GIÁO HỘI HIỆN THẾ

 

2018

 

Mục Lục Năm 2008, 2009, 2010, 2011, 2012, 2013, 2014, 2015, 2016, 2017

 

 

 

ĐỨC THÁNH CHA PHANXICÔ

GIÁO LÝ VỀ VIỆC CỬ HÀNH THÁNH THỂ

BUỔI TRIỀU KIẾN CHUNG THỨ TƯ 3-1-2018

 

Bài 6

 

VATICAN-POPE-AUDIENCE

 

 

 

Xin chào anh chị em thân mến!

Hôm nay tôi muốn đi vào tâm điểm của việc Cử Hành Thánh Thể. Thánh Lễ được làm nên bởi 2 phần, Phụng Vụ Lời Chúa và Phụng Vụ Thánh Thể, liên kết chặt chẽ với nhau để làm nên một tác động thờ phượng (Cf. Sacrosanctum Concilium, 56; Ordinamento Generale del Messale Romano, 28). Được dẫn nhập bởi một số nghi thức dọn mình và kết thúc bằng các nghi thức khác, việc cử hành này vì thế chỉ là một cấu trúc bất khả phân ly; tuy nhiên, để hiểu biết hơn nữa, tôi sẽ cố gắng giải thích các giây phút khác nhau của Thánh Lễ, mỗi một giây phút có thể đụng chạm đến và bao gồm một chiều kích nào đó của nhân tính chúng ta. Cần phải biết những dấu thánh này để sống Thánh Lễ một cách trọn vẹn và để hoan hưởng tất cả vẻ đẹp của Thánh Lễ.

Khi dân chúng qui tụ lại thì việc cử hành được bắt đầu bằng các nghi thức dẫn nhập, bao gồm việc tiến vào của những vị cử hành hay của vị cử hành, lời chào - "Chúa ở cùng anh chị em" -, tác động thống hối - "Tôi cáo mình ..." để xin ơn tha thứ cho các tội lỗi của chúng ta -, Xin Chúa Thương Xót, bài ca Vinh Danh và lời nguyện Đầu Lễ: được gọi là "Lời Hợp Nguyện" (Collect Prayer), không phải vì việc thu góp các của lễ dâng được thực hiện, mà là việc thu góp các ý nguyện của tất cả mọi người, và việc thu góp ý chỉ của dân chúng này được dâng lên Trời Cao như lời nguyện cầu. Mục đích - của những nghi thức dẫn nhập này - như thế là để giúp cho "tín hữu, đã cùng nhau qui tụ lại, làm nên một cộng đồng, và giúp họ sẵn sàng tin tưởng lắng nghe Lời Chúa và xứng đáng cử hành Thánh Thể" (Ordinamento Generale del Messale Romano, 46). Bởi thế cần phải sắp xếp để làm sao đừng có đến trễ, trái lại, đến sớm để dọn lòng cho nghi thức dẫn nhập ấy, cho việc cử hành của cộng đồng này.

Bình thường thì trong khi bài ca nhập lễ được xướng lên thì vị linh mục cùng với các thừa tác viên khác đi theo hàng ngũ tiến vào chính điện, và ở đó ngài chào bàn thờ bằng cách cúi mình, và cung kính hôn bàn thờ, và ở vào dịp lễ có xông hương thì ngài xông hương bàn thờ. Tại sao thế? Vì bàn thờ là Đức Kitô: bàn thờ là hình ảnh về Đức Kitô. Khi chúng ta nhìn lên bàn thờ là chúng ta thực sự nhìn lên nơi Đức Kitô ở. Bàn Thờ là Đức Kitô. Những cử chỉ này, có cơ nguy bỏ qua không tuân giữ, rất quan trọng, vì ngay từ đầu chúng thể hiện ý nghĩa Thánh Lễ là một cuộc gặp gỡ yêu thương với Chúa Kitô, Đấng "hiến dâng thân mình của Người trên thập tự giá [...] trở thành bàn thờ, thành tế vật và thành tư tế" (Kinh Tiền Tụng Phục Sinh V). Thật vậy, bàn thờ, dấu biểu về Chúa Kitô, "là tâm điểm của việc tạ ơn được nên trọn nơi Thánh Thể" (Ordinamento Generale del Messale Romano, 296), và toàn thể cộng đồng vây quanh một bàn thờ là Chúa Kitô: không phải là để nhìn vào mặt Chúa Kitô mà vào Chúa Kitô, vì Chúa Kitô ở giữa cộng đồng, Người không ở xa cộng đồng. 

Thế rồi làm dấu thánh giá. Vị linh mục chủ tế làm dấu thánh giá và tất cả mọi người trong cộng đồng đều làm như thế, với ý thức rằng tác động phụng vụ được thực hiện "nhân danh Cha và Con và Thánh Thần". Đến đây tôi muốn đề cập tới một vấn đề rất nhỏ. Anh chị em có thấy cách con em làm dấu thánh giá hay chăng? Chúng không biết việc chúng làm: đôi khi chúng làm một kiểu gì đó, không phải là dấu thánh giá. Xin các bà mẹ, các ông bố, những người làm ông làm bà, làm ơn dạy cho con em ngay từ ban đầu - khi còn rất nhỏ - làm dấu thánh giá một cách tốt đẹp. Và hãy giải thích cho chúng cần phải được thánh giá Chúa Giêsu bảo vệ ra sao. Thánh Lễ được mở đầu bằng dấu thánh giá. Toàn thể việc cầu nguyện có thể nói là đều chuyển theo chiều hướng Ba Ngôi Chí Thánh - "Nhân danh Cha và Con và Thánh Thần" -, chiều hướng của mối hiệp thông vô cùng bất tận; mối hiệp thông được bắt nguồn từ và đích nhắm là tình yêu của Một Thiên Chúa Duy Nhất và Ba Ngôi, một tình yêu được biểu hiện và cống hiến cho chúng ta nơi Thánh Giá Chúa Kitô. Thật vậy, Mầu Nhiệm Vượt Qua là tặng ân của Chúa Ba Ngôi, và Thánh Thể bao giờ cũng xuất phát từ Trái Tim bị đâm của Người. Bởi thế, việc chúng ta làm dấu thánh giá là việc chúng ta chẳng những nhớ đến Phép Rửa của chúng ta, mà còn khẳng định rằng việc cầu nguyện phụng vụ là cuộc gặp gỡ Thiên Chúa nơi Chúa Giêsu Kitô, Đấng đã nhập thể vì chúng ta, đã chết trên thánh giá và đã sống lại hiển vinh.

Bởi thế, vị linh mục ngỏ lời chào phụng vụ bằng câu: "Chúa ở cùng anh chị em", hay câu tương tự như thế - có một số câu -; và công đồng thưa: "Và ở cùng cha". Chúng ta đang trao đổi; chúng ta ở đầu lễ và chúng ta cần phải nghĩ về ý nghĩa của tất cả mọi cử chỉ và ngôn từ. Chúng ta đang tiến vào một cuộc "hòa tấu", trong đó các thứ âm giọng vang vọng, bao gồm cả những lúc thinh lặng, hướng đến chỗ "đồng lòng" nơi tất cả mọi tham dự viên, tức là nhìn nhận nhau được tác động bởi một Vị Thần Linh và bởi cùng một đích điểm. Thật vậy, "lời chào của vị linh mục và lời đáp của dân chúng bày tỏ mầu nhiệm Giáo Hội tụ hội" (Ordinamento Generale del Messale Romano, 50). Niềm tin tưởng chung cùng với ước muốn chung được ở với Chúa và sống hiệp nhất với toàn thể cộng đồng được diễn đạt như thế đó.

Đó là một thứ hợp xướng nguyện cầu, đang được tạo nên và lập tức cống hiến một giây phút rất cảm kích, vì vị chủ tế mời gọi tất cả mọi người hãy nhìn nhận tội lỗi của mình. Tất cả chúng ta đều là tội nhân. Tôi không biết có ai không phải là một tội nhân hay chăng... Nếu ai không phải là một tội nhân thì xin giơ tay lên, cho tất cả chúng tôi được thấy. Không có ai giơ tay hết; OK, đức tin của anh chị em tốt lành. Tất cả chúng ta đều là tội nhân, bởi thế mà chúng ta mới xin được thứ tha ngay đầu Lễ. Đó là tác động thống hối. Tác động này không những nhắc đến tội lỗi đã phạm mà con hơn thế nữa; nó là lời mời gọi hãy nhìn nhận mình là tội nhân trước Thiên Chúa cũng như trước cộng đồng, trước anh em, một cách khiêm tốn và thành thực, như người thu thuế trong Đền Thờ. Nếu Thánh Thể thật sự hiện thực hóa Mầu Nhiệm Vượt Qua, tức là cuộc vượt qua của Chúa Kitô từ sự chết đến sự sống, thì điều đầu tiên chúng ta cần phải làm đó là nhìn nhận tình trạng chết chóc của chúng ta để có thể sống lại với Người vào sự sống mới. Điều này làm cho chúng ta hiểu được tầm quan trọng ra sao của tác động thống hối. Vì thế chúng ta sẽ tiếp tục vấn đề này trong bài giáo lý lần tới. Chúng ta sẽ từ từ dẫn giải về Thánh Lễ. Tuy nhiên, tôi khuyến cáo rằng xin làm ơn dạy cho con em làm Dấu Thánh Giá một cách tốt đẹp nhé!

 

https://zenit.org/articles/general-audience-on-holy-mass-rites-of-introduction/

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch kèm theo nhan đề và những chi tiết nhấn mạnh tự ý bằng mầu   

 

https://www.vaticannews.va/en/pope-francis/papal-audience/2017-12/general-audience-of-20-december-2017.html#play

 

Nếu cần xin xem toàn bộ buổi triều kiến chung hôm nay ở cái link video clip trên đây, dài 1 tiếng 22 phút 13 giây,

tuy nhiên, chỉ cần xem 8 phút đầu tiên cảnh ĐTC chào khách hành hương, 11 phút ngài dạy giáo lý (từ phút 20 đến 31), và cuối cùng xem làm xiệc giúp vui cho ngài bao gồm cả cảnh ngài cười và vỗ tay (từ khúc 1 tiếng 4 phút - 1:04 đến 1 tiếng 14 phút - 1:14, nghĩa là 10 phút)

 

 

Đức Hồng Y Bernard Law Qua Đời sáng hôm nay ở Roma trong bệnh viện, hưởng thọ 86 tuổi

 

(xin xem các chi tiết liên quan đến đời sống, sứ vụ, biến cố và hậu sự của ngài ở những bản tiếng Anh sau đây)

 

Pope Francis

 

Pope sends condolences upon death of Cardinal Law

Funeral services

The Vatican’s Office of Papal Liturgical Celebrations said funeral services for Cardinal Law will take place in St. Peter’s Basilica on Thursday, 21 December.

Cardinal Angelo Sodano will preside over the Mass, while Pope Francis will celebrate the rites of Commendatio and Valedictio.

Please find below the English-language translation of the Pope’s telegramme:

Cardinal Angelo Sodano

Dean of the College of Cardinals

Vatican City

I have learned of the departure of Cardinal Bernard Francis Law, Archpriest emeritus of the Papal Basilica of Saint Mary Major, and I wish to express my condolences to the College of Cardinals. I raise prayers for the repose of his soul, that the Lord, God who is rich in mercy, may welcome him in His eternal peace, and I send my Apostolic Blessing to those who share in mourning the passing of the cardinal, whom I entrust to the maternal intercession of the Virgin Mary Salus Populi Romani.

FRANCISCUS PP.

 

 

 

Cardinal Bernard Law Dead at 86

Former Boston Archbishop Dies in Rome After Long Illness

 

Cardinal Bernard Francis Law has died in Rome following a long illness. Vatican News announced on December 20, 2017.

Archbishop emeritus of Boston and Archpriest emeritus of the Basilica of Saint Mary Major in Rome, he was 86 years old. Ordained priest in 1961, he was appointed Archbishop of Boston in 1984 where he worked to promote ecumenical dialogue and Catholic-Jewish relations. In 2002 he resigned from his position in Boston following accusations that he had covered up cases of abuse against minors.

Biography of Cardinal Law

Cardinal Bernard Francis Law, Archpriest emeritus of the Papal Liberian Basilica of St. Mary Major in Rome and Archbishop emeritus of Boston (USA), was born on November 4, 1931, in Torreón, Mexico, son of a U.S. Air Force colonel. He finished his studies at Harvard University in Cambridge, Massachusetts; entered St. Joseph’s Seminary at St. Benedict, Los Angeles and from 1955 to 1961, studied at the Pontifical Josephinum College at Worthington, Ohio.

He was ordained a priest for the diocese of Natchez-Jackson (now Jackson) on May 21, 1961. From 1963-1968 he was the editor of the Natchez-Jackson, Miss. diocesan newspaper; from 1968-1971 he was the director of the NCCB committee on ecumenical and interreligious affairs.

On October 22, 1973, he was appointed Bishop of Springfield-Cape Girardeau in Montana and received episcopal ordination on December 5, 1973.

In 1975 he invited to his diocese all 166 members of the Vietnamese religious order, the Congregation of Mary Coredemptrix, and two years later ordained to the priesthood twelve members of this religious institute.

Succeeding Cardinal Humberto Medeiros, he was appointed by John Paul II on January 11, 1984 Archbishop of Boston, the third largest ecclesiastical see in the U.S. He set out as objectives for the pastoral administration of the archdiocese: personal spiritual renewal of the faith, evangelization, social justice and peace, catechesis of the Catholic faith, and vocations. His first pastoral letter emphasized the need to strengthen parish life, at the heart of which is the liturgy.

The cardinal of Boston has often been the spokesman for Catholics in the United States on behalf of Christian unity and the progress of Catholic-Jewish relations. His vast experience acquired in this area has been put at the disposition of the universal Church as a consultor to the commission for the religious relations with Judaism (1976-1981) and as a member of the Secretariat for Christian Unity. In 1981 he was appointed Vatican delegate to oversee the acceptance of Episcopalian converts into the Catholic priesthood.

He has also held several posts within the U.S. National Catholic Conference of Bishops.

Archbishop emeritus of Boston, December 13, 2002.

Archpriest of the Patriarchal (now Papal) Liberian Basilica of St. Mary Major in Rome, May 27, 2004-November 21, 2011.

He participated in the conclave of April 2005, which elected Pope Benedict XVI.

Created and proclaimed Cardinal by St. John Paul II in the Consistory of May 25, 1985, of the Title of S. Susanna (St. Susanna).

 

 

Cardinal Law dies at 86, he resigned for covering up pedophile priests

In the early hours of the morning, the influential American cardinal passed away. He was forced to leave after Boston Globe's investigation on abusive priests whose activities were “covered up” and who got transferred from parish to parish



He had been ill for a long time. Cardinal Bernard Francis Law died in the early hours of the morning of 20 December 2017 in the Roman clinic where he was hospitalized. 86 years old, his friends called him "Bernie", he was the former archbishop of Boston and archpriest of the Basilica of Santa Maria Maggiore. He was born on 4 November 1931 in Torreón, Mexico, where his father served as an air force officer. Ordained priest for the diocese of Natchez-Jackson in 1961, an expert in ecumenism and dialogue with Judaism, he was appointed bishop of Springfield-Cape Girardeau by Paul VI in 1973.  

 

Eleven years later, in January 1984, John Paul II appointed him archbishop of Boston, successor of Cardinal Humberto Medeiros, who had passes away. One year later, in May 1985, he received the cardinal purple cap, becoming one of the most influential American prelates. Not only thanks to the trust the Polish Pontiff had in him, but also for his friendship and collaboration with the then-Prefect of the Congregation for the Doctrine of the Faith, Joseph Ratzinger.  

  

Law had collaborated in the preparation of the new Catechism of the Catholic Church, he was the first author of the document on war published by the U. S. Episcopal Conference and was considered a champion of civil rights. Rome saw him as the safest point of reference in the US episcopate. After 11 September 2001, Cardinal Vicar of Rome Camillo Ruini had invited him to give a lecture in the Basilica of San Giovanni in Laterano and, if the scandal of the paedophile priests coverups had not broken out, his transfer to Rome, at the head of an important Vatican congregation, would have been a sure thing.  

  

His public life turns upside down in a few months. The investigative journalism team of the newspaper Boston Globe, called "Spotlight", reconstructs in detail the story of 87 paedophile priests whose sexual perversions had been shelved and covered up by superiors of the diocese, who instead of intervening to protect the children, limited themselves to moving the accused priest from one parish to another, thus allowing the paedophile to abuse children again. The first part of the report was published in January 2002. Law would have resigned a few months later.   

 

Law responded to the first series of articles on 9 January 2002 with a first statement in which he admitted he had made mistakes, promising “zero tolerance” and the application of a child protection programme known as "Keeping Children Safe". The most striking case among those told by the "Globe" was that of Father John Geoghan, guilty of abusing 130 minors in twenty years of transfers from one parish to another. Law claimed he had discharged him from the clerical state in 1998, accelerating and even forcing the Vatican's approval and canonical procedures ahead of time, which in those days were inadequate to deal with the problem.  

  

After the release of new articles describing new cases, which made evident the existence of an omissive attitude and underestimation of the phenomenon, Archbishop Law, on 26 January 2002, addressed directly the faithful of his diocese with an open letter read during the Sunday masses, in which he recognized that "the failure of the archdiocese to protect one of the greatest gifts of God to us, our children, has been devastating" he said. He asked all priests, religious, nuns and lay faithful to report to him personally any cases of sexual abuse of which they had become aware in any way, except in the sacrament of confession. He committed to report to civil authorities all priests accused of abuse. He announced the establishment of a team of specialists to address the problem and increased attention in assessing priestly vocations. Finally, he promised to pay attention to the victims and their families.  

  

In that letter, however, the word "resignation" was missing. As archbishop, it was and is my responsibility to ensure that the parishes are a safe haven for our children... I acknowledge that, even if unintentionally, I have failed in this responsibility. The judgements I made, although given in good faith, were tragically wrong. That is why some have asked for my resignation. I do not believe that presenting my resignation to the Holy Father is the answer to the terrible pain caused by clergy sexual abuse of children. Rather, I intend to implement an effective, wide-ranging programme of child protection in order to better detect and prevent sexual abuse of children.  

  

But the "Spotlight" investigation was not yet over and on 31 January the "Boston Globe" announced that "Under an extraordinary curtain of secrecy, the archdiocese of Boston in the last ten years has silently negotiated accusations of sexual harassment of minors against at least 70 priests". A survey in the following days showed that 48 percent of Catholics in the diocese no longer trusted him. In April of that year the Cardinal came to Rome, meeting not only the Pope but also various top officials of the Curia. In the communiqué he said he felt comforted and encouraged. However, the situation had become unbearable. Due to his personal history and provenance, John Paul II was a little reluctant to accept the forced resignation of a bishop under the pressure of public opinion and public authorities (in communist Poland, files were produced with often false accusations against the clergy), and in the end, he was convinced that Bernie Law had to go.  

  

On 13 December 2002, in a statement also made public by the Vatican Press Office, Law thanked Pope Wojtyla for accepting his resignation from the leadership of the archdiocese of Boston and apologised to those who had suffered from his mistakes. He left the United States to retire to Rome. After the storm, now at the end of his pontificate, on 27 May 2004 John Paul II appointed him archpriest of the patriarchal Liberian Basilica of Santa Maria Maggiore. A position that Law held until 2011, i.e. until the eightieth anniversary, during most of Benedict XVI's pontificate. It would be wrong, however, for those who thought that Law's role in the affairs of the American Church had diminished due to the events that had overwhelmed him. For years the cardinal was in fact an influential figure in the nomination of the bishops of the United States. After leaving Santa Maria, he lived in the Palace of the Chancellery, between Corso Vittorio Emanuele II and Campo de' Fiori. 



http://www.lastampa.it/2017/12/20/vaticaninsider/eng/the-vatican/cardinal-law-dies-at-he-resigned-for-covering-up-pedophile-priests-9YrLQMmCBGNV3W7EGPSRKP/pagina.html