Ti sao Thiên Chúa đă chn nhng mnh đất này?

Ti sao đời sng ca chúng quá ư là hn lon?

 

ĐTC Biển Đức XVI – Tông Du Lebanon (14-16/9/2012)

Diễn Từ ngỏ cùng Chính Quyền, Quốc Hội, Ngoại Giao Đoàn, và Các Vị Lănh Đạo hay Đại Diện Các Tôn Giáo

Ngày Thứ Bảy 25/9/2012 tại Sảnh Đường Dinh Tổng Thống

 

[Video]

Kính Ngài Tổng Thống,

Quí Vị Đại Diện Quốc Hội,

Quí Vị Thẩm Quyền trong Chính Phủ, Các Cơ Quan và Chính Trị Lebanon,

Quí Vị Đại Diện Các Phái Đoàn Lănh Sự,

Quí Đức Phụ,

Quí Vị Lănh Đạo Các Tôn Giáo,

Quí Chư Huynh Giám Mục,

Quí Bà và Quí Ông,

Quí Bạn thân mến.

 

 

سَلامي أُعطيكُم  - Thày ban b́nh an của Thày cho các con (Jn 14:27)! Với những lời này của Chúa Giêsu Kitô tôi xin gửi lời chào đến quí vị và cám ơn về sự hiện diện của quí vị cũng như việc nghênh đón nồng hậu của quí vị. Thưa Ngài Tổng Thống, tôi xin cám ơn ngài chẳng những về những lời lẽ thân ái chào mừng tôi mà c̣n về việc thực hiện cuộc gặp gỡ này. Cùng với ngài, tôi đă vừa trồng một cây hương bá Lebanon, biểu hiệu cho xứ sở mỹ miều của ngài. Khi nh́n vào cái cây non này, và nghĩ về việc chăm sóc cần thiết để nó tăng trưởng và vươn rộng các cành lá vĩ đại của cái cây non ấy, tôi nghĩ nghĩ đến xứ sở này cùng tương lai của nó, nghĩ đến nhân dân Lebanon và những niềm hy vọng của họ, cũng như nghĩ đến tất cả mọi người thuộc miền đất dường như phải chịu đựng những cuộc cơn đau sinh nở nhức nhối khôn cùng. Tôi đă xin Thiên Chúa chúc lành cho quí vị, chúc lành cho Lebanon cũng như cho tất cả những ai ở nơi những mảnh đất chứng kiến thấy cuộc hạ sinh của các tôn giáo lớn lao và các nền văn hóa cao quí.  Tại sao Thiên Chúa đă chọn những mảnh đất này? Tại sao đời sống của chúng quá ư là hỗn loạn? Tôi nghĩ Thiên Chúa đă chọn những mảnh đất này để làm mẫu gương, để làm chứng trước thế giới rằng hết mọi con người nam nữ đều có thể hiện thực một cách cụ thể niềm mong ước ḥa b́nh và ḥa giải của ḿnh! Khát vọng này thuộc về dự án đời đời của Thiên Chúa và Ngtài đă bày tỏ nó một cách sâu xa trong tâm can của con người. Bởi vậy, tôi muốn nói cùng quí vị về ḥa b́nh, âm vang câu nói của Chúa Giêsu: سَلامي أُعطيكُم  - Thày ban b́nh an của Thày cho các con (Jn 14:27)!

 

Sự thịnh vượng của bất cứ một xứ sở nào đều được thấy chính yếu ở nơi thành phần dân cư của ḿnh. Tương lai của xứ sở ấy lệ thuộc vào họ, theo cá nhân cũng như đoàn thể, cũng như vào khả năng của họ hoạt động cho ḥa b́nh. Cuộc dấn thân cho ḥa b́nh chỉ khả dĩ trong một xă hội hiệp nhất. Tuy nhiên, hiệp nhất không giống như đồng nhất. Việc liên kết xă hội đ̣i phải có ḷng tôn trọng rộng răi đối với phẩm giá của mỗi người và việc tham dự hữu trách của tất cả mọi người trong vấn đề đóng góp hết sức các tài năng và khả năng của họ. Nhiệt t́nh cần thiết để thiết lập và củng cố ḥa b́nh cũng đ̣i chúng ta liên lỉ trở về nguồn với nhân tính của chúng ta. Phẩm vị của con người là những ǵ bất khả tách ĺa khỏi tính chất linh thánh của sự sống như là tặng ân của Đấng Hóa Công. Theo dự án của Thiên Chúa th́ mỗi người là mnột ngôi vị chuyên nhất và bất khả thay thế. Một con người đến với thế giới này ở trong một gia đ́nh, nơi đầu tiên cho việc nhân bản hóa, và nhất là học đường đầu tiên về ḥa b́nh. Để xây dựng ḥa b́nh, chúng ta cần nh́n đến gia đ́nh, nâng đỡ gia đ́nh và dễ dàng hóa công việc của gia đ́nh, nhờ đó cổ vơ một thứ văn hóa sự sống toàn diện. Hiệu quả của việc chúng ta dấn thân cho ḥa b́nh lệ thuộc vào việc chúng ta ư thức về sự sống con người. Nếu chúng ta muốn ḥa b́nh th́ chúng ta hăy bênh vực sự sống! Phương sách này dẫn chúng ta tới chỗ từ bỏ chẳng những chiến tranh và khủng bố mà c̣n cả hết mọi thứ tấn công vào sự sống vô tội của con người, vào những con người nam nữ là thành phần tạo vật được Thiên Chúa dựng nên. Bất cứ ở nơi đâu sự thật về bản tính của con người bị coi thường hay chối bỏ th́ không thể nào có chuyện tôn trọng thứ văn phạm là lề luật tự nhiên được ghi khắc trong tâm can của con người (cf. Message for the 2007 World Day of Peace, 3). Tính chất cao cả và lư do hiện hữu của từng người chỉ được thấy ở nơi một ḿnh Thiên Chúa mà thôi. Việc nh́n nhận một cách vô tư phẩm giá của hết mọi người, của từng người trong chúng ta, và của tính chất linh thánh sự sống con người, là những ǵ liên hệ với trách nhiệm của chúng ta trước nhan Thiên Chúa. Bởi thế chúng ta cần phải kết hợp các nỗ lực của chúng ta trong việc khai triển một nhăn quan lành mạnh về con người, một thứ nhăn quan tôn trọng tính chất hiệp nhất và toàn vẹn của con người. Nếu thiếu vắng vấn đề này th́ không thể nào xây dựng ḥa b́nh chân thực được.

 

Trong khi đang xẩy ra một cách hiển nhiên ở các xứ sở đang trải qua t́nh trạng xung đột về vũ trang – những cuộc chiến tranh đầy những chết chóc và kinh hoàng – th́ cũng có các cuộc tấn công vào tính chất toàn vẹn và sự sống của những cá nhân đang xẩy ra ở các xứ sở khác nữa. T́nh trạng thất nghiệp, bần cùng, băng hoại, thứ thứ nghiện ngập khác nhau, những h́nh thức khác nhau về nạn buôn người, và nạn khủng bố chẳng những gây đau thương bất khả chấp cho thành phần nạn nhân của chúng mà c̣n bần cùng hóa thật nhiều tiềm năng của con người nữa. Chúng ta đang có nguy cơ bị làm nô lệ bởi thứ tâm trạng về kinh tế và tiền bạc là những ǵ biến “cái là” trở thành phụ thuộc cho “cái có”! Việc hủy diệt đi chỉ duy một sự sống của con người thôi là một thứ mất mát cho chung nhân loại. Nhân loại là một đại gia đ́nh duy nhất mà tất cả chúng ta đều có trách nhiệm. Khi đặt vấn đề, một cách trực tiếp hay gián tiếp, hay thậm chí trước cả luật lệ, về cái giá trị bất khả nhượng của mỗi người và nền tảng tự nhiên của gia đ́nh, là một số ư hệ đang làm suy yếu đi các thứ nền tảng của xă hội. Chúng ta cần phải ư thức được những cuộc tấn công này trong nỗ lực của chúng ta muốn xây dựng một cuộc chung sống hài ḥa. Chỉ có t́nh liên kết thực sự mới có thể tác hành như một thứ thuốc giải độc, một t́nh liên kết loại trừ bất cứ cái ǵ làm cản trở việc tôn trọng từng con người, một t́nh liên kết hỗ trợ các chính sách và sáng kiến nhắm tới chỗ mang các dân tộc đến cùng nhau một cách trân trọng và chân chính. Thật là khích lệ khi thấy những tấm gương hợp tác và đối thoại đích thực mang lại thành quả nơi các h́nh thức mới của việc chung sống với nhau. Tính chất tốt đẹp hơn của sự sống và việc phát triển toàn vẹn chỉ khả dĩ khi sự thịnh vượng cùng với các thứ năng lực được mangt ra chia sẻ trong tinh thần tôn trọng căn tính của mỗi cá nhân con người. Thế nhưng, thứ đường lối của sự sống hợp tác, an b́nh và sinh động này không thể nào khả dĩ nếu thiếu ḷng tin tưởng nhau, bất kể họ là ai. Ngày nay, những khác biệt của chúng ta về văn hóa, xă hội và tôn giáo là những ǵ cần phải dẫn chúng ta đến một thứ huynh đệ mới, trong đó cái thực sự liên kết chúng ta lại đó là một cảm quan chung về sự cao cả của mỗi người cũng như về tặng ân mà người khác là đối với họ, đối với những ai chung quanh họ và đối với toàn thể nhân loại. Đó là đường lối dẫn đến ḥa b́nh! Đó là cuộc dấn thân chúng ta cần phải có! Đó là phương sách cần phải hướng dẫn các quyết định về chính trị và kinh tế ở hết mọi cấp độ cũng như trên b́nh diện toàn cầu!

