Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư 27/1/2010 – Loạt Bài Giáo Lư Giáo Hội Hiệp Thông Tông Truyền – Bài 103 về

 

Thánh Phanxicô Assisi

 

[Video]

 

Anh chị em thân mến,

 

Trong một bài giáo lư mới đây, tôi đă cho thấy vai tṛ quan pḥng được Ḍng Anh Em Hèn Mọn và Ḍng Giảng Thuyết, do Thánh Phanxicô thành Assisi và Thánh Đaminh Guzmán thành lập, trong việc canh tân Giáo Hội vào thời điểm của họ. Hôm nay tôi sẽ tŕnh bày với anh chị em h́nh ảnh Thánh Phanxicô, một “đại nhân vật” đích thực của sự thánh thiện, vị tiếp tục làm mê say nhiều người thuộc mọi thời đại và mọi tôn giáo.

 

“Một mặt trời được sinh cho thế giới”. Bằng những lời mẽ này, trong Vở Hài Kịch Thần Linh (Paradiso, Canto XI), nhà đệ nhất thi hào Ư quốc là Dante Alighieri, đă bóng gió nói tới việc sinh vào đời của Thánh Phanxicô, xẩy ra vào cuối năm 1181 hay đầu năm 1182, ở Assisi. Thuộc về một gia đ́nh giầu có – cha ngài là một thương gia buôn bán vải vóc _ Thánh Phanxicô hoan hưởng thời thanh thiếu niên và trẻ trung phóng đăng, vun trồng những lư tưởng hiệp nghĩa của thời bấy giờ. Khi được 20 tuổi, ngài đă tham phần vào một cuộc tham chiến quân đội và đă bị bắt làm tù binh. Ngài trở nên yếu bệnh và được thả ra. Sau khi trở về Assisi, một tiến tŕnh hoán cải nội tâm từ từ xẩy ra nơi ngài, một cuộc hoán cải dẫn ngài đến chỗ từ bỏ dần dần lối sống ngài đă thực hành cho tới bấy giờ. Những t́nh tiết đặc biệt về cuộc gặp gỡ của Thánh Phanxicô với người cùi được ngài sau khi xuống khỏi ngựa trao ban chiếc hôn b́nh an và sứ điệp từ Thập Tự Giá trong ngôi nhà thờ nhỏ Thánh Đamian là những ǵ đă xẩy ra vào giai đoạn bấy giờ. Ba lần Cúa Kitô trên Cây Thập Giá đă trở nên sống động và nói với ngài rằng: “Hỡi Phanxicô, hăy đi sửa chữa ngôi Thánh Đường đang tàn rụi của Cha”. Biến cố giản dị này về lời Chúa vang lên trong Nhà Thờ Thánh Đamian ấy chất chứa một biểu hiệu sâu xa. Ngay lúc ấy Thánh Phanxicô được kêu gọi sửa chữa ngôi thánh đường nhỏ bé ấy, thế nhưng t́nh trạng tàn rụi của ngôi nhà này là một biểu hiệu của t́nh trạng thê thảm và xao động của chính Giáo Hội. Lúc ấy, Giáo Hội có một đức tin hời hợt không h́nh thành hay biến đổi đời sống, một hàng giáo sĩ nhiệt thành hiếm hoi, và một thứ lành lạnh về t́nh yêu thương. Đó là một cuộc hủy hoại nội tâm của Giáo Hội là những ǵ cũng đă gây ra một thứ phân rẽ về mối hiệp nhất, được thấy nơi việc xuất hiện của các phong trào lạc giáo. Tuy nhiên, ở ngay tâm điểm của Thánh Đường đang bị tàn lụi này là vị Chúa Tử Giá, và Người đă kêu gọi canh tân, Người đă kêu gọi Thánh Phanxicô thực hiện việc làm lao công vất vả để sửa chữa ngôi Thánh Đường nhỏ bé Thánh Damian, một biểu hiệu cho một tiếng gọi sâu xa hơn là canh tân Giáo Hội của Chúa Kitô, bằng đức tin sâu xa và t́nh mến nhiệt thành đối với Chúa Kitô. Biến cố này, một biến cố có lẽ xẩy ra vào năm 1205, đă gợi nhớ tới một biến cố tương tự xẩy ra vào năm 1207, đó là biến cố giấc mơ của Đức Giáo Hoàng Innocent III. Trong giấc mơ này ngài đă thấy Đền Thờ Sain John Lateran, mẹ của tất cả các giáo đường, đang sụp đổ và có một tu sĩ nhỏ bé tầm thường nâng đỡ ngôi nhà thờ này trên đôi vai của ḿnh để ngăn cho nó khỏi đổ xuống. Một mặt vấn đề hay đáng ghi nhận ở đây là không phải vị Giáo Hoàng này là người giúp ngăn cho ngôi nhà thờ ấy khỏi bị sụp đổ mà là một tu sĩ tầm thường nhỏ bé, vị được Đức Giáo Hoàng này nhận ra là Phanxicô khi ngài sau đó đến viếng thăm. Đức Innocent III là một vị Giáo Hoàng quyền lực, vị có một nền tảng thần học vững chắc và một ảnh hưởng chính trị lớn lao; tuy nhiên, ngài đă không phải là người canh tân Giáo Hội mà là một tu sĩ tầm thường bé nhỏ. Đó là Thánh Phanxicô, vị được Thiên Chúa kêu gọi. Tuy nhiên, mặt khác, cần phải ghe nhận rằng Thánh Phanxicô không canh tân Giáo Hội mà không có hay chống lại Giáo Hoàng, mà chỉ trong mối hiệp thông với ngài. Hai thực tại này sát cánh với nhau: Vị Thùa Kế Thánh Phêrô, các vị Giám Mục, Giáo Hội được thành lập trên việc thừa kế của các vị Tông Đồ và tân đặc sủng được Thánh Linh mang lại vào thời bấy giờ để canh tân Giáo Hội. Việc canh tân đích thực đă phát triển từ những thực tại cùng nhau này.

