“CÙNG NHAU TRONG CHÚa KITÔ”

 

ĐỨC THÁNH CHA BIỂN ĐỨC XVI TÔNG DU CROATIA

(4-5/6/2011)

nhân Ngày Toàn QuỐc Các Gia Đ́nh Công Giáo Croatia

 Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, tổng hợp và chuyển dịch

  

Giáo Hi Croatia 

Theo niên giám của Ṭa Thánh được cập nhất hóa ngày 31/12/2009 th́ Croatia có thủ đô là Zagreb, với tổng dân số toàn quốc là 4.429.000, trong số đó có 3.981.000 (89.88%) Công giáo. Có 17 giáo phận và 1.598 giáo xứ. Có 25 giám mục, 2.343 linh mục, 3.711 tu sĩ, 1.912 giáo lư viên, 149 tiểu chủng sinh và 438 đại chủng sinh. 13.362 học sinh và sinh viên từ mẫu giáo tới đại học Công giáo. Các cơ quan từ thiện của Công giáo là 1 bệnh viện, 30 nhà coi sóc người già và tật nguyền, 53 viện mồ côi và nhà trẻ, 14 trung tâm cố vấn gia đ́nh, và 16 trung tâm giáo dục hay phục hồi, và 6 cơ quan khác. 

 

“Một trong những sứ vụ của nhân dân Croatia giờ đây đă gia nhập Khối Hiệp Nhất Âu Châu đó là làm cho căn tính Âu Châu này trở thành hữu h́nh và hữu hiệu…”

 

(Phỏng vấn trên máy bay 4/6)

 

Vấn: Tâu Đức Thánh Cha, Đức Thánh Cha đă đến Croatia mấy lần và vị tiền nhiệm của Đức Thánh Cha đă thực hiện 3 chuyến tông du đến xứ sở này. Chúng ta có thể nói về một mối liên hệ đặc biệt giữa Ṭa Thánh và Croatia hay chăng? Đâu là những nguyên do cho mối liên hệ ấy và những khía cạnh ư nghĩa nhất của chuyến đi lần này?

 

Đáp: Cá nhân tôi đă đến Croatia 2 lần. Lần đầu để dự lễ an táng của Đức Hồng Y Franjo Seper, vị tiền nhiệm của tôi ở Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, vị là người đại hữu của tôi, cũng v́ ngài là chủ tịch Ủy Ban Thần Học mà tôi là một phần tử. Bởi thế tôi biết được tính chất tốt lành của ngài, trí thông minh của ngài, nhận thức của ngài, nét vui tươi của ngài. Nhờ đó tôi có được một quan niệm về chính nước Croatia, v́ ngài là một dân Croatia cao cả và là một người Âu Châu vĩ đại. 

 

Thế rồi một lần nữa tôi đă đến Croatia theo lời vị bí thư riêng của ngài mời là Capek, vị cũng là một con người rất vui vẻ và thật là tốt lành, tham dự một cuộc hội luận chuyên đề và một cuộc mừng ở tại một đền Thánh Mẫu. Ở đó tôi đă chứng kiến thấy ḷng đạo đức của dân chúng, một ḷng đạo đức tôi phải nói rằng giống như ở nơi xứ sở của tôi. Tôi cảm thấy rất vui khi thấy t́nh trạng hiện thân này của đức tin: một đức tin được sống bằng cơi ḷng, nơi siêu nhiên trở thành tự nhiên và tự nhiên được siêu nhiên soi sáng.

 

Trong những cuộc viếng thăm ấy, tôi đă thấy và cảm nghiệm được Croatia nơi lịch sử Công giáo ngàn năm của họ, luôn chặt chẽ gắn bó với Ṭa Thánh và dĩ nhiên với cả lịch sử của Giáo Hội cổ trước đó của ḿnh. Tôi cũng thấy một t́nh huynh đệ rất sâu xa nơi đức tin, nơi ước muốn phụng sự Thiên Chúa v́ thiện ích của con người, nơi nhân bản Kitô giáo. Bởi thế, tôi cảm thấy có một liên hệ tự nhiên nào đó nơi tính chất Công giáo chân thực này, một Công giáo tính hướng về tất cả và biến đổi thế giới hay muốn biến đổi thế giới theo ư nghĩ của Đấng Hóa Công.

 

Vấn: Tâu Đức Thánh Cha, gần đây Croatia đă liên kết với 27 quốc gia khác làm nên Khối Hiệp Nhất Âu Châu. Thế nhưng, mới đây dân chúng càng cảm thấy hoài nghi làm sao ấy về Khối Hiệp Nhất Âu Châu. Trong trường hợp này, Đức Thánh Cha có sứ điệp nào khuyến khích nhân dân Croatia để họ hướng về Âu Châu không phải như là một viễn ảnh về kinh tế mà c̣n là một viễn ảnh về văn hóa theo các giá trị Kitô giáo nữa?

 

Đáp: Tôi nghĩ rằng đa số dân Croatia thực sự nh́n thời điểm gia nhập Khối Hiệp Nhất Âu Châu này một cách hết sức vui mừng, v́ họ là một dân tộc Âu Châu sâu đậm. Các vị Hồng Y Seper, Kuharic và Bozanic bao giờ cũng bảo tôi rằng: “Chúng tôi không phải là những người Balkans, mà là những người Mitteleuropeans”. Bởi vậy họ là một dân tộc, thành phần ở tâm điểm của Âu Châu, của lịch sử Âu Châu và của văn hóa Âu Châu. V́ thế, theo tôi họ có lư, có quyền và có nhu cầu cần phải gia nhập.