 

Để khả dĩ hóa một tương lai ḥa b́nh cho các thế hệ tương lai, công việc đầu tiên của chúng ta đó là vấn đề giáo dục ḥa b́nh hầu xây đắp một nền văn hóa ḥa b́nh. Việc giáo dục, dù xẩy ra ở gia đ́nh hay học đường, cần phải trở thành một cuộc giáo dục chính yếu về những thứ giá trị thiêng liêng đă mang lại khôn ngoan cũng như mang lại cho các truyền thống của từng nền văn hóa ư nghĩa cùng khả năng của chúng. Tinh thần của con người có một khát vọng sâu xa đối với sự mỹ, sự thiện và sự thật. Đó là một thứ phản ảnh thần linh, dấu ấn của Thiên Chúa ở nơi từng người! Niềm khát vọng chung này là nền tảng cho một thứ quan niệm lành mạnh và đúng đắn về một thứ luân lư luôn tập trung vào con người. Tuy nhiên, những con người nam nữ có thể hướng về sự thiện chỉ bởi ư muốn tự do của họ mà thôi, v́ “phẩm vị của con người đ̣i họ phải tác hành bằng một thứ chọn lựa ư thức và tự do, khi được tácđộng một cách cá biệt bên trong, chứ không phải bởi những thứ động lực mù quáng nào hay bởi sự bó buộc nào bên ngoài” (Gaudium et Spes, 17). Mục đích của việc giáo dục đó là hướng dẫn và nâng đỡ việc phát triển tự do trong việc thực hiện các quyết định đúng đắn, một quyết định có thể phản nghịch với các thứ ư kiến đang thịnh hành, những thời trang mau qua, hay những h́nh thức của ư hệ chính trị và tôn giáo. Đó là cái giá phải trả cho việc xây dựng một nền văn hóa ḥa b́nh! Hiển nhiên là cần phải loại trừ việc bạo động về ngôn từ và thể lư, v́ những thứ bạo động này bao giờ cũng tấn công phẩm giá của con người, cả của thánh phần thủ phạm lẫn thành phần nạn nhân. Việc nhấn mạnh đến vấn đề thực hiện ḥa b́nh cùng với hiệu quả tích cực của nó đối với công ích cũng tạo nên lợi ích về ḥa b́nh. Như lịch sử cho thấy, các hành động ḥa b́nh có một tác hiệu quan trọng nơi đời sống địa phương, quốc gia và quốc tế.  Việc giáo dục về ḥa b́nh sẽ h́nh thành những con người nam nữ quảng đại và ngay chính, chú trọng đến tất cả mọi người, nhất là những ai cần thiết nhất. Những tư tưởng về ḥa b́nh, những ngôn từ về ḥa b́nh và những thành động về ḥa b́nh là những ǵ tạo nên một bầu khí tôn trọng, chân thành và thân t́nh, nơi mà các thứ lỗi lầm và vi phạm có thể được thật sự nh́n nhận như là một cách thức cùng nhau tiến bước trên con đường ḥa giải. Chớ ǵ cácvị lănh đạo chính trị và tôn giáo suy nghĩ về điều này!

