
SỐNG THÁNH
PHƯƠNG THẾ THÁNH HÓA BẢN THÂN
L.
M. Minh Vận, CMC
PHẦN BA
BẢN CHẤT SỰ THÁNH THIỆN
Thánh Thiện là sự viên măn của đời sống Công Giáo, sự
hoàn bị của đời sống siêu nhiên. Chúa Kitô truyền dạy mọi Tín Hữu phải đạt
tới sự viên măn đó khi Người phán: "Các con hăy nên Thánh như Cha các
con trên trời là Đấng Thánh" (Mt 5:48).
Nên Thánh là nên giống Chúa, v́ Chúa là Thánh. Lệnh truyền
đó, chúng ta có thể thực hiện được, v́ chính Ngôi Hai Thiên Chúa đă nhập
thể làm Người để nên mẫu gương cho chúng ta noi theo.
Chúa Giêsu là tấm gương duy nhất và tuyệt hảo của Lư Tưởng
Thánh Thiện. Trở nên giống Chúa Giêsu là sống theo các nhân đức của Người,
mà Đức Ái là Nhân Đức trổi vượt hơn các nhân đức, hồn sống của mọi nhân
đức, tuyệt đỉnh và bao gồm mọi nhân đức.
Theo Thánh Toma: Bản chất sự Thánh Thiện là Đức Ái: Kính
Mến Chúa và Thương Yêu tha nhân.
Phần này được tŕnh bày trong 4 chương sau đây:
I. ĐỨC ÁI, BẢN CHẤT SỰ THÁNH THIỆN
II. HY SINH, THƯỚC ĐO ĐỨC ÁI
III. PHƯƠNG THẾ ĐẠT ĐỨC ÁI
IV. ĐỨC ÁI, LƯ TƯỞNG THÁNH THIỆN
Chương 1
ĐỨC ÁI
BẢN CHẤT SỰ THÁNH THIỆN
Đức Ái là một Thần Đức được Chúa phú vào ư muốn; nhờ đó,
chúng ta kính mến Chúa trên hết mọi sự, và yêu thương tha nhân v́ Chúa.
Theo giáo huấn của Giáo Hội: "Sự thực hành đời sống luân
lư với sức thúc đẩy của Đức Kính Mến sẽ mang lại cho người Kitô Hữu sự tự
do tinh thần của con cái Thiên Chúa. Người này không c̣n đứng trước nhan
Thiên Chúa như một tên nô lệ với thái độ kính sợ của kẻ tôi đ̣i, cũng
không như một người làm thuê để mong được trả công, nhưng như một người
con đáp lại t́nh thương của Đấng đă yêu thương chúng ta trước". Như lời
Thánh Basiliô: "Hoặc là chúng ta tránh điều ác v́ sợ h́nh phạt, và chúng
ta ở trong tâm trạng của người nô lệ. Hoặc là chúng ta theo đuổi vẻ hấp
dẫn của phần thưởng, và chúng ta giống như người làm công. Hoặc là chỉ
v́ điều thiện, và v́ ḷng yêu mến Đấng dạy chúng ta vâng phục, và khi đó
chúng ta có tâm trạng của những người con" (Catechismus # 1828).
Đức Ái quí trọng hơn mọi nhân đức, v́ nó là bản chất Sự
Thánh Thiện, là hồn sống của mọi nhân đức, nó tồn tại khi các nhân đức
khác đă tiêu tan (xem I Cor 13:8).
Đức Ái phát sinh: "Những hoa quả là: Niềm vui, sự b́nh
an và ḷng từ bi. Đức Ái đ̣i phải có ḷng từ thiện và anh chị em sửa lỗi
cho nhau. Đức Ái th́ nhân hậu, nó khơi dậy sự tương thân tương ái, luôn
tỏ ra vô vị lợi và quảng đại. Đức Ái là thân t́nh và hiệp thông". Như lời
Thánh Augustinô: "Yêu thương là sự hoàn thành của mọi công việc. Đó là
cùng đích; chúng ta có thể đạt được cùng đích này, chúng ta chạy tới đó,
chúng ta sẽ an nghỉ trong yêu thương" (Catechismus # 1829).
