Bí ẩn của "lỗ hổng thời gian"
 


Những năm gần đây, giới học giả chuyên nghiên cứu bí ẩn siêu nhiên ở châu Âu và
Mỹ xôn xao bàn tán về các hiện tượng có liên quan đến "lỗ hổng thời gian" và sự
mất tích - tái hiện một cách thần bí. Người ta cố gắng vận dụng mọi kiến thức để
giải thích được những hiện tượng này.
  Ngày 14/04/1912, con tàu thủy siêu cấp Titanic trong chuyến đi đầu tiên đă gặp
nạn do va phải băng, khiến 1.500 người mất tích. Vậy mà vào giữa năm 1990 và
1991, tại khu vực gần núi băng Bắc Đại Tây Dương, người ta đă phát hiện và cứu
sống hai nhân vật đă biến mất cùng con tàu Titanic gần 80 năm về trước.
Sự trở về của Wenni Kate
  Ngày 24/09/1990, con tàu Foshogen đang đi trên vùng biển bắc Đại Tây Dương.
Thuyền trưởng Karl đột nhiên phát hiện một bóng người từ vách núi. Qua kính viễn
vọng, ông nh́n rơ một phụ nữ đang dùng tay ra hiệu cấp cứu. Người phụ nữ này mặc
trang phục quư tộc Anh thời kỳ đầu thế kỷ 20, toàn thân ướt sũng và rét run cầm
cập. Khi được cứu lên tàu, trả lời câu hỏi của thủy thủ, cô nói: "Tôi tên là
Wenni Kate, 29 tuổi, một hành khách trên con tàu Titanic. Khi tàu đắm, một con
sóng lớn đánh giạt tôi lên núi băng này, thật may mắn là các ngài đă kịp cứu
giúp". Nghe câu trả lời đó, mọi người đều cảm thấy hết sức kỳ lạ, không hiểu
chuyện ǵ đă xảy ra và họ nghĩ rằng có lẽ do sốt cao, cô gái này đă nói nhảm.
Kate được đưa đến bệnh viện để kiểm tra. Sức khỏe của cô không có ǵ đáng ngại
ngoài việc cô quá sợ hăi do bị lạc nhiều ngày, thần kinh cũng không có dấu hiệu
rối loạn.
  Các xét nghiệm về máu, tóc, cho thấy cô khoảng chừng 30 tuổi. Vậy là nảy sinh
một vấn đề khó tin đến kinh người: chẳng lẽ Kate từ năm 1912 đến nay, trải qua
gần 80 năm mà không hề già đi chút nào? Thẩm tra, đối chiếu với bản danh sách
hành khách trên tàu Titanic, người ta nhận thấy mọi nội dung đều trùng khớp với
những ǵ Kate đang nói. Trong khi mọi người đang tranh luận th́ sự việc thứ hai
xảy ra.

Sự trở về của thuyền trưởng Smith
  Ngày 09/08/1991, một tổ khảo sát khoa học hải dương trong khi khảo sát tại khu
vực phía tây nam cách một núi băng Bắc Đại Tây Dương chừng 387 km, đă phát hiện
và cứu sống một người đàn ông 60 tuổi. Lúc đó người đàn ông này đang ngồi b́nh
thản bên ŕa nước. Ông ta mặc bộ quần áo màu trắng, khá gọn gàng, rít sâu điếu
thuốc và rút điếu thứ hai, mắt nh́n về phía biển khơi, mặt lộ vẻ dạn dày sương
gió. Không ai có thể nghĩ rằng đó chính là thuyền trưởng danh tiếng Smith của
con tàu Titanic.
  Nhà hải dương học nổi tiếng, tiến sĩ Marwen Iderlan, sau khi cứu được Smith đă
phát biểu trước báo chí rằng không thể có sự việc nào đáng kinh ngạc hơn. Người
đàn ông này không thể là tên lừa đảo, ông ta đích thực là thuyền trưởng của con
tàu Titanic, người cuối cùng cùng với con tàu ch́m xuống biển. Khó tin hơn nữa
là Smith đến nay đă 140 tuổi nhưng trên thực tế mới chỉ là một ông già 60. Khi
được cứu, ông một mực khẳng định rằng hôm đó là ngày 15/09/1912.
  Sau khi được cứu, ông được đưa đến Viện tâm thần Oslo (Nauy) để chữa trị. Nhà
tâm lư học Jale Halant đă tiến hành hàng loạt thử nghiệm và kết quả là Smith
hoàn toàn b́nh thường. Ngày 18/09/1991, trong một đoạn tin vắn, Halant khẳng
định người được cứu đích xác là thuyền trưởng Smith v́ ngay việc đối chiếu vân
tay cũng đă cho thấy điều đó.
  Sự việc cần được giải thích rơ ràng. Một số cơ quan hải dương Âu - Mỹ cho rằng
thuyền trưởng Smith và hành khách Kate đă bị rơi vào "hiện tượng mất tích - tái
hiện xuyên thời gian". Theo đó, một số chuyên gia phán đoán có khả năng trên
biển vẫn c̣n một số hành khách Titanic sống sót đang chờ được cứu giúp, v́ trong
lịch sử cũng đă có không ít trường hợp mất tích - tái hiện một cách thần bí.

 Sự mất tích của 25 lính hải quân Mỹ
Theo hồ sơ của bộ hải quân Mỹ, trong chiến dịch Thái B́nh Dương thời kỳ chiến
tranh thế giới thứ 2, chiến hạm Indiana Bolis của Mỹ bị tàu ngầm của Nhật đánh
ch́m. Lúc đó, hải quân Mỹ đă thu được tín hiệu cấp cứu của 25 binh lính và sĩ
quan rời khỏi chiến hạm bằng thuyền cứu hộ. Nhưng sau nhiều lần t́m kiếm, 25
quân nhân kia vẫn bặt vô âm tín. Cuối cùng, nhà chức trách đành phải tuyên bố họ
đă mất tích. Nhưng một ngày tháng 07/1991, một đội thuyền đánh cá của
Philippines trên hải phận Sibis, phía nam quần đảo Philippines, đột nhiên phát
hiện một chiếc thuyền cứu sinh, trên thuyền có 25 binh lính đang trong tâm trạng
hoảng loạn, dù cơ thể vẫn c̣n cường tráng.
Phát hiện này làm cho các nhà chức trách Mỹ vô cùng kinh ngạc. Điều khó hiểu hơn
cả là chiến hạm Indiana Bolis bị đánh ch́m từ năm 1945, và măi 46 năm sau đó,
người ta mới thấy họ, nhưng họ không hề thay đổi so với trước kia, thậm chí cả
râu, tóc… cũng không dài thêm chút nào. 25 người một mực khẳng định họ chỉ lênh
đênh trên biển một ngày đêm. 46 năm tương đương với một ngày, điều ǵ đă xảy ra?
Nhà thiên văn học, tiến sĩ Semesijians cho rằng, có khả năng họ đă bị rơi vào
"lỗ hổng của thời gian", mấy chục năm sau mới xuất hiện trở lại và hoàn toàn
không biết ḿnh đang ở thời điểm nào.