 

Chúng ta cần phải rất ư thức rằng sự dữ không phải là một thứ quyền lực nào đó vô danh, phi cá thể và có tính cách nhân quả bất khả tránh đang hoạt động trên thế giới này. Sự dữ, ma quỉ, hoạt động nơi và qua tự do của con người, qua việc chúng ta sử dụng tự do của ḿnh. Nó t́m kiếm đồng minh nơi con người. Sự dữ cần con người để hành động. Khi phạm đến điều răn thứ nhất là yêu mến Thiên Chúa th́ sẽ đi đến chỗ bóp méo điều răn thứ hai là yêu thương tha nhân. T́nh yêu thương tha nhân đang biến mất, nhường chỗ cho sai lạc, ghen tị, hận thù và chết chóc. Thế nhưng, chúng ta vẫn có thể không bị sự dữ khống chế mà c̣n cnhế ngự sự dữ bằng sự thiện (cf Rm 12:21). Nó là vấn đề hoán cải mà chúng ta được kêu gọi thực hiện. Không hoán cải, th́ tất cả mọi “giải phóng” của nhân loại bằng mọi giá trở thành thất vọng, v́ chúng bị đứt đoạn bởi cái hạn hẹp của con người chúng ta, bởi cái thô lỗ, cái bất khoan dung, cái thiên vị và bởi niềm ước vọng trả thù của chúng ta. Cần phải có một cuộc biến đổi sâu xa về trí khôn và cơi ḷng để phục hồi cái mức độ sáng tỏ của nhăn giới cũng như của tính chất vô tư, cùng với ư nghĩa sâu xa về những quan niệm công lư và công ích. Cách thức mới mẻ và tự do hơn trong việc nh́n vào các thực tại này sẽ giúp cho chúng ta có thể định lượng và thách đố những thể chế của con người đang dẫn đến những đường cùng ngơ cụt, cũng như để tiến lên khi cẩn thận đừng lập lại những lỗi lầm đă qua từng gây ra những hậu quả tàn tệ. Việc hoán cải chúng ta cần phải tnhực hiện này cũng có thể là những ǵ hồ hởi, v́ nó tạo nên những tiềm năng bằng cách lôi cuốn theo vô vàn nguồn lực đang hiện diện trong tâm can của tất cả những con người nam nữ đang mong ước sống trong ḥa b́nh và sẵn sàng hoạt động cho ḥa b́nh. Đúng thế, nó rất ư là gắt gao, ở chỗ nó bao gồm việc loại trừ vấn đề trả đũa, việc nh́n nhận lỗi lầm của ḿnh, việc chấp nhận xin lỗi mà không cần phải đ̣i hỏi phải làm thế, và việc không phải tầm thường đó là thứ tha. Chỉ có thứ tha, khi thi hành hay nhận lănh, mới có thể đặt nền tảng vững bền cho sự ḥa giải và nền ḥa b́nh hoàn vũ mà thôi (cf. Rom 12:16b, 18).

 

