-2- 

Điềm trời 1 về ngày tận thế:

hiện tượng thế giới hấp hối.  

 

            Theo tự nhiên, một con người hấp hối là một con người đang ở trong t́nh trạng sắp chết, một t́nh trạng lạnh dần từ chân lên đầu cho đến khi toàn thân lạnh ngắt như một thây ma.

 

Vậy, t́nh trạng lạnh lẽo của hiện tượng thế giới hấp hối đây là ǵ, nếu không phải là t́nh trạng thế giới loài người, một loài tạo vật diễm phúc được dựng nên theo h́nh ảnh và giống như "Thiên Chúa là T́nh Yêu" (1Gn 4:8,16), đang bị lạnh cảm, bị thiếu t́nh, một t́nh trạng nguội lạnh yêu thương, đúng như một trong những dấu hiệu của thời điểm tận thế: "V́ sự dữ tăng tiến mà t́nh yêu của hầu hết sẽ trở nên nguội lạnh" (Mt 24:12). Chẳng hạn trường hợp của 5 trinh nữ khờ dại ở trong t́nh trạng nguội lạnh qua h́nh ảnh cây đèn bị tắt ngúm (x. Mt 25:8)!?! Dấu hiệu nguội lạnh này cũng là chứng cớ và là dấu hiệu cho một mùa đông tối tăm lạnh lẽo của lịch sử loài người đă tới' nếu thời tận thế lại xẩy ra "vào mùa đông" này th́ "những ngày ấy sẽ đầy những thảm khốc hơn bao giờ hết, từ tạo thiên lập địa cho đến bây giờ và cả sau này nữa" (Mt 24:20).

 

Chứng cớ hiển nhiên nhất về t́nh trạng thế giới nguội lạnh này, về đạo là hiện tượng xuất tu, 50 ngàn linh mục bỏ ơn gọi trong ṿng 25 năm từ năm 1970, hay việc đóng cửa nhà thờ, như dự định đóng cửa 30 thánh đường ở giáo phận San Francisco vào cuối tháng 6-1994' và về đời là hiện tượng ly dị cùng với phá thai đă được hợp pháp hoá từ thập niên 1960 và 1970.

 

Nền tảng xă hội loài người là gia đ́nh, một cơ cấu được tạo nên bởi t́nh yêu hôn nhân và khả năng truyền sinh, là những ǵ mà "ngay từ ban đầu" (Mt 19:4), theo ư định của Ngài (x. KN 1:27), Thiên Chúa đă tự ư lập nên, bằng cách ban khả năng và trao sứ mệnh cho con người (x. KN 1:28), lại c̣n nhúng tay vào việc kết hợp con người lại với nhau (x. KN 2:21-24). Thế mà, cho đến nay, cơ cấu có tính cách thần linh cao cả này, nền tảng có tính cách bất di bất dịch này (x. Mt 19:6), càng ngày lại càng bị khủng hoảng trầm trọng đến tận nền móng. Đó là dấu hiệu của ngày tận thế, khi mà ṭa nhà lịch sử văn minh hết sức nguy nga đồ sộ của con người luân lư đang xiêu vẹo rạn nứt sắp tới lúc tan tành sụp đổ. Phải chăng cuộc khủng hoảng đến tận nền móng của loài người này là cơn chấn động gây ra bởi ma qủi khi chúng được tự do xổ lồng đă bung phá "cửa hỏa ngục" (Mt 19:6) để nhào lên tung ḿnh vào thế gian:

"Khốn cho các ngươi, trái đất và biển khơi, v́ mà qủi đă đến với các ngươi! Hắn hung bạo vô hạn, v́ hắn biết thời gian của hắn ngắn ngủi" (KH 12:12).

 

Sự kiện được hoàn toàn tự do luyến ái và lấy nhau, (chứ không phải bị cha mẹ ép uổng như cổ truyền nữa), cuối cùng vợ chồng lại ly dị nhau, để không phải sẽ chán mà ở vậy song là để được dịp lấy một người khác, xẩy ra nhan nhăn hiện nay, (như 39% ở Bỉ, 44% ở Đại Anh, 50 % ở Thụy Sĩ, 60% ở Mỹ), không phải hay sao, đă nói lên thảm trạng con người càng văn minh lại càng thiếu thốn yêu thương?!? Ở chỗ, con người khao khát yêu thương và t́m kiếm yêu thương mà vẫn không cảm thấy hoàn toàn thỏa măn theo như ư của ḿnh!

 

Tâm trạng khao khát và t́m kiếm yêu thương mà không thỏa măn như ư của ḿnh chứng tỏ con người ngày nay, theo lư thuyết, không biết yêu thương là ǵ, và trên thực tế, không yêu thương ǵ cả. Thế mà, "không yêu thương th́ ở trong sự chết" (1Gn 3:14). Trong "Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ", Chúa Giêsu c̣n lập lại chân lư này với nữ sứ giả giáo dân Maguerite của Người, khi áp dụng nó vào hiện tượng thế giới hấp hối hiện nay như sau:

"Cha là Ánh Sáng và là Chân Lư. Ánh Sáng chiếu soi thế giới, mà thế giới lại khinh thường. Luật yêu thương mà Cha ban cho các con, hỡi con cái của Cha, là luật duy nhất có thể cứu rỗi các con. Thế giới không yêu thương là một thế giới hư vong" (MML:11-9-1966)

"Thế giới đang chết đi v́ thiếu yêu thương và chỉ có một ḿnh t́nh yêu mới có thể cứu được nó" (MML:21-10-1969)

 

Trước một t́nh h́nh thế giới như vậy, từ ngày 29-4-1942, Chúa Giêsu cũng đă kêu gọi nữ tu Consolata của Người bằng những lới sau đây:

"Hăy cầu nguyện, cầu nguyện cho nhân loại, để Cha có thể giảm bớt những thương đau ấy mà cứu lấy các linh hồn! Nếu Cha để cho thế giới chịu quá nhiều đau thương là v́ một mục đích duy nhất, đó là để cứu lấy các linh hồn cho cuộc sống trường sinh. Thế giới đang hư đi, nó đang lao đầu vào việc tự diệt ḿnh..." (JATW trang 34).

 

Một khi con người ngày nay "không yêu thương nhau  th́ ở trong sự chết", tức có sự chết trong ḿnh, hay nói cách chuyên môn hơn đó là một khi đă cưu mang sự chết trong ḿnh, th́ tất nhiên cái quái thai được con người sinh ra sẽ là thù hận, là oán ghét, một tâm trạng được thể hiện qua việc sát hại nhau, điển h́nh là phá thai, một hiện tượng chứng tỏ dấu hiệu rơ ràng của thời điểm tận thế, đúng hệt như lời Chúa Giêsu đă tiên báo: "Bấy giờ, nhiều người sẽ vấp ngă, trao nộp nhau và ghét bỏ nhau" (Mt 24:10).

 

Như thế, một thế giới đang càng ngày càng quay cuồng trong cơn lốc ly dị hiện nay, không phải hay sao, là hiện tượng thế giới "không yêu thương th́ ở trong sự chết", tức đang ở trong t́nh trạng hấp hối? Hơn thế nữa, một thế giới đang điên cuồng phá thai không phải là hiện tượng một thế giới đang loan truyền sự chết, đang hạ sinh sự chết, v́ "ai ghét anh em ḿnh là kẻ sát nhân" (1Gn 3:15). Tóm lại, thế giới ly dị là thế giới đă bị sự chết xâm chiếm, và thế giới phá thai là thế giới đang bị sự chết lan truyền khắp thân ḿnh, báo hiệu một thế giới hấp hối, sắp hoàn toàn trở thành một thây ma lạnh cứng vô hồn rồi vậy!

 

Trong một bài suy niệm đầu Mùa Phục Sinh năm 1980, hôm ấy là ngày 13-4, Đức Thánh Cha Gioan-Phaolô II đă đề cập đến hiện tượng thế giới hấp hối này như sau:

"Con người sợ chết. Con người tự vệ để khỏi bị chết. Và xă hội cố bảo vệ cho họ khỏi chết... Không phải hay sao, nỗi sợ hăi đang vây bủa con người hiện đại, tự gốc rễ sâu xa của nó, là v́ 'cái chết của Thiên Chúa'? Không phải là cái chết trên thập giá... Nhưng là cái chết mà con người làm cho Ngài chết nơi chính ḿnh họ, nhất là ở vào những giai đoạn cuối cùng trong gịng lịch sử của ḿnh ..." (VWM trang 786)

 

Khi đọc thấy những lời "những giai đoạn cuối cùng trong gịng lịch sử" phát ra từ một vị lănh đạo thế giới Công Giáo hết sức quan tâm đến "Giáo Hội trong thế giới ngày nay", người ta không khỏi giật ḿnh tự hỏi: tại sao Đức Thánh Cha lại dám quả quyết như vậy, một là Ngài đă được mạc khải cho biết cách nào chăng, hai là Ngài cũng chỉ căn cứ vào những "dấu chỉ thời đại" mà nhận thấy như thế nên muốn đem ra chia sẻ vậy thôi...? Có thể cả hai đều đúng, tuy nhiên chắc hơn vẫn là nhận xét thứ hai.

