Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ

 


Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan đến Chứng Từ Lịch Sử Giáo Hội và Thế Giới
 

Người Việt Hải Ngoại thuyền nhân vượt biên đă có quá nhiều kinh nghiệm về những ǵ được gọi là “dấu hiệu cứu độ”. Một con thuyền nhỏ lênh đênh trên biển cả bị lạc hướng không thấy bờ bến, chẳng những máy tắt dầu cạn, cả thuyền c̣n kiệt sức, nói không ra hơi, thở không ra tiếng, v́ nhịn đói nhịn khát cả tuần lễ, một khi đôi mắt lờ đờ của họ vừa trông thấy được bờ bến, hay thấy bóng một cái ǵ đó nhữ chiếc tầu từ xa, th́ không phải chiếc tầu xuất hiện từ chân trời đó là “dấu hiệu cứu độ” đối với số mệnh đang hấp hối của chiếc thuyền bất hănh này hay sao? Hay một con thuyền bị sóng gió băo táp cuốn trôi dạt vào một hoang đảo xa xăm, không một bóng người, khó có thể t́m thấy lương thực để sinh tồn trong ṿng một tuần, nếu không ăn thịt nhau, chợt xuất hiện một chiếc máy bay từ chân trời đang tiến thẳng về phía hoang đảo của họ, làm họ mừng cuống lên, t́m cách ra hiệu để chiếc máy bay đó có thể nh́n thấy họ mà cứu, th́ không phải chiếc máy bay xuất hiện từ chân trời ấy là “dấu hiệu cứu độ” của những con người đang đặt hết niềm hy vọng vào những ǵ họ vừa nh́n thấy đó hay sao?

Cũng thế, Fatima quả thực là Chân Trời Cứu Độ, v́ từ chân trời này đă xuất hiện “dấu hiệu cứu độ” là Biến Cố Fatima.

Đúng vậy, vào thời điểm của Biến Cố Fatima 1916 và 1917, thế giới chẳng khác ǵ như một chiếc thuyền đang gặp phong ba băo tố dữ dội chưa từng thấy xẩy ra trong lịch sử loài người, đó là lúc loài người nói chung và địa lục Âu Châu nói riêng đang ở vào Cuộc Thế Chiến Thứ I (1914-1918), một trận chiến chẳng những cho thấy con người hận thù ghen ghét nhau đến độ chém giết nhau kéo dài 4 năm trời, mà c̣n cho thấy con người đang đi đến chỗ diệt vong, v́ nạn cộng sản vô thần duy vật đang hiện lên như một đám mây mù dầy đặc kéo đến từ bầu trời phía Đông Bắc địa cầu qua cuộc Cách Mạng Tháng Mười 1917 ở Nga Sô. Trong hoàn cảnh bi thương ấy, trong t́nh thế suy vong này, con người trong cuộc chỉ biết lo âu sợ hăi và chỉ c̣n biết hy vọng vào một quyền lực cứu độ duy nhất là Đấng Tối Cao. Giữa lúc phong ba băo táp kinh hoàng này, trước một tương lai tăm tối rùng rợn ấy, tại cực Tây Nam Âu Châu đă xẩy ra Biến Cố Fatima ở Bồ Đào Nha. Phải chăng Fatima là Chân Trời Cứu Độ loài người vào thời đểm bấy giờ và sau này, với Biến Cố Fatima như là một Dấu Hiệu Cứu Độ?

Thật vậy, kinh nghiệm phũ phàng cho thấy, có lúc những ǵ con người cho là và hy vọng là “dấu hiệu cứu độ” đă trở thành “dấu hiệu thất vọng”, bởi nó không đáp ứng được hoàn cảnh nguy tử của họ và nhu cầu cần phải được cấp cứu của họ. Chẳng hạn như chiếc máy bay xuất hiện từ chân trời trong trường hợp thứ hai trên đây quả thực có bay tới hoang đảo của những người đang vẫy gọi nó, nhưng nó lại bay ngang qua đó chứ không hạ cánh xuống để cứu vớt những con người lạc loài trên hoang đảo này. Hay chẳng hạn chiếc tầu xuất hiện từ chân trời trước mắt của đám thuyền nhân đang lênh đênh chờ chết trong trường hợp thứ nhất trên đây lại không phải là chiếc tầu tuần hải hay chiếc tầu nhân đạo mà là một chiếc tầu hải tặc.

Cũng thế, Chân Trời Cứu Độ Fatima có thực sự xuất hiện như là một “dấu hiệu cứu độ” hay chăng? Nói cách khác, Fatima có phải là một Biến Cố có thư c hay chăng? Nếu Fatima không phải là một biến cố có thật th́ Biến Cố Fatima chắc chắn không phải là Dấu Hiệu Cứu Độ.

Ngay trong câu mở đầu của phần dẫn nhập “Fatima: Tổng Quan”, người viết đă khắng định: “Theo lịch sử Thánh Mẫu, Biến Cố Fatima là Biến Cố Thánh Mẫu trọng đại nhất trong các Biến Cố Thánh Mẫu, v́ Biến Cố Fatima liên quan đến vai tṛ của Giáo Hội cũng như đến vận mệnh thế giới”. Chính lịch sử của cả Giáo Hội lẫn thế giới đă là nhân chứng cho sự thật về Biến Cố Fatima, không phải ở chỗ lịch sử Giáo Hội và thế giới là hiện chứng nhân tận mắt nh́n thấy Biến Cố Fatima xẩy ra như 3 Thiếu Nhi Fatima Lucia, Phanxicô và Giaxinta bấy giờ, mà là hậu chứng nhân cảm thấy ứng nghiệm những ǵ đă xẩy ra tại Fatima đúng như được một trong ba hiện nhân chứng sống động bấy giờ là Lucia thuật lại trong Hồi Kư của ḿnh, một bộ Hồi Kư được vị chứng nhân này thuật lại từ thập niên 1930.

Sự thật thần linh thường được tỏ hiện nơi việc ứng nghiệm của những ǵ đă được báo trước. Và ngược lại, chính sự kiện xẩy ra ứng nghiệm những ǵ đă được báo trước đó là dấu chứng thực cho thấy sự thật thần linh hay thực tại thần linh nơi những ǵ đă được báo trước đó. Biến Cố Fatima cũng vậy, những ǵ đă xẩy ra trong lịch sử Giáo Hội và thế giới đă chứng thực Fatima là Biến Cố có thật, Đức Mẹ quả thực đă hiện ra ở Fatima, và v́ thế Fatima đúng là Chân Trời Cứu Độ.

Những ǵ đă được báo trước nơi Biến Cố Fatima đều ở trong Bí Mật Fatima. Lời tiên báo rất quan trọng có thể chứng thực Fatima là Biến Cố có thật, đó là câu kết thúc phần thứ hai của Bí Mật Fatima: “Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. Đức Thánh Cha sẽ hiến dâng cho Mẹ, Nước Nga sẽ trở lại, và thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh”.

Quả vậy, những lời tiên báo trên đây đă được ứng nghiệm từng chữ, từng lời, từng đoạn, theo thứ tự đă được khẳng định. Trước hết, “cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng”, ở chỗ nào? Phải chăng ở chỗ Mẹ đă thắng Cộng Sản, hay thực tế hơn đó là việc Mẹ làm cho Nước Nga trở lại? Tuy nhiên, việc làm cho Nước Nga trở lại chắc chắn sẽ xẩy ra, nếu hội đủ điều kiện như trời cao mong muốn, đó là, như Mẹ đă tiết lộ cho nữ tu Lucia, một trong 3 Thiếu Nhi Fatima năm 1917, tại tu viện của chị ở Tuy nước Tây Ban Nha biết vào ngày 13/6/1929, đó là “đă đến lúc Thiên Chúa xin Đức Thánh Cha hiệp cùng với các vị giám mục trên thế giới hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, Ngài hứa sẽ cứu Nước Nga bằng cách này”. Và điều kiện ắt có và đủ để Nước Nga trở lại này đă được nữ tu Lucia đệ tŕnh lên Đức Thánh Cha Piô XII trong bức thư đề ngày 24/10/1940. Thế nhưng, điều kiện bề ngoài có vẻ hết sức đơn giản và dễ dàng này đă phải mất tới 42 năm trời các Vị Lănh Đạo Đức Tin Giáo Hội Công Giáo từ đó mới có thể hoàn tất đúng như ư muốn của trời cao. Tức từ ngày 31/10/1942, Đức Thánh Cha Piô XII, vị được tấn phong lên hàng giáo phẩm vào chính ngày giờ Mẹ hiện ra ở Fatima 13/5/1917, đă hiến dâng lần đầu tiên thế giới cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ vào dịp kỷ niệm ngân khánh 25 năm Biến Cố Fatima, đến ngày 25/3/1984, ngày Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II hiệp cùng các vị giám mục trên thế giới hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, trước Tượng Mẹ Thánh Du Fatima được cung nghinh từ Đền Thánh Mẫu Fatima về Giáo Đô Vatican. Tại sao lại khó khăn như thế? Tại sao lại kéo dài như vậy? Các vị giáo hoàng có lư của các vị.

Theo nữ tu Lucia, vào năm 1940, trong các Thư chị gửi cho Cha Linh Hướng của ḿnh như vào những ngày 21/1, 24/4, 15/7 và 18/8, tức vào thời điểm trước ngày 24/10 là ngày chính Chị viết Thư đệ tŕnh Đức Thánh Cha Piô XII về điều kiện tiên quyết để Nước Nga trở lại này, chị đă nói về lư do và hậu quả của việc Đức Thánh Cha không hiến dâng Nước Nga trong Thư đề ngày 18/8 như sau:

• “… Con nghĩ rằng Chúa lấy làm hài ḷng khi biết rằng có người cố gắng làm cho Vị Đại Diện Người trên thế gian này hiện thực các ư nguyện của Người. Thế nhưng Đức Thánh Cha vẫn chưa làm điều ấy. Ngài nghi ngờ về thực tại của nó và ngài có lư của ngài. Chúa nhân lành của chúng ta có thể tỏ rơ ư định của Người ra bằng những sự lạ lùng, song Người muốn sử dụng cơ hội này để trừng phạt thế giới theo đức công minh của Người về rất nhiều tội ác của họ, cũng như để sửa soạn cho họ một cuộc hoàn toàn trở về với Người. Chứng cớ Người ban cho chúng ta là việc Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria đặc biệt bảo vệ nước Bồ Đào Nha v́ nước này đă được hiến dâng cho Mẹ… Tuy nhiên, xin cha đừng quên là bao giờ có thể xin cha hăy lợi dụng hết mọi cơ hội để lập lại điều chúng ta xin Đức Thánh Cha may ra chúng ta có thể rút ngắn thời gian này lại. Con thấy thông cảm với Đức Thánh Cha và cầu xin cho ngài bằng những lời nguyện cùng với những hy sinh khiêm hèn của con”.

(Documents on Fatima, Fatima Family Apostolate, United States of America, English edition, 1992, trang 336)

Đó là lư do cho thấy “cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng” là ở chỗ Mẹ làm cho Đức Thánh Cha hiến dâng Nước Nga cho Mẹ để Thiên Chúa thực hiện lời hứa cứu Nước Nga bằng cách ấy. Mẹ đă làm thế nào, nếu không phải Mẹ đă đụng đến chính bản thân của vị giáo hoàng “totus tuus” của Mẹ, vị giáo hoàng đă bị ám sát song không chết vào chính ngày kỷ niệm Mẹ hiện ra cách đó 64 năm trước, tức vào ngày 13/5/1981 tại Quảng Trường Thánh Phêrô. Trong Bản Dẫn Giải Bí Mật Fatima phần thứ ba, Đức Hồng Y Ratzinger, Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, đă nhắc đến sự kiện sau khi bị ám sát không chết, ĐTC đă đọc lại phần bí mật này, phần bí mật Ngài thấy ứng nghiệm nơi Ngài:

• “Sau cuộc bị ám sát xẩy ra vào ngày 13/5/1981, nhận được bản văn của phần ‘bí mật’ thứ ba đem tới cho ḿnh, Ngài không nhận ra số phận của ḿnh trong đó hay sao? Ngài tí nữa đă bị chết, và chính Ngài đă cắt nghĩa việc sống c̣n của ḿnh bằng những lời sau đây: ‘... chính bàn tay của người mẹ đă lái viên đạn và Vị Giáo Hoàng thống khổ đă khựng lại trước cửa miệng tử thần’ (13/5/1994)”.

Phải chăng sau khi nhận ra “dấu chỉ thời đại” qua việc can thiệp của trời cao, của bàn tay của Mẹ Maria, chẳng những Ngài đă sang tận Đền Thánh Mẫu Fatima ngày 13/5/1982, sau khi bị ám sát chết hụt đúng một năm, để tạ ơn Đức Mẹ, mà c̣n để đáp ứng điều Thiên Chúa muốn Ngài hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội nữa. Đây là những lời trong bản kinh hiến dâng đă được ngài đă đọc tại Fatima ngày 13/5/1982 và sau đó Ngài đă chính thức cùng các vị giám mục Công Giáo trên thế giới hợp nhau đọc trong ngày 25/3/1984 tại Giáo Đô Vatican:

• “Chúng con xin hợp với tất cả mọi vị chủ chăn trong Giáo Hội (tức là các vị giám mục trên khắp thế giới Công Giáo) làm thành một thân thể và một tập đoàn, đúng như ư Chúa Kitô muốn các tông đồ hiệp nhất với Thánh Phêrô... Một cách đặc biệt, chúng con xin kư thác và hiến dâng cho Mẹ tất cả những người và những dân nước cần được kư thác và hiến dâng (ở đây đặc biệt có ư nói về Nước Nga, song v́ tế nhị nên không gọi đích danh mà thôi)… Xin Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ chiếu tỏa ánh sáng hy vọng ra cho tất cả mọi người!”

(Documents on Fatima, Fatima Family Apostolate, United States of America, English edition, 1992, trang 82-83)

Những ǵ đă xẩy ra sau cuộc hiến dâng Nước Nga đúng như những ǵ Thiên Chúa muốn? Ngài có giữ lời hứa là cứu Nước Nga bằng việc hàng giáo phẩm thế giới hiến dâng này hay chăng? Chỉ biết rằng, vào năm 1985, tức sau biến cố hiến dâng Nước Nga một năm, th́ Gorbachev đă xuất hiện, nhân vật đă làm biến đổi thế giới Cộng Sản Đông Âu và Liên Bang Sô Viết, nhân vật đă từ chức tổng thống Liên Bang Nga vào chính Lễ Giáng Sinh 25/12/1991, từ giây phút đó đă chính thức chấm chế độ Cộng Sản ở Liên Bang Nga, nhân vật sau đó cũng công nhận việc sụp đổ của Cộng Sản Đông Âu là do vai tṛ của Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II. Nếu lúc Đức Mẹ hiện ra ở Fatima lần thứ ba 13/7/1917 tiết lộ hiện tượng “Nước Nga (bấy giờ chưa bị cộng sản hóa) sẽ gieo rắc lầm lạc (tức gieo rắc lư thuyết cộng sản) khắp thế giới”, th́ việc Mẹ tiên báo “Nước Nga sẽ trở lại”, tức là việc Mẹ làm cho nước này từ bỏ chủ nghĩa Cộng Sản vậy. Như thế, khi Gorbachev từ chức, chế độ Cộng Sản ở Liên Bang Nga v́ thế cũng tự động giải thể, th́ không phải là việc “Nước Nga trở lại” hay sao, đúng như những ǵ Mẹ Maria tiên báo.

Và nếu “Nước Nga trở lại” thực sự, tức không c̣n trở thành một thứ ng̣i chiến tranh nữa, một cuộc chiến tranh lạnh giữa hai khối cộng sản và tư bản, một cuộc chiến tranh, nếu xẩy ra, sẽ là một cuộc chiến tranh nguyên tử, như tí nữa đă xẩy ra vào đầu Tháng Mười năm 1962, ngay trước khi Công Đồng Chung Vaticanô II khai mạc (11-10-1962), giữa Nga và Mỹ, khi phi đạn nguyên tử của Nga đang chĩa vào Mỹ từ Vịnh Cuba. Như thế, lời tiên báo của Mẹ Maria là sau khi “Nước Nga trở lại” rồi th́ “thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh” hay sao? Thời gian ḥa b́nh này kéo dài bao lâu, không ai biết ngoài trời cao. Chỉ biết rằng, 10 năm sau, tức đến 11/9/2001, (từ ngày 25/12/1991), một trận chiến tranh có tầm mức quốc tế bắt đầu diễn ra, với cuộc khủng bố tấn công vào chính hai cơ quan đầu năo về kinh tế (Trung Tâm Thương Mại Thế Giới) và quân sự (Ngũ Giác Đài) của một quốc gia đệ nhất cường quốc là Hoa Kỳ, một quốc gia cũng đă ra tay tấn công khủng bố ở A Phú Hăn vào chính ngày Lễ Mẹ Mân Côi 7/10/1991, rồi sau đó, vào chính ngày Lễ Thánh Giuse 19/3/2003, đă cùng với lực lượng liên minh (chính yếu là Hiệp Vương Quốc) qua mặt Liên Hiệp Quốc tấn công Iraq để diệt trừ nhà lănh đạo độc tài Saddam Hussein mà họ nghĩ rằng ông này đang có những thứ vũ khí đại công phá trong tay, rất nguy hiểm đến nền ḥa b́nh thế giới nói chung, Trung Đông và Hoa Kỳ nói riêng.

Nếu những lời tiên báo ở Fatima ngày 13/7/1917: “Cuối cùng, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. Đức Thánh Cha sẽ hiến dâng cho Mẹ, Nước Nga sẽ trở lại, và thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh”, đă xẩy ra đúng như lịch sử chứng thực, th́ Fatima quả là một Biến Cố có thật, và Biến Cố Fatima đúng là một Dấu Hiệu Cứu Độ.


Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan tới Bí Mật Fatima, Sứ Điệp Fatima và Thiếu Nhi Fatima


Có thể nói Fatima là một Khoa Học. Bởi v́, nói đến Fatima là nói đến cả một hệ thống bao gồm Biến Cố Fatima, Bí Mật Fatima, Sứ Điệp Fatima và Thiếu Nhi Fatima. Tất cả những ǵ tạo nên Hệ Thống Fatima này đều liên hệ hết sức mật thiết với nhau.

Chính v́ Fatima là một Khoa Học, với một Hệ Thống liên hệ hết sức mật thiết với nhau như thế mà sự kiện về Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ cũng có liên quan tới Bí Mật Fatima, Sứ Điệp Fatima và Thiếu Nhi Fatima.

Trước hết, Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan tới Bí Mật Fatima

Người ta thường nói Bí Mật Fatima thứ ba và người ta đă hết sức muốn biết Bí Mật Fatima thứ ba này là ǵ trước khi nó được chính Ṭa Thánh tiết lộ vào Đại Năm Thánh 2000. Thật ra chí có một Bí Mật Fatima duy nhất chứ không phải có ba bí mật, như người ta vẫn nhầm lẫn khi nói đến Bí Mật Fatima

Thật vậy, Biến Cố Fatima là Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan đến Bí Mật Fatima ở chỗ, phần thứ nhất của bí mật này là thị kiến hỏa ngục, một thị kiến kinh hoàng cho thấy một thực tại phũ phàng đó là sự kiện các linh hồn vô cùng cao trọng và quí giá thực sự đời đời bị trầm luân. Bởi vậy, để có thể cứu vớt các linh hồn tội nhân cho khỏi sa hỏa ngục như thế, sứ điệp ở phần Bí Mật Fatima thứ hai đă tiết lộ cho biết một phương thế thần hiệu, đó là ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, một ḷng tôn sùng Thiên Chúa muốn thiết lập trên thế giới bằng việc Ngài đă thực sự làm cho Nước Nga trở lại qua tác động hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ của toàn thể hàng giáo phẩm thuộc Giáo Hội Công giáo.

Ngay mở đầu thị kiến ở phần Bí Mật Fatima thứ ba đă cho thấy rơ vai tṛ của Mẹ Maria trong việc cứu thế giới, khi ánh quang tỏa ra từ bàn tay phải của Mẹ Maria đă chẳng những làm tan biến những ngọn lửa chớp nhoáng phát ra từ thanh gươm đang ở trong bàn tay trái của thiên thần bấy giờ giáng xuống trừng phạt thế giới, mà c̣n khiến vị thiên thần này dùng tay phải chỉ xuống đất mà kêu gọi lớn tiếng ba lần ‘hăy ăn năn đền tội’. Tuy nhiên, thực tế cho thấy, v́ loài người không chịu ăn năn nên máu tử đạo đă phải đổ ra để đền tội thay, thậm chí có cả máu của chính Vị Giáo Hoàng (ngày 13/5/1981 tại Công Trường Thánh Phêrô), nhờ đó, như đoạn kết của thị kiến Bí Mật Fatima phần thứ 3 cho thấy, máu tử đạo đă cứu được những kẻ thành tâm t́m đến với Thiên Chúa, (trong đó có vị lănh tụ cuối cùng của Cộng Sản Liên Bang Nga là Gorbachev, nhân vật đă làm biến đối thế giới cộng sản Đông Âu và Nga Cộng).

Nếu Bí Mật Fatima làm nên Dự Án Cứu Độ được Mẹ Maria tiết lộ trong Biến Cố Fatima th́ quả thực Biến Cố Fatima là Dấu Hiệu Cứu Độ vậy.

Sau nữa, Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan tới Sứ Điệp Fatima

Nếu Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan tới Bí Mật Fatima, như được suy diễn và tŕnh bày trên đây, th́ Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ cũng liên quan cả tới Sứ Điệp Fatima nữa.

Như chỉ có một Bí Mật Fatima duy nhất nhưng bí mật này lại được làm nên bởi 3 phần thế nào, cũng chỉ có một Sứ Điệp Fatima duy nhất bao gồm 3 mệnh lệnh như vậy. Đúng thế, nếu cốt lơi của Bí Mật Fatima là vấn đề cứu độ th́ trọng tâm của Sứ Điệp Fatima duy nhất này cũng chính là vấn đề cứu độ. Nếu mỗi phần của Bí Mật Fatima đều qui về vấn đề cứu độ thế nào th́ mỗi Mệnh Lệnh Fatima cũng có tính chất và mục đích cứu độ như thế.

Trước hết, Sứ Điệp Fatima liên quan đến Mệnh Lệnh Cải Thiện Đời Sống không phải có tính chất và mục đích cứu độ hay sao, v́ mệnh lệnh này chẳng những đă hoàn toàn đáp ứng lời Chúa Giêsu kêu gọi trong Phúc Âm ngay từ Lời Rao Giảng Tiên Khởi của Người: “Thời giờ đă viên trọn. Nước Thiên Chúa gần đến! Hăy ăn năn hối cải và tin vào Phúc Âm!” (Mk 1:15; x Mt 4:17; 3:2), mà c̣n hết sức phù hợp với Lệnh Truyền Phục Sinh cuối cùng của Người nữa (xem Mk 16:16; Lk 24:47).

Có thể khẳng định là nếu thiếu Mệnh Lệnh Cải Thiện Đời Sống chính yếu tối quan trọng này, chưa chắc Giáo Hội đă công nhận Biến Cố Fatima, dù Sứ Điệp Fatima c̣n có Mệnh Lệnh Tôn Sùng Mẫu Tâm và Mệnh Lệnh Cầu Kinh Mân Côi. Bởi v́, nếu không có Mệnh Lệnh Cải Thiện Đời Sống, mệnh lệnh trực tiếp liên quan đến Thiên Chúa, th́ hai mệnh lệnh c̣n lại cũng chỉ như xác không hồn. Đó là lư do hai Mệnh Lệnh Tôn Sùng Mẫu Tâm và Cầu Kinh Mân Côi cũng có tính chất và mục đích cứu độ nhờ liên hệ chặt chẽ với Mệnh Lệnh Cải Thiện Đời Sống.

Mệnh Lệnh Tôn Sùng Mẫu Tâm, theo nội dung của Biến Cố Fatima, có tính chất và mục đích cứu độ, trước hết, ở chỗ, đó là dự định của Thiên Chúa, Đấng được Mẹ Maria tiết lộ cho biết ở phần Bí Mật Fatima thứ hai là “muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới”, tức là, theo Dự Án Fatima, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ thực sự là phương thế cứu độ nhân loại. Chính Mẹ đă khẳng định với riêng Thiếu Nhi Lucia vào lần hiện ra thứ hai ngày 13/6/1917 rằng: “Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là nơi con nương náu và là đường đưa con đến với Thiên Chúa”.

Mệnh Lệnh Cầu Kinh Mân Côi không phải chỉ liên quan đến chiến tranh và ḥa b́nh, như mỗi lần Mẹ kêu gọi, trong cả sáu lần hiện ra ở Fatima năm 1917, đều cho thấy điều này. Cầu Kinh Mân Côi hằng ngày để xin cho chiến tranh chấm dứt và thế giới có ḥa b́nh là gián tiếp cầu nguyện cho con người cải thiện đời sống, biết sống công bằng bác ái, đoàn kết yêu thương nhau như anh chị em trong một gia đ́nh. Ngoài ra, Mệnh Lệnh Cầu Kinh Mân Côi c̣n cho thấy tính chất và mục đích cứu độ của ḿnh ở lời ngay phần sau của Kinh Kính Mừng: “Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời. Cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử. Amen”. Chưa hết, vào lần hiện ra thứ ba, sau khi tiết lộ toàn bộ Bí Mật Fatima, Mẹ Maria đă xin 3 Thiếu Nhi Fatima thêm Lời Nguyện Fatima vào sau mỗi chục kinh, lời nguyện chúng ta vẫn đọc cho tới nay: “Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội cho chúng con. Xin cứu chúng con khỏi lửa hỏa ngục. Xin đem các linh hồn lên Thiên Đàng, nhất là những linh hồn cần đến ḷng Chúa thương xót hơn”.

Nếu 3 Mệnh Lệnh Fatima làm nên Sứ Điệp Fatima là Sứ Điệp Cứu Độ như thế, th́ quả thực Biến Cố Fatima là Dấu Hiệu Cứu Độ vậy.

Sau hết, Biến Cố Fatima – Dấu Hiệu Cứu Độ liên quan tới Thiếu Nhi Fatima

Nếu Bí Mật Fatima và Sứ Điệp Fatima đều có tính chất và mục đích cứu độ th́ Thiếu Nhi Fatima cũng thế, cũng có tính chất và mục đích cứu độ như thế.

Thật vậy, ngay từ ban đầu, từ lần hiện ra đầu tiên, 3 Thiếu Nhi Fatima đă dứt khoát đồng thanh đáp lại lời kêu gọi của Mẹ Maria trong việc dấn thân trở thành hy tế đền tạ Thiên Chúa hầu cứu độ các tội nhân. Tuy nhiên, để sống ơn gọi hy tế cứu độ hết sức gian nan khốn khổ này, mỗi Thiếu Nhi Fatima đă phải thực hiện một sứ vụ chuyên biệt thích hợp với ḿnh: Giaxinta nhỏ nhất chuyên lo hy sinh cứu rỗi các tội nhân; Phanxicô nam nhi duy nhất chuyên tâm đền tạ Chúa Giêsu Thánh Thể, Đấng được Mẹ Maria cho biết là “Người đă bị xúc phạm nhiều lắm rồi”; và Lucia lớn nhất chuyên tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ và đặc trách việc truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, nơi nương náu và là đường đến với Thiên Chúa cho các linh hồn nói chung và cho tội nhân nói riêng.

Nếu 3 Thiếu Nhi Fatima làm nên Lực Lượng Cứu Độ như thế, th́ quả thực Biến Cố Fatima là Dấu Hiệu Cứu Độ vậy.