Thấp thoáng h́nh bóng kitô giả 

ở Tấm Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa

 

 

Sau Thánh Lễ Chúa Nhật ngày mùng 1 tháng 5 năm 2011, tôi có buổi thuyết tŕnh về chủ đề "Tia Sáng Từ Balan", ngay trong nguyện đường cho những ai muốn ở lại biết nghe biết "tia sáng từ Balan" này là ǵ hay là ai và như thế nào. Nội dung của bài chia sẻ và tŕnh bày về "Tia Sáng từ Balan này bao gồm sứ điệp Ḷng Thương Xót Chúa, trong đó có liên hệ tới Bức Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa.

 

Để giải thích về ư nghĩa sâu xa nơi bức Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa này, tôi cần phải có bức ảnh ấy (khổ càng lớn càng tốt) và sử dụng cái bấm ánh sáng cầm trong tay chiếu vào từng chi tiết ở tấm ảnh này. Hôm ấy tôi không mang tấm ảnh Ḷng Thương Xót Chúa ở nhà tôi đi, v́ tôi thấy ở ngay trong nguyện đường hôm ấy đă có sẵn một bức ảnh c̣n lớn hơn của tôi nữa và bức ảnh này đă được trưng bày ở trong nguyện đường này đă trên dưới 1 năm.  

 

Tuy nhiên, hoàn toàn bất ngờ... Khi tôi chiếu tia sáng đỏ từ cái bấm trong tay của ḿnh vào bức ảnh này lúc nói tới câu "Jesus, I trust in You! - Giêsu ơi, con tín thác nơi Chúa!" th́ ngay bấy giờ tôi mới khám phá ra rằng bức ảnh Ḷng Thương Xót Chúa to lớn ấy không hề có hàng chữ "Jesus, I trust in You! - Giêsu ơi, con tín thác nơi Chúa!", một hàng chữ tự nó là yếu tố thiết yếu bất khả thiếu để làm nên bức Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa.

 

Thế rồi, từ đó, bất cứ thấy một tấm ảnh Ḷng Thương Xót Chúa ở đâu, tôi cũng bắt đầu lưu ư tới hàng chữ này. Quả thực, tôi đă thấy có một số bức ảnh không hề có hàng chữ then chốt này. Chưa hết, chính khi tôi cố ư xem xét về hàng chữ này th́ lại khám phá thêm một chi tiết khác c̣n tệ hơn nữa, đó là có một số tấm ảnh Ḷng Thương Xót Chúa, nhất là những tấm ảnh kẹp sách nho nhỏ, nh́n rất đẹp, nhưng lại chẳng hề có các dấu thánh ǵ hết trên tứ chi của Chúa.

 

Bởi thế, vào đầu năm nay, để sửa soạn cho chuyến sang Philadelphia chia sẻ về Ḷng Thương Xót Chúa cho một trong những cộng đoàn Việt Nam ở đó 3 ngày tĩnh tâm mở màn cho Mùa Chay vào cuối Tháng 2/2012, theo lời yêu cầu của người khởi động cuộc tĩnh tâm này muốn có một tấm Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa to lớn như tấm ảnh của tôi, tôi đă phải lấy tấm ảnh kẹp sách của tôi ra tiệm phóng to lên, nhưng trước khi mang ra tiệm phóng lớn, tôi đă phải lấy bút đỏ chấm vào hai bàn tay và hai bàn mu chân trên tấm ảnh tôi đang có cho h́nh ảnh Ḷng Thương Xót Chúa, chẳng những đầy đủ trọn vẹn như những ǵ được chính Chị Thánh Faustina chứng kiến và phổ biến, mà c̣n phản ảnh trung thực mạc khải thần linh về Ḷng Thương Xót Chúa nữa.

 

Đối với riêng tôi là người đă từng bênh vực và làm sáng tỏ Bí Mật Fatima phần thứ ba, một phần bí mật đă bị xuyên tạc hết sức trắng trợn và đă làm cho nhiều người tin tưởng tiếp tay phổ biến, tôi cảm thấy quả thực có bàn tay ma quỉ "là tên gian dối và cha của những sự gian dối" (x Jn 8:44) đang nhúng tay vào vụ này, để làm lệch lạc đi phong trào tôn sùng Ḷng Thương Xót Chúa. V́ cảm thấy thấp thoáng h́nh bóng một thứ kitô giả ở tấm Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa như thế, tôi lại tiếp tục ngăn chặn bằng cách làm sáng tỏ sự thật bao nhiêu có thể, khởi đi từ Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương thân yêu của tôi.