 

Chúng ta hăy trở lại với đời sống của Thánh Phanxicô. Khi cha của ngài là Bernardone trách móc ngài v́ quá quảng đại với người nghèo, Thánh Phanxicô, đứng trước Đức Giám Mục ở Assisi, bằng một cử chỉ tiêu biểu, cởi hết y phục của ḿnh ra, để chứng tỏ ngài từ bỏ gia sản của cha ḿnh. Như ở vào lúc tạo thành, Thánh Phanxicô chẳng c̣n sự ǵ mà chỉ c̣n sự sống Thiên Chúa ban cho ngài Đấng ngài phó ḿnh cho. Thế rồi ngài đă sống như là một ẩn sĩ cho tới năm 1208, một bước quan trọng khác trong cuộc hành tŕnh hoán cải của ngài xẩy ra. Trong khi lắng nghe Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn Chúa Giêsu nói với các tông đồ là thành phần Người sai đi truyền giáo, Thánh Phanxicô cảm thấy được kêu gọi sống khó nghèo và dấn ḿnh co việc rao giảng. Những đồng bạn khác đă liên kết với ngài, và vào năm 1209, ngài đă đi đến Rôma để đệ tŕnh Đức Giáo Hoàng Innocent III dự án cho một h́nh thức mới sống đời Kitô hữu. Ngài đă được vị đại Giáo Hoàng này ân cần tiếp đón, vị được ơn Chúa soi sáng, đă nhận ra nguồn gốc thần linh nơi biến chuyển được Thánh Phanxicô tác động này. Con Người Nghèo thành Assisi đă hiểu rằng hết mọi đặc sủng như là tặng ân của Thánh Thần hiện hữu để phục vụ Thân Ḿnh Chúa Kitô là Giáo Hội, bởi thế, ngài bao giờ cũng tác hành một cách trọn vẹn hiệp thông với các thẩm quyền của giáo hội. Trong đời sống của các Thánh Nhân không bao giờ có chuyện tương phản giữa đặc sủng ngôn sứ và đặc sủng quản trị, và nếu xẩy ra căng thẳng, các vị biết nhẫn nại đợi chờ thời điểm ấn định của Thánh Linh. 

 

Thực ra, một số sử gia thế kỷ 19 và 20 đă t́m cách kiến tạo một Phanxicô được gọi là lịch sử, ở đằng sau h́nh ảnh truyền thống về vị Thánh này, như họ đă t́m cách để tạo nên một Giêsu được gọi là lịch sử đằng sau chính Giêsu của các Phúc Âm. Phanxicô lịch sử này sẽ không phải là một con người của Giáo Hội mà là một con người chỉ trực tiếp liên hệ tới một ḿnh Chúa Kitô, một con người muốn mang lại một cuộc canh tân cho Dân Chúa bên ngoài những h́nh thức hay phẩm trật theo qui định của Giáo Hội. Sự thật đó là Thánh Phanxicô thực sự có một mối liên hệ sâu xa ngoại lệ với Chúa Giêsu và với lời Chúa, đến nỗi ngài muốn theo đuổi lời Chúa một cách y như thế – sine glossa, với tất cả tính chất toàn vẹn và sự thật của lời Chúa. Cũng đúng nữa đó là từ nguyên thủy ngài đă không có ư định thiết lập một Ḍng Tu theo các h́nh thức qui định cần thiết của Giáo Hội. Trái lại, ngài chỉ muốn, nhờ Lời Chúa và sự hiện diện của Chúa, canh tân Dân Chúa, kêu gọi họ trở về lắng nghe lời Chúa và tuân phục Chúa Kitô theo nghĩa đen. Ngoài ra, ngài biết rằng Chúa Kitô không bao giờ là “của tôi” nhưng lúc nào cũng là “của chúng ta”, rằng “tôi” không thể chiếm hữu Chúa Kitô là Đấng “tôi” không thể tái thiết một cách phản lại Giáo Hội, phản lại ư muốn của Giáo Hội và giáo huấn của Giáo Hội. Trái lại, chỉ trong mối hiệp thông với một Giáo Hội được xây dựng trên việc thừa kế Tông Đồ mà ngay cả việc tuân phục đối với Lời Chúa nữa mới có thể được canh tân.

 

Cũng thật sự là Thánh Phanxicô không có ư định thiết lập một Hội Ḍng mới, mà chỉ có ư định canh tân dân Chúa v́ Chúa là Đấng đang đến. Tuy nhiên, ngài đă hiểu được rằng nhờ khổ đau và đớn đau mà hết mọi sự cần phải có cấp trật của ḿnh và luật lệ của Giáo Hội cần thiết cho việc h́nh thành vấn đề canh tân. Bởi thế, ngài đă hết ḿnh hoàn toàn hiệp thông với Giáo Hội, với Đức Giáo Hoàng và với các vị Giám Mục. Ngài hằng biết rằng tâm điểm của Giáo Hội là Thánh Thể, nơi Ḿnh Chúa Kitô và Máu của Người đă trở thành hiện diện nhờ chức linh mục, Thánh Thể và mối hiệp thông của Giáo Hội. Ở đâu có chức linh mục, Thánh Thể và Giáo Hội th́ chỉ ở nơi đó lời Chúa mới hiện diện. Phanxicô lịch sử thực sự này là Phanxicô của Giáo Hội, và chính v́ thế ngài tiếp tục nói với thành phần vô tín ngưỡng và thành phần tín ngưỡng thuộc các niềm tin và tôn giáo khác nữa.

 

(tiếp)

Thánh Phanxicô và anh em của ngài, thành phần càng ngày càng trở nên đông đảo, đă thành lập ở Portiuncula hay ở Nhà Thờ Thánh Maria degli Angeli, một nơi thánh thực sự của linh đạo Phanxicô. Thậm chí Clara, một người nữ trẻ trung ở Assisi thuộc một gia đ́nh danh giá cũng đă theo trường phái Thánh Phanxicô. Điều này đă trở thành nguồn gốc cho Ḍng Nh́ Phanxicô, tức ḍng Thánh Clare Nghèo, một cảm nghiệm khác có mục đích đạo tạo những nhân vật nổi vượt của vai tṛ thánh đức trong Giáo Hội. Vị Thừa Kế Đức Innocent III là Giáo Hoàng Honorius III, bằng Sắc Lệnh Cum Dilecti năm 1218 đă ủng hộ việc phát triển đặc thù của những Người Anh Em Hèn Mọn đầu tiên, thành phần đă bắt đầu những việc truyền giáo của ḿnh ở các quốc gia Âu Châu khác nhau, thậm chí ở cả Morocco. Vào năm 1219, Thánh Phanxicô được phép viếng thăm và nói với vị lănh đạo Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ là Malik al-Klmil, được phép rao giảng Phúc Âm của Chúa Giêsu ở đó nữa. Tôi muốn nhấn mạnh đến giai đoạn này trong đời sống của Thánh Phanxicô là những ǵ rất hợp thời. Trong một thời đại đang xẩy ra một cuộc xung đột giữa Kitô giáo và Hồi giáo, Thánh Phanxicô, với nội tâm được trang bị chỉ bằng đức tin của ḿnh và ḷng khiêm nhượng bản thân, đă thực hiện đường lối đối thoại một cách hiệu nghiệm. Cuốn kư sự cho chúng ta biết rằng ngài đă được nghênh đón một cách nhân ái và được tiếp đón một cách thân t́nh bởi vị Lănh Đạo Hồi Giáo này. Điều này cống hiến một thứ kiểu mẫu tác động những mối liên hệ ngày nay giữa các tín đồ Kitô giáo và Hồi giáo, ở chỗ cổ vơ một cuộc đối thoại chân thành, một ḷng tương kính và tương kiến (cf. Nostra Aetate, 3). Xẩy ra sau đó là vào năm 1220, Thánh Phanxicô đă viếng thăm Thánh Địa, nhờ gieo một hạt giống sinh nhiều hoa trái: các con cái thiêng liêng của ngài thật sự đă làm cho các Địa Điểm Chúa Giêsu đă sống thành một chốn đặc biệt cho sứ vụ của họ. Bằng niềm tri ân, hôm nay tôi nghĩ đến các công nghiệp lớn lao của Việc Bảo Quản của Ḍng Phanxicô ở Thánh Địa.

 

Trên đường trở về Ư quốc, Thánh Phanxicô đă trao việc quản trị Ḍng của ngài cho vị đại diện là Thày Pietro Cattani, trong khi đó Đức Giáo Hoàng đă kư thác việc bảo vệ cho Ḍng Tu đang nhanh chóng phát triển này cho Đức Hồng Y Ugolino, vị Giáo Hoàng tương lai Gregory IX. Về phần ḿnh, vị Sáng Lập này, hoàn toàn dấn thân cho việc rao giảng của ḿnh, một việc rao giảng ngài thực hiện hết sức thành đạt, biên soạn Luật Ḍng của ngài bấy giờ đă được Đức Giáo Hoàng phê chuẩn.

 

Vào năm 1224, ở chốn ẩn cư La Verna, Thánh Phanxicô đă thị kiến thấy Chúa Kitô Tử Giá qua bóng  dáng của một thần seraphim và từ cuộc gặp gỡ đó ngài đă được in dấu thánh từ Cây Thập Giá Seraphim, nhờ đó ngài đă trở nên một với Chúa Kitô Tử Giá. Bởi đó, đó là một tặng ân cho thấy ngài được sâu xa đồng hóa với Chúa.

 

Cái chết của Thánh Phanxicô, biến cố transitus chuyển tiếp của ngài, đă xẩy ra vào tối ngày 3 tháng 10 năm 1226, ở Portiuncula. Sauk hi đă ban phép lành cho con cái thiêng liêng của ḿnh, ngài đă chết, nằm trên sàn đất trồng trơn. Hai năm sau, Đức Giáo Hoàng Gregory IX đă ghi danh ngài vào sổ bộ các thánh. Sau đó một thời gian ngắn, một đền thờ vĩ đại tôn kính ngài đă được xây cất lên ở Assisi, cho tới ngày nay vẫn là một nơi hành hương hết sức thịnh hành. Ở đó, thành phần hành hương có thể tôn kính mồ của vị Thánh này và chiêm ngắm các bức tranh vẽ trên tường của Giotto, một họa sĩ đă minh họa hết sức trang trọng đời sống của Thánh Phanxicô. 

Thánh Phanxicô được nói là biểu hiệu cho một Chúa Kitô khác alter Christus, đến nỗi, ngài thực sự là h́nh ảnh sống động của Chúa Kitô. Ngài cũng được gọi là “người anh em của Chúa Kitô”. Thật vậy, đó là lư tưởng của ngài, ở chỗ nên giống như Chúa Giêsu, chiêm ngưỡng Chúa Kitô trong Phúc Âm, thiết tha yêu mến Người và bắt chước các nhân đức của Người. Đặc biệt là ngài muốn qui cho việc nghèo khó bên trong và bên ngoài một giá trị nồng cốt là những ǵ ngài cũng đă dạy cho con cái thiêng liêng của ḿnh. Phúc đức thứ nhất của Bài Giảng Trên Núi là “Phúc cho ai nghèo khó trong tinh thần, v́ nước trời là của họ” (Mt 5:3) là những ǵ được nên trọn một cách rạng ngời nơi đời sống và ngôn từ của Thánh Phanxicô. Các bạn thân mến, thật vậy, các thánh là những vị đệ nhất dẫn giải Thánh Kinh. V́ các vị hiện thực lời Chúa nơi cuộc sống của các vị, các vị làm cho lời Chúa trở thành thu hút hơn bao giờ hết, nhờ đó lời Chúa thực sự nói với chúng ta. Chứng từ của Thánh Phanxicô, vị yêu mến khó nghèo như cách thức theo Chúa Kitô một cách thiết tha và hoàn toàn tự do, đối với cả chúng ta nữa tiếp tục là một lời mời gọi hăy vun trồng đức khó nghèo nội tâm để lớn lên nơi ḷng chúng ta tin tưởng vào Thiên Chúa, cũng nhờ biết chấp nhận lối sống điềm đạm cùng với việc lănh đạm trước các thứ sản vật thể chất.

T́nh yêu của Thánh Phanxicô đối với Chúa Giêsu được thể hiện một cách đặc biệt nơi việc tôn thờ Bí Tích Thánh Thể. Trong cuốn Fonti Francescane (Những Bản Văn của Thánh Phanxicô) người ta đọc thấy những diễn tả xúc động như: “Hết mọi người hăy kinh sợ, toàn thế giới hăy rúng động, và các tầng trời hăy hỉ hoan, khi Chúa Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, hiện diện trên bàn thờ trong bàn tay của vị linh mục. Ôi phẩm vị cao vời! Ôi sự uy nghi khiêm hạ, Vị Chúa của vũ trụ, Thiên Chúa và là Con Thiên Chúa, hạ ḿnh đến độ v́ phần rỗi của chúng ta đă ẩn ḿnh dưới một miếng bánh b́nh thường” (Francis of Assisi, Scritti, Editrici Francescane, Padova 2002, 401).

 

Trong Năm Cho Linh Mc này, tôi mun nhc li mt câu khuyên nh được Thánh Phanxicô gi cho các v linh mc, đó là: “Khi anh em mun c hành Thánh L, mt cách tinh tuyn, hăy cung kính thc hin hy tế thc s bi Ḿnh Máu Rt Thánh ca Chúa Giêsu Kitô”. Thánh Phanxicô bao gi cũng t ra hết sc kính trng các v linh mc, và ch trương rng các v lúc nào cũng phi được đối x mt cách tôn kính, thm chí nơi c các trường hp bn thân các v có t ra bt xng cách nào. Lư do ngài t ra hết sc trng kính nàt là v́ các v lănh nhn ơn thánh hiến Thánh Th. Anh em trong hàng linh mc thân mến, chúng ta đừng bao gi quên giáo hun này, đó là s thánh thin ca Thánh Th kêu gi chúng ta hăy tr nên tinh tuyn, hăy sng làm sao am hp vi Mu Nhim chúng ta c hành.

 

T t́nh yêu đối vi Chúa Kitô xut phát t́nh yêu đối vi nhng người khác cũng như đối vi các to vt ca Thiên Chúa. Đây cũng là mt đặc tính khác nơi linh đạo ca Thánh Phanxicô: đó là cm quan v t́nh huynh đệ vũ tr và t́nh yêu đối vi Thiên Nhiên To Vt là nhng ǵ gi hng cho Bài Ca To Vt ni tiếng. Đây cũng là mt s đip hết sc hp thi. Như tôi đă nhc nh trong bc Thông Đip mi đây ca tôi là Bác Ái trong Chân Lư, vic phát trin kh th ch khi nào nó tôn trng To Vt và không tác hi môi trường (cf. 48-52), và trong S Đip Cho Ngày Ḥa B́nh Thế Gii năm nay, tôi cũng nhn mnh là ngay vic kiến thiết ḥa b́nh vng chc cũng gn lin vi vic tôn trng Thiên Nhiên. Thánh Phanxicô nhc nh chúng ta rng đức khôn ngoan và ḷng nhân lành ca Đấng Hóa Công được bày t nơi Thiên Nhiên To Vt. Ngài đă hiu được bn tính như là mt th ngôn ng được Thiên Chúa s dng để nói vi chúng ta, th ngôn ng thc ti tr thành sáng t, và chúng ta có th nói v Thiên Chúa và vi Thiên Chúa.

 

Các bn thân mến, Thánh Phanxicô là mt đại Thánh và là mt con người vui tươi. Tính cht đơn sơ gin d chân thành ca ngài, ḷng khiêm nhượng ca ngài, đức tin ca ngài, t́nh yêu ca ngài đối vi Chúa Kitô, s tt lành ca ngài đối vi hết mi con người nam n, đă làm cho ngài hân hoan trong hết mi hoàn cnh. Tht vy, có mt mi liên h sâu xa gia thánh thin và nim vui. Mt tác gi người Pháp có ln đă viết rng ch có mt ni bun duy nht trên thế gii này đó là không làm thánh, tc là không sng gn gũi vi Thiên Chúa. Nh́n vào chng t ca Thánh Phanxicô, chúng ta đă hiu được rng đó là cái bí mt ca hnh phúc đích thc, đó là tr nên nhng v thánh, sng gn gũi vi Thiên Chúa!

 

Xin M Maria là v được Thánh Phanxicô du dàng yêu mến, xin cho chúng ta tng ân này. Chúng ta hăy kư thác bn thân ḿnh cho M bng nhng li ca Người Nghèo Thành Assisi: “Ôi Đức Trinh N Maria, không ai như M gia các người n đă được h sinh vào trn gian này, n t và n t ca Đức Vua Ti Cao và là Cha trên tri, là M ca Chúa Giêsu Kitô Rt Thánh, v hôn phu ca Thánh Linh. Cu cho chúng tôi… cùng Người Con chí thánh và chí ái ca M là Chúa và là Ch” (Francesco di Assisi, Scritti, 163).

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/audiences/2010/documents/hf_ben-xvi_aud_20100127_en.html