Đức Ái có hai đối tượng: Thiên Chúa và tha nhân; nhưng ở
đây, chúng ta chỉ đề cập đến đối tượng thứ nhất là Thiên Chúa.
I. CHỨNG THÁNH KINH
Toàn bộ Thánh Kinh Tân Cựu Ước đều đặt Đức Ái trên hết,
v́ coi đó là toát lược Luật Chúa. Chính Chúa Kitô đă truyền dạy: "Con
hăy kính mến Thiên Chúa là Chúa con hết ḷng, hết sức, hết trí khôn, hết
linh hồn con và hăy thương yêu tha nhân như chính ḿnh con. Tất cả lề luật
và các lời tiên tri đều đặt căn bản trên hai giới luật đó" (Mt
22:37-40).
Thánh Phaolô phụ họa: "Đức Ái là chu toàn mọi lề luật"
(Rom 13:10). Mà lề luật là thánh ư Chúa. Thánh ư Chúa là Sự Thánh Thiện.
Vậy Đức Ái là bản chất Sự Thánh Thiện.
Theo Thánh Phaolô, Đức Ái phát sinh các nhân đức: "Đức
Ái thường kiên nhẫn, nhân từ; Đức Ái không ghen tị, không làm tàng,
không lên mặt, không tham lam, không t́m tư lợi, không bẳn gắt, không
nghĩ bậy; chẳng mừng v́ gian ác, nhưng chung vui trong lẽ phải, nhịn nhục
mọi sự, tin mọi sự, hy vọng mọi sự, chịu đựng mọi sự" (I Cor 13:4-7). Và:
"Hiện nay, c̣n cả ba: Đức Tin Kính, Đức Trông Cậy, Đức Kính Mến, mà Đức
Kính Mến là trọng hơn cả" (I Cor 13:13).
C̣n theo Thánh Gioan: "Thiên Chúa là T́nh Yêu". Người được
Thiên Chúa tuyển chọn cũng phải nên giống Ngài trong T́nh Yêu, v́: "Thiên
Chúa là T́nh Yêu, ai ở trong T́nh Yêu, người ấy ở trong Thiên Chúa, và
Thiên Chúa ngự trong người ấy" (I Jn 4:16).
II. CHỨNG LƯ TR-
Tại trần gian, chúng ta càng kết hợp với Chúa bao nhiêu,
chúng ta càng nên thánh thiện bấy nhiêu; mà trong các nhân đức chỉ duy
có Đức Ái kết hợp chúng ta với Chúa; c̣n các nhân đức khác chỉ là phương
thế giúp chúng ta tăng triển Đức Ái.
Các Nhân Đức Luân Lư như Khôn Ngoan, Công Bằng, Đại Đảm,
Tiết Độ, giúp chúng ta cất các chướng ngại, c̣n hai Nhân Đức Đối Thần
như Đức Tin Kính, Đức Trông Cậy cũng chỉ đưa chúng ta tới gần Chúa. Duy
có Đức Kính Mến mới liên kết chúng ta với Chúa cách hoàn toàn; Đức Kính
Mến làm cho chúng ta nên như một trái tim, một ư muốn, một linh hồn với
Chúa, biến hóa và tan ḥa chúng ta trong Chúa.
Chính Chúa đă truyền dạy: "Con hăy dâng trái tim con cho
Cha"(Prv 23:26). Người muốn một trái tim luôn bừng cháy lửa yêu mến Chúa:
"Cha đem lửa xuống trần gian, Cha khát mong cho lửa ấy cháy luôn măi" (Lc
12:49). Trong Cựu Ước, sách Lêvi đă ghi lệnh Chúa truyền: "Phải có lửa mến
cháy luôn trên bàn thờ Ta" (Lv 6:5-6). Chúa Kitô c̣n phán với bà Matha:
"Duy có một sự cần mà thôi, Maria đă chọn phần tốt nhất" (Lc 10:42). Phần
tốt nhất, đó là ḷng yêu mến Thiên Chúa.
|