 

Trong một phiên họp định kỳ hằng tháng của Nhóm Tông Đồ Chúa T́nh Thương hôm Thứ Tư 11/4/2012, gần Chúa Nhật Lễ Chúa T́nh Thương 15/4/2012, tôi đă chia sẻ với anh chị em trong nhóm của ḿnh chẳng những về bức Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa mà c̣n cả lời kinh của Chuỗi Thương Xót nữa. Trong phiên họp định kỳ hằng tháng này, hai vấn đề chia sẻ liên quan đến Ḷng Thương Xót Chúa được gợi ư trước đó là:

 

1- Tại sao, theo luật Giáo Hội, mỗi năm buộc phải xưng tội vào Mùa Phục Sinh, chứ không phải vào Mùa Chay (là mùa liên quan đến tội lỗi và thống hối thich hợp hơn) để dọn mừng Chúa Phục Sinh?

 

2- Tại sao Lễ Chúa T́nh Thương được Chúa Giêsu mong muốn cử hành vào Mùa Phục Sinh (Chúa Nhật II, năm nay vào Chúa Nhật 15/4) chứ không phải vào một thời điểm nào hợp với t́nh yêu vô cùng nhân hậu của Chúa đối với tội nhân như trong Mùa Chay hay trong Thánh Thánh Tâm?

 

Sau đây là những ǵ tôi đă chia sẻ với anh chị em trong nhóm của ḿnh:

 

1- Sở dĩ phải xưng tội trong một năm ít là một lần trong Mùa Phục Sinh là v́ xưng tội không phải chỉ để được tha tội theo nghĩa tiêu cực mà chính yếu là để được sự sống, được hoàn sinh. Đó là lư do trong dụ ngôn người con phung phá, người cha đă nói với người con cả về người em trở về nhà rằng: "em con nay như đă chết mà sống lại" (Lk 15:32). Đó cũng là lư do chỉ sau khi phục sinh Chúa Kitô mới thiết lập Bí Tích Giải Tội, khi Người phán với các tông đồ vừa được Người thở hơi trên các vị để các vị lănh nhận Thánh Linh sự sống từ thân xác phục sinh của Người, rằng: "Các con tha tội cho ai th́ tội người ấy được tha" (Jn 20:23). Và đó cũng là lư do phép rửa cho thành phần Kitô hữu dự ṭng cũng được thực hiện vào Thánh Lễ đêm vọng Phục Sinh, v́ phép rửa không phải chỉ có tác dụng tha tội mà chính yếu là để con người được tái sinh vào sự sống thần linh của/với Thiên Chúa. 

 

2- Sở dĩ Lễ Chúa T́nh Thương được cử hành vào Chúa Nhật 1 sau Đại Lễ Phục Sinh, như Chúa Giêsu mong muốn qua Chị Thánh Faustina, và được Giáo Hội, qua ĐTC Gioan Phaolô II, thiết lập đúng như ư của Chúa, là v́, như trong tấm Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa cho thấy, Chúa Kitô Phục Sinh đă hoàn toàn chiến thắng tội lỗi và sự chết, một chiến thắng được chứng thực nơi 5 dấu tích tử giá vẫn c̣n trên thân xác sống lại của Người, v́ Người "là sự sống lại và là sự sống" (Jn 11:25) để cho con người "được sự sống và là một sự sống viên măn" (Jn 10:10), như được biểu hiện qua hai tia sáng trắng (sự sống tái sinh nơi Phép Rửa) và tia sáng hồng (sứ sống viên măn nơi Bí Tích Thánh Thể).

 

Tuy nhiên, đối với Bức Ảnh Ḷng Thương Xót Chúa, một hiện tượng đang xẩy ra cho bức ảnh này, như đă từng xẩy ra cho Bí Mật Fatima phần thứ ba, liên quan tới 2 vấn đề then chốt về mạc khải thánh kinh và thần học như sau:

 

2.1- Có bức ảnh không có hàng chữ "Jesus, I trust in You!", một thiếu sót (dù vô t́nh hay hữu ư) tự nó vẫn bao hàm một ư nghĩa xuyên tạc đó là chỉ cần Ḷng Thương Xót Chúa mà thôi, không cần tin tưởng ǵ cũng được rỗi, chẳng khác ǵ như chủ trương hễ đă có hỏa ngục th́ không có Ḷng Thương Xót Chúa, và nếu đă có Ḷng Thương Xót Chúa th́ không có hỏa ngục, và người ta có khuynh hướng chấp nhận chủ trương chỉ có Ḷng Thương Xót Chúa và phủ nhận hỏa ngục, tức không cần "Jesus, I trust in You!".