 Quan điểm của các học giả

Một số người cho rằng "lỗ hổng thời gian" thực chất là "thế giới phản vật chất"
đang tồn tại trong vũ trụ. Họ dựa vào công thức tổng năng lượng vật chất của
Einstein, theo đó tổng năng lượng vật chất có hai trị là chính và phụ. Vậy khi
trị phụ xuất hiện, chúng ta cần phải làm thế nào? Nhận thức nó ra sao? Một số
học giả liền đưa nó vào mối liên hệ với "thế giới phản vật chất". Trước mắt,
chúng ta mới hiểu biết được chưa đầy một nửa vũ trụ chúng ta đang sống, là phạm
vi thế giới vật chất, c̣n nửa kia là một hệ thống tạo thành từ phản vật chất.
Hai bộ phận này tiếp cận với nhau dưới tác động qua lại của lực hấp dẫn. Khi
tiếp cận đến một mức độ nhất định, tác dụng "đổ vỡ" do thế giới vật chất và phản
vật chất sinh ra sẽ tạo ra một nguồn năng lượng vô cùng lớn, tạo thành một áp
lực tách đôi hai hệ thống. Theo đó, có thể thấy rằng mất tích chính là hiện
tượng phát sinh khi hai hệ thống vật chất và phản vật chất tiếp cận ở mức độ cao
nhất, sinh ra năng lượng tạo nên áp lực phân tách. Khi hiện tượng "đổ vỡ" kết
thúc, trường lực hấp dẫn trở lại trạng thái ban đầu, hiện tượng tái hiện xảy ra.
Trong cuộc tranh căi giữa các nhà khoa học, nhiều giả thuyết khác cũng được đưa
ra. Một trong số đó là thuyết Thời gian đứng lại. Thế giới vật chất sau khi tiến
vào "lỗ hổng thời gian" đồng nghĩa với việc mất tích, và từ đó đi ra cũng có
nghĩa là được tái hiện. Như vậy, "lỗ hổng thời gian" và trái đất không cùng một
hệ thống, và thời gian trong "lỗ hổng" là tương đối tĩnh. Do đó dù có mất tích
3-5 hay vài chục năm đi nữa, người ta sẽ không có ǵ thay đổi so với lúc ban
đầu.
Giả thuyết thứ hai được đưa ra là thuyết Thời gian ngược, cho rằng thời gian
trong "lỗ hổng thời gian" là quay ngược so với b́nh thường. Người mất tích sau
khi rơi vào đó có khả năng sẽ quay ngược về quá khứ. Tuy nhiên, khi thời gian
quay ngược một lần nữa, người này lại được đưa trở về thời điểm họ bị mất tích,
kết quả là xảy ra hiện tượng tái hiện thần bí.
  Trong thuyết thứ ba Đóng cửa thời gian, "lỗ hổng thời gian" là hiện tượng tồn
tại khách quan trong thế giới vật chất, không nh́n thấy và cũng không thể sờ
thấy. Đối với thế giới vật chất mà con người đang tồn tại, nó vừa đóng lại vừa
mở. Thỉnh thoảng khi nó mở ra một lần, kết quả là xuất hiện hiện tượng mất tích.
Mở thêm một lần nữa, người mất tích tái hiện.
  Trước mắt, quanh vấn đề "lỗ hổng thời gian" vẫn c̣n nhiều ư kiến khác nhau,
chưa có một học thuyết nào có sức thuyết phục v́ chưa đưa ra được những chứng cứ
xác thực. Hiện tượng "mất tích - tái hiện" vẫn c̣n là bí ẩn đang chờ con người
khám phá.

Theo Goldlight, myetang Để vào tương lai, có một cách đơn giản là chạy thật
nhanh : vận tốc của bạn càng lớn, th́ thời gian trôi qua càng chậm đối với bạn .
Nếu bạn chạy với vận tốc ánh sáng, th́ thời gian ngừng trôi ! (chỉ đối với bạn
thôi)
  Khi bạn dừng lại, th́ thế giới đă thay đổi đi quá nhiều để có thể nhận ra rồi
. Bên ngoài thế giới đă trải qua mấy trăm ngàn năm, nhưng bạn mới chỉ chạy có
vài phút ?

Một điều lư giải tại sao năng chạy bộ giúp ta... sống lâu =)
-- Ánh sáng là bất tử . Cái này hiểu theo nghĩa đen hay nghĩa bóng cũng đều đúng
^^ . Tôi chỉ giải thích phần nghĩa đen . Đơn giản thôi, ở trên đă nói rằng khi
chạy với vận tốc ánh sáng th́ thời gian không trôi qua . Như vậy mọi ánh sáng vũ
trụ mà bạn thấy đều đă có từ thời khởi thủy của vũ trụ ,nay chúng vẫn vậy, không
hề "già" đi .
  -- Nếu bạn cứ đi liên tiếp về một hướng trong vũ trụ th́ sớm muộn ǵ, bạn cũng
sẽ quay trở lại điểm xuất phát . Giả sử Trái Đất là đứng yên trong vũ trụ, tôi
bay lên vũ trụ từ Bắc Cực th́ sau một thời gian đủ dài, tôi sẽ xuất hiện ở Nam
Cực .
  Điều này thực ra mới chỉ là lư thuyết, chưa có ai kiểm chứng được nó. Và có
thể là sẽ không bao giờ kiểm chứng được , bởi v́ muốn kết thúc một hành tŕnh
như vậy, bạn sẽ phải đi nhanh hơn ánh sáng, nếu không bạn sẽ không bao giờ kịp
về đích trước khi vũ trụ bị hủy diệt . Mà các quy luật vật lư th́ không cho bất
cứ một cái ǵ đi nhanh hơn ánh sáng .
  -- E=mc2 . Công thức này quen thuộc đúng không ? Số 2 ở đây là b́nh phương chứ
không phải nhân với 2 đâu.
  E = Energy : năng lượng
  m = Mass : khối lượng
  c : vận tốc ánh sáng

 Công thức này của Einstein, nó có nghĩa là năng lượng của một vật bằng khối
lượng của vật đó nhân với b́nh phương vận tốc ánh sáng .
  Một con số khổng lồ đúng không ? Nhưng các bác đừng nghĩ là ḿnh khỏe mạnh đến
vậy . Số năng lượng đó sẽ có, nếu như toàn bộ khối lượng vật chất chuyển hết
sang dạng năng lượng . Điều này đồng nghĩa với việc nếu muốn tung một chưởng với
bằng ấy năng lượng ra, các bác phải chịu mất hết khối lượng, hay nói cách khác :
tan biến vào hư vô .
  Công thức này đă được chứng minh là đúng . Bằng chứng rơ ràng là quả bom
nguyên tử . Chỉ với vài gram Uranium, có thể tạo ra năng lượng hủy diệt cả một
thành phố .
  -- Người ta thường nghĩ, không gian và thời gian là không liên quan ǵ đến
nhau, thực ra là sai . Các nhà khoa học đă chứng minh rằng thời gian và không
gian chỉ là một ,họ gọi cái thực thể ấy là : Không-thời gian .
  Lấy một ví dụ đơn giản : tôi hẹn gặp bạn gái ở Ciao Cafe . Mặc dù cả hai đều
biết rơ địa chỉ và đến, nhưng chúng tôi không gặp nhau . Tại sao ? Đơn giản v́
tôi đến lúc 7h giờ sáng, c̣n bạn gái tôi đến lúc 3h chiều .
  Từ ví dụ trên, chúng ta rút ra một điều mà thông thường chúng ta ít khi nghĩ
tới : 2 người muốn gặp nhau th́ không chỉ phải ở cùng chỗ, mà c̣n phải cùng lúc
nữa . Thiếu một trong 2 điều kiện th́ chắc chắn là không gặp được nhau (cẩn thận
khi hẹn bạn trai/gái)
- -Các bạn nghĩ rằng cái ǵ là thành phần cơ bản nhất tạo nên vật chất ?
  Các phân tử ? Nếu tôi nói vậy, các bạn sẽ bảo sai . V́ ai cũng biết rằng một
phân tử được tạo thành từ nhiều nguyên tử .
  Liệu nguyên tử đă là cuối cùng ? Chưa . Nguyên tử bao gồm hạt nhân và Electron
bay xung quanh nó . Trong hạt nhân th́ có Proton và Neutron .
 Hết chưa ạ ? Chưa .
Proton và Neutron được tạo thành từ những hạt gọi là Quark (thoát ra khỏi tiếng
Hy Lạp rồi ^_^) . Mà Quark th́ có 6 loại lên lận : Quark u (up), Quark d (down)
,Quark s (strange) ,Quark c (Charmed), Quark b (bottom), Quark t (top) .
  Vậy đó ,liệu các Quark có được tạo thành từ cái ǵ đó nhỏ hơn không ? Cái đó
th́ hiện nay chúng ta chưa biết ?
  Như vậy th́ cuối cùng cái ǵ là viên gạch cơ bản nhất ? Hay là cứ nhỏ măi như
vậy ? Có Trời mà biết được! Nhưng theo những nghiên cứu gần đây th́ đă có bằng
chứng đáng tin cậy rằng những viên gạch nhỏ nhất ấy không phải là h́nh dạng hạt
như Proton hay Neutron, mà là h́nh dạng sợi dây!

 Giấc mơ "đi ngược thời gian"
  Đây không phải là chuyện giật gân, cũng không phải là viễn tưởng, bởi v́ chúng
được xây dựng trên nền tảng lư thuyết sáng sủa và những kiểm nghiệm khoa học mới
nhất của GS Ronald Mallet, Đại học Connecticut, Mỹ. Ông cho rằng chúng ta có khả
năng đi ngược thời gian!
  Mallet không đi theo cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu máy thời gian khác,
cho rằng vũ trụ có những cấu trúc xoắn ốc, những "lỗ sâu đục" và chúng ta hầu
như không có khả năng xâm nhập, v́ nó đ̣i hỏi một “năng lượng âm” rất lớn. Ông
cũng không theo quan điểm của nhà logic học Kurt Goedel, người đầu tiên khởi
xướng thuyết máy thời gian, cho rằng sự hiện hữu của một “vũ trụ quay” là điều
tất yếu. Hoàn toàn theo cách ngược lại, Mallet đă dựa trên những nền tảng vật lư
sáng sủa nhất: Thuyết không gian cong của Einstein và thuyết lượng tử ánh sáng.

  Vùng trũng thời gian
  Mỗi thiên thạch, khi chuyển động đều gây ra một trường hấp dẫn ảnh hưởng tới
không gian và thời gian xung quanh nó, ảnh hưởng này tỷ lệ thuận theo khối lượng
của thiên thạch. Trong những tr­ường hợp nhất định, các "gợn sóng" trong không
gian gây ra bởi những chuyển động trên có thể làm thời gian bị uốn cong. Tương
tự như một viên sỏi đặt trên chiếc gối mềm, không-thời gian (hệ toạ độ 4 chiều,
trong đó thời gian là chiều thứ 4) cũng có những vùng trũng tương tự. Cũng theo
những tính toán lư thuyết th́, “bằng cách nào đó”, thời gian có thể bị làm trũng
đến mức nó không c̣n chạy thẳng nữa mà sẽ chạy theo ṿng tṛn.
Trước nay, các nhà khoa học đều nhất trí cho rằng trung tâm hấp dẫn chính là
trung tâm của không-thời gian bị bẻ cong, và họ dồn mọi nỗ lực nghiên cứu theo
hướng ấy. Mallett đi theo hướng khác. Ông nghiên cứu các thuộc tính của ánh sáng
theo thuyết tương đối rộng và thuyết lượng tử. Theo đó, ánh sáng thực ra không
có khối lượng, nhưng nó có thể bị bẻ cong khi đi qua một trường hấp dẫn cực lớn
và khi đó không gian cũng bị bẻ cong.
  Năm ngoái, trong một bài đăng trên tạp chí khoa học New Scientist, Mallett đă
chỉ ra rằng, tia laser khi chuyển động trên đường tṛn sẽ sản sinh ra một trường
xoáy xung quanh nó. Mới đây, ông lại giả định rằng những trường xoáy ánh sáng
loại này đang giăn nở dần trong không-thời gian. Nhưng, để xảy ra một trường hợp
đó th́ theo tính toán lư thuyết, cần có một laser thứ hai. Khi nó chuyển động
ngược chiều với tia laser thứ nhất, cường độ của nó cũng được tăng lên tương
ứng. Khi đó không gian và thời gian sẽ hoán vị vai tṛ cho nhau và thời gian sẽ
"quay" ở phía trong của ṿng laser!
  Theo đó, về mặt lư thuyết, loài người có thể t́m ngược về quá khứ của ḿnh, ít
nhất cũng về đến thời điểm mà ṿng tṛn được khép kín.

 Ánh sáng chậm dần...
Một vấn đề cơ bản nhưng rất khó giải quyết, đó là: Khi bắt thời gian chạy vào
một ṿng tṛn, ta cần một năng lượng lớn khủng khiếp. Việc tạo ra nguồn năng
lượng này nằm ngoài khả năng của chúng ta hiện nay. Mallet đề nghị giải pháp
“hăm thời gian” để giảm đ̣i hỏi năng lượng.Theo định luật “nếu ánh sáng càng
chậm dần th́ mức độ nhiễu loạn trong không-thời gian càng lớn” và nhiễu loạn này
sinh ra năng lượng hỗ trợ cho việc bẻ cong thời gian.
Mallet muốn dùng chiếc máy thời gian laser “hăm” ánh sáng làm cho nó chuyển động
chậm đến mức có thể. Cuối cùng, ông đă làm được một điều kỳ diệu: Hăm ánh sáng
từ tốc độ 300.000 km/s tới lúc nó dừng lại hoàn toàn! “Điều đó đă mở ra một vùng
trời mới mà chúng ta chưa bao giờ dám mơ tưởng đến”, Mallet nói.
Tuy nhiên, việc “hăm” tốc độ ánh sáng trên chỉ có thể thực hiện ở môi trường
nhiệt độ sát gần điểm không tuyệt đối (-273 độ C). Chính v́ thế, nếu thử nghiệm
chế tạo máy thời gian của Mallet thành công th́ chúng ta vẫn phải đối đầu với
một vấn đề hết sức nan giải: Làm thế nào để cơ thể con người có thể thích ứng
được với nhiệt độ “băng hà” ấy để “du hành” trong thời gian?
(Hiện nay, Mallett mới chỉ tiến hành những thực nghiệm nhỏ. Bước thứ nhất là đo
những tác động của ṿng quay laser vào một nguyên tử đơn).