 

Tôi cũng nghĩ rằng cái cảm thức trổi vượt là một cảm thức của niềm hân hoan, của những ǵ mà Croatia tưừg là về phương diện lịch sử và văn hóa. Dĩ nhiên người ta cũng có thể hiểu được về một thứ hoài nghi nào đó khi mà một dân tộc, không lớn cho lắm về con số, gia nhập một khối Âu Châu đă được h́nh thành và cấu trúc này. Người ta hiểu rằng có lẽ cái sợ về một thứ quan lại tập trung có vẻ quá nặng nề, hay về một thứ văn hóa duy lư không chú ư cho đủ về lịch sử, hay không chú ư tới cái phong phú của lịch sử ấy cũng như cái phong phú của tính cách đa dạng về lịch sử. Tôi cảm thấy rằng đây có thể trở thành một sứ vụ của dân tộc này giờ đây đă gia nhập Khối Hiệp Nhất Âu Châu, đó là canh tân tính chất đa dạng trong hiệp nhất.

 

Căn tính Âu Châu thực sự là căn tính của những ǵ là văn hóa đa dạng, những nền văn hóa đồng qui nơi đức tin Kitô giáo, nơi những giá trị cao cả của Kitô giáo. Tôi nghĩ rằng một trong những sứ vụ của nhân dân Croatia giờ đây đă gia nhập Khối Hiệp Nhất Âu Châu đó là làm cho căn tính này trở thành hữu h́nh và hữu hiệu; là củng cố tính chất lịch sử cho các nền văn hóa của chúng ta và tính chất đa dạng là những ǵ phong phú của chúng ta, chống lại một thứ duy lư chủ nghĩa trừu tượng. Theo đó tôi phấn khích nhân dân Croatia thế này: tiến tŕnh gia nhập Âu Châu là một tiến tŕnh hỗ tương cống hiến và nhận lănh. Nhân dân Croatia cống hiến lịch sử của ḿnh, khả năng về nhân bản và kinh tế của ḿnh, và dĩ nhiên lănh nhận nhờ việc nới rộng chân trời của nó và sống trong thương nghiệp lớn lao này chẳng những về kinh tế mà đặc biệt c̣n về cả văn hóa và tâm linh nữa.

 

Vấn: Nhiều người Croatia đă hy vọng rằng dịp Đức Thánh Cha viếng thăm cũng thực hiện việc phong hiển thánh cho Hồng Y Chân Phước Stepinac. Đức Thánh Cha nghĩ sao về tầm quan trọng của nhân vật này hôm nay đây?

 

Đáp: Vị hồng y này là một đại mục tử và là một đại Kitô hữu cũng là một con người nhân bản mẫu mực. Tôi muốn nói rằng định mệnh của Đức Hồng Y Stepinac đó là ngài phải sống trong hai chế độ độc tài nhưng cả hai đều phản nhân bản. Trước hết là chế độ Ultashe, một chế độ dường như muốn thực hiện giấc mộng tự lập và độc lập, song thực ra cái tự lập này là một thứ gian trá v́ nó được Hitler sử dụng cho ư đồ riêng của ông ta. Đức ồng Y Stepinac đă hiểu điều ấy rất rơ và đă bênh vực nền nhân bản chân chính ngược lại với chế độ này, bênh vực những người Serbs, người Do Thái, người Gypsies. Chúng ta cần phải nói rằng ngài đă cống hiến sức mạnh cho nền nhân bản chân chính, cho dù chịu khổ v́ nó.

 

Thế rồi c̣n cái chính sách độc tài ngịch với cộng sản nữa, một chính sách cũng bị ngài chống lại v́ đức tin, v́ sự hiện diện của Thiên Chúa trên thế giới, v́ nên nhân bản chân chính lệ thuộc vào sự hiện diện của Thiên Chúa: chỉ có con người được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và nền nhân bản mới triển nở. Chúng ta phải nói rằng định mệnh của ngài đó là chiến đấu ở hai cuộc chiến khác nhau và ngược nhau và chính trong quyết định này đối với sự thật nghịch lại với tinh thần của thời đại, đối với nền nhân bản chân chính xuất phát từ đức tin Kitô giáo này, mới có một một mô phạm cao cả chẳng những cho nhân dân Croatia mà c̣n cho tất cả chúng ta nữa.

 

(Zenit, 6/6/2011)

 

 

“Ch ǵ Quc Gia yêu du này, bng sc mnh truyn thng phong phú ca ḿnh, giúp đẩy mnh Khi Hip Nht Âu Châu hướng ti mt th cm nhn hoàn toàn hơn v nhng kho tàng thiêng liêng và văn hóa”

 

(Đáp t nghênh đón ngày 4/6 Phi Trường Quc Tế Pleso - Zagreb)

 

…..

Vào lúc này đây tôi nghĩ v ba chuyến viếng thăm mc v Croatia ca v tin nhim tôi là Chân Phước Gioan Phaolô II, và tôi cám ơn Chúa v lch s lâu dài ca ḷng trung thành đă liên kết x s ca anh ch em vi Ṭa Thánh. V́ trên 13 thế k, nhng liên kết mnh m đặc bit y đă được tri qua th thách và được kiên cường qua nhng hoàn cnh đôi khi khó khăn và đau đớn. Lch s này là mt chng t hùng hn cho thy t́nh yêu mến ca dân tc anh ch em đối vi Phúc Âm và Giáo Hi. T nhng ngày đầu tiên ca ḿnh, Đất Nước ca anh ch em đă thuc v Âu Châu, và đă tng đóng góp mt cách đặc bit cho các th giá tr v tinh thn và luân lư mà qua các thế k đă làm nên đời sng thường nht và căn tính Âu Châu tư riêng và t quc ca nhng người con nam n. Trước nhng thách đố gây ra bi nn văn hóa ngày nay – được đánh du thc s bi tính cht khác bit và bt n v xă hi cũng như bi mt th cá nhân ch nghĩa chiu theo quan nim sng không b g̣ bó ràng buc và liên l t́m kiếm “ch đứng riêng tư” – cn phi có chng t xác tín và năng lc ch động nhm đến ch c vơ nhng th giá tr luân lư nn tng chi phi đời sng xă hi và căn tính ca Châu Lc c kính này. Hai mươi năm sau khi tuyên ngôn độc lp và vào thi đim trước cuc trn vn hi nhp ca Croatia vào Khi Hip Nht Âu Châu, lch s xa xưa và gn đây ca x s này có th phn khích vic suy tư nơi tt c các dân tc khác Châu Lc này, giúp h, cá nhân cũng như tp đoàn, bo tŕ và đưa s sng mi vào cái gia sn chung vô giá ca nhng th giá tr nhân bn và Kitô giáo. Vy ch ǵ Quc Gia yêu du này, bng sc mnh truyn thng phong phú ca ḿnh, giúp đẩy mnh Khi Hip Nht Âu Châu hướng ti mt th cm nhn hoàn toàn hơn v nhng kho tàng thiêng liêng và văn hóa y.

 

Anh Ch Em thân mến, vi khu hiu “Cùng nhau trong Cúa Kitô”, tôi đến đây để cùng vi anh ch em c hành Ngày Toàn Quc Các Gia Đ́nh Công Giáo Croatia Đầu Tiên. Ch ǵ biến c quan trng này tr thành như mt cơ hi để phát động li các th giá tr v đời sng gia đ́nh và công ích, để cng c mi hip nht, canh tân nim hy vng và dn dân cúng đến cùng mi hip thông vi Thiên Chúa là nn tng ca vic chia s huynh đệ và t́nh liên đới xă hi….

…………. 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/june/documents/hf_ben-xvi_spe_20110604_arrivo-croazia_en.html

 

 

“Lương tâm này là những ǵ xuyên suốt tất cả các lănh vực khác nhau được anh chị em tham gia và là nền tảng cho một xă hội tự do và công chính, cả ở tầm cấp quốc gia lẫn siêu quốc”.

(Diễn từ với các đại diện xă hội dân sự, với giới chính trị, văn hóa và thương mại, với ngoại giao đoàn và các vị lănh đạo tôn giáo, ngày 4/6 ở National Croatian Theatre - Zagreb)

………….

 

Đến đây tôi muốn giới thiệu đề tài chính của cuộc chia sẻ vắn ngọn của tôi đó là đề tài về lương tâm. Đề tài về lương tâm này là những ǵ xuyên suốt tất cả các lănh vực khác nhau được anh chị em tham gia và là nền tảng cho một xă hội tự do và công chính, cả ở tầm cấp quốc gia lẫn siêu quốc. Dĩ nhiên tôi nghĩ đến Âu Châu là nơi Croatia luôn thuộc về cả lănh vực lịch sử và văn hóa, và là nơi giờ đây nó gần tiến vào tầm cấp chính trị và cấu trúc. Thật vậy, những thành đạt lớn lao của thời đại tân tiến này – việc nhận thức và bảo đảm tự do lương tâm, nhân quyền, tự do về khoa học và v́ thế tự do về một xă hội tự do – cần phải được củng cố và phát triển trong khi giữ cho lư trí và tự do hướng về nền tảng siêu việt của chúng, để bảo đảm rằng những thành đạt ấy không phải là những ǵ dở dang, như bất hạnh thay đang xẩy ra ở một ít trường hợp. Phẩm chất của đời sống xă hội và dân sự cũng như phẩm chất của dân chủ phần lớn lệ thuộc vào cái chốt “nhận định” là lương tâm này theo cách nó được hiểu và cách nó được truyền đạt. Nếu, trong việc theo ư nghĩ tân thời thịnh hành mà lương tâm trở thành lănh vực chủ quan khiến tôn giáo và luân lư bị trục xuất th́ cuộc khủng hoảng của Tây phương không c̣n có thể cứu văn được nữa và Âu Châu sẽ đi đến chỗ tự sụp đổ mà thôi. Bằng ngược lại, một khi lương tâm được tái nhận thức như một nơi để lắng nghe sự thật và sự thiện, một nơi hữu trách trước Thiên Chúa cũng như trước đồng loại – nói cách khác, là bức tường thành chống lại với tất cả mọi h́nh thức bạo tàn chuyên chế – th́ mới có hy vọng cho tương lai.

 

Tôi cám ơn Giáo Sư Zurak đă nhắc nhở chúng ta về các cội nguồn Kitô giáo của nhiều cơ cấu về văn hóa và văn học của xứ sở này, thật sự là của tất cả Đại Lục Châu Âu. Chúng ta cần phải được nhắc nhớ về những cội nguồn ấy, tối thiểu là v́ sự thật lịch sử, và điều quan trọng đó là chúng ta hiểu được một cách thích đáng những cội nguồn ấy, nhờ đó chúng có thể cung ứng cho cả ngày nay nữa. Cần phải nắm bắt được cái động lực nội tại của một biến cố như cuộc xuất phát của một đại học đường, của một phong trào nghệ thuật, hay của một bệnh viện. Cần phải hiểu được cái tại saocái thế nào về những ǵ xẩy ra, để thấy được cái giá trị của động lực này ở ngày hôm nay đây, như là một thực tại thiêng liêng có chiều kích văn hóa và v́ thế có chiều kích xă hội. Ở tâm điểm của những cơ cấu tổ chức này là những con người nam nữ, những ngôi vị, những lương tâm, được tác động bởi mănh lực của sự thật và sự thiện. Một số thí dụ điển h́nh đă được trích lại, trong số những người con nam nữ nổi tiếng của mảnh đất này, tôi muốn nói riêng tới Cha Ruđer Josip Bolovic, một tu sĩ Ḍng Tên sinh ở Dubrovnik 3 trăm năm trước vào ngày 18/5/1711. Ngài là một điển h́nh về mối cộng sinh tốt đẹp giữa đức tin và học thức, mỗi lănh vực khích thích nhau qua việc nghiên cứu đồng thời cũng cởi mở, đa dạng hóa và có khả năng tổng hợp. Tác phẩm chính của ngài, Theoria philosophiae naturalis, một tác phẩm đă được xuất bản ở Vienna và sau đó ở Venice giữa thế kỷ 18, mang một phụ đề rất quan trọng redacta ad unicam legem virium in natura existentium, nghĩa là “theo một luật duy nhất của các thứ lực hiện hữu trong thiên nhiên”… Các chuyên gia nói rằng lư thuyết của ngài về “sự liên tục”, một lư thuyết đúng cho cả những khoa học tự nhiên lẫn h́nh học, rất hợp với một số những khám phá lớn lao nơi ngành vật lư tân thời. Chúng ta phải nói ǵ đây? Chúng ta hăy tỏ ḷng ngưỡng mộ con người Croat tiếng tăm này, nhưng cũng là một tu sĩ Ḍng Tên chân chính; chúng ta hăy tỏ ḷng kính cẩn trước con người gieo trồng chân lư này, vị biết rơ sự thật trổi vượt hơn ḿnh nhưng trong ánh sáng của chân lư cũng biết hoàn toàn gắn bó với các mạch nguồn của lư trí ngài được chính Thiên Chúa ban tặng.

 

Tuy nhiên, cùng với việc tỏ ḷng ngưỡng mộ, chúng ta cần phải cảm nhận được cái phương pháp, cái cởi mở về tâm thần của những con người cao cả ấy. Điều này mang chúng ta trở lại với lương tâm như là yếu tố chủ yếu xây dựng văn hóa và phát triển công ích. Giáo Hội đang thực hiện việc đóng góp đặc biệt và giá trị nhất cho xă hội nơi việc đào luyện lương tâm con người. Nó là một đóng góp được bắt đầu nơi gia đ́nh và được mạnh mẽ củng cố nơi giáo xứ, nơi mà các thơ nhi, trẻ em và giới trẻ học hiểu sâu xa kiến thức về Thánh Kinh, “bộ luật lớn lao” của nền văn hóa Âu Châu; đồng thời họ học biết những ǵ là ư nghĩa đối với một cộng đồng cần được xây dựng trên tặng ân chứ không phải trên các lợi lộc về kinh tế hay ư hệ, mà trên yêu thương, “tác lực chính yếu ở đàng sau việc phát triển chân thực của hết mọi người và toàn thể nhân loại” (Caritas in Veritate, 1). Cái lư lẽ nhưng không này, được học biết từ thuở thơ ấu và dậy th́, bởi vậy được áp dụng vào hết mọi lănh vực của cuộc đời, nơi các cuộc chơi đùa, nơi thể thao, nơi các mối giao tiếp liên ngôi vị, nơi nghệ thuật, nơi việc t́nh nguyện phục vụ người nghèo và đau khổ, và một khi được đồng hóa, nó có thể áp dụng vào cả những lănh vực phức tạp nhất nơi đời sống chính trị và kinh tế để xây dựng một polis - thành đô nghênh đón và hiếu khách, nhưng đồng thời không trống rỗng, không trung lập sai lầm, trái lại phong phú về nhân bản với một chiều kích đạo lư vững chắc. Chính ở chỗ này mà thành phần tín hữu giáo dân được kêu gọi để quảng đại cống hiến việc đào luyện họ đă lănh nhận, việc đào luyện được các nguyên tắc Học Thuyết Xă Hội của Giáo Hội hướng dẫn, cho một chủ nghĩa thế tục chân chính, cho công lư xă hội, cho việc bênh vực sự sống và gia đ́nh, cho quyền tự do tôn giáo và giáo dục.  

…………….

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/june/documents/hf_ben-xvi_spe_20110604_cd-croazia_en.html

 

 

“Nếu các bạn sâu xa trong Chúa Kitô, các bạn sẽ hoàn toàn trở thành một con người các bạn cần phải là”

(Với giới trẻ ở Bano Josip Jelačič Square – Zagreb, 4/6)