 

Có thể nói câu "Giêsu ơi, con tín thác vào Chúa (hay) con tin tưởng nơi Chúa" bao gồm tất cả Thánh Kinh. Bởi v́ Thánh Kinh được cấu tạo bởi 2 yếu tố chính yếu bất khả thiếu, đó là mạc khải thần linh về phía Thiên Chúa và đức tin tuân phục về phía con người muốn được cứu độ.

 

Vậy "Giêsu" trong câu này đây là tột đỉnh của mạc khải thần linh và là tất cả của mạc khải thần linh. "Giêsu" là tột đỉnh mạc khải thần linh ở chỗ Người hoàn trọn tất cả Mạc Khải Cựu Ước và Mạc Khải Cựu Ước được nên trọn nơi Người. "Giêsu" là tất cả mạc khải thần linh ở chỗ "ai thấy Thày là thấy Cha" (Jn 14:9).

 

Và "con tin tưởng nơi Chúa" đây là chấp nhận mạc khải thần linh, chấp nhận Chúa Kitô, chấp nhận t́nh yêu vô cùng nhận hậu của Thiên Chúa được tỏ hiện và hiện thực nơi Chúa Kitô, nơi mầu nhiệm và biến cố Nhập Thể và Vượt Qua của Chúa Kitô, một tác động chấp nhận bằng việc đáp ứng xứng đáng với Ḷng Thương Xót Chúa trong tất cqả mọi sự, dù gian nan khốn khó, dù yếu đuối sa ngă v.v.

 

2.2- Có bức ảnh không có 5 dấu thánh tử giá của Chúa Kitô, một thiếu sót càng trầm trọng hơn nữa, v́ tự nó, (bất chấp là tác nhân vẽ ra tấm ảnh này vô t́nh hay cố ư), bao hàm một ư nghĩa xuyên tạc kinh hoàng và rùng rợn hết chỗ nói, ở chỗ, dám hoàn toàn phủ nhận một Chúa Kitô chịu đóng đanh, v́ thế, h́nh ảnh một Chúa Kitô không có dấu thánh là h́nh ảnh về một kitô giả (false messiah) hay thậm chí về một phản kitô (anti-christ), một kitô theo chủ trương tương tự như của vị tông đồ bị Chúa thậm tệ quở trách là "Đồ Satan, hăy xéo cho khuất mắt Ta" (Mt 16:23).

 

Từ bức ảnh Ḷng Thương Xót Chúa tiến sang lời kinh trong Chuỗi Thương Xót. Chuỗi Kinh Thương Xót (xin xem Nhật Kư "ḷng Thương Xót Chúa trong hồn con" của Chị Thánh Faustina, số 476) là một h́nh thức và cách thức cầu nguyện Chúa Giêsu dạy cho Chị Thánh Faustina, mà cầu nguyện là việc bày tỏ đức tin của ḿnh, nên lời kinh (dù theo mạc khải tư hay tự phát hoặc từ bất cứ nguồn nào) bao giờ cũng phải hợp với chân lư mạc khải thần linh, với Thánh Kinh và tín lư của Giáo Hội. Đó là lư do Giáo Hội rất cẩn thận từng chữ từng lời trong kinh nguyện phụng vụ, (điển h́nh như trường hợp Giáo Hội Hoa Kỳ vừa thực hiện từ đầu Mùa Vọng 2011 việc hoàn chỉnh kinh nguyện trong phụng vụ Thánh Lễ vậy).

 

2.3 Trước hết, về chữ "Người" trong câu làm nên chục kinh của chuỗi thương xót này. "V́ cuộc khổ nạn đau thương của Người - For the sake of His sorrowful passion...", chứ không cần phải (như nhiều nơi cho đến nay vẫn) lập lại "v́ cuộc khổ nạn đau thương của Chúa Giêsu Kitô" nữa, bởi câu mở đầu mỗi chục đă nói rơ "Người" đây là ai rồi: "Lạy Cha hằng hữu, con xin dâng lên Cha ḿnh và máu, linh hồn và thiên/thần tính của Con chí ái Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con".

 

Mà nếu muốn lập lại th́ cần phải lập lại nguyên văn "V́ cuộc khổ nạn đau thương của Con chí ái Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con", chứ không phải chỉ "của Chúa Giêsu Kitô".

 

Bằng không, trong trường hợp của lời kinh Chúa dạy đặc biệt này, một lời kinh bao gồm cả thần tính lẫn nhân tính, hai bản tính đă được Người dạy chúng ta dâng lên Cha của Người, mà việc (dịch) cho lập lại một cách thiếu sót không đầy đủ hay việc chúng ta cứ theo đó cầu kinh, đă vô t́nh hay hữu ư hóa thành việc phủ nhận thần tính của Chúa Giêsu Kitô là "Con chí ái Cha".

 

Mà nếu chỉ có nhân tính thôi, ở chỗ, không có thần tính hay tách khỏi thần tính, th́ đấng được gọi là "Đức Giêsu Kitô" ấy chỉ thuần túy là loài người, không thể nào cứu chuộc được nhân loại. Đó là lư do, khi được Thày hỏi các con cho Thày là ai th́ Thánh Phêrô đă tuyên xưng rằng: "Thày là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống" (Mt 16:16), một lời tuyên xưng bao gồm cả nhân tính ("Đức Kitô") lẫn thần tính ("Con Thiên Chúa").

 

Về chính lời kinh có cụm từ "Con chí ái Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con", sở dĩ Chúa Giêsu dạy chúng ta đọc như thế là v́ Người giúp cho chúng ta làm sao để có thể đánh động được ḷng Cha của Người nhất, mỗi khi chúng ta nhắc nhở Cha của Người rằng, "Con chí ái Cha" chính là và cũng là "Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con" đó nhé, Đấng "đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta" (Jn 1:14) và là Đấng đă "đến để hiến mạng sống ḿnh v́ chiên" (Jn 10:10), Đấng mà chính Cha cũng "đă không dung tha một phó nộp Người v́ tất cả chúng ta th́ Ngài c̣n tiếc ǵ với chúng ta" (Rm 8:32).

 

2.4 Sau nữa về câu "Lạy Thiên Chúa Thánh, Đấng Toàn Năng Thánh, Đấng Bất Tử Thánh - Holy God, Holy Mighty One, Holy Immortal One", chứ không phải có nơi vẫn đọc "Lạy Đấng chí thánh là Thiên Chúa toàn năng hằng hữu". Bởi v́, câu kết thúc chuỗi kinh này liên quan đến Thiên Chúa 3 Ngôi ba lần Thánh: Thánh, Thánh, Thánh như câu tung hô trước phần Truyền Phép của vị linh mục chủ tế trong Thánh Lễ.

 

"Lạy Thiên Chúa Thánh" đây ám chỉ chính Chúa Cha, "hằng hữu" (Ex 3:14), “chân thật duy nhất” (Jn 17:3; 1Tim 2:5), "trọn lành" (Mt 5:48),

 

"Đấng Toàn Năng Thánh" đây ám chỉ Chúa Thánh Thần là "quyền phép Đấng Tối Cao" (Lk 1:35), là "quyền lực từ trên cao" (Lk 24:49), và

 

"Đấng Bất Tử Thánh" đây ám chỉ Chúa Kitô Phục Sinh, "Đấng đă từng chết đi nhưng hiện vẫn sống muôn đời" (Rev 1:18). 

 

Nếu những lời kinh Chúa Giêsu dạy làm nên chuỗi Kinh Thương Xót, bao gồm lời kinh mở đầu và lời kinh lập lại từng chuỗi, nhất là lời kinh kết thúc chuỗi kinh liên quan đến Chúa Ba Ngôi, th́ ở Fatima năm 1916, vào Mùa Thu, Thiên Thần Ḥa B́nh cũng quả thực đă dạy cho 3 Thiếu Nhi Fatima là Lucia, Phanxicô và Giaxinta một lời nguyện tương tự để đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể có liên quan tới Chúa Ba Ngôi và những ǵ hiến dâng lên Ba Ngôi như sau:

 

"Lạy Chúa Ba Ngôi chí thánh là Cha và Con và Thánh Thần. Con sấp ḿnh thờ lạy Chúa. Con xin dâng lên Chúa Ḿnh Máu châu báu, Linh Hồn và Thiên Tính của Chúa Giêsu Kitô đang hiện diện trong các nhà tạm trên kắp thế giới, để đền bù những lăng nhục, phạm thánh và thờ ơ lănh đạm mà chính Người đă phải chịu. Xin v́ công nghiệp vô cùng của Thánh Tâm Chúa Giêsu và của Trái tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, xin Chúa ban cho các tội nhân ơn ăn năn hoán cải".

 

Bởi thế, để kết thúc chuỗi Kinh Thương Xót, khi lập lại 3 lần câu "Lạy Thiên Chúa Thánh, Đấng Toàn Năng Thánh, Đấng Bất Tử Thánh - xin thương xót chúng con và toàn thế giới" là chúng ta xin cho chính chúng ta và toàn thể nhân loại đă được dựng nên theo h́nh ảnh Thiên Chúa và tương tự như Ngài được hiệp thông thần linh với Ngài là Vị Thiên Chúa chân thật duy nhất trong mối hiệp thông Ba Ngôi là Cha và Con và Thánh Thần, đúng như dự án thần linh Ngài đă tạo dựng nên chúng ta ngay từ ban đầu, và sau đó, để loài tạo vật chúng ta chẳng những vô cùng thấp hèn và bất lực mà c̣n tội lỗi có thể hiệp thông thần linh với Ngài, Ngài c̣n thông ban cho chúng ta Thánh Linh của Ngài nơi Lời Nhập Thể Vượt Qua, "Con chí ái Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con".