Chỉ có thế mới phát triển nơi việc hiểu biết và ḥa hợp giữa các nền văn hóa và tôn giáo, cũng như nơi việc trân trọng nhau và tương kính nhau một cách đích thực đối với những thứ quyền lợi của tất cả mọi người. Ở Lebanon, Kitô giáo và Hồi giáo đă sống bên nhau qua nhiều thế kỷ. Không phải là không thông thường khi thấy hai tôn giáo này ở trong cùng một gia đ́nh. Nếu điều này có thể ở trong cùng một gia đ́nh th́ tại sao nó lại bất khả nở tầm cấp của toàn thể xă hội chứ? Tính chất đặc biệt của Trung Đông là ở chỗ hỗn hợp các yếu tố khác nhau bao nhiêu thế kỷ qua. Phải công nhận rằng chúng đă đánh lộn với nhau, buồn thay, đó là những ǵ thực sự đă xẩy ra. Một xă hội đa nguyên chỉ có thể hiện hữu trên căn bản tương kính, với ước muốn hiểu biết nhau, và việc tiếp tục đối thoại với nhau. Cuộc đối thoại này chĩ khả dĩ khi đôi bên ư thức về sự hiện hữu của các giá trị chung cho tất cả mọi nền đại văn hóa, v́ chúng bắt nguồn từ bản tính của con người. Cái nền tảng này của các giá trị là những ǵ bày tỏ nhân tính thực sự của con người. Những thứ giá trị này là những ǵ bất khả phân ly với các quyền lợi của từng người và của hết mọi người. Bằng việc tán thành sự hiện hữu của chúng, các tôn giáo khác nhau thực hiện một thứ đóng góp quan trọng. Không thể quên rằng quyền tự do tôn giáo là một thứ quyền lợi căn bản chi phối nhiều thứ quyền lợi khác. Hết mọi người cần phải được tự do tuyên xưng và thực hành tôn giáo của ḿnh mà không sợ bị nguy hiểm đến tính mạng và tự do. Việc mất đi hay làm suy yếu đi quyền tự do này là những ǵ làm cho con người bị hụt hẫng quyền lợi linh thánh cho một cuộc sống linh thiêng toàn vẹn. Ngày nay những ǵ được thông qua cho vấn đề nhân nhượng cũng không loại trừ được những trường hợp kỳ thị, mà có những lúc thậm chí nó c̣n củng cố chúng nữa. Không cởi mở trước siêu việt tính là những ǵ khả dĩ hóa việc t́m kiếm giải đáp cho những vấn nạn sâu xa nhất của ḿnh về ư nghĩa cuộc sống cũng như về hạnh kiểm liêm chính theo luân thường đạo lư, con người nam nữ trở nên bất khả tác hành một cách chính đáng và hoạt động cho ḥa b́nh! Quyền tự do tôn giáo có một chiều kích xă hội và chính trị là những ǵ bất khả châm chước đối với ḥa b́nh! Nó cổ vơ một đời sống ḥa hợp cho các cá nhân và các cộng đồng bằng một thứ dấn thân chung cho những lư tưởng cao quí cũng như bằng việc theo đuổi một thứ chân lư không áp đặt bằng bạo lực mà “bằng quyền lực của sự thật của nó” (Dignitatis Humanae, 1): Chân Lư này là những ǵ ở nơi Thiên Chúa. Một đức tin sống động bao giờ cũng dẫn đến yêu thương. Đức tin chân chính không dẫn đến chết chóc. Con người xây dựng ḥa b́nh là con người khiêm tốn và chân chính. Bởi vậy, các tín hữu ngày nay có một vai tṛ thiết yếu, vai tṛ làm chứng cho ḥa b́nh xuất phát từ Thiên Chúa và là một tặng ân được ban cho tất cả mọi người chúng ta nơi đời sống riêng tư, gia đ́nh, xă hội, chính trị và kinh tế của chúng ta (cf. Mt 5:9; Heb 12:14). Vic thua bi ca thành phn nam n chính trc trong vic tác hành không được cho phép s d thng thế. Vn đề chng làm ǵ hết vn là nhng ǵ tht là t hi

 

Đó là my điu chia s v ḥa b́nh, v xă hi, v phm v ca con người, v các th giá tr ca đời sng gia đ́nh, v vn đề đối thoi và t́nh đoàn kết, không được tr thành mt th phát biu thun túy v nhng ǵ là lư tưởng. Chúng có th và cn phi áp dng thc hành. Chúng ta Lebanon, và chính nơi đây mà chúng cn phi được mang ra thc hành. Lebanon được kêu gi, lúc này đây hơn bao gi hết, tr thành mt mu gươngt. Vy tôi mi gi quí v là nhng chính tr gia, nhng chuyên viên ngoi giao, nhng v lănh đạo tôn giáo, nhng v nam n thuc thế gii văn hóa, hăy can đảm, dù thun li hay không thun li, bt c nơi đâu, hăy chng thc rng Thiên Chúa mong mun ḥa b́nh, Thiên Chúa y thác công vic này cho chúng ta. Chúa Kitô phán: سَلامي أُعطيكُم  - Thày ban b́nh an ca Thày cho các con (Jn 14:27)! Xin Thiên Chúa chúc lành cho quí v! Xin cám ơn quí v!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2012/september/documents/hf_ben-xvi_spe_20120915_autorita_en.html

(những chỗ được in đậm lên là do tự ư của người dịch trong việc làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng)

 

Thng Kê v Giáo Hi Lebanon (theo Niên Giám ca Giáo Hi ngày 31/12/2011)

Lebanon có mt din tích là 10,400 cây s vuông vi dân s là 4 triu 39 ngàn người, trong đó có 2 triu 148 ngàn là Công giáo (53.18%). Có tt c 24 giáo phn, 1.126 giáo x và 39 trung tâm mc v. Có 53 giám mc, 1.543 linh mc, 2.797 tu sĩ, 2.301 tha sai giáo dân và 483 giáo lư viên, 483 tiu chng sinh và 390 đại chng sinh. Có 427.180 tr em và gii tr hc 903 trung tâm giáo dc Công giáo, t mu giáo đến đại hc. Chưa k 28 trung tâm giáo dc đặc bit. Có 30 bnh vin, 138 y vin, 30 nhà nchăm sóc người tàn tt, 63 cô nhi vin và dưỡng nhi vin, 22 trung tâm tham vn gia đ́nh và các trung tâm pḥ s sng khác, cùng vi 28 cơ quan phc v khác na.