 

Thật vậy, hầu như không một thông điệp nào của ḿnh mà Ngài không đề cập đến hiện tượng thế giới hấp hối ngày nay, một hiện tượng mà theo thành ngữ riêng của Ngài thường dùng để diễn tả, đó là t́nh trạng thế giới đang sống theo "văn hoá sự chết".  Đặc biệt thông điệp "Dominum et Vivificantem" về Chúa Thánh Linh trong Đời Sống của Giáo Hội và của Thế Giới, Ngài đă nói đến ư nghĩa "cái chết mà con người làm cho (Thiên Chúa) chết nơi chính ḿnh họ, nhất là ở vào những giai đoạn cuối cùng trong gịng lịch sử của ḿnh" như sau:

"Đức giáo hoàng Piô XII đă tuyên bố rằng: 'tội lỗi của thế kỷ này là việc mất đi cảm thức tội lỗi' (phụ chú: đoạn 8 của sứ điệp 'Discorsi e Radiomessaggi' mà ĐTC đă truyền thanh gửi Hội Nghị Giáo Lư Toàn Quốc Hoa Kỳ ở Boston ngày 26-10-1946), và việc mất đi này lại gắn liền với việc 'mất đi cảm quan về Thiên Chúa'" (số 47)

Thế rồi, cũng trong thông điệp này, Đức Thánh Cha c̣n diễn tả cái hậu quả tai hại đang diễn ra trên thế giới của con người hiện nay, v́ họ đă làm một "việc mất đi cảm thức tội lỗi", tức v́ con người đă bị chết đi về tâm linh, qua "việc mất đi cảm quan về Thiên Chúa", nghĩa là qua việc "con người làm cho Thiên Chúa chết đi nơi chính ḿnh họ",  như sau:

"Cũng cần phải thêm rằng, nơi chân trời của nền văn minh hiện đại, nhất là ở cái h́nh thức phát triển nhất theo ư nghĩa về kỹ thuật và khoa học, th́ những dấu hiệu và triệu chứng của sự chết lại thường xuyên tỏ hiện cách đặc biệt. Người ta chỉ nghĩ về việc thi đua vơ trang và về hiểm họa của nó gây ra bởi cuộc tự diệt bằng hạch nhân. C̣n hơn thế nữa, càng ngày  ai ai cũng càng nhận thấy t́nh trạng trầm trọng nơi những vùng rộng lớn trên hành tinh của chúng ta bị đánh dấu bởi nghèo khổ và đói khổ đương đầu với sự chết. Đó là một vấn đề của những trục trặc không phải chỉ tại kinh tế, mà c̣n, trên hết, tại đạo lư. Thế nhưng, nơi chân trời của kỷ nguyên chúng ta, 'những dấu hiệu của sự chết' chưa bao giờ lại quần tụ đen tối đến thế: đó là tập tục đă được thiết lập rộng răi, ở một số nơi c̣n sợ rằng nó hầu như trở thành một tổ chức, trong việc lấy đi sự sống con người ngay cả trước khi họ được sinh ra, hay trước khi họ tiến đến tận điểm tự nhiên của cái chết. Ngoài ra, bất chấp nhiều nỗ lực đáng kể để xây dựng ḥa b́nh, vẫn có những chiến tranh mới cứ xẩy ra và đang diễn tiến, những chiến tranh tiêu diệt các mạng sống hay sức khỏe của hàng trăm ngàn người dân. Người ta cũng không thể nào không kể đến những cuộc tấn công sự sống của con người bằng những khủng bố được tổ chức bởi ngay cả một tầm vóc quốc tế? Tiếc thay, đây mới chỉ là một phần c̣n thiếu sót nơi nét chấm phá trên bức tranh sự chết đang được sáng tạo trong thời đại của chúng ta, khi chúng ta càng lúc càng tiến đến tận cùng Thiên Niên thứ hai của kỷ nguyên Kitô giáo" (số 57)

 

Trong "Thông Điệp T́nh Thương Nhân Hậu gửi Các Hồn Nhỏ", Chúa Giêsu đă cho người nữ sứ giả Maguerite của ḿnh hay là:

"Bóng tối diệt vong đang chập chờn trên vũ trụ. Nếu các dân tộc không ăn năn hối cải, họ hăy cứ mở mắt ra mà xem những tai ương nặng nề xẩy ra trên mặt đất, dưới biển cả và trên không trung" (MML:15-1-1967)

"Màng lưới mà kẻ thù của các linh hồn đă đang bắt đầu thắt chặt... Đây là triều đại của Satan" (MML: 21-5-1967)