  

 BẢN DỊCH CHUỖI KINH THƯƠNG XÓT XIN ĐƯỢC HOÀN CHỈNH

 

BỐ CỤC

CHÚA DẠY

(nguyên bản tiếng Anh, số 476)

HIỆN HÀNH

XIN ĐƯỢC

HOÀN CHỈNH

Kinh Lạy Cha

First of all, you will say one OUR FATHER

1 Kinh Lạy Cha

1 Kinh Lạy Cha

(Tại sao? - v́ chuỗi kinh này nhắm đến Chúa Cha)

Kinh Kính Mừng

and HAIL MARY

1 Kinh Kính Mừng

1 Kinh Kính Mừng

(v́ nhân tính Con từ Mẹ Maria được dâng lên Cha)

Kinh Tin Kính

and the I BELIEVE IN GOD.

1 Kinh Tin Kính

1 Kinh Tin Kính

(v́ Cha đă không dung tha Con để cứu độ trần gian)

 

  

Nguyện đầu Chục Kinh

 Then on the OUR FATHER beads you will say the following words: "Eternal Father, I offer You the Body and Blood, Soul and Divinity of Your dearly beloved Son, Our Lord Jesus Christ, in atonement for our sins and those of the whole world."

Lạy Cha Hằng Hữu, con xin dâng lên Cha Ḿnh và Máu, Linh Hồn và Thiên Tính của Con rất yêu dấu Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con, để đền bù tội lỗi chúng con và toàn thế giới.

Lạy Cha Hằng Hữu,

con xin dâng lên Cha Ḿnh và Máu, Linh Hồn và Thiên Tính của Con chí ái Cha là Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng con, để đền bù tội lỗi chúng con và toàn thế giới.

(ch dearly belovedhợp với chchí ái hơn với ch rất yêu dấu” là so dearly)

  

Nguyện từng Chục Kinh

 On the HAIL MARY beads you will say the following words: "For the sake of His sorrowful Passion have mercy on us and on the whole world."

V́ cuộc Khổ Nạn đau thương của Chúa Giêsu Kitô,

xin Cha thương xót chúng con và toàn thế giới.

V́ cuộc Khổ Nạn đau thương của Người, xin Cha thương xót chúng con và toàn thế giới.

(Ch“Người” ở đây đúng với chữ “His”, v́ ở câu đầu chục kinh đă nhắc đến Đấng được dâng rồi)

 

 

 

Nguyện kết Chục Kinh

 In conclusion, three times you will recite these words: "Holy God, Holy Mighty One, Holy Immortal One, have mercy on us and on the whole world."

 

Lạy Đấng chí thánh là Thiên Chúa toàn năng hằng hữu, xin thương xót chúng con và toàn thế giới.

(câu “Đấng chí thánh là Thiên Chúa toàn năng hằng hữu” hoàn toàn không dịch đúng với nguyên văn tiếng Anh: “Holy God, Holy Mighty One, Holy Immortal One”)

Lạy Thiên Chúa Thánh, Đấng Quyền Năng Thánh, Đấng Bất Tử Thánh, xin thương xót chúng con và toàn thế giới.

(Ư nghĩa 3 lần câu Thiên Chúa Thánh, Đấng Quyền Năng Thánh, Đấng Bất Tử Thánh liên quan đến Thiên Chúa Ba Ngôi 3 lần Thánh và lần Thánh nào cũng nói lên phẩm tính Thương Xót)  

 

Lời Nguyện tự thêm vào

 

Ôi máu cùng nước tuôn ra từ cạnh sườn Chúa Kitô, xin... (3 lần)

Ca Vịnh Magnificat

(để  kết thúc không ǵ bằng hăy cùng với Mẹ Maria Ngợi Khen Ḷng Thương Xót Chúa - v́ không ai được Chúa thương như Mẹ, và không ai cảm nghiệm cùng đáp ứng được Ḷng Thương Xót Chúa như Mẹ)

 

13/4/2012, Thứ Sáu trong Tuần Bát Nhật Phục Sinh

Hiệp Sĩ Trái Tim Mẹ - Tông Đồ Chúa T́nh Thương Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL