MARIA: TRINH NỮ SINH CON



Kính Dâng

MẸ ĐỒNG CÔNG
chí ái của con!

Cao Tấn Tĩnh


5-1991, California, Hoa Kỳ.



IMPRIMATUR
New Orleans, April 8/1991
Archbishop Francis B. Schulte, DD.

NIHIL OBSTAT”
New Orleans, April 28/1991
Monsignor Dominic M. Luong
Cens. Del.


Copyright 1991 by TINH TAN CAO “



 




NHỮNG CHỮ TẮT

Trong Danh Sách Bộ Thánh Kinh
(được trích dẫn và
sử dụng trong cuốn sách này)”

STK: “Sáng Thế Kư “
“XAC: “Xuất Ai Cập “
“Lv: “Lêvi “
“DS: “Dân Số”
“ĐNL: “Đệ Nhị Luật”
“QA: “Quan Án”
“TV”: Thánh Vịnh “
“DTC: “Diễm T́nh Ca “
“Is: “Isaia”
““Mt”: Mathêu”
“Mc: “Marcô”
“Lc: “Luca “
“Gn: “Gioan “
“TĐCV: “Tông Đồ Công Vu”
“Rm:” Rôma”
“1Cor:” Côrintô 1”
“2Cor: “Côrintô 2 “
“Ga: “Galata “
“Eph: “Êphêsô “
“Phil: “Philiphê “
“Col: “Côlôsê”
“1Tim: “Timôthêu 1”
“DT”: Do Thái “
“1Ph: “Phêrô 1”
“Gia: “Giacôbê”
“1Gn: “Gioan 1 “
“KH”: Khải Huyền”
 



MỤC LỤC

Tổng Quan

Nhập Đề:

Một Điềm Lạ

Ca Vịnh Ngợi Khen

I) MARIA: ĐỜI TẬN HIẾN

Giă Biệt Trần Gian

1. BỎ M̀NH

Trinh Khiết

Thanh Bần

Tuân Phục

2. VÁC THẬP GÍA

Thập Giá: Bản Chất Siêu Nhiên

Thập Giá: H́nh Bóng Chúa Kitô

Thập Gía: Việc Của Thiên Chúa

Thập Gía: Tác Dụng Thần Linh

Thập Gía: Đặc Ân Cao Trọng

Maria: Tinh Thần Vác Thập Gía

Maria: Trường Hợp Vác Thập Gía

-Trường Hợp Thứ Nhất
-Trường Hợp Thứ Hai
-Trường Hợp Thứ Ba

-Trường Hợp Thứ Bốn
-Trường Hợp Thứ Năm
-Trường Hợp Thứ Sáu
-Trường Hợp Thứ Bảy

Vùng Đứng Lên

Phụ Đề Phần Một:
Maria: Con-Trẻ-Bé-Mọn-Nhất



II) MARIA: ĐỜI GIA Đ̀NH (phần này xin xem sách, trừ chương tổng kết và phụ đề)

3. BẠN THÁNH GIUSE

Hôn Nhân: Nên Một Thân Thể
Hôn Nhân: Bất Khả Phân Ly
Hôn Nhân: T́nh Yêu Trọn Hảo
Hôn Nhân: Trường Hợp Của Mẹ

Đồng Ư Lập Gia Đ́nh Với Thánh Giuse
Liên Hệ Hôn Nhân Với Thánh Giuse
Sống Đời Gia Đ́nh Với Thánh Giuse

Dâng Mẹ T́nh Duyên

4. MẸ CHÚA GIÊSU

Con Cái: Hoa Trái Hôn Nhân
Thụ Thai Ngôi Lời
Sinh Hạ Đấng Cứu Thế
Dưỡng Dục Thiên Chúa
Khả Năng Dưỡng Dục
Thực Thi Quyền Làm Mẹ

MARIA: MẪU NGHI THIÊN HẠ

5. TINH SẠCH: ĐỜI GIA Đ̀NH

Tinh Sạch: Do Chúa Kitô
Tinh Sạch: Nơi Nguyên Tổ
Tinh Sạch: Bởi Ư Hướng
Tinh Sạch: Bởi Thần Linh
Tinh Sạch: Ở Tác Động
Tinh Sạch: Sinh Hoa Trái


6. HOA TRÁI: ĐỜI TẬN HIẾN

Hoa Trái: Theo Ơn Gọi
Hoa Trái: Ch. Kitô & Các L. Hồn
Hoa Trái: Bởi Tinh Thần Chúa Kitô.
Hoa Trái: Tiến Tŕnh

Nh́n Sao Gọi Mẹ

Tổng Kết:
Trinh Nữ Sinh Con

Phụ Đề Phần Hai:

Tại Sao Con Mến Mẹ
Mẹ Hằng Cứu Giúp


 




Lời Giới Thiệu


Chúng ta ai cũng đă quen với một số từ ngữ diễn tả mầu nhiệm của đạo Công Giáo. Khi nói đến mầu nhiệm thập giá, thánh Phaolô đă diễn tả bằng
sự phản nghĩa giữa người khờ dại và người khôn ngoan. Khi bách bộ trên bờ biển để suy tư về mầu nhiệm Chúa Ba Ngôi, thấy một em nhỏ đang tát nước biển vào một vũng nước, thánh Augustinô hỏi em: "Em làm ǵ uổng công vậy? Cứ mỗi lần sóng đánh, công việc em đang làm lại trở thành không." Nhưng em ngẩng lên và trả lời: "Việc tôi đang làm c̣n có lư hơn việc ông suy tư trong đầu óc!"

Trong Phúc Âm thánh Mathêu, Chúa Giêsu đă nói mầu nhiệm của Nước Thiên Chúa được bộc lộ cho những kẻ bé mọn. Trong suốt cuộc sống, Đức Mẹ hằng coi ḿnh là thành phần nhỏ bé của Đấng Tối Cao. Nghe tin chị của ḿnh là Isave đă mang thai trong lúc tuổi già, