Top 10 hacker lừng danh

 

Họ là ai? Cũng là những người có khả năng lập tŕnh rất tốt, nhưng thường lại có mục đích đen tối.

Eric Corley

Corley là chàng lập tŕnh viên đồng thời cũng là chủ chuyên san 2600: The Hacker Quarterly vào hồi đầu những năm 90 thế kỷ trước. Mọi chuyện sẽ chẳng có ǵ đáng nói nếu như Hiệp hội Điện ảnh Mỹ không kiện anh này ra ṭa v́ đă quảng cáo cho chương tŕnh DeCSS, một chương tŕnh giải mă DVD đă mă hóa. Ṭa án đă bắt Corley phải gỡ bỏ link gốc của chương tŕnh ngay sau đó nhưng trong thời gian hầu ṭa, đă có hơn 500 website khác nhau “chôm” được chương tŕnh trên và từ đó cho đến tận ngày nay th́ cũng chẳng ai có thể nào xóa sạch được DeCSS cả.

 

Nhưng sau đó, Corley được sự hậu thuẫn của tổ chức Electronic Frontier Foundation đă làm đơn xin kháng án. Lập luận đưa ra là mă máy tính là một ngôn ngữ, theo quyền tự do ngôn luận th́ có thể được bộc lộ một cách tự do. Thậm chí anh này c̣n kiện liên đới cả đầu đĩa DVD v́ đă cản trở những người chủ sở hữu chúng tận dụng hết khả năng mà đĩa DVD họ đă mua.

Robert T. Morris, Jr

Năm 1998, ngay sau khi tốt nghiệp trường Đại học Cornell, Robert T. Morris đă viết ra một phần mềm, có điều đây lại là ḍng con virus máy tính được biết đến rộng răi lần đầu tiên với cái tên “worm – sâu máy tính” có khả năng lây lan nhanh kinh khủng qua Internet.

 

Morris cho biết mục đích ban đầu hoàn toàn tốt đẹp nhưng sự quá đà đă dẫn đến hậu quả tai hại và anh chàng bị kết án 3 năm tù cùng một khoản phạt 10.000 USD. Nhưng sự nghiệp của tác giả chẳng thế mà lụi bại. Công ty của Morris được Yahoo mua lại với cái giá 45 triệu USD ngay trong năm đó. Hiện Morris là giáo sư khoa khoa học máy tính và trí tuệ nhân tạo của Đại học M.I.T.

Nahshon Even-Chaim

Nahshon là một thành viên rất sôi nổi của nhóm… hacker tại Úc mang tên The Realm. Ngay từ thời Internet c̣n chưa phổ biến rộng răi, Nahshon đă đột nhập được vào hệ thống của Bộ Quốc pḥng và cơ quan năng lượng Úc với mục đích phá hoại nho nhỏ.

Vào tháng 4 năm 1990, Nahshon cùng hai ṭng phạm khác bị bắt và sau đó đă bị kết án đến 48 tội danh khác nhau và 10 năm tù giam. Nhưng nhờ giỏi biện hộ nên anh chàng chỉ bị phạt 12 tháng án treo cùng 500 giờ lao động công ích. Hiện Even-Chaim đang hoạt động trong lĩnh vực IT chuyên sâu về âm nhạc.

Fred Cohen

Năm 1983, Fred Cohen đă viết một chương t́nh ngắn mang tính giải trí và tiến hành thử nghiệm. Chương tŕnh này có thể “làm nhiễm độc” hệ thống máy tính và cơ chế tự sao chép, lây lan ra các máy khác dưới vỏ bọc của phần mềm hợp pháp khác.

 

Sau này, một số nhà khoa học máy tính đă đồng ư với nhau rằng chương tŕnh “vô danh” trên của Cohen chính là tiền thân của virus sau này. Hiện tại, Cohen đang điều hành một công ty an ninh máy tính mạng.

Adrian Lamo

Được biết đến với biệt danh là hacker “vô gia cư”, Lamo luôn chọn những địa điểm công cộng làm “hiện trường tác nghiệp” của ḿnh, như cửa hàng café hay thư viện... Nhưng nhiều người lại coi anh là một “hacker mũ trắng” đúng nghĩa bởi mỗi lần đột nhập được vào hệ thống của các công ty, anh đều báo lại cho nhà sở hữu mạng đó biết về lỗ hổng mà ḿnh t́m ra.