…………

Các bạn thân mến: thời điểm trẻ trung này được Chúa ban cho các bạn để các bạn có thể khám phá ra ư nghĩa của đời sống! Nó là một thời điểm của những chân trời rộng lớn, của những cảm xúc mănh liệt, nhưng đồng thời cũng là một thời điểm của việc quan tâm về những chọn lựa gay go dài hạn, một thời điểm đầy thách đố nơi việc học hành cũng như nơi công ăn việc làm, một thời điểm suy tư về mầu nhiệm đau thương và khổ sầu. C̣n nữa, thời điểm tuyệt vời của đời sống đây được đánh dấu bằng một khát vọng sâu xa, một khát vọng thay v́ loại trừ đi hết mọi sự khác thực sự lại thăng hóa chúng và hoàn trọn chúng. Trong Phúc Âm Thánh Gioan, Chúa Giêsu đă hỏi các môn đệ của Người rằng: “Các anh đang t́m chi đấy?” (Jn 1:38). Các bạn trẻ thân mến, những lời này, câu hỏi ấy là những ǵ vượt thời không, nó thách đố hết mọi con người nam nữ hướng về sự sống và t́m kiếm đường ngay nẻo chính… Và, ngạc nhiên thay, tiếng nói của Chúa Giêsu cũng ngỏ cùng các bạn rằng: “các con đang t́m ǵ thế?” Chúa Giêsu đang nói cùng các bạn hôm nay đây, qua Phúc Âm và Thánh Linh của Người. Người là người đồng thời của các bạn! Người đang t́m kiếm các bạn ngay cả trước khi các bạn t́m kiếm Người! Trong khi hoàn toàn tôn trọng tự do của các bạn, Người tiến đến với từng người trong các bạn và cống hiến bản thân ḿnh như một đáp ứng chân chính và quyết liệt cho nỗi khát vọng sâu xa trong cơi ḷng của các bạn, cho niềm ước mong của các bạn có được một cuộc đời đáng sống. Hăy để cho Người nắm lấy tay các bạn! Hăy để cho Người mỗi ngày một trở thành bạn hữu của các bạn và đồng hành với cuộc hành tŕnh của các bạn. Hăy tin tưởng nơi Người và Người sẽ không làm các bạn thất vọng! Chúa Giêsu giúp các bạn có thể trước hết t́nh yêu thương của Thiên Chúa là Cha; Người giúp các bạn nhận thức rằng hạnh phúc của các bạn xuất phát từ mối thân hữu của Người, từ t́nh hữu nghị với Người. Tại sao? V́ chúng ta được t́nh yêu dựng nên và cứu độ, và chỉ ở nơi t́nh yêu, một t́nh yêu mong muốn và t́m kiếm sự thiện cho kẻ khác, chúng ta mới thực sự cảm nghiệm được ư nghĩa của đời sống và t́m thấy hạnh phúc trong việc sống ư nghĩa ấy, thậm chí giữa những khó khăn, thử thách và thất bại, tới độ phải bơi ngược gịng.

 

Giới trẻ thân mến: nếu các bạn sâu xa trong Chúa Kitô, các bạn sẽ hoàn toàn trở thành một con người các bạn cần phải là. Như các bạn biết, đó là đề tài tôi đă chọn làm Sứ Điệp cho Ngày Giới Trẻ Thế Giới tới đây, một ngày sẽ thấy chúng ta qui tụ lại vào Tháng Tám này ở Maní và là ngày giờ đây chúng ta đang sửa soạn tiến về. Tôi đă bắt đầu bằng lời diễn tả sâu sắc của Thánh Phaolô: “Hăy sâu xa và phát triển trong Chúa Kitô và kiên vững trong đức tin” (Col 2:7). Khi các bạn lớn lên trong t́nh hữu nghị với Chúa qua lời của Người, Thánh Thể và đời sống trong Giáo Hội, các bạn sẽ có thể, với sự giúp đỡ của các vị linh mục, chứng thực niềm vui trọn vẹn trong việc gặp gỡ Đấng luôn đứng về phía các bạn và giúp các bạn có thể sống tin tưởng và hy vọng. Chúa Giêsu không phải là Thày Dạy lừa đảo môn đồ của ḿnh: Người bảo chúng ta rơ ràng rằng việc bước đi với Người đ̣i phải dấn thân và hy sinh bản thân ḿnh, thế nhưng là những ǵ đáng cố gắng! Hỡi các bạn trẻ: đừng để ḿnh bị lừa đảo sai lầm bởi những lời hứa hẹn dụ dỗ của thành dạt dễ dàng, bởi những lối sống sôi nổi bề ngoài như thể quan trọng hơn chiều sâu nội tâm. Đừng chiều theo khuynh hướng đặt tất cả niềm tin tưởng của ḿnh vào những dở hữu, vào những ǵ là vật chất, mà bỏ bê việc t́m kiếm chân lư bao giờ cũng “cao cả lớn lao hơn”, một thứ chân lư hướng dẫn chúng ta như tinh tú trên trời cao là nơi Chúa Kitô dẫn dắt chúng ta. Hăy để cho chân lư này hướng dẫn các bạn tới chính những tột đỉnh của Thiên Chúa!

 

Trong mùa xuân tuổi trẻ này của ḿnh, các bạn có thể tím được sự nâng đỡ nơi chứng từ được rất nhiều môn đệ của Chúa cống hiến trong thời điểm của các vị bằng việc trân quí cái mới mẻ của Phúc Âm trong tâm hồn của họ. Hăy nghĩ đến Thánh Phanxicô và Clara thành Assisi, Thánh Rose thành Viterbo, Thánh Thérèse Hài Đồng Giêsu, Thánh Đaminh Savio: hăy nghĩ đến tất cả nhiều vị thánh trẻ trong cộng đoàn đông đảo của Giáo Hội! Tuy nhiên, ở Croatia này, các bạn và tôi nghĩ đến Chân Phước Ivan Merz. Là một nam nhân trẻ trung thông minh, hoàn toàn dấn thân vào đời sống xă hội, ngài bắt đầu việc theo đuổi đại học sau cái chết của Greta là t́nh yêu ban đầu của ngài. Trong những năm của Thế Chiến Thứ Nhất ngài đă phải đối đầu trước những ǵ là hủy hoại và chết chóc, nhưng kinh nghiệm này đă h́nh thành và khuôn đúc ngài, giúp ngài thắng vượt những giây phút khủng hoảng và đối chọi thiêng liêng. Đức tin của Ivan đă tăng trưởng mạnh mẽ tới độ ngài đă dấn thân học hỏi phụng vụ và bắt đầu hoạt động tông đồ hăng say giữa các người trẻ khác. Ngài đă khám phá ra vẻ đẹp của đức tin Công giáo và tiến đến chỗ hiểu rằng ơn gọi riêng của ḿnh đó là cảm nghiệm và giúp người khác cảm nghiệm t́nh bạn của Chúa Kitô. Đường lối sống của ngài đă được gieo văi bằng những tác động bác ái và thiện hảo lạ lùng và tác động! Ngài đă qua đời ngày 10/5/1928, mới chỉ 32 tuổi, sau ít tháng bệnh nạn, hiến sự sống ḿnh cho Giáo Hội và giới trẻ,

 

…………..

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/june/documents/hf_ben-xvi_spe_20110604_veglia-croazia_en.html

 

 

 

“Gia đ́nh Kitô giáo là một dấu hiệu đặc biệt của sự hiện diện và t́nh yêu Chúa Kitô và được kêu gọi để góp phần đặc biết bất khả thay thế trong việc truyền bá phúc âm hóa”

 

(Bài ging Thánh L cho Ngày Toàn Quc Các Gia Đ́nh Công Giáo Croatia 5/6 ti Zagreb Hippodrome)

………………..

 

Hết mọi người đều biết rằng gia đ́nh Kitô giáo là một dấu hiệu đặc biệt của sự hiện diện và t́nh yêu Chúa Kitô và được kêu gọi để góp phần đặc biết bất khả thay thế trong việc truyền bá phúc âm hóa. Chân Phước Gioan Phaolô II, vị đă viếng thăm xứ sở cao quí này 3 lần, đă nói rằng “gia đ́nh Kitô giáo được kêu gọi chủ động và hữu trách tham gia vào sứ vụ truyền giáo của Giáo Hội một cách độc đáo và đặc biệt, bằng việc phục vụ Giáo Hội và xă hội nơi những ǵ nó là và nơi những ǵ nó làm như là ‘một cộng đồng mật thiết của yêu thương và sự sống” (Familiaris consortio, 50). Gia đ́nh Kitô giáo bao gi cũng là nơi đầu tiên truyn đạt đức tin và cho ti ngày nay vn có nhng kh năng ln lao đối vi vic truyn bá phúc âm hóa nhiu lănh vc.

 

Hi các v ph huynh, hăy luôn dn thân dy cho con cái ḿnh cu nguyn, và cùng chúng nguyn cu; hăy kéo chúng đến vi các phép Bí Tích, nht là Thánh Th, đang lúc chúng ta đang c hành 600 năm k nim phép l Thánh Th Ludbreg; và đưa chúng vào đời sng ca Giáo Hi; đừng s đọc Thánh Kinh trong t́nh thân mt ca gia đ́nh, soi sáng đời sng gia đ́nh bng ánh sáng đức tin và chúc tng Thiên Chúa là Cha. Hăy tr nên như mt Căn Thượng Lu nh, như căn ca M Maria và các môn đệ là nơi sng mi hip nht, hip thông và cu nguyn!

 

Nh ơn Chúa, nhiu gia đ́nh Kitô hu ngày nay đang có được mt nhn thc sâu xa hơn bao gi hết v ơn gi truyn giáo ca h, và đang nghiêm chnh dn thân làm chng cho Chúa Kitô. Chân Phước Gioan Phaolô II có ln đă nói: “Mt gia đ́nh đích thc, được xây dng trên hôn nhân, t bn cht là ‘tin mng’ cho thế gii”. Ngài c̣n nói thêm rng: “Trong thi đại ca chúng ta, các gia đ́nh đang ch động hp tác trong vic truyn bá phúc âm hóa nhiu hơn bao gi hết […] thi gi ca các gia đ́nh đă đim trong Giáo Hi, cũng là thi gi ca gia đ́nh truyn giáo” (Angelus, 21 October 2001). Trong xă hi ngày nay s hin din ca các gia đ́nh Kitô hu gương mu cn thiết và khn thiết hơn bao gi hết. Tiếc thay, chúng ta buc phi nh́n nhn đang xy ra t́nh trng lan tràn mt th tc hóa dn đến ch loi tr Thiên Chúa ra khi cuc sng và vic gia tăng t́nh trng phân mnh gia đ́nh, nht là Âu Châu. T do mà không dn thân cho s tht được biến thành mt th phúc hnh tuyt đối và cá nhân qua vic hưởng th nhng sn vt th cht và nhng cm nghim nht thi được vun trng như là mt lư tưởng, làm lu m đi phm cht ca nhng mi liên h liên cá v cùng nhng th giá tr nhân bn sâu xa; t́nh yêu biến thành cm xúc và tha măn nhng thúc đẩy bn năng, không dn thân xây dng nhng liên h bn vng ca vic thuc v nhau và không hướng ti s sng.

 

Chúng ta được kêu gi cng li mt th tâm th như thế! Cùng vi nhng ǵ Giáo Hi nói, chng t và vic dn thân ca gia đ́nh Kitô giáo – chng t c th ca anh ch em – là nhng ǵ rt quan trng, nht là khi anh ch em khng định tính cht bt kh vi phm ca s sng con người t lúc th thai cho ti khi t nhiên qua đi, khng định gia tr chuyên bit và bt kh thay thế ca gia đ́nh được thiết lp trên hôn nhân và nhu cu cn phi có pháp lut nâng đỡ gia đ́nh trong vic truyn sinh con cái và giáo dc con cái. Các gia đ́nh thân mến, hăy can trường! Đừng lùi bước trước th tâm thc tc hóa to nên vic sng chung như là mt th sa son, hay thm chí như là mt th thay thế hôn nhân! Hăy chng t bng chng t ca anh ch em là vn có th, như Chúa Kitô, yêu thương không lưu luyến, và đừng s thc hin vic dn thân cho người khác! Hi các gia đ́nh thân mến, hăy oan h trong vai tṛ làm cha và làm m! Vic ci m đối vi s sng là du hiu hướng v tương lai, tin tưởng vào tương lai, như vic tôn trng lut luân lư t nhiên là nhng ǵ gii phóng con người hơn là bóp méo h! S thin ca gia đ́nh cũng là s thin ca Giáo Hi. Tôi mun lp li mt điu tôi đă tng nói trong quá kh, đó là “vic xây dng mi mt gia đ́nh Kitô giáo là vic thích hp vi môi trường ca gia đ́nh Giáo Hi bao rng hơn, mt Giáo Hi h tr gia đ́nh và nâng niu gia đ́nh … Và Giáo Hi được xây dng mt cách h tương bi các gia đ́nh, ‘mt giáo hi ti gia nh bé’” (Address of His Holiness Benedict XVI to the Participants in the Ecclesial Diocesan Convention of Rome, 6 June 2005). 

………………………

 

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2011/documents/hf_ben-xvi_hom_20110605_croazia_en.html

 

 

 

“Chân Phước Aloije Stepinac, một vị Mục Tử can trường và là một mẫu gương của ḷng nhiệt thành tông đồ và đức can đảm Kitô giáo”

 

(Bài ging trong gi Kinh Ti cho các v giám mc, linh mc, tu sĩ và chng sinh ngày 5/6 Cathedral of the Assumption of the Blessed Virgin Mary and St. Stephen, Zagreb)


Tối hôm nay chúng ta qui tụ lại để sốt sắng và nguyện cầu tưởng nhớ đến Chân Phước Aloije Stepinac, một vị Mục Tử can trường và là một mẫu gương của ḷng nhiệt thành tông đồ và đức can đảm Kitô giáo, vị mà đời sống anh hùng cho đến ngày nay vẫn tiếp tục soi chiếu thành phần tín hữu của các Giáo Phận Croatia, nâng đỡ đức tin và dđời sống của Giáo Hội ở mảnh đất này. Các công nghiệp của vị Giám Mục bất khả lăng quên này xuất phát chính yếu từ đức tin của ngài: trong đời sống của ḿnh, ngài luốn gắn mắt vào Chúa Giêsu là Đấng ngài luôn tuân hợp cho tới độ trở thành h́nh ảnh sống động của Chúa Kitô và của Chúa Kitô đau khổ. Chính v́ lương tâm Kitô giáo mănh liệt của ḿnh, ngài biết làm thế nào để kháng cự lại mọi ́nh thức độc tài chuyên chế, trở nên, trong thời điểm độc quyền của Nazi và Fascist, một tay bênh vực của người Do Thái, người Chính Thống giáo cũng như tất cả những ai bị bách hại, và rồi, vào thời cộng sản, là một biện hộ viên cho tín hữu của ḿnh, nhất là cho nhiều vị linh mục bị bách hại và sát hại. Phải, ngài đă trở thành một biện hộ viên cho Thiên Chúa trên mặt đất này, v́ ngài kiên cường bênh vực chân lư và quyền lợi của con người trong việc sống với Thiên Chúa.

 

“V́ nhờ một lần hiến dâng duy nhất (Chúa Kitô) đă hoàn hảo hóa vĩnh viễn những ai được thánh hóa” (Heb 10:14). Câu này từ Thu gửi Do Thái chúng ta vừa nghe kêu gọi chúng ta hăy coi h́nh ảnh về vị ồng Y Chân Phước Stepinac theo “h́nh thức”của Chúa Kitô và hy tế của Người. Việc tử đạo của Kitô giáo thực sự là tầm mức thánh thiện cao nhất, thế nhưng bao giờ cũng chỉ nhờ Chúa Kitô, bởi tặng ân của Người, như là một đáp ứng cho lễ tế của Người chúng ta lănh nhận nơi Thánh Thể. Chân Phước Aloije Stepinac đă đáp li bng thiên chc linh mc ca ḿnh, bng v thế giáo phm, bng hy tế s sng ca ḿnh: mt tiếng “xin vâng” đặc thù liên kết vi tiếng xin vâng ca Chúa Kitô. Vic t đạo ca ngài cho thy mc độ tt cùng ca bo lc thc hin chng li Giáo Hi trong giai đon cng sn bách hi kinh hoàng. Nhng người Công giáo Croatia, đặc bit là hàng giáo sĩ, là đối tượng đàn áp và lm dng có h thng, vi mc đích hy hoi Giáo Hi Công giáo, bt đầu vi Thm Quyn cao nht ca nó nơi đây. Giai đon đặc bit khó khăn y được đánh du bng mt thế h các v Giám Mc, linh mc, tu sĩ sn sàng chết hơn là phn bi Chúa Kitô, Giáo Hi và Giáo Hoàng. Dân chúng thy rng các v linh mc không bao gi mt đức tin, đức cy và đức mến, nh đó vn luôn hip nht. S hip nht này gii thích nhng ǵ không th gii thích theo loài người, c mt chế độ khc nghit đến thế vn không th nào làm cho Giáo Hi phi khut phc.

 

C ngày nay na, Giáo Hi Croatia được kêu gi hip nht, đương đầu vi nhng thách đố ca mt môi trường xă hi đổi thay, bng cách vch ra theo ḷng nhit thành truyn giáo nhng đường li mi truyn bá phúc âm hóa, nht là nơi vic phc v cho các th h gii tr. Hi chư huynh Giám Mc thân yêu, tôi mun trước hết phn khích anh em hoàn thành s v ca anh em. Anh em  càng cng tác mt cách tt đẹp vi nhau và hip thông vi v Tha Kế Thánh Phêrô anh em càng có th đương đầu vi nhng khó khăn ca ti đại chúng ta…. Đối vi các v linh mc, chư huynh đừng lơ là trong vic cng hiến cho h nhng hướng dn v tu đức, tín lư và mc v…. Chư huynh thân mến, gn bó vi Chúa Kitô nghĩa là “tuân gi li ca Người” (cf. Jn 14:23).

 

Để đạt được mc đích y, Hng Y Chân Phước Stepinac đă bày t như thế này: “Mt trong nhng s d ln lao nht ca thi đại chúng ta đó là cái tm thường nơi các vn đề v đức tin. Chúng ta đừng có đánh la ḿnh… Chúng ta mt là Công giáo hai là không. Nếu cúng ta là Công giáo th́ nó phi được thy nơi hết mi lănh vc ca đời sng chúng ta” (Homily on the Solemnity of Saints Peter and Paul, 29 June 1943). Giáo hun v luân lư ca Giáo Hi, ngày nay thường b hiu lm, không th nào tách ĺa khi Phúc Âm. Nó đặc bit thuc v trách v ca các Giám Mc trong vic đề xướng nó theo thm quyn cho tín hu, để h tr h trong vic thm định các trách nhim cá nhân ca h cũng như trong vic ḥa hp nhng chn la luân lư ca h theo các đ̣i hi ca đức tin. Nh thế, xă hi ca chư huynh s tiến b v hướng “chuyn đổi văn hóa” cn thiết để phát động mt th văn hóa s sng và mt xă hi xng vi con người.

………………………..

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2011/june/documents/hf_ben-xvi_spe_20110605_vespri-croazia_en.html

  

 

Âu Châu ngày nay, các quc gia có truyn thng Kitô giáo vng chc có trách nhim đặc bit trong vic bênh vc và c vơ giá tr ca gia đ́nh được xây dng trên hôn nhân”

 

(Chia s v chuyến tông du Croatia, trong bui triu kiến chung Th Tư 8/6, vi nhng câu tiêu biu liên quan ti gia đ́nh là lănh vc chính cho chuyến tông du ca ngài)

 

“Ở Âu Châu ngày nay, các quốc gia có truyền thống Kitô giáo vững chắc có trách nhiệm đặc biệt trong việc bênh vực và cổ vơ giá trị của gia đ́nh được xây dựng trên hôn nhân, thứ giá trị tiếp tục là những ǵ quan trọng trong cả lănh vực giáo dục và xă hội. Bởi thế, sứ điệp này có một tầm quan trọng đặc biệt đối với Croatia, một quốc gia, với gia sản phong phú về thiêng liêng, văn hóa và đạo lư, đang sửa soạn gia nhập Khối Hiệp Nhất Âu Châu..”

 

“Trong thời đại của chúng ta, trong khi, bất hạnh thay, đang xẩy ra t́nh trạng gia tăng con số phân rẽ và ly dị, th́ ḷng trung thành của các cặp phối ngẫu trở thành một chứng từ ư nghĩa cho t́nh yêu Chúa Kitô giúp họ có thể sống hôn nhân như bản chất của hôn nhân, đó là mối hiệp nhất của một nam và một người nữ, với ơn Chúa Kitô, yêu nhau và giúp nhau trọn đời ḿnh, lúc vui cũng như lúc buồn, lúc khỏ mạnh cũng như khi đau yếu”

 

“Niềm tin vào vị Thiên Chúa là t́nh yêu đang làn tràn chính yếu qua chứng từ trung thành trong t́nh yêu phu thê, một t́nh yêu phu thê theo đó chuyển thành t́nh yêu thương con cái là hoa trái của mối hiệp nhất này. Thế nhưng, ḷng trung thành này bất khả nếu không có ơn Chúa, không được đức tin và Thánh Linh nâng đỡ…”. 

 

“Một lần nữa vấn đề rơ ràng đối với tất cả mọi người là Âu Châu có một ơn gọi sâu xa trong việc bảo tŕ và canh tân một chủ nghĩa nhân bản có các cội nguồn Kitô giáo và có thể được định nghĩa như ‘công giáo’, tức là, phổ quát và toàn thể. Nó là một thứ chủ nghĩa nhân bản nằm ở tâm điểm của lương tâm con người, với tính cách hướng về siêu việt thể của nó và đồng thời với thực tại lịch sử của nó, một thực tại có khả năng tác động những dự phóng chính trị đa dạng nhưng đồng qui vào việc xây dựng một nền dân chủ chính yếu đặt nền tảng trên các thứ giá trị đạo lư xuất phát từ chính bản tính của con người….”