thịt lại không vào tâm hồn của anh em? Chúng ta hăy cầu nguyện để Người đến với chúng ta từng ngày, để chúng ta có thể nói: tôi sống những không phải là tôi sống mà là Chúa Kitô sống trong tôi (Gal 2:20” (in Lk 22:3).

 

Phải, thật thế, đó là những ǵ chúng ta cần phải nguyện cầu vào Đêm Thánh này. Lạy Chúa Giêsu Kitô, giánh sinh ở Bêlem, hăy đến với chúng con! Xin hăy tiến vào trong con, trong linh hn ca con. Hăy biến đổi con. Hăy canh tân con. Hăy thay đổi con, thay đổi tt c chúng con t g đá thành con người sng động là nơi t́nh yêu ca Chúa được hin din và thế gii được biến đổi. Amen.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2009/documents/hf_ben-xvi_hom_20091224_christmas_en.html