 

Lamo đă từng “xuyên thủng” mạng nội bộ của tờ New York Times và viết thêm tên ḿnh vào cuối danh sách các chuyên gia, các nhà nghiên cứu của họ. Anh chàng cũng đă dùng tài khoản LexisNexis để truy cập vào các tài liệu mật liên quan đến những đối tượng giàu có. Hiện anh sống bằng nghề viết báo.

Kevin Poulsen

 

Nạn nhân đầu tiên của Kevin Poulsen là trang web của đài phát thanh KIIS-FM tại Los Angeles, trở thành người thực hiện cuộc gọi thứ 102 để rinh chiếc Porsche trong một cuộc thi do nhà đài trên tổ chức. Kevin cũng từng cầm đầu nhiều nhóm hacker tấn công vào các mạng lưới khác nhau nhằm rửa tiền, gian lận e-mail, cản trở thi hành pháp luật…

Man mắn thay, anh chàng không thể sống ngoài ṿng pháp luật được lâu. Poulsen bị bắt năm 1994 với 7 tội danh và bị phạt 51 tháng tù cùng 56.000 đô la tiền bồi thường. Sau khi ra tù, Poulsen thử sức trong vai tṛ nhà báo.

Mark Abene

Ngay từ nhỏ, Abene đă được làm quen với máy vi tính và anh chàng rất thích hack thông tin của người khác. Sau này lớn lên, Abene là thành viên của 2 nhóm hacker nổi tiếng là Masters of Deception và Legion of Doom. Những thành viên của 2 nhóm này thường xuyên xuất hiện trong danh sách truy nă của FBI và Abene cũng không phải là ngoại lệ.

 

Vào năm 9 tuổi, Abene đă có thể truy cập những máy tính khác thông qua kết nối dial-up và từ đó kỹ năng tăng dần theo thời gian. Sau này, “sở thích” của Abene là t́m ra những lỗ hổng của hệ điều hành Windows và thường th́ ngay sau đó, các công ty bảo mật lại phải tất bật làm việc với khách hàng. Nhưng vài năm trở lại đây, anh chàng đă vắng bóng trên các diễn đàn nổi tiếng về hacking.

Vladimir Levin

Từ những năm 90, cái tên Levin đă nổi tiếng trên các chuyên trang công nghệ nhờ tài nghệ hack của ḿnh. Hàng loạt website của các công ty nổi tiếng, đáng kể nhất là Citibank, đều nằm trong danh sách nạn nhân của anh chàng này. Hàng loạt tài khoản ngân hàng của khách tại Citibank đă bị hack và chuyển khoản sang một dăy tài khoản khác tại Israel, Đức, Mỹ, Phần Lan và Hà Lan. Vụ việc được thực hiện thành công nhưng những kẻ ṭng phạm đă bị bắt lúc rút tiền. Năm 1995, Levin sa lưới.

 

Ba năm tù và phải bồi thường 240.015 USD là h́nh phạt dành cho Levin. Có vẻ như mức án c̣n quá nhẹ đối với một tên tội phạm nguy hiểm. Cũng sau vụ việc trên, Citibank và các ngân hàng khác đă phải khẩn trương nâng cấp hệ thống an ninh của ḿnh. Hiện Levin đang làm ăn tại Lithuania.

John Schiefer

 

Schiefer nổi tiếng với những điệp vụ thả malware để đánh cắp những thông tin quan trọng nhất của người khác. Những malware được gọi là “spybot” có khả năng đánh cắp thông tin người dùng trong các giao dịch của họ với ngân hàng thông qua hệ thống trao đổi trực tuyến. Schiefer dễ dàng t́m ra tên đăng nhập, mật khẩu và hàng loạt các thông tin khác một cách dễ dàng. Năm 2009, Schiefer đă bị bắt và bị kết án 4 năm tù giam tại một nhà tù ở Los Angeles.

Kevin Mitnick

Mitnick luôn được đánh giá là một trong những hacker hàng đầu thế giới. Anh này được Bộ Tư pháp Hoa Kỳ miêu tả như “một tội phạm máy tính mà họ muốn tóm nhất trong lịch sử” bởi những ǵ đă gây ra. Nạn nhân chủ yếu của Kevin thường là các hăng điện thoại di động nổi tiếng hàng đầu thế giới như Nokia, Fujitsu và Motorola…

 

Năm 1995, sau nhiều lần đùa giỡn các nhân viên FBI, Mitnick bị bắt và bị kết án án 5 năm tù và 3 năm chịu quản thúc. Hiện Mitnick đang làm chủ một công ty chuyên về bảo mật.

 
Theo: GameK