LỄ TRÁI TIM ĐỨC MẸ

 

 

Mạc Khải Thánh Mẫu:
(Trích Thần Đô Huyền Nhiệm, phần truyện hợp với bài Phúc Âm Lễ Trái Tim Mẹ)



 "CON KHÔNG BIẾT RẰNG CHA MẸ LO LẮNG T̀M CON SAO?"

 

 

Năm Chúa Giêsu lên 12 tuổi, Thánh Gia cũng trẩy lễ Vượt Qua như các năm trước. Lễ Vượt Qua kép dài suốt bảy ngày. Ngày cuối cùng, khi mọi người phải ra về, Chúa Giêsu đưa Mẹ vào một cuộc thị kiến chí năng; giác quan Mẹ không c̣n cảm thấy ǵ xảy ra chung quanh nữa. C̣n Thánh Giuse, Chúa nâng lên chiêm ngắm cao xa, trầm tư mặc tưởng những sự trên trời, cứ tin chắc rằng Chúa Giêsu đi với Mẹ Maria. Trong lúc đó, ở ngay cửa thành, Chúa ĺa khỏi cha mẹ mà ở lại, không về. Tại Do Thái thời đó có tục là trong cuộc kính viếng Đền Thờ ấy, lúc ra về, nam giới đi riêng một ngả, và nữ giới cũng đi riêng một ngă; c̣n trẻ con muốn đi với ai cũng được. Lúc thôi trầm mặc, không thấy Chúa Giêsu đi với ḿnh, Thánh Giuse nghĩ rằng Chúa đi với Mẹ Maria, v́ tin thật rằng Chúa và Mẹ không thể rời nhau được bao giờ. C̣n Mẹ, khi ra khỏi thị kiến, không thấy Chúa Giêsu, lại nghĩ rằng Chúa tặng cho Bạn Thánh của ḿnh được cái vui đồng hành, với niềm tin đó, cả hai đều b́nh thản mà đi suốt một ngày đường, như thánh kư Luca đă thuật lại. Nhưng khi tới nơi đă định gặp nhau trước để qua đêm, Mẹ và Thánh Giuse mới chết lịm v́ Chúa chẳng đi với ai cả. Thế là lạc mất Chúa rồi. Mẹ và Thánh Cả đau đớn qúa không sao nói được lên lời, ai cũng nhận là tại lỗi ḿnh mà lạc mất Chúa. Đôi Bạn liền trở lại Thành Thánh ngay, hỏi han khắp nơi về Chúa. Không một ai đă gặp Ngài. Mỗi lúc đau đớn một tăng thêm, Mẹ đành hỏi thăm các Thiên Thần hầu cận các vị này trả lời một cách lững lờ không dứt khoát, làm ḷng Mẹ càng thêm đoạn trường trăm khúc, nước mắt càng tuôn chảy tran ḥa. Mẹ tự hỏi không biết có phải là Vua Arkêlau đă ḍ ra tung tích Chúa mà bắt giam rồi không; có lúc lại ngờ rằng Chúa đă vào sa mạc thăm Gioan tiền sứ của Ngài rồi. Mẹ nức nở trong ḷng, than van những lời ảo năo: “Oi Con là T́nh Yêu tha thiết của Mẹ, Mẹ biết t́m Con ở đâu bây giờ? Con lại muốn chia ĺa Mẹ để Mẹ chết hay sao? Con hăy cho Mẹ biết phải làm ǵ để đáng t́m được con đi! Con đi đâu, Mẹ cũng muốn theo đến sống ở đó, dầu là nơi rừng thiên nước độc, dầu là nơi giáo nhọn gươm trần, dầu là chỗ ấy đầy đau thương khốn cực. Lúc con che khuất mắt Mẹ Thần Tính của Con, Mẹ c̣n được thấy ít là Nhân Tính của Con. Nhưng bây giờ, cả Thần Tính và Nhân Tính của con, Mẹ cũng không thấy. Mẹ chỉ biết sợ hăi khóc than thôi, Con ơi!”.


Nỗi đau khổ của Mẹ trong những ngày ấy thật cao vượt hơn hết tất cả những khổ h́nh các vị tử đạo đă phải chịu. Nhưng một điều lạ lùng là Mẹ không bao giờ Mẹ mất sự bằng an trong tâm hồn, không ngớt ca tụng Thiên Chúa và trông cậy ở Ngài. Sau ba ngày t́m ṭi uổng công, không ăn, không ngủ, không cả nghỉ ngơi, Mẹ có ư tưởng đi vào sa mạc t́m Chúa, nhưng các Thiên Thần ngăn cản lại. Mẹ liền định đi Bêlem, nghĩ rằng có thể Chúa Giêsu trở lại thăm nơi sinh hạ. Các Thiên Thần cũng khuyên Mẹ đừng đi thế là Mẹ phải quay về Giêrusalem. Vừa đi vừa hỏi thăm người ta, và tả ra dáng h́nh dung mạo Con ḿnh. Trong một phố nọ, có người đàn bà thưa lại: “Dạ, tôi có thấy một Cậu trai như bà nói đó. Hôm qua, Cậu ấy đến xin tôi làm phúc. Thật, trông thấy Cậu, ḷng tôi khoái vui khác lạ lắm”. Nhiều người khác cũng nói như thế. Bấy giờ ḷng Mẹ mới bớt áy náy đôi chút, Mẹ vào một nhà tiếp rước người nghèo hỏi thăm, người ta nói có một con trẻ h́nh dung như Mẹ tả, đă ba hôm nay, ngày nào cũng đến đây giúp đỡ và an ủi người nghèo. Nghe vậy, nhưng bóng Người Con yêu dấu Mẹ vẫn biệt tích. Sau cùng, Mẹ nẩy ra ư tưởng là có lẽ Chúa Giêsu ở trong Đền Thờ. Các Thiên Thần liền phụ hoạ ngay vào ư tưởng đó: “Thưa Đức Nữ Vương, xin Mẹ bước gấp lên. Mẹ sắp được an ủi rồi”. Một thiên thần khác vội báo tin cho Thánh Giuse đang tất tả đi t́m Chúa ở một ngă đường khác. Ngài rất đau đớn, đến nỗi nếu Thiên Chúa không ban thêm sức mạnh, Ngài có thể nguy đến mạng sống. Sau nhiều ngược xuôi vất vả, Ngài gặp được Bạn Thánh ḿnh vừa đi vừa khóc trên đường. Cả hai cùng nhau vào Đền Thờ.


Chúa Giêsu đang ở đó. Trong ba ngày hôm trước, Chúa đă tự đi xin của bố thí để độ nhật, đi an ủi người nghèo khổ, chữa lành người bệnh tật, thánh hóa các linh hồn, nhất là những linh hồn đă tỏ ḷng bác ái với Chúa. Sau cùng, ngày thứ ba, Chúa đến dự một cuộc hội họp của các nhà luật sĩ trong Đền Thờ. Trong cuộc họp này, họ tranh luận về việc Đấng Cứu Thế ra đời. Những biến cố khác thường xảy ra trong nước Do Thái ít lâu nay đă tăng thêm niềm tin của quần chúng về việc Chúa Cứu Thế đă xuất hiện, chẳng hạn việc Gioan sinh hạ, việc các Vương Tước Đạo Sĩ phương đông đến chiêm bái ở Bêlem hơn 10 năm trước. Nhưng các nhà tiến sĩ luật đó không đồng một quan điểm với nhau trong việc giải thích các lời tiên tri báo trước về Chúa Cứu Thế: lời tả Ngài dưới những nét quan vinh rực rỡ, lời lại tả Ngài bằng những nét nhục nhă ê chề. Chúa Giêsu là Thầy dạy muôn đời, là chính chân lư, là chính Chúa Cứu Thế, mà thấy họ sai lầm về chân dung của Đấng Cứu Thế như vậy. Ngài không đành ḷng để họ phại đi trong mờ tối. Ngài đem t́nh thương khai quang cho thần trí họ. Khi các nhà luật sĩ đó im tiếng, Chúa Giêsu đứng lên, với một vẻ uy nghi mỹ lệ, bắt mọi người phải tôn kính và chú ư. Ngài nói: “Làm thế nào mà dung hoà được những lời tiên tri có vẻ trái ngược nhau đó, nếu những lời ấy không có nghĩa là Đấng Cứu Thể phải đến hai lần? Lần thứ nhất, Ngài đến để giải phóng thế gian khỏi quyền ma qủy thống trị, để dạy dỗ loài người, đền bồi thay cho tội lỗi của họ, và lập một nước thiêng liêng trên khắp toàn cầu, chứ không phải là lập một nước trần tục. Việc người Rôma thống trị Do Thái, việc hoàn tất bảy tuần năm mà tiên tri Danien nói, những sự kiện lạ ở Bêlem, việc ba vị Vương Tước Đạo Sĩ từ Phương Đông đến chiêm bái ở Bêlem, tất cả những việc ấy đều đă được báo trước cả; mà đến nay nó đă xảy ra, vậy nó chẳng chứng tỏ là Chúa Cứu Thế đă đến rồi đó ư? C̣n việc Ngài đến lần hai sẽ khác hẳn. Lần thứ nhất, Ngài đến cứu chuộc thế gian; lần thứ hai, Ngài đến phán xét thế gian. Ngài sẽ ban thưởng cho các bạn thân của Ngài, c̣n thù địch Ngài sẽ bị Ngài trừng phạt. Lần năy Ngài mới tỏ ra uy quyền lẫm liệt mà các nhà tiên tri nói”.


Chúa nói nhiều, nói dài, với những lời trích dẫn rơ rằng từ Thánh Kinh, khiến khi Ngài ngưng tiếng tất cả các luật sĩ đều kinh ngạc ngồi yên, không biết nói lại cách nào. Các ông chỉ nói nhỏ hỏi nhau: ‘Cậu nhỏ giỏi quá! Oà con cái nhà ai mà một tí tuổi đă thông thạo thánh kinh đến thế nhỉ? Cậu ta ở đâu đến đây vậy?”. Rồi họ ngưng tranh luận. Chính trong lúc đó, Mẹ Maria và Thánh Giuse trông thấy Chúa. Đôi Bạn Thánh chỉ nghe thấy đoạn cuối lời Chúa nói thôi. Hai Ngài đến gần Chúa, đầy kinh ngạc, như thánh Luca đă viết. Các luật sĩ đă lần lượt im lặng bỏ đi rồi, nên coi như chỉ c̣n có ba đấng của thánh gia. Mẹ Maria thốt lên: “Con ơi! Sao con lại xử với cha mẹ như thế? Này Cha Con và Mẹ phải đau đớn hết sức đi t́m con đây”. Đó là một tiếng kêu thoát mọi nỗi ưu phiền, và tràn đầy hoan lạc. Một tiếng kêu nhuộm thắm vẻ tôn kính sâu xa nhất và t́nh yêu thắm thiết nhất. Chúa Giêsu trả lời: “Cha Mẹ t́m con làm ǵ? Cha Mẹ không biết con phải làm việc của Cha Con sao?”.


Thánh kư Luca viết rằng Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse không hiểu được lời nói mầu nhiệm đó. Có như vậy là v́ Mẹ và Thánh Cả đến quá muộn, nên không hiểu được mối liên lạc giữa lời nói ấy với bài dài Chúa nói trước. Ngoài ra, c̣n v́ Mẹ và Thánh Cả được tràn ngập trong hạnh phúc t́m lại được con ḿnh; và sau cùng, v́ tấm màn che khuất không cho Mẹ nh́n thấy nội tâm Con Mẹ, nội tâm mà một ít lâu sau mới được tỏ ra. Dầu vậy, khi Mẹ được ở một ḿnh với Chúa, Mẹ đă ẵmhôn Chúa mà nói: “Con của Mẹ, nếu Mẹ đă lạc mất con v́ lỗi của Mẹ, xin con tha cho Mẹ. Rồi, xin con từ nay đừng bắt Mẹ phải vắng mặt con nữa”. Chúa Giêsu thoả ḷng nhận lời Mẹ xin, và hứa sẽ là Thầy dạy, là Bạn thiết của Mẹ suốt trong thời gian c̣n lại cho tới khi vâng ư Chúa Cha. Lúc Thánh Gia đă ra khỏi Giêrusalem một quăng xa, nơi cánh đồng vắng vẻ Mẹ mới xấp ḿnh ḿnh xuống xin Chúa ban phép lành cho, v́ lúc c̣n trong thành Mẹ chưa làm việc ấy. Chúa nâng Mẹ dậy cách nhân từ, mà mở tâm hồn ra cho Mẹ xem. Mẹ đă thấy tất cả những ǵ xảy ra trong suốt ba ngày Chúa vắng mặt và trong cuộc đàm luận với các luật sĩ. Sau một lát nghỉ ngơi, ăn uống chút ít, thánh gia lại lên đường, vừa đi Chúa vừa nói lại cho Mẹ nghe tất cả những ǵ Chúa đă nói với các luật sĩ, điều mà, Chúa vừa mới cho Mẹ nh́n thấy trong Linh Hồn ḿnh. Chúa và Mẹ, trong cuộc trở về Nagiarét này cũng cải thiện một số lớn tội nhân và chữa lành nhiều người bệnh tật, theo thói quen vẫn có khi đi đường.


Từ đó, như thánh Luca viết, Chúa Giêsu luôn luôn tùng phục Mẹ Maria và Thánh Cả Giuse. Thiên Chúa đă ban xuống cho Mẹ Maria nhiều ân sủng đặc biệt, dàn dụa linh hồn Mẹ, tràn sang cả Thánh Giuse, Người Cha Đồng Trinh của Ngôi Lời Nhập Thể, để hai Đấng có đủ khả năng chỉ huy một Người Con cao trọng duy nhất trong loài người. Về phía Mẹ, Mẹ đáp lại sự Chúa tuân phục Mẹ bằng một đức khiêm nhượng, một ḷng biết ơn, một sự mau mắn, một niềm tỉ mỉ và một t́nh yêu mến tế nhị làm Tâm Hồn Chúa phải ngây ngất. Chúa có thể sẽ ban cho Mẹ tràn ngập những khoái vui c̣n lớn lao hơn nữa, Nếu Chúa chỉ nghe theo có xu hướng ḷng yêu vô cùng của ḿnh. Nhưng Chúa lại không muốn sự tràn ngập ấy ngăn cản Mẹ lập đầy những công nghiệp Chúa đă định cho Mẹ, nên Chúa không tỏ cho Mẹ hết mọi thoả nguyện như ḷng Chúa mong muốn.

 

 

Giáo Lư Thánh Mẫu:



Maria Cộng Tác Vào Ơn Cứu Độ Bằng Đức Tuân Phục Của Người
 


1.- Thánh Luca diễn tả việc thiếu niên Giêsu hành hương lên đền thờ ở Giêrusalem như là giai đoạn cuối cùng thuộc tŕnh thuật về khoảng đời thơ ấu của Người, trước khi sang đến đoạn Thánh Gioan Tẩy Giả rao giảng. Việc hành hương này là một biến cố b́nh thường, một biến cố chiếu sáng cho thấy ư nghĩa về những tháng năm dài ân dật của Người ở Nazarét.

Nơi biến cố này, với một cá tính nổi bật, Chúa Giêsu đă tỏ ra cho thấy Người biết được sứ vụ của Người phải thi hành, khi làm cho việc lần thứ hai Người “tiến vào” “nhà Cha” của Người mặc lấy ư nghĩa của việc Người toàn hiến cho Thiên Chúa, một ư nghĩa đă đánh dấu ở biến cố Người được hiến dâng trong đền thờ.

Đoạn tŕnh thuật này h́nh như tương phản với điều Thánh Luca ghi nhận là Chúa Giêsu vâng phục Thánh Giuse và Mẹ Maria (x 2:51). Thế nhưng, nếu để ư kỹ, chúng ta thấy ở đây dường như Người đặt ḿnh trong một trường hợp phản khắc có ư thức và hầu như cố t́nh đối với vai tṛ làm con b́nh thường của ḿnh, khi phải dứt khoát xa ĺa Mẹ Maria và Thánh Giuse ngoài ư muốn của Người. Theo lương tâm của ḿnh, thiếu nhi Giêsu nói rằng Người thuộc về Cha mà thôi, và không đề cập ǵ đến những sự liên hệ về gia đ́nh trần gian của Người cả.

2.- Nơi đoạn tŕnh thuật này, Chúa Giêsu sửa soạn cho Mẹ của Người đi vào mầu nhiệm cứu chuộc. Trong ba ngày thảm thương này, ba ngày Người Con tự động ở lại trong đền thờ như thế, Mẹ Maria và Thánh Giuse mới cảm nếm trước được cái tam nhật Khổ Nạn, Tử Giá và Phục Sinh.

Để cho Mẹ ḿnh và Thánh Giuse lên đường trở về Galilêa mà không nói cho các vị biết ư định của ḿnh là muốn ở lại trong đền thờ Giêrusalem, thiếu nhi Giêsu đă dẫn các vị vào một thứ mầu nhiệm của khổ đau mang lại niềm vui, báo trước việc Người sau này cũng thực hiện với các môn đệ của ḿnh như thế, khi loan báo cho họ biết về Cuộc Vươt Qua của Người.

Theo Thánh Luca kể lại, khi hành tŕnh trở về Nazarét, Mẹ Maria và Thánh Giuse, sau một ngày đường, đă tỏ ra lo lắng và buồn khổ về số phận của Con Trẻ Giêsu. Các vị đă mất công t́m kiếm Người nơi những người họ hàng và quen biết. Khi trở lại Giêrusalem th́ mới gặp Người trong đền thờ, các vị bỡ ngỡ khi thấy Người “ngồi giữa các vị tôn sư, vừa nghe họ nói vừa đặt vấn đề với họ” (Lk 2:46). Cử chỉ của Người h́nh như có vẻ bất b́nh thường. Đối với cha mẹ của Người th́ việc t́m thấy Người vào ngày thứ ba chắc chắn đă làm cho các vị khám phá ra một khía cạnh khác nơi con người cũng như nơi sứ vụ của Người.

Người Mẹ hỏi thiếu nhi Giêsu rằng: “Con ơi, sao con lại xử với chúng tôi như thế? Cha con và mẹ đă lo lắng đi t́m kiếm con đó” (Lk 2:48). Đến đây chúng ta có thể nhận ra âm vang của những “cái tại sao” được rất nhiều bà mẹ đặt ra trước nỗi khổ đau do con cái gây ra cho các bà, cũng như nhận ra những vấn nạn phát xuất từ cơi ḷng của hết mọi con người nam nữ ở vào những lúc gặp phải gian nan thử thách.

3.- Câu trả lời theo h́nh thức nghi vấn của thiếu nhi Giêsu có một ư nghĩa rất sâu xa: “Các vị t́m kiếm tôi làm chi? Các vị không biết rằng tôi phải ở trong nhà Cha của tôi hay sao?” (Lk 2:49).

Trả lời như thế, Người muốn tỏ cho Mẹ Maria và Thánh Giuse thấy mầu nhiệm về bản thân của Người một cách bất ngờ ngoài dự tưởng, để mời gọi các vị hăy vượt ra ngoài những cái dáng vẻ bề ngoài, cũng như để mở ra cho các vị thấy chân trời mới về tương lai của Người.

Trong câu trả lời cho Người Mẹ sầu khổ của ḿnh, Người Con đă trực tiếp tỏ ra cho thấy lư do về hành vi cử chỉ của Người. Mẹ Maria nói: “cha của con”, Mẹ có ư chỉ về Thánh Giuse; thiếu nhi Giêsu đáp lại: “Cha của tôi”, nghĩa là Người Cha trên trời.

Nói đến nguồn gốc thần linh của ḿnh, Người không có ư nhấn mạnh đến đền thờ, nhà Cha của Người, là một “nơi” tự nhiên đối với việc hiện diện của Người, cho bằng Người muốn nói đến tất cả những ǵ liên quan đến Cha Người và dự án của Cha. Người có ư nhấn mạnh là ư muốn Cha của Người là qui chuẩn duy nhất buộc Người phải vâng phục mà thôi.

Vấn đề qui chiếu về việc Người toàn hiến cho dự án của Thiên Chúa này đă được nổi bật nơi đoạn Phúc Âm này, ở những lời: “Tôi phải”, những lời sau này cũng được thấy xuất hiện khi Người báo trước về Cuộc Khổ Nạn của Người (x Mk 8:31).

Bởi vậy cha mẹ của Người được yêu cầu là hăy để cho Người ra đi thi hành sứ vụ của Người hoàn toàn theo ư muốn Cha trên trời của Người.

4.- Thánh Kư nhận định là: “Các vị không hiểu ǵ về lời Người nói với các vị” (Lk 2:50).

Mẹ Maria và Thánh Giuse không thấy được ư nghĩa nơi câu trả lời của Người, cũng như không thấy được cách thức (rơ ràng là phủ nhận) Người tỏ ra đối với mối quan tâm của các vị. Với thái độ như thế, thiếu nhi Giêsu có ư mạc khải cho thấy những khía cạnh mầu nhiệm về mối thân t́nh của Người với Cha Người, những khía cạnh Mẹ Maria chỉ trực giác thấy chứ không hiểu được liên hệ giữa chúng với cuộc thử thách Mẹ đang phải chịu như thế nào cả.

Những lời của Thánh Luca dạy chúng ta về cách thức Mẹ Maria đă sống ở trường hợp thực sự bất thường này như thế nào nơi con người sâu thẳm của Mẹ. Mẹ “đă giữ lấy tất cả những điều ấy trong ḷng ḿnh” (Lk 2:51). Mẹ Chúa Giêsu đă liên kết những biến cố này với mầu nhiệm Con Mẹ, mầu nhiệm được tỏ ra cho Mẹ biết ở Biến Cố Truyền Tin, và suy nghĩ về chúng trong âm thầm chiêm niệm, sẵn sàng cộng tác theo tinh thần của lời “xin vâng” tái diễn.

Như thế, mối liên kết đầu tiên này đă được móc thành một chuỗi biến cố sẽ từ từ dẫn Mẹ Maria vượt ra ngoài vai tṛ tự nhiên làm mẹ của Người, đến chỗ Mẹ hiến thân phục vụ cho sứ vụ của Người Con thần linh của Mẹ.

Tại đền thờ ở Giêrusalem, trong dạo khúc tấu lên sứ vụ cứu độ của Người này, thiếu nhi Giêsu đă liên kết Mẹ Người với bản thân Người; Mẹ không c̣n là Vị đă sinh ra Người, mà là một Nữ Lưu có thể cộng tác vào mầu nhiệm Cứu Chuộc bằng việc Mẹ tuân phục ư định của Cha Người.

Bởi thế, việc giữ lấy trong trái tim ḿnh một biến cố chất chứa đầy những ư nghĩa ấy, Mẹ Maria đă đạt đến một chiều kích mới của việc Mẹ cộng tác vào ơn cứu độ.

 


(ĐTC Gioan Phaolô II, Thứ Tư 15/1/1997,
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ
Tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ ngày 22/1/1997)


 


Tuyên Tụng Thánh Mẫu:
 


Maria Giữ Tất Cả những Sự Ấy Trong Ḷng Ḿnh

(Thánh Lawrence Justinian, Giám Mục: sermo 8, in festo purifications B.M.V.: Opera, 2, Venetiis 1751: 38-39)

 



Trong khi Maria chiêm ngưỡng tất cả những ǵ Người đă nhận ra qua việc đọc sách, lắng nghe và quan sát, th́ Người đều lớn lên trong đức tin, tăng tiến nơi công nghiệp, càng được khôn ngoan soi sáng và càng được nung nấu bởi lửa đức ái. Những mầu nhiệm trên trời được mở ra cho Người thấy, làm cho Người được tràn đầy niềm vui; Người đă trở nên phong phú bởi Thần Linh, được dẫn hướng về Thiên Chúa, cũng như được coi sóc một cách an toàn trên trần gian này. Những ân huệ thần linh nổi vượt đến nỗi đă nâng một con người từ vực tối thẳm sâu lên tới tuyệt đỉnh cao ngất, và đă biến đổi con người này được nên thánh thiện cao cả hơn nữa. Thật là phúc đức biết bao tâm trí của Đức Trinh Nữ, một tâm trí, nhờ Thần Linh ngự trị và hướng dẫn, đă luôn luôn và hết sức hướng về quyền năng của Lời Thiên Chúa. Người không được hướng dẫn bởi cảm quan của Người, hay bởi ư riêng của Người; nhờ thế, Người đă thực hiện bề ngoài, nơi thân xác của ḿnh, những ǵ đức khôn ngoan nội tâm chỉ dẫn cho đức tin của Người. Thật là xứng hợp khi Đức Khôn Ngoan thần linh, một đức khôn ngoan lập cư nơi Giáo Hội, dùng Đức Maria rất thánh để nhúng tay vào việc canh chừng lề luật, thanh tẩy tâm trí, nêu gương khiêm nhượng và tỏ ra cho thấy một sự hy sinh thiêng liêng.

Hăy bắt chước Người, Ôi linh hồn trung tín. Hăy vào sâu trong những tầng sâu thẳm của trái tim Người, để anh chị em được thanh tẩy thiêng liêng cũng như được sạch khỏi tội lỗi của ḿnh. Thiên Chúa đặt nặng vấn đề thiện chí nơi tất cả những ǵ chúng ta làm, hơn là nơi chính những việc làm của chúng ta. Bởi thế, dù chúng ta có hiến thân cho Thiên Chúa nơi việc chiêm niệm hay trong việc chúng ta phục vụ nhu cầu của tha nhân bằng những việc lành phúc đức, chúng ta cũng thực hiện những việc ấy v́ t́nh yêu Chúa Kitô thúc đẩy chúng ta. Của hiến dâng đáng chấp nhận của việc thanh tẩy linh thiêng được thực hiện không phải ở nơi một thứ đền thờ do bàn tay nhân loại làm nên, mà là nơi những tầng sâu thẳm của tâm hồn, nơi Chúa Giêsu tự do tiến vào.



(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ The Office of Readings, Saint Paul Editions, 1983, trang 1427-1428)

 

Hieän Ñaïi Thaùnh Maău


Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ với Biến Cố Fatima



Vẫn biết Lễ Trọng Kính Thánh Tâm Chúa Giêsu được Giáo Hội chính thức thiết lập đầu tiên ở Balan từ năm 1765, và sau đó cho toàn thể Giáo Hội vào năm 1856, tuy nhiên, Thánh Lễ này lại được gợi ư từ mạc khải tư vào hạ bán thế kỷ 17. Thật vậy, Thánh Nữ Magarita Alacoc, nữ tu Ḍng Thăm Viếng người Pháp đă được nhiều lần thị kiến thấy trái tim Chúa Giêsu trong khoảng thời gian từ năm 1673 đến 1675, Đấng đă kêu gọi rước lễ các Ngày Thứ Sáu Đầu Tháng, Làm Giờ Thánh vào các Ngày Thứ Năm và việc cử hành Lễ Thánh Tâm hằng năm. Tuy nhiên, không phải chỉ v́ mạc khải tư mà Giáo Hội thiết lập Lễ Thánh Tâm Chúa, mà chính v́ Thánh Tâm Chúa cũng như ḷng tôn sùng Thánh Tâm Chúa có một nền tảng mạc khải trong Thánh Kinh. Trước hết, Thánh Tâm Chúa bắt nguồn từ mạc khải Thánh Kinh ở chỗ, nếu trái tim là biểu hiệu cho yêu thương, th́ t́nh yêu Thiên Chúa được bộc lộ hết cỡ nơi việc Chúa Kitô tự hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc chung nhân loại và thánh hóa riêng Giáo Hội trên thập giá của Người, bởi thế, mạc khải t́nh yêu vô cùng tuyệt hảo xót thương của Thiên Chúa đă được tỏ ra cho loài người thấy, khi máu cùng nước chảy ra từ cạnh sườn mở ra theo lưỡi đ̣ng đâm vào thi thể của Chúa Giêsu tử giá (xem Jn 19:34). Thứ đến, ḷng tôn sùng Thánh Tâm cũng được bắt nguồn từ Thánh Kinh nữa, ở chỗ Thánh Gioan Tông Đồ, người môn đệ được Chúa Giêsu yêu, dựa đầu vào ngực Chúa Giêsu trong Bữa Tiệc Ly để có thể nghe được những ǵ sâu kín nơi Người liên quan đến người môn đệ bội phản Thày (xem Jn 13:23). Giáo Hội đă tiếp tục ḷng tôn sùng Thánh Tâm này, điển h́nh nhất là việc Đức Thánh Cha Lêô XIII đă hiến dâng toàn thể loài người cho Thánh Tâm Chúa Giêsu lần đầu tiên trong lịch sử Giáo Hội năm 1899.

Sở dĩ Giáo Hội sắp xếp Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngay sau Lễ Thánh Tâm Chúa là v́ vai tṛ Đồng Công Cứu Chuộc của Mẹ. Đó là lư do chúng ta thấy Phúc Âm Thánh Gioan thuật lại sự kiện “đừng kề bên thập giá Chúa Giêsu có mẹ Người” (19:25). Như Thánh Tâm Chúa và ḷng tôn sùng Thánh Tâm Chúa được bắt nguồn từ Mạc Khải Thần Linh thế nào, th́ Trái Tim Mẹ và ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ cũng có nền tảng trong Thánh Kinh Tân Ước như vậy. Trước hết, nếu trái tim liên quan đến Chúa Giêsu là biểu hiệu cho t́nh yêu Thiên Chúa đối với nhân loại thế nào, th́ trái tim liên quan đến Mẹ Maria cũng biểu hiệu cho ḷng tin của Mẹ đối với Thiên Chúa như vậy, một ḷng tin có tác dụng cứu giúp loài ngựi. Đúng thế, Thánh Luca đă hai lần nhắc đến trái tim Mẹ Maria liên quan đến ḷng tin của Mẹ, một ở biến cố mục đồng đến viếng thăm hài nhi Giêsu trong máng cỏ, và một ở biến cố Mẹ t́m được thiếu nhi Giêsu Con Mẹ trong đền thờ như sau: “Maria giữ tất cả những điều ấy mà suy niệm trong ḷng” (2:19, 51). Và ḷng tin của Mẹ đối với Thiên Chúa đă có tác dụng cứu giúp loài người, như Thánh Gioan thuật lại biến cố nước lă hóa thành rượu ngon ở tiệc cưới Cana, qua lời Mẹ hết sức tin tưởng cầu thay nguyện giúp (2:3, 5). Về ḷng tôn sùng Trái Tim Mẹ, hay việc noi gương bắt chước ḷng tin của Mẹ cũng thế, chúng ta thấy gương của nhóm phục dịch trong tiệc cưới Cana, dù không biết Mẹ là ai, song đă tỏ ḷng tin tưởng nơi Mẹ, ở chỗ, tin tưởng vào Chúa, bằng cách ngoan ngoăn nghe lời Mẹ nhắn nhủ để làm theo ư Chúa (2:7). Có thể nói, Chúa Kitô đă tỏ ḿnh ra cho các môn đệ, chẳng những do ḷng Mẹ tin tưởng cầu thay nguyện giúp mà c̣n do cả ḷng tin tưởng tôn sùng của nhóm người này đối với Mẹ của Người nữa.

Đó là về nguồn gốc Trái Tim Mẹ và ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ theo Thánh Kinh. C̣n về Lễ Trái Tim Mẹ, trước Công Đồng Chung Vaticanô II, lễ này được Giáo Hội kính vào ngày 22/8 hằng năm, nhưng sau Công Đồng, lễ này được chuyển vào ngay sau Lễ Thánh Tâm. Theo lịch sử phụng vụ, Lễ Trái Tim Mẹ được Thánh Gioan Êuđê từ năm 1646 đă vận động Giáo Hội để thiết lập. Tuy nhiên, sau khi hiến dâng cả loài người cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria lần đầu tiên vào ngày 31/10/1942, tức sau 25 năm Mẹ hiện ra ở Fatima, để kỷ niệm biến cố này, Đức Thánh Cha Piô XII mới thiết lập Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày 4/5/1944. Như thế, tuy Trái Tim Mẹ Maria cũng có nền tảng trong Thánh Kinh như trên vừa đề cập đến, Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, như Lễ Thánh Tâm Chúa Giêsu, cũng được gợi ư từ mạc khải tư, mạc khải Mẹ hiện ra ở Fatima năm 1917.

Thật vậy, Đức Mẹ đă tỏ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ ra cho 3 Thiếu Nhi Fatima thấy lần đầu tiên trong lịch sử loài người vào ngày 13/6/1917, một Trái Tim bị quấn quanh bằng một ṿng gai. Thế rồi, vào ngày 13/7/1917, Đức Mẹ đă tiết lộ Bí Mật Fatima phần thứ hai cho các em biết rằng: “Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới”, và “Mẹ sẽ đến để xin hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ”. Đức Mẹ đă thực sự trở lại với chị Lucia ngày 13/6/1929, với lời lẽ như sau: “Đă đến lúc Thiên Chúa muốn Đức Thánh Cha hợp cùng với tất cả các giám mục trên thế giới để hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, Ngài hứa sẽ cứu Nước Nga bằng cách này”. Chính v́ việc hiến dâng Nước Nga liên quan đến Đức Thánh Cha và vận mệnh thế giới, do đó, ngày 24/10/1940, chị Lucia đă phải viết một bức thư đệ tŕnh lên Đức Thánh Cha Piô XII về ư muốn và cách thức Thiên Chúa muốn Đức Thánh Cha hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ. Thế rồi, như lịch sử cho chúng ta thấy, ư định và cách thức Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria trên thế giới vào thế kỷ 20, bằng việc Giáo Hội hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, đă hoàn toàn được thực hiện, đúng như lời Mẹ tiên báo ở đoạn kết phần thứ hai của Bí Mật Fatima, đó là “Đức Thánh Cha sẽ hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, Nước Nga sẽ trở lại, và thế giới sẽ có một thời gian ḥa b́nh”.

Ngày 18/5/1939, chị Lucia đă viết cho Cha Ganzalvez thế này: “Cách đây không bao lâu, con có hỏi Chúa Giêsu là tại sao Người không làm cho Nước Nga trở lại mà không cần Đức Thánh Cha phải hiến dâng như thế?”, rồi chị tiết lộ, Chúa đă thầm cho chị biết là “V́ Cha muốn toàn thể Giáo Hội nhận biết rằng việc hiến dâng này là một cuộc vinh thắng của Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, nhờ đó, Giáo Hội đặt việc tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria bên cạnh ḷng tôn sùng Thánh Tâm của Cha”. Như thế, việc Giáo Hội cử hành Lễ Trọng Kính Thánh Tâm Chúa và Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria vào hai ngày liền nhau, Thứ Sáu và Thứ Bảy tới đây, rất hợp với cả Mạc Khải Thần Linh và mạc khải thời đại vậy.
 

Tóm lại, kể từ sau Công Đồng Chung Vaticanô II, theo chiều hướng canh tân phụng vụ, Giáo Hội đă đặt hai lễ Thánh Tâm Chúa và Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sát nhau, trong tuần sau Lễ Ḿnh Máu Thánh Chúa. Lễ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, một lễ được Chị Lucia đệ tŕnh với Đức Thánh Cha Piô XII trong thư đề ngày 24/10/1940 xin ngài cho cả Giáo Hội hoàn vũ mừng kính và đă được chấp nhận và được kính vào ngày nhất định trong năm là 22/8. Đúng thế, sắc lệnh của thánh bộ Lễ Nghi ban hành ngày 4/5/1944 cho biết như sau: “để ghi nhớ cuộc hiến dâng này, (ở đây sắc lệnh muốn nói tới cuộc hiến dâng Giáo Hội hoàn vũ và cả loài người cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ được Đức Thánh Cha Piô XII đă thực hiện ngày 31/10/1942 theo cùng thư đệ tŕnh của Chị Lucia), Ngài đă quyết định cho Giáo Hội hoàn vũ mừng lễ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ. Lễ này sẽ được cử hành mỗi năm vào ngày 22 tháng 8, thay ngày bát nhật lễ Đức Mẹ Mông Triệu, với bậc lễ hạng nh́...”.

 

Vấn đề được đặt ra ở đây không phải là tại sao Giáo Hội mừng hai Lễ Thánh Tâm Chúa và Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ ngay sát nhau, v́ tín hữu Công Giáo chúng ta quá hiểu là hai Trái Tim này không thể nào tách biệt nhau, mà là ở chỗ hai Trái Tim Chúa Mẹ này liên hệ mật thiết với nhau như thế nào hay ở chỗ nào. Mối liên hệ sâu xa bất khả phân ly giữa hai Trái Tim Chúa Giêsu và Mẹ Maria là ở chỗ, nếu Thánh Tâm Chúa Giêsu là biệu hiện cho Mạc Khải Thần Linh, mạc khải về T́nh Yêu Thương vô cùng nhân hậu của Cha trên trời đối với loài người tạo vật tội nhân vô cùng khốn nạn đáng thương, th́ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là biểu hiện cho Đức Tin Tuân Phục của nhân loại trước Mạc Khải Thần Linh ấy, một đức tin tuân phục được thể hiện trong việc mau mắn đáp ứng một cách trọn vẹn và trọn hảo T́nh Yêu của Thiên Chúa. Đó là lư do tinh thần tuân phục của Mẹ trong biến cố Truyền Tin khi Mẹ thưa Fiat và ca vịnh Magnificat Mẹ Ngợi Khen Long Thương Xót Chúa trong biến cố viếng thăm bao giờ cũng đi với nhau. Xin Mẹ Maria luôn đồng hành với chúng ta trong cuộc hành tŕnh trần thế bằng tinh thần tôi tớ Xin Vâng và tâm t́nh Ngợi Khen cảm tạ Chúa của Mẹ.


(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL)
 

 

 

Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là tất cả Bí Mật Fatima

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 


 

     Cho đến nay vẫn c̣n có một số người tuyên truyền rằng Ṭa Thánh c̣n giấu diếm và chưa tiết lộ tất cả Bí Mật Fatima, dù Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin, theo ư Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, đă công bố Bí Mật Fatima phần thứ ba này vào ngày 26/6 trong Đại Năm Thánh 2000, và dù chính chị Lucia đă công nhận, với vị đại diện Đức Thánh Cha đến gặp riêng chị, những ǵ chị viết về phần bí mật c̣n lại được Ṭa Thánh giữ mật đều xác thực do chính chị viết.  Họ đă phổ biến những tài liệu về Bí Mật Fatima phần thứ ba hoàn toàn ngụy tạo, khác hẳn với những ǵ được Ṭa Thánh phổ biến và được chị Lucia công nhận là chị đă viết ra. Sở dĩ những người này vẫn không chịu công nhận phần Bí Mật Fatima Thứ Ba chính thức ấy là v́ những ǵ được tiết lộ trong đó không được đúng như ư muốn của họ.

 

    Việc họ phổ biến phần Bí Mật Fatima Thứ Ba theo như ư của họ nghĩ và cho đó là của Mẹ Maria tiết lộ là việc họ trực tiếp chẳng những cho rằng Ṭa Thánh Vatican không phải chỉ giấu diếm mà c̣n phổ biến sai lạc những ǵ Đức Mẹ muốn tỏ cho loài người biết, và cũng cho rằng chị Lucia cũng gian trá, không trung thực, chỉ có họ mới là thành phần chính thức được thụ khải trực tiếp bởi Mẹ Maria năm 1917. Ai muốn t́m hiểu tất cả nội dung chân thực về Bí Mật Fatima, xin vào mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh: http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20000626_message-fatima_en.html.

 

    Căn cứ vào nội dung Bí Mật Fatima phần thứ ba được Ṭa Thánh chính thức phổ biến và được Chị Lucia công nhận th́ những thứ bí mật Fatima thứ ba nào nói tới thế chiến thứ ba hay tới những tai họa trong ngày tận thế, như người viết đă từng được đọc và cố gắng ngăn chặn bao nhiêu có thể, đều là ngụy tạo, đều là lừa đảo, gây hoang mang hoảng sợ hơn là kêu gọi thống hối và dấn thân sống thánh chứng nhân, cần phải được bỏ đi ngay và đừng tiếp tay tuyên truyền thêm. Thật ra, nếu nghiên cứu kỹ lưỡng toàn bộ Biến Cố Fatima và Sứ Điệp Fatima 1917, người ta có thể khẳng định rằng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là tất cả Bí Mật Fatima và là cốt lơi của Bí Mật Fatima.

 

    Cách đây đúng 91 năm, cũng vào tháng 6, vào ngày 13 năm 1917, tức vào lần  thứ hai trong 6 lần hiện ra ở Fatima vào cùng ngày trong tháng (trừ Tháng 8), Mẹ Maria đă tỏ cho loài người thấy lần đầu tiên, qua 3 Thiếu Nhi Fatima Lucia, Phanxicô và Giaxinta, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, một trái tim bị quấn chung quanh bởi một ṿng gai, (khác với Trái Tim Mẹ Sầu Bi với lưỡi gươm đâm thâu qua), và sau đó Mẹ đă nói với chung 3 em nhất là với riêng em lớn nhất là Lucia v́ em này chịu khổ bởi Biến Cố Fatima nhất trong 3 em rằng: “Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là nơi cho con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa”. H́nh ảnh ṿng gai quấn chung quanh Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ này, vào ngày 10/12/1925, trong một thị kiến, Mẹ đă tỏ cho Lucia bấy giờ đă là nữ tu của Ḍng Đôrôthêu ở Pontevedra bên Tây Ban Nha rằng những gai ấy là biểu hiệu cho những tội vô ơn và lộng ngôn của thành phần vô ơn bội nghĩa hằng liên lỉ đâm vào, cần phải được rút ra bằng việc đền tạ vào các Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng.

 

    Cũng chính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội này, vào lần  hiện ra có thể nói là quan trọng nhất trong 6 lần, đó là lần hiện ra thứ ba ngày 13/7/1917, Mẹ Maria đă tiết lộ cho 3 em Thiếu Nhi Fatima toàn bộ 3 phần Bí Mật Fatima, hai phần đầu đă được chị Lucia viết lại trong tập Hồi Niệm của chị và được phổ biến từ thập niên 1930. C̣n phần bí mật thứ ba măi cho tới ngày 26/6/2000 mới được công bố bởi Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, vị Giáo Hoàng đă bị ám sát chết hụt vào ngày 13/5/1981, ngày kỷ niệm Mẹ Maria hiện ra ở Fatima lần đầu tiên 13/5/1917, và là vị Giáo Hoàng vào ngày 25/3/1984 đă hoàn tất lời Mẹ Maria kêu gọi qua chị Lucia ngày 13/6/1929 trong việc hiệp cùng với toàn thể các vị giám mục trên thế giới hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, v́ ngài cảm thấy rằng ḿnh chính là vị giám mục mặc áo trắng bị bắn trong thị kiến của phần Bí Mật Fatima thứ ba. Trong tác phẩm “Hồi Niệm Và Căn Tính” cuối đời của ḿnh, ở phần phụ trương, ngài cũng cho biết là người anh em Hồi giáo Thổ Nhĩ Kỳ Ali Agca vẫn thắc mắc về Bí Mật Fatima phần thứ ba này và không hiểu tại sao ngài lại có thể thoát chết trong bàn tay chuyên nghiệp của anh ta ở Quảng Trường Thánh Phêrô. Bí Mật Fatima quả thực là một bí mật chẳng những với con người ám sát ngài mà c̣n bí mật đối với cả những ai đang tuyên tuyền những ǵ giả tạo đối với sự thật về Bí Mật Fatima ấy nữa. 

 

    Đúng thế, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là tất cả Bí Mật Fatima và là cốt lơi của Bí Mật Fatima được tỏ hiện ngay ở câu chuyển tiếp giữa phần thứ nhất và phần thứ hai của bí mật này, đó là câu: “Các con vừa thấy hỏa ngục, nơi có nhiều linh hồn phải sa vào. Để cứu họ (tức để cứu các linh hồn cho “khỏi sa hỏa ngục”) Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên  thế giới. Nếu những ǵ Mẹ nói với các con ấy được thực hiện (tức Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ được loài người nhận biết và yêu mến), th́ nhiều linh hồn sẽ được cứu rỗi và thế giới sẽ có ḥa b́nh…” Có thể nói, tất cả Dự Án Fatima là ở chỗ này, là ở chỗ đă đến thời điểm Thiên Chúa muốn cứu độ các linh hồn (về lănh vực thiêng liêng và cá nhân), và ban ḥa b́nh cho thế giới (liên quan tới lănh vực trần thế và chung cộng đồng nhân loại), qua Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, hay nói ngược lại, Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria chính là phương tiện cứu độ Thiên Chúa muốn dùng như chiếc tầu sống sót trong trận Đại Hồng Thủy thời Noe vậy. Chính v́ “Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria trên thế giới”, chứ không phải chỉ trong Giáo Hội hay ở Bồ Đào Nha mà Ngài đă muốn Giáo Hội Hoàn Vũ, qua toàn thể hàng giáo phẩm, kể từ Đức Thánh Cha trở xuống, phải hiệp nhau để hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, và Ngài đă thực sự làm cho Nước Nga trở lại qua việc họ từ bỏ chủ nghĩa và chế độ cộng sản vào chính gày Lễ Giáng Sinh 25/12/1991. 

 

    Vấn đề được đặt ra ở đây là nếu phần thứ nhất và phần thứ hai của Bí Mật Fatima được liên kết với nhau bằng Dự Án Fatima, bằng ư “Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới” cho “nhiều linh hồn được cứu độ và thế giới sẽ có ḥa b́nh”, th́ Dự Án Fatima này, hay Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ấy, có liên quan ǵ tới Bí Mật Fatima phần thứ ba hay chăng? Nếu có th́ liên quan như thế nào?

 

    Có thể nói, kết cấu của toàn bộ Bí Mật Fatima như sau: phần thứ nhất liên quan tới phần rỗi của các linh hồn (với thị kiến hỏa ngục), phần thứ hai liên quan tới ḥa b́nh thế giới (với những chi tiết về hai Thế Chiến I và II nói chung và Nước Nga nói riêng), và phần thứ ba liên quan tới thân phận của Giáo Hội Công Giáo (với thị kiến tử đạo của đủ mọi thành phần Kitô hữu, từ Giáo Hoàng trở xuống). Nếu Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là tất cả Dự Án Fatima, là những ǵ liên kết giữa phần nhất và phần hai của Bí Mật Fatima, th́ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ cũng bao gồm cả phần thứ ba của bí mật này và càng tỏ hiện hơn nữa ở phần bí mật này. Ở chỗ, nhờ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, tiêu biểu cho đức tin tuân phục hết sức đẹp ḷng Chúa và có tác dụng Đồng Công Cứu Chuộc của Mẹ, Mẹ đă ra tay can thiệp một cách hiệu nghiệm dự tính trừng phạt thế giới tội lỗi của Thiên  Chúa. Thay vào đó, để đền bù tội lỗi của một thế giới tội lỗi đến độ và đến lúc không thể không trừng phạt như thế, Mẹ đă phải đào luyện một Đạo Binh Dàn Trận (xem Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria số 50.7 và 54) theo gương đức tin tuân phục của Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, một đạo binh, như thị kiến ở phần thứ ba Bí Mật Fatima cho thấy, đă leo tới đỉnh của một ngọn núi dốc đứng (tiêu biểu đức tin mănh liệt bất khuất của họ) và họ đă đến dưới chân thập tự giá (như Mẹ Maria đứng dưới chân  thập giá Chúa Giêsu Con Mẹ trên  Đồi Canve xưa). Chính máu của các vị bị ám sát chết ngay dưới chân Thập Tự Giá ấy đă được hai thiên thần vẩy lên thành phần tiến đến cùng Thiên Chúa, như thị kiến của Bí Mật Fatima phần thứ ba kết thúc.

 

    Như thế, Bí Mật Fatima đă được mở màn (phần 1) và diễn tiến (phần 2) với đầy những bi quan là hỏa ngục (phần 1) và chiến tranh (phần 2), nhưng được kết thúc (phần 3) đầy lạc quan với máu đức tin chiến thắng thế gian của Giáo Hội Chúa Kitô nơi thành phần Kitô hữu Sống Thánh Chứng Nhân theo gương Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria Đồng Công Cứu Chuộc để có thể mang lại phần rỗi đến cho những ai thành tâm t́m kiếm chân lư tối hậu là Thiên Chúa. Nếu ngay trước khi kết thúc Biến Cố Fatima 1917 vào lần hiện ra cuối cùng 13/10, Mẹ Maria, với Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội bị ṿng gai tội lỗi đâm thâu, đă thảm thiết và tha thiết kêu gọi loài người là “Đừng xúc phạm đến Chúa là Thiên Chúa của chúng ta nữa, v́ Người đă bị xúc phạm đến  nhiều lắm rồi”, th́ quả thực ngay trước khi kết thúc Bí Mật Fatima phần hai và tiến sang phần ba, lời Mẹ Maria quả quyết: “Cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng” đă được hoàn toàn ứng nghiệm ở phần thứ ba Bí Mật Fatima. Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng không phải ở chỗ Mẹ đă làm cho Nước Nga trở lại (liên quan tới ḥa b́nh thế giới) mà nhất là c̣n làm cho “nhiều linh hồn được cứu rỗi” nữa, đúng như Dự Án Fatima. Quả thực Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là tất cả Dự Án Fatima và là cốt lơi của Bí Mật Fatima vậy! 

 

 

 

Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ

là nơi con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL         

 

 

"Các con hăy coi chừng! Đừng để cho ai lừa đảo các con!" (Mt 24:4) về Bí Mật Fatima

 

Ngày Chúa Nhật 13/11/2005, tôi có nhận được một điện thư tung ra Bí Mật Fatima Thứ Ba dưới đây. Tôi xin đăng lại nguyên văn, và, với tư cách là một người Việt Nam đă từng nghiên cứu về Fatima rất kỹ, những ǵ đă được tôi phổ biến qua 10 tác phẩm (Trái Tim Mẹ Toàn Thắng - 1992, Sứ Điệp Fatima: Màng Lưới Cứu Rỗi - 1993, Hận Thù Quyết Thắng - 1996, Fatima và Năm 2000 - 1997, Học Hỏi Ba Thiếu Nhi Fatima - 1997, Thời Điểm Maria Hiệp Sĩ Trái Tim Mẹ - 1998,  Fatima Dấu Chỉ Thời Đại - 2000, Fatima Chân Trời Cứu Độ - 2004. Fatima: Đạo Binh Dàn Trận - 2006, và Tông Đồ  Fatima Trái Tim Maria - 2007), tôi xin khẳng định ngay rằng Bí Mật Fatima Thứ Ba dưới đây hoàn toàn là một Bí Mật Fatima Thứ Ba giả tạo. Xem xong, xin mời đọc tiếp những chứng cớ tôi trưng dẫn ngay sau đó (phần hai) cùng với toàn bộ nội dung chân thực cả 3 phần của Bí Mật Fatima. Nguyên văn Bí Mật Fatima Thứ Ba giả tạo này đă được tung ra và đă từng làm cho nhiều tín hữu Công Giáo bị  tẩu hỏa nhập ma như sau:

 

"D́ Lucia tiết lộ: Bí mật Fatima thứ ba, không thuộc Tín- Điều hay do Giáo-Hội, nhưng là để có sự chuẩn bị tốt đẹp hơn và sống theo lời tốt lành của Chúa, dù chúng ta chẳng hề chúng ta rời bỏ thế giới nầy.

 

"Giáo Hội cho phép tiết lộ cho công chúng biết phần cuối của thông điệp nầy. Đức Trinh Nữ đầy ơn phúc hiện ra với ba trẻ tại Fatima, nước Bồ Đào Nha vào năm 1917 . Sự kiện nầy đă được chứng nhận, một trong ba trẻ c̣n sống, tên chị là Lucia, nữ tu ḍng kín, hiện đang sống trong một tu viện ở Âu Châu. (Bà Lucia vừa mất ngày 13/02/2005).

 

"Chị Lucia tiết lộ thông điệp nầy lần thứ nhất cho Đức Giáo Hoàng Piô XII . Sau khi đọc, Ngài niêm phong, cất đi, không công bố.

 

“Sau này ĐGH Gioan  XXIII  đọc, cũng theo cách tiền nhiệm, không để công chúng biết, v́ Ngài biết, một khi được tiết lộ, sẽ làm cho nhân loại thất vọng, hoảng sợ.

 

"Giờ, thời đang tới, Đức Gioan Phao Lô II cho phép tiết lộ thông điệp với con cái Chúa, không phải để gây sợ hải, nhưng làm cho người ta ư thức được tầm quan trọng của thông điệp để mọi người chuẩn bị.

 

"Đức Trinh Nữ bảo chị Lucia rằng:

 

"Con của Mẹ! Con hăy đi và nói cho thế giới những ǵ sẽ xảy ra trong những năm 1950-2001 . Người ta không thực thi giới răn Cha chúng ta đă ban cho chúng ta . Quỷ dữ đang thống trị thế giới, gặt hái ḷng hận thù và đố kỵ khắp nơi. Người ta sẽ chế tạo những vũ khí gây chết chóc tiêu diệt được thế giới trong giây phút, một nữa nhân loại bị hủy diệt, cuộc chiến chống Rôma sẽ bắt đầu,sẽ có xung đột trong hàng chức sắc tôn giáo .

 

"Chúa sẽ cho mọi hiện tượng thiên nhiên như khói, mưa đá, lạnh, nước, lửa, lụt, động đất, gió, thời tiết khắc nghiệt từ từ công kích hành tinh này. Những việc này sẽ xảy ra trước năm 2002.

 

"Những ai không tin đây là giờ Mẹ yêu dấu của con nói với con, những ai thiếu ḷng bác aí với tha nhân, những ai không yêu thương người bên cạnh như con dấu ái Mẹ yêu thương các con, không thể sống sót được. Lúc đó họ sẽ mong được chết, bởi hàng triệu sự kiện không thể tưởng tượng ra được chắc chắn sẽ xảy tới. Thiên Chúa chúng ta sẽ nghiêm khắc trừng trị nghững người không tin tưởng nơi Ngài, những người làm Ngài giận và những người không dành thời gian cho Ngài .

 

"(2)  Mẹ kêu gọi tất cả các con chạy đến với Chúa Giêsu con Mẹ. Chúa sẽ giúp chung thế giới này, nhưng tất cả những ai không tỏ ḷng trung tín chân thật sẽ bị hủy diệt.

 

"Cha Augustino, hiện sống tại Fatima, nói rằng: ĐGH Phaolô VI cho phép Ngài thăm chị Lucia, hiện là nữ tu ḍng kín (chị không rời tu viện và cũng không được phép tiếp người thăm viếng). Cha Augustino nói rằng: Ngài hoàn toàn bị khuất phục khi Chị tiếp Cha.

 

"Chị nói với Cha : 'Thưa Cha ! Mẹ chúng ta rất buồn v́ chẳng có ai quan tâm tới lời tiên báo của Mẹ năm 1917 .

 

 "Người công chính đi qua lối hẹp, kẻ thuộc quỷ dữ đi trên đường giàu sang đưa thẳng họ tới diệt vong .

 

 "Cha tin con đi, sự trừng phạt của Chúa chẳng bao lâu nữa sẽ tới. Nhiều linh hồn sẽ mất, nhiều nước sẽ biến đi trên trái đất .

 

"Nhưng khi những việc đó đang xảy ra, nếu con người thức tỉnh, cầu nguyện và thi hành những việc tốt lành, thế giới có thể được cứu. Trong khi những việc đó tiếp tục xảy ra,  nếu con người cứ khăng khăng đi theo thần dữ, thế giới sẽ vĩnh viễn mất đi .

 

"Đă đến lúc mọi người phải chuyển thông điệp này của Mẹ đầy ơn phúc chúng ta đến các gia đ́nh, bạn bè và toàn thế giới . Hăy bắt đầu cầu nguyện, ăn năn thống hối, hy sinh. Chúng ta đang ở trong giờ phút cuối cùng của ngày cuối cùng và tai họa đang gần kề . V́ thế, nhiều người xa nhà thờ sẽ trở lại  với cánh tay rộng mở của Giáo Hội Công Giáo. Nước Anh, nước Nga, nước Trung Hoa, Do Thái và Tin Lành, tất cả sẽ trở lại tin tưởng và tôn thờ Thiên Chúa, Đấng tạo dựng chúng ta, tin tưởng vào Con yêu dấu Ngài và Đức Trinh Nữ Maria Mẹ đầy ơn phúc chúng ta .

 

“Cái ǵ đang chờ đón chúng ta?

 

"Khắp nơi sẽ có những hội thảo ḥa b́nh, nhưng việc trừng phạt sẽ tới. Một nhân vật có vị thế rất quan trọng sẽ bị ám sát và việc này sẽ gây nên chiến tranh . Một đạo binh hùng mạnh sẽ thống trị tất cả các nước Châu Âu và chiến tranh nguyên tử bắt đầu. Cuộc chiến này phá hủy mọi thứ, bóng tối sẽ bao trùm chúng ta 72 giờ và 1/3 nhân loại sống sót sau biến cố tối trời và hiến tế này là những người tốt lành. Họ sẽ bắt đầu sống một kỷ nguyên mới .

 

“Vào một đêm rất lạnh, 10 phút trước nửa đêm, một cuộc động đất lớn sẽ rung chuyển trái đất trong 8 giờ . Đây là dấu chỉ thứ ba của Chúa. Đấng cai quản địa cầu. Những người công chính và những người loan truyền niềm tin và sứ điệp của Mẹ Fatima đừng sợ hăi .

 

 "(3)  Phải làm ǵ ?

 

"Hăy quỳ gối,cúi đầu xin Chúa thứ tha, v́ chỉ có những ǵ tốt lành và không thuộc uy quyền quỷ dữ mới c̣n tồn tại sau tai họa này .

 

"Để cho các con chuẩn bị và giữ được mạng sống, Mẹ sẽ cho các con những dấu chỉ sau đây :

 

 "Khốn khó .... và trong một thời gian ngắn trận động đất sẽ bắt đầu, trái đất sẽ rung chuyển. Sự rung chuyển này mănh liệt đến nỗi sẽ làm trái đất lệch đi 25 độ rồi sẽ trở lại vị trí b́nh thường . Rồi bóng tối sẽ hoàn toàn bao phủ toàn thể hành tinh. Mọi thần dữ sẽ tự do trà trộn khắp đó đây, làm hại mọi linh hồn, không muốn lắng nghe thông điệp này và làm hại những người không muốn hối cải .

 

"Đối với những linh hồn tín trung, nhớ thắp nến Thánh, chuẩn bị bàn Thánh có Thánh giá để hiệp thông với Chúa . Tha thiết nài xin Chúa ban ḷng thương xót vô biên của Ngài . Tất cả sẽ là tối tăm . Trên trời, một cây Thánh Giá mầu nhiệm sẽ xuất hiện nhắc chúng ta cái giá con yêu dấu của Ngài đă trả để chuộc chúng ta .

 

"Trong nhà chỉ duy nhất 1 vật có thế cho ánh sáng là nến thánh mà thôi…Một khi sáng lên, không ǵ có thể dập tắt cho tới khi 3 ngày tối trời qua đi . C̣n nữa, các con nên có nước Thánh để vẩy thật nhiều trên các cửa sổ và cửa ra vào, Chúa sẽ bảo vệ gia sản của những người được tuyển chọn....

 

"Các con hăy quỳ gối trước Thánh giá uy quyền của con yêu dấu Mẹ, lần chuổi Mân Côi, và sau mỗi kinh Kính Mừng, các con đọc lời nguyện sau đây:

 

“'Lạy Chúa ! xin tha tội lỗi chúng con . Xin ǵn giữ chúng con khỏi lửa hoả ngục. Xin đưa mọi linh hồn lên Thiên Đàng, nhất là những linh hồn cần đến ḷng thương xót Chúa hơn'.

 

"Xin Đức Trinh Nữ Maria đầy ơn phúc bảo vệ chúng con. Chúng con yêu Mẹ. Xin Mẹ cứu chúng con và cứu thế giới'.

 

"Đọc 5 kinh Tin Kính và kinh Mân Côi âm thầm dâng cho trái tim vô nhiễm Mẹ .

 

"Tất cả những người tin vào lời Mẹ, đi rao truyền thông điệp Mẹ cho mọi người , đừng sợ . Đừng sợ ǵ hết trong ngày lớn lao của Chúa . Bây giờ các con hăy nói cho mọi linh hồn giờ đang tới . Những người giữ im lặng có trách nhiệm với mọi linh hồn bị huỷ diệt v́ không biết. Mẹ sẽ giúp họ chết trong an b́nh, họ sẽ nên Thánh khi họ vào thế giới khác. Mẹ mong mọi con cái của Mẹ tham dự Thánh lễ mỗi ngày thứ Sáu và thứ Bảy đầu tháng . Xưng tội, rước lễ, làm như vậy sẽ cứu thế giới khỏi huỷ diệt toàn diện .

 

"(4).... Khi trái đất không c̣n rung chuyển nữa, những người không tin vào Thiên Chúa chúng ta, sẽ bị huỷ diệt cách kinh hoàng . Gió sẽ đem xăng dầu lan tràn khắp nơi nơi, rồi mặt tṛi sẽ mọc lên, có thể các con là những người sống sót sau tai họa này, đừng quên sự trừng phạt của Chúa là sự trừng phạt thánh thiện và một khi nó bắt đầu, các con không được nh́n ra ngoài, dù bất cứ hoàn cảnh nào, Chúa không muốn một ai trong con cái Ngài nh́n xem khi Ngài trừng phạt kẻ tội lỗi....

 

"Tất cả đă dược viết trong kinh Thánh … Hăy đọc Tân Ước Lc 21-5:121; 12:19; 20:20; 29:33 , các thư của Thánh Phaolô 3-8-14 ,Isaia 50,1:5:9

 

"Chúng ta phải hiểu rằng Chúa cho phép mọi sự ấy xảy ra . Đức Giáo Hoàng và các Giám Mục hiện đang chờ đợi một thông điệp khác nói về ḷng thống hối và cầu nguyện . Ta hăy nhớ lời Chúa không phải là sự đe dọa, nhưng là một tin tốt lành...

 

"Xin gởi những trang nầy đến những người chúng ta quen biết,  như vậy tất cả mọi người chúng ta có thể có dịp thống hối và được cứu thoát. Chúng ta không biết những người nhận thông điệp này có tin vào Chúa hay không nhưng tôi nghĩ nếu chúng ta nhận thông điệp này th́ đúng là có cái lư do của nó ! Có thể Đấng Tạo dựng cho chúng ta một cơ may để được cứu vớt, dù không quan tâm tới đạo, cũng chẳng quan tâm tới kinh Tin Kính . Nếu chúng ta không tin thông điệp này th́ ít ra chúng ta cũng gởi nó cho người khác, chẳng tốn kém ǵ cho chúng ta. Đối với mọi người nhận thông điệp, họ có thể có cơ may xét lại chính ḿnh .

 

"Nên nhớ, chúng ta có thể tránh được nhiều thứ nếu chúng ta thực thi các giới răn Thiên Chúa, Cha chúng ta để lại cho chúng ta. Có 10 việc đơn giản, ước mong tất cả mọi người trong chúng ta đem ra thực hành để chúng ta có thể nhận được sự tha thứ của Chúa. Tôi tin Chúa Giêsu ở trong chúng ta".      

 

Trên đây là Bí Mật Fatima Thứ Ba hoàn toàn giả tạo. Tại sao? 

 

Thứ nht, là v́ nhng ǵ được gi là Bí Mt Fatima th ba này, căn c vào nhng ǵ tôi nghiên cu, được ai đó thâu tóm li t các th li tiên báo v ngày tn thế, v 3 ngày 3 đêm, v thế chiến th 3 t các tài liệu khác nhau để làm thành Bí Mt Fatima Th Ba ca h. Nếu độc gi nào mun đọc nhng tài liu này, xin xem các tác phm sau đây: “Catholic Prophecy – The Coming Chastisement” ca Yves Dupont do Tan Books and Publishers, Inc xun bn năm 1970 và 1973, cuốn “Prophecy for Today” ca Edward Connor, cũng do cùng nhà xut bn trên đây xut bn năm 1984, và tp sách nh “Three Days Darkness”, không có tên người viết, được Disciples of Mercy ph biến, không có năm tháng xut bn.

 

Thứ hai, là v́ tất cả những ǵ được Ṭa Thánh, qua Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin công khai tiết lộ vào ngày 26/6/2000, sau khi đă được ĐHY Quốc Vụ Khanh Angelo Sodano loan báo ở cuối Thánh Lễ Phong Chân Phước cho Phanxicô và Giaxinta tại Fatima ngày 13/5/2000, là Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II cho phép tiết lộ Bí Mật Fatima phần thứ ba (chứ không phải Bí Mật Fatima Thứ Ba; chỉ có một Bí Mật Fatima duy nhất có 3 phần liên hệ mật thiết với nhau, mà hai phần đầu đă được chị Lucia viết ra trong Hồi Niệm của chị, c̣n phần cuối cùng chị đă gửi cho Ṭa Thánh để chính Đức Thánh Cha tiết lộ), hoàn toàn không hề có một tí ǵ giống như những điều được tung ra trên đây.

 

Thứ ba, trước khi tiết lộ Bí Mật Fatima phần c̣n lại này, Ṭa Thánh đă phải trực tiếp liên lạc và gặp gỡ chị Lucia để chính chị xác nhận tính cách chân thực của Bí Mật Fatima phần c̣n lại ấy. Tuy nhiên, sau khi Bí Mật Fatima phần c̣n lại này được Ṭa Thánh chính thức công khai phổ biến th́ có một vị linh mục ở Canada là Nicholas Gruner phản kháng, cho rằng Ṭa Thánh c̣n giấu diếm Bí Mật Fatima, chưa tiết lộ hết. Vị linh mục này, v́ bất tuân phục, đă bị Ṭa Thánh treo chén. "Bí Mật Fatima" được gọi là  "Thứ Ba" trên đây đă được, như Cha Đinh Công Huỳnh, Linh Hướng Phong Trào Tông Đồ Fatima Thế Giới Việt Nam (Đạo Binh Xanh) cho biết, tung ra từ tờ báo do vị linh mục bị treo chén này chủ trương, đó là tờ Fatima Crusader, từ trang 4 đến trang 6, dưới tựa đề "The Third Secret reveals the Great Chastisement - Bí Mật Fatima Thứ Ba tiết lộ Cuộc Đại Thanh Trừng" do linh mục Paul Kramer viết.

 

Thứ bốn, chúng ta hăy lưu ư và nhớ kỹ là BÍ MẬT FATIMA phần thứ ba không hề nói đến ngày tận thế hay thế chiến thứ III hoặc hiện tượng tối tăm ba ngày ba đêm, và bí mật này không được tỏ cho một cá nhân nào ngoài 3 Thiếu Nhi Fatima, và được 1 trong 3 em là Lucia viết gửi cho Ṭa Thánh mà thôi, và chỉ có Ṭa Thánh mới biết và được quyền tiết lộ mà thôi. Chị Lucia không hề tỏ cho một người nào biết về Bí Mật Fatima phần thứ ba này ngoài Ṭa Thánh và Đức Thánh Cha.

 

Thứ năm, nếu chúng ta chấp nhận Bí Mật Fatima Thứ Ba do hai vị linh mục này phổ biến, những ǵ hoàn toàn không được Giáo Hội chính thức công nhận và phổ biến, là chúng ta vào hùa với họ cho rằng Ṭa Thánh và Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, thậm chí kể cả chị Lucia là người đă được thấy Mẹ Maria và viết ra Bí Mật Fatima phần thứ ba, đều là thành phần gian dối, đánh lừa thiên hạ, bậy bạ.

 

Bởi thế, tôi xin tất cả mọi người hăy cứ đọc cho biết để giải trí vậy thôi, nhưng đừng tưởng thật rồi sơ hăi đến trở thành tay sai cho thần dối trá, trong việc chủ động hay tích cực phổ biến, đúng hơn tuyên truyền theo kiểu cộng sản, trái lại, thấy ai phổ biến và tin tưởng vào những ǵ dối trá trắng trợn đầy tính cách phản phá Giáo Hội trên đây, chúng ta hăy mạnh mẽ lên tiếng ngăn chặn và chứng minh cho họ biết, theo như những ǵ tôi đă cố gắng tŕnh bày trên đây và chứng minh dưới đây. Nếu ai đọc được tiếng Anh, xin vào thẳng trang điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh sau đây để thấy rơ tất cả sự thật:

 

http://www.vatican.va/roman_curia/congregations/cfaith/documents/rc_con_cfaith_doc_20000626_message-fatima_en.html

 

Nếu ai không đọc được tiếng Anh, xin đọc lại những ǵ tôi đă viết về Bí Mật Fatima hết sức quan trọng này, căn cứ vào tài liệu của Ṭa Thánh trên đây, trong tác phẩm về Fatima của tôi, đó là cuốn "Fatima: Dấu Chỉ Thời Đại" (do Nguyệt San Đức Mẹ Hằng Cứu Giúp xuất bản năm 2000), và đọc thêm 2 bài báo sau đây, cả  hai đều được phổ biến trên Nguyệt San Trái Tim Đức Mẹ, một trong tháng 5/2008 là bài “Bí Mật Fatima phần thứ ba chưa hoàn toàn sáng tỏ”, và một trong tháng 6/2008 là bài “Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là tất cả Bí Mật Fatima”.  

 

Đức Hồng Y Quốc Vụ Khanh Tarcisio Bertone, SDB, trong buổi chính thức ra mắt tác phẩm Vị Thụ Khải Fatima Cuối Cùng "L'Ultima Veggente di Fatima", một tác phẩm đă được xuất bản bằng Ư ngữ từ tháng 5/2007, trong đó có lời giới thiệu của Đức Thánh Cha Biển Đức XVI.

 

Trong buổi ra mắt này, người ta c̣n thấy có sự hiện diện của vị Tổng Giám Mục lăo thành 91 tuổi, nguyên thư kư của Đức Gioan XXIII, vị chứng nhân duy nhất đă hiện diện khi vị giáo hoàng này mở và đọc bí mật Fatima phần thứ ba vào năm 1959 ở Castel Gandolfo. Vị TGM cho biết: “Tôi chưa bao giờ nghĩ rằng có thứ bí mật thứ tư. Không ai nói điều ấy với tôi hay tôi đă từng tuyên bố một điều nào như vậy”.

 

Vị hồng y tác giả đă từng gặp Chị Lucia 3 lần, từ năm 2000 đến 2003, trước khi chị nữ tu chết vào Chúa Nhật 13/2/2005, hưởng thọ non 98 tuổi (chị sinh ngày 22/3/1907).

 

Vấn đề nội dung của tác phẩm này bao gồm những cuộc đàm thoại liên quan tới những lần hiện ra của Đức Trinh Nữ, những lời tiên báo về chiến tranh và về tương lai của Nước Nga, về những bí ẩn của bí mật phần thứ ba, và về những ư nghĩ cho rằng có bí mật thứ tư liên quan tới ngày tận thế và tội lỗi của Vatican.

 

Tác phẩm của vị hồng y quốc vụ khanh gồm có cả những ngày tháng liên quan tới phần bí mật này, kể cả những chữ viết tay của chị Lucia, tất cả toàn bộ bí mật 3 phần, và bài dẫn giải thần học về bí mật ấy của Đức  Hồng Y Tổng Trưởng Thánh Bộ Tín Lỳ Đức Tin bấy giờ là Joseph Ratzinger.

 

Đức Ông Ambrogio Spreafico, người đă hộ tống ĐHY Bertone đến Fatima cho một trong những cuộc gặp gỡ ĐHY với chị Lucia, cũng đă lên tiếng trong buổi ra mắt cuốn sách như sau: “Vào ngày 27/4/2000, tôi đă đích thân  đi hộ tống ngài đến tu việc Ḍng Cát Minh ở Coimbra và ngài đă trao cho Chị Lucia 4 tờ giấy viết tay liên quan tới bí mật phần ba. Chị cẩn thận kiểm chứng chúng, công nhận rằng những trang giấy ấy đă được tay chị viết ra 56 năm trước, và chị cũng thừa nhận cả giấy viết nữa”.  

 

Tất Cả Nội Dung Chân Thực của Bí Mật Fatima 

 

Để thấy được trọn vẹn toàn bộ Sứ Điệp Fatima hết sức quan trọng này, ở đây, xin trích lại nguyên văn cả 3 phần được chị Lucia viết, trước hết để mọi người nắm vững được sự thật, và sau đó, để tránh những xuyên tạc hay thêm thắt vào phần Bí Mật Fatima thứ ba đă được chị Lucia vâng lời giám mục địa phương viết ra vào ngày 3/1/1944, được cất trong mật hàm của Ṭa Thánh từ ngày 4/4/1957, được 3 Đức Thánh Cha đọc thứ tự như sau Đức Gioan XXIII ngày 17/8/1959, Đức Phaolô VI ngày 27/3/1965, và Đức Gioan Phaolô II trong thời khoảng 18/7-11/8/1981, cuối cùng đă được chính thẩm quyền Giáo Hội kiểm chứng với chính chị Lucia tại đan viện Camêlô Thánh Teresa ở Coimbra ngày Thứ Năm 27/4/2000, và chính thức được Thánh Bộ Tín Lư Đức Tin tiết lộ ngày 26/6/2000,. Sau đây là nguyên văn toàn bộ Bí Mật Fatima được dịch từ mạng điện toán toàn cầu Ṭa Thánh trên đây.

 

Bí mật này được làm nên bởi ba phần khác nhau…

 

“Phần thứ nhất là thị kiến về hỏa ngục. Đức Mẹ đă tỏ cho chúng con thấy một biển lửa lớn, dường như ở dưới ḷng đất. Ma quỉ và các linh hồn dưới h́nh người bị ch́m ngập trong lửa này, giống như những cục than hồng thông suốt, hoàn toàn như thỏi đồng đen đủi hay bóng láng, bập bềnh trong một đám cháy rực lửa, lúc th́ bị tung lên không trung bởi những ngọn lửa xuất phát từ chính ḿnh họ cùng với những đám khói cả thể, lúc th́ bị rớt một cách nhẹ bỗng xuống khắp nơi như những tia lửa của một đám cháy khổng lồ, với những tiếng la thất thanh và rên xiết đớn đau tuyệt vọng, khiến chúng con kinh khiếp và rùng ḿnh sợ hăi. Có thể nhận ra đám ma quỉ bằng những h́nh thù rùng rợn và ghê tởm giống các con thú kinh khiếp chưa từng thấy. đen ng̣m và thông suốt. Thị kiến này kéo dài trong giây lát. Chúng con làm sao có thể tỏ ḷng biết ơn cho đủ đối với Người Mẹ thiên đ́nh nhân ái của chúng con, Đấng mà trong lần hiện ra thứ nhất đă sửa soạn trước cho chúng con bằng lời hứa sẽ đem chúng con về thiên đàng. Bằng không, con nghĩ rằng chúng con sẽ chết đi v́ sợ hăi và kinh hoàng.

 

“Bấy giờ chúng con nh́n lên Đức Mẹ, Đấng hết sức nhân từ và buồn bă nói với chúng con rằng: ‘Các con vừa thấy hỏa ngục, nơi tội nhân khốn nạn rơi xuống. Để cứu họ, Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới. Nếu những điều Mẹ nói với các con được thực hiện th́ nhiều linh hồn sẽ được cứu rỗi và thế giới sẽ có ḥa b́nh. Chiến tranh sắp chấm dứt, nhưng nếu người ta không thôi xúc phạm đến Thiên Chúa, một cuộc chiến khốc liệt hơn sẽ bùng nổ trong đời Đức Piô XI. Khi các con thấy ánh sáng lạ lùng chiếu giữa ban đêm, th́ các con hăy biết rằng đó là điềm lạ vĩ đại Thiên Chúa muốn cho các con hay Ngài sắp sửa trừng phạt thế giới tội lỗi, bằng chiến tranh, đói khát và việc bắt bớ Giáo Hội cùng Đức Thánh Cha. Để ngăn ngừa điều này, Mẹ sẽ đến để xin dâng hiến Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ và xin rước lễ đền tạ các ngày Thứ Bảy Đầu Tháng. Nếu người ta nghe lời Mẹ yêu cầu, Nước Nga sẽ trở lại và sẽ có ḥa b́nh; bằng không, Nước Nga sẽ truyền bá lầm lạc khắp thế giới, gây chiến tranh và bách hại Giáo Hội. Người lành sẽ chịu tử v́ đạo; Đức Thánh Cha sẽ chịu nhiều đau khổ; các nước khác nhau sẽ bị hủy diệt. Cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. Đức Thánh Cha sẽ dâng hiến Nước Nga cho Mẹ, Nước Nga sẽ trở lại, và thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh’. 

“Sau hai phần con đă diễn tả, th́ ở bên trái của Đức Mẹ và cao hơn một chút, chúng con thấy có một vị Thiên Thần cầm một lưỡi gươm cháy lửa nơi tay trái; thanh gươm chớp chớp phát ra những ngọn lửa như muốn thiêu đốt thế giới; tuy nhiên, những ngọn lửa ấy đă bị tắt mất trước ánh quang sáng ngời từ bàn tay phải của Đức Mẹ phát ra chiếu về phía vị Thiên Thần, bởi thế, lấy bàn tay phải của ḿnh mà chỉ xuống trái đất, vị Thiên Thần đă kêu lớn tiếng rằng: ‘Hăy ăn năn đền tội, hăy ăn năn đền tội, hăy ăn năn đền tội!’. Rồi chúng con thấy một vị Giám Mục mặc Áo Trắng, ‘mà chúng con có cảm nhận đó là Đức Thánh Cha’, trong một vùng sáng mênh mông là Thiên Chúa, ‘giống như người ta thấy ḿnh đi ngang qua trước một tấm gương soi’. Các vị Giám Mục, Linh Mục, Tu Sĩ nam nữ khác đang tiến lên một ngọn núi dốc đứng, trên đỉnh có một cây Thập Giá lớn, được làm bằng những thân cây nứt nẻ như loại thân cây điên điển c̣n vỏ; trước khi tiến lên tới đỉnh núi, Đức Thánh Cha đă băng qua một thành phố lớn, một nửa đă bị tàn rụi, c̣n một nửa kia th́ đang run rẩy loạng quạng lê bước với đầy những đớn đau và buồn khổ, Ngài cầu nguyện cho các linh hồn của những thi thể Ngài gặp thấy trên quăng đường đi; tiến tới đỉnh núi rồi th́ khi đang qú ở dưới chân cây Thập Giá lớn, Ngài đă bị một nhóm lính bắn các đầu đạn và mũi tên đến hạ sát, cũng lần lượt bị sát hại như thế có cả các vị Giám Mục, Linh Mục, Tu Sĩ nam nữ cùng với thành phần giáo dân ở các tầng lớp và vai tṛ khác nhau. Dưới hai cánh Thập Giá có hai Thiên Thần, mỗi vị cầm trong tay ḿnh một b́nh nước thánh bằng pha lê để chứa đựng máu của các vị Tử Đạo và hai vị dùng máu ấy vẩy trên những linh hồn đang t́m đường đến cùng Thiên Chúa”. 

Có thể nói, kết cấu của toàn bộ Bí Mật Fatima như sau: phần thứ nhất liên quan tới phần rỗi của các linh hồn (với thị kiến hỏa ngục), phần thứ hai liên quan tới ḥa b́nh thế giới (với những chi tiết về hai Thế Chiến I và II nói chung và Nước Nga nói riêng), và phần thứ ba liên quan tới thân phận của Giáo Hội Công Giáo (với thị kiến tử đạo của đủ mọi thành phần Kitô hữu, từ Giáo Hoàng trở xuống).

 

Căn cứ vào nội dung và kết cấu của Bí Mật Fatima toàn bộ 3 phần hết sức liên hệ với nhau này chúng ta thấy nếu Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là tất cả Dự Án Fatima, là những ǵ liên kết giữa phần nhất và phần hai của Bí Mật Fatima, ở câu chuyển tiếp giữa hai phần là “Các con vừa thấy hỏa ngục, nơi tội nhân khốn nạn rơi xuống. Để cứu họ, Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới. Nếu những điều Mẹ nói với các con được thực hiện th́ nhiều linh hồn sẽ được cứu rỗi và thế giới sẽ có ḥa b́nh”, th́ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ cũng bao gồm cả phần thứ ba của bí mật này và càng tỏ hiện hơn nữa ở phần bí mật này, căn cứ vào câu kết thúc phần thứ hai: “Người lành sẽ chịu tử v́ đạo; Đức Thánh Cha sẽ chịu nhiều đau khổ; các nước khác nhau sẽ bị hủy diệt. Cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng. Đức Thánh Cha sẽ dâng hiến Nước Nga cho Mẹ, Nước Nga sẽ trở lại, và thế giới sẽ được ban cho một thời gian ḥa b́nh”.

 

Thật vậy, nhờ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, tiêu biểu cho đức tin tuân phục hết sức đẹp ḷng Chúa và có tác dụng Đồng Công Cứu Chuộc của Mẹ, Mẹ đă ra tay can thiệp một cách hiệu nghiệm dự tính trừng phạt thế giới tội lỗi của Thiên  Chúa. Thay vào đó, để đền bù tội lỗi của một thế giới tội lỗi đến độ và đến lúc không thể không trừng phạt như thế, Mẹ đă phải đào luyện một Đạo Binh Dàn Trận (xem Thánh Long Mộng Phố - Louis Montfort, tác phẩm Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria số 50.7 và 54) theo gương đức tin tuân phục của Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, một đạo binh, như thị kiến ở phần thứ ba Bí Mật Fatima cho thấy, đă leo tới đỉnh của một ngọn núi dốc đứng (tiêu biểu đức tin mănh liệt bất khuất của họ) và họ đă đến dưới chân thập tự giá (như Mẹ Maria đứng dưới chân  thập giá Chúa Giêsu Con Mẹ trên  Đồi Canve xưa). Chính máu của các vị bị ám sát chết ngay dưới chân Thập Tự Giá ấy đă được hai thiên thần vẩy lên thành phần tiến đến cùng Thiên Chúa, như thị kiến của Bí Mật Fatima phần thứ ba kết thúc.

 

Như thế, Bí Mật Fatima đă được mở màn (phần 1) và diễn tiến (phần 2) với đầy những bi quan là hỏa ngục (phần 1) và chiến tranh (phần 2), nhưng được kết thúc (phần 3) đầy lạc quan với máu đức tin chiến thắng thế gian của Giáo Hội Chúa Kitô nơi thành phần Kitô hữu Sống Thánh Chứng Nhân theo gương Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria Đồng Công Cứu Chuộc để có thể mang lại phần rỗi đến cho những ai thành tâm t́m kiếm chân lư tối hậu là Thiên Chúa.

Nếu ngay trước khi kết thúc Biến Cố Fatima 1917 vào lần hiện ra cuối cùng 13/10, Mẹ Maria, với Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội bị ṿng gai tội lỗi đâm thâu, đă thảm thiết và tha thiết kêu gọi loài người là “Đừng xúc phạm đến Chúa là Thiên Chúa của chúng ta nữa, v́ Người đă bị xúc phạm đến  nhiều lắm rồi”, th́ quả thực ngay trước khi kết thúc Bí Mật Fatima phần hai và tiến sang phần ba, lời Mẹ Maria quả quyết: “Cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng” đă được hoàn toàn ứng nghiệm ở phần thứ ba Bí Mật Fatima.

 

Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng không phải ở chỗ Mẹ đă làm cho Nước Nga trở lại (liên quan tới ḥa b́nh thế giới) mà nhất là c̣n làm cho “nhiều linh hồn được cứu rỗi” nữa, “những linh hồn cần đến ḷng Chúa thương xót hơn”, đúng như Dự Án Fatima. Quả thực Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là tất cả Dự Án Fatima và là cốt lơi của Bí Mật Fatima vậy! 

 

Tóm lại, tất cả Bí Mật Fatima được Thiên Chúa là Đấng “muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới” tiết lộ cho loài người nói chung (ở phần 1 và 2) và Giáo Hội nói riêng (ở phần 3) vào đầu thế kỷ 20, ngay trong giai đoạn Thế Chiến Thứ II (1914-1918) và ngay trước khi xuất hiện chế độ cộng sản vô thần ở Liên Bang Nga (11/1917), không phải là những ǵ liên quan tới trừng phạt (các linh hồn, ở phần 1) và hủy diệt (thế giới, ở phần 2), mà là đến phần rỗi và cứu độ (ở phần 3), một phần rỗi và cứu độ được Thiên Chúa hoàn toàn trao phó cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, một Trái Tim được Mẹ Maria lần đầu tiên tỏ ra cho loài người thấy qua 3 Thiếu Nhi Fatima và nói riêng với Lucia vào lần hiện ra thứ hai ngày 13/6/1917 rằng: “Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là nơi con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa”.

 

Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria là nơi con nương náu”, nhất là cho thành phần “cần đến ḷng Chúa thương xót Chúa hơn”, (được tiêu biểu ở cảnh đầu của Bí Mật Fatima phần 3), trong thời điểm “ma quỉ đang thực hiện một cuộc quyết chiến với Trinh Nữ Maria. Hắn thấy rằng thời gian của ḿnh không c̣n dài, nên hắn tận dụng mọi nỗ lực để chiếm đoạt nhiều linh hồn bao nhiêu có thể...” (Nữ Tu Lucia với linh mục Fuentes ngày 26/12/1957, trích Joaquin Maria Alonso, C.M.F, The Secret of Fatima - Fact and Legend, The Ravengate Press, Cambridge 1990, page 109). 

Trái Tim Vô Nhiễm Nguyện Tội Mẹ là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa”, đặc biệt là cho thành phần tông đồ cuối thời, (được tiêu biểu ở cảnh cuối của Bí Mật Fatima phần 3), trong thời điểm  “Trước khi Chúa Kitô đến lần thứ hai, Giáo Hội phải trải qua một cuộc thử thách sau cùng, một cuộc thử thách sẽ làm lay chuyển đức tin của nhiều tín hữu (x Lk 18:8; Mt 24:12). Bách hại đi kèm theo cuộc lữ hành của Giáo Hội trên mặt đất (x Lk 21:12; Jn 15:19-20) sẽ tỏ ra cho thấy ‘mầu nhiệm của gian tà’ nơi h́nh thức lừa bịp về đạo giáo, ở chỗ nó cống hiến con người một giải đáp trước mắt cho những vấn nạn của họ với giá họ phải trả là chối bỏ sự thật. Cái lừa bịp về đạo giáo thượng hạng là cái lừa bịp Phản Kitô, một chủ trương ngụy kitô làm cho con người tôn vinh ḿnh hơn Thiên Chúa và hơn Đấng Thiên Sai đến trong xác thịt của Ngài (x 2Thess 2:4-12; 1Thess 5:2-3; 2Jn 7; 1Jn 2:18,22)”. (Sách Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo số 675)

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, Giáo Phận San Bernadino Thứ Bảy trong Tháng Hoa Fatima  17/5/2008

 

 

 

 

Các Hội Đoàn Thánh Mẫu Ư quốc cùng nhau tôn vinh Mẹ Maria dịp Lễ Kính Trái Tim Mẹ 4/6/2005 tại Đền Thờ Thánh Phêrô

Hằng năm, theo thông lệ, Phong Trào Tông Đồ Fatima Thế Giới ở Ư cử hành Lễ Kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria hằng năm tại Đền Thờ Đức Bà Cả ở Rôma, “Thế nhưng, năm nay”, theo ĐGM Diego Bona, chủ tịch phong trào ở Ư này cho biết, “lễ này được tổ chức đặc biệt long trọng” v́ có sự tham gia của nhiều hội đoạn Thánh Mẫu nữa.

 

Vào Thứ Bảy là ngày cử hành Lễ này, vị giám mục chủ tịch cho biết, mở đầu là cuộc nghênh đón “bức ảnh đáng kính Trinh Nữ thánh du của Đền Thánh Fatima”. Bức ảnh này sẽ được “tín hữu nghênh đón ở nhiều phần đất khác nhau tại Ư quốc” và “bằng việc hiệp thông nguyện cầu cũng như sùng mộ chân thành, sâu xa và thảo kính”.

 

ĐTGM Angelo Comastri sẽ hướng dẫn việc suy niệm cầu kinh mân côi trước Thánh Lễ, một Thánh Lễ do ĐHY Camillo Ruini chủ tế. Sau Thánh Lễ tín hữu sẽ đọc lời cầu cùng Mẹ Maria là Mẹ sinh linh, lời nguyện kết thúc thông điệp “Phúc Âm Sự Sống” của Đức Gioan Phaolô II.

 

ĐGM Bona chủ tịch Đạo Binh Xanh Ư Quốc này cho biết lễ này là một lễ có một truyền thống lâu đời, một truyền thống “được đẩy mạnh bởi biến cố Fatima (1917), thời điểm mà trong những lần hiện ra của Đức Trinh Nữ, ba tiểu mục đồng đă được nghe thấy những lời sau đó được vang đi khắp thế giới, đó là lời ‘Chúa Giêsu muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới” (13/6); “Mẹ sẽ đến xin hiến dâng cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ”, “Cuối cùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ thắng” (13/7).

 

Sứ điệp Fatima đă được truyền bá khắp thế giới và là sứ điệp được Đức Gioan Phaolô II nói rằng: ‘Nếu Giáo Hội công nhận sứ điệp Fatima là v́ sứ điệp này chất chứa một sự thật và một lời kêu gọi chính yếu của Phúc Âm’”.

 

Thật vậy, có khoảng 6 ngàn người thuộc 30 hội đoàn Thánh Mẫu đă tập trung lần đầu tiên tại Đền Thờ Thánh Phêrô để hợp nhau cầu nguyện và suy niệm về sứ điệp Fatima hôm Thứ Bảy 4/6/2005, Lễ kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria.

Cuộc gặp gỡ này đă được bắt đầu bằng bài diễn từ của cha Gabriele Amorth, nhà trừ quỉ thuộc Giáo Phận Rôma, vị đă nhấn mạnh, bằng những gương mẫu, đến việc tận hiến cho Mẹ Maria là cách thức để thuộc về Chúa Kitô một cách sâu xa hơn nữa.

Sau khi chầu Thánh Thể và cầu kinh mân côi, do ĐTGM Angelo Comastri, tổng đại diện Quốc Đô Vatican, hướng dẫn, là Thánh Lễ trọng thể do ĐHY Camillo Ruini, đại diện ĐTC ở Giáo Phận Rôma, chủ tế. Thánh Lễ bao gồm cả nghi thức tận hiến cho Mẹ.