“Tấm Khăn Liệm là ‘Mầu Nhiệm của Ngày Thứ Bảy Thánh’
Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI

Cảm Nhận về Tấm Khăn Liệm ở Turin Chúa Nhật 2/5/2010

 

 

Các Bạn thân mến,

 

Đây là giây phút tôi đă từng trông đợi đă lâu. Tôi đă đứng trước tấm Khăn Liệm linh thánh vào một dịp khác, thế nhưng lần này tôi đang trải qua một cách sâu đậm cuộc hành hương này và việc dừng chân này: có lẽ là v́ những năm tháng đang làm cho tôi trở nên cảm nhận hơn nữa sứ điệp của bức h́nh ảnh đặc biệt đây; có lẽ tôi có thể nói trên hết là v́ tôi ở đây với tư cách là vị Thừa Kế Thánh Phêrô, và tôi đang ấp ủ trong ḷng tôi toàn thể Giáo Hội, thật sự là toàn thể nhân loại. Tôi tạ ơn Chúa về tặng ân chuyến hành hương này và cũng về cơ hội được chia sẻ với anh chị em một chút suy niệm, một chút suy niệm được gợi lên cho tôi từ khẩu hiệu của cuộc trưng bày này: “Mầu Nhiệm của Ngày Th By Thánh”. Người ta có thể nói rằng Tấm Khăn Liệm này là h́nh ảnh của mầu nhiệm ấy, là h́nh ảnh của Ngày Th By Thánh. Nó thực sự là một tấm khăn liệm, một tấm khăn bao bọc thi thể của một con người đă bị tử giá, tương xứng với hết những ǵ các Phúc Âm nói về Chúa Giêsu, Đấng đă tử giá vào buổi trưa và chết vào khoảng 3 giờ chiều.

 

Vào lúc đêm xuống, v́ là ngày Parasceve, ngày áp của việc long trọng cử hành Lễ Vượt Qua, Giuse Arimathea, một phần tử giầu có và thế giá của Hội Đồng Đầu Mục, đă can đảm xin Tổng Trấn Pontius Philate cho được táng xác Chúa Giêsu vào ngôi mộ mới của ḿnh, ngôi mộ ông đă làm ở trong đá không xa đồi Golgotha. Được phép, ông đă mang khăn vải, và khi hạ xác Chúa Giêsu xuống khỏi thập giá, đă quấn Người trong tấm khăn ấy mà đặt Người ở trong ngôi mộ này (cf Mk 15:42-46). Đó là những ǵ được Phúc Âm Thánh Mathêu và các thánh kư khác thuật lại. Từ lúc ấy, Chúa Giêsu vẫn ở trong ngôi mồ đá ấy cho đến rạng đông của ngày sau Ngày Hưu Lễ, và Tấm Khăn Liệm thành Turin cống hiến cho chúng ta h́nh ảnh về cách thức thân thể này đă được duỗi dài trong mồ vào khoảng thời gian ấy, khoảng thời gian theo niên đại vắn vỏi (chừng một ngày rưỡi), thế nhưng lại vô cùng bất tận nơi giá trị của nó và ư nghĩa của nó.

 

Ngày Th By Thánh là ngày của việc Chúa ẩn ḿnh, như người ta đọc thấy trong một bài giảng xưa kia rằng: “Những ǵ đă xẩy ra? Hôm nay một sự thinh lặng cả thể xẩy ra trên trái đất này, một thinh lặng và trầm lắng cả thể. Sự thinh lặng cả thể là v́ Đức Vua đang thiếp ngủ... Thiên Chúa đă chết nơi xác thịt và đă xuống để làm kinh hoảng vương quốc của hỏa ngục (‘gli inferi’) (“Homily on Holy Saturday,” PG 43, 439). Trong Kinh Tin Kính chúng ta tuyên xưng rng Chúa Giêsu Kitô “chu đóng đanh vào thi Quan Phongxiô Philatô, chu chết và táng xác; Người đă xung ngc t tông (‘negli inferi’), và ngày th ba Người đă t trong k chết sng li”.

 

Anh ch em thân mến, trong thi đại ca chúng ta đây, nht là sau khi đă tri qua thế k va ri, nhân loi đă đặc bit tr nên nhy cm vi mu nhim ca Ngày Th By Thánh. Vic Thiên Chúa n ḿnh là mt yếu t trong linh đạo ca con người hin đại, mt cách hin sinh, hu như là vô thc, như là mt th trng rng tiếp tc tri rng trong cơi ḷng. Vào cui thế k 18, Nietzche đă viết: “Thiên Chúa đă chết! Và chúng ta đă h sát ngài!” Li phát biu lng danh này, nếu chúng ta thn trng lưu ư ti nó, được trích hu như nguyên vn t truyn thng Kitô giáo, chúng ta thường lp li khi đi Đường Thánh Giá mà có l chúng ta không hoàn toàn nhn ra nhng ǵ chúng ta đọc. Sau khi xy ra hai Trn Thế Chiến, nhng tri tp trung, nhng tri ci to, Hiroshima và Nagasaki, thi đại ca chúng ta đă tr thành mt mc độ đo lường ln lao hơn bao gi hết v mt loi Ngày Th By Thánh, ch, cái tăm ti ca ngày này là nhng ǵ cht vn tt c nhng ai thc mc v đời sng, nó đặc bit cht vn thành phn tín hu chúng ta. C chúng ta na cn phi làm mt cái ǵ đó vi cái ti tăm này.

 

Tuy nhiên, cái chết ca Người Con Thiên Chúa, ca Đức Giêsu Nazarét, có mt chiu kích phn nghch, hoàn toàn tích cc; nó là mt sui ngun an i và hy vng. Và điu này làm cho tôi nghĩ rng Tm Khăn Lim linh thánh này tác hành như là mt văn kin có tính cht “nh chp”, vi mt “tm h́nh” và mt “tm phim”. Tht vy, nó chính là như thế: Mu nhim mù m nht ca đức tin đồng thi li là du hiu rng ngi nht ca mt nim hy vng khôn cùng. Ngày Th By Thánh là “mnh đất không ca mt ai” gia cái chết và s phc sinh, thế nhưng tiến vào “mnh đất không ca mt ai” này là Đấng, Đấng Duy Nht, Đấng đă vượt qua nó bng nhng du hiu kh nn ca Người v́ con người: “Passio Christi. Passio hominis.” Tm Khăn Lim này nói vi cúng ta thc s v giây phút y; nó chng d chính khong thi gian đặc thù và bt kh tái din trong lch s ca nhân loi và ca vũ tr này, mt lch s Thiên Chúa, nơi Chúa Giêsu Kitô, đă chng nhng chia s cái chết ca chúng ta mà c̣n cái trong s chết ca chúng ta na. Mt liên kết sâu xa nht. Vào lúc “thi gian vượt thi gian” y, Chúa Giêsu Kitô “đă xung âm ph” (“agli inferi”). Li din t này có nghĩa là ǵ? Có nghĩa là Thiên Chúa, Đấng hóa thân làm người, đi ti ch tiến vào t́nh trng hết sc và hoàn toàn cô qunh ca con người, nơi không có mt tia yêu thương, nơi hoàn toàn b loi b không mt li i an, đó là “ha ngc” (“gli inferi”). Chúa Giêsu Kitô, khi trong s chết, đă đi ra ngoài nhng cng ca t́nh trng cô qunh tt cùng này để dn c chúng ta cùng Người vượt ra ngoài nó.

 

Tất cả chúng ta có những lúc cảm thấy một cảm giác bị bỏ rơi kinh hoàng, và cái làm cho chúng ta sợ sự chết nhất chính là t́nh trạng bị bỏ rơi này; như khi c̣n là một con trẻ, chúng ta sợ ở một ḿnh trong bóng tối và chỉ khi nào có sự hiện diện của một người yêu thương chúng ta mới làm cho chúng ta yên tâm. Cũng thế, chính điều này đă xẩy ra trong Ngày Thứ Bảy Thánh: Trong vương quốc của sự chết âm vang tiếng của Thiên Chúa. Những ǵ không thể tưởng nghĩ đă xẩy ra đó là T́nh Yêu đă thấu “vào ngục tổ tông” (“negli inferi”): ở chỗ trong nơi cùng tận tối tăm nhất của t́nh trạng cô quạnh nhất của con người chúng ta lại có thể nghe thấy một tiếng gọi cúng ta và thấy một bàn tay nắm lấy chúng ta và dẫn chúng ta ra ngoài. Nhân loại sống nhờ sự kiện là được yêu thương và có thể yêu thương; và nếu t́nh yêu thậm chí có thể thấu nhập vào lănh vực sự chết, th́ sự sống cũng đến được cả nơi đó nữa. Trong giờ phút cực kỳ cô quạnh chúng ta sẽ không bao giờ lẻ loi một ḿnh: “Passio Christi. Passio hominis.”

 

Đó là mầu nhiệm của Ngày Thứ Bảy Thánh! Chính từ đó, từ bóng tối tăm sự chết của Con Thiên Chúa mà ánh sáng của niềm hy vọng mới đă chiếu tỏa; ánh sáng của Phục Sinh. Và đối với tôi khi nh́n vào tấm vải này bằng con mắt đức tin, người ta thấy được một cái ǵ đó của ánh sáng này. Thật vậy, Tấm Khăn Liệm này đă được ch́m ngập trong cái tối tăm mù mịt ấy, thế nhưng nó lại đồng thời tỏa chiếu; và tôi nghĩ rằng nếu hằng ngàn ngàn người đến để nh́n nó – không kể những người chiêm ngắm những phó bản của nó – th́ chính v́ ở nơi nó họ không chỉ thấy tối tăm mà c̣n thấy được cả ánh sáng nữa; không phải là sự thua bại của sự sống và t́nh yêu mà là vinh thắng, một vinh thắng của sự sống trên sự chết, của t́nh yêu trên hận thù; họ thực sự thấy được cái chết của Chúa Giêsu nhưng thoáng thấy được cả việc phục sinh của Người nữa; nơi thâm cung của sự chết giờ đây đập nhịp sự sống v́ t́nh yêu sống ở đó. Quyêà năng của Tấm Khăn Liệm này là ở chỗ từ dung nhan của “Con Người khổ đau” này, Đấng đă gánh vác trên ḿnh cuộc khổ nạn của con người ở mọi thời và mọi nơi, thậm chí cả cuộc khổ nạn của chúng ta, nỗi khổ đau của chúng ta, tội lỗi của chúng ta - “Passio Christi. Passio hominis” – th́ từ lúc ấy tỏa lan ra một sự uy nghi cao cả, một vai tṛ làm Chúa nghịch thường. Dung nhan này, những bàn tay này và những bàn chân này, cạnh sườn này, toàn thể thân thể này đang nói, chính nó là một lời chúng ta có thể nghe thấy trong thinh lặng. Tấm Khăn Liệm này lên tiếng nói ra sao? Nó nói bằng máu, và máu là sự sống! Tấm Khăn Liệm này là h́nh ảnh được viết bằng máu; máu của một con người đă bị hành hạ, đă đội măo gai, đă bị đóng đanh và bị thương tích ở cạnh sườn bên phải. Hết mọi vết tích của máu đều nói về t́nh yêu và sự sống. Nhất là dấu tích lớn gần cạnh sườn, một dấu vết có máu và nước chảy ra dồi dào từ một vết thương lớn gây ra bởi một lưỡi đ̣ng của người Rôma, máu và nước ấy nói về sự sống. Nó như là một thứ chảy ra đang lên tiếng trong thinh lặng, và chúng ta có thể nghe thấy nó, chúng ta có thể lắng nghe nó, trong thinh lặng của Ngày Thứ Bảy Thánh.  

 

Các bạn thân mến, chúng ta hăy luôn chúc tụng Chúa về t́nh yêu thương trung thành và nhân hậu của Ngài. Rời khỏi nơi thánh này, chúng ta mang theo trong mắt của chúng ta h́nh ảnh của Tấm Khăn Liệm, chúng ta ấp ủ trong ḷng của chúng ta lời nói yêu thương ấy, và chúng ta chúc tụng Thiên Chúa bằng một đời sống đầy đức tin, yêu thương và bác ái.

 

Cám ơn anh chị em.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 3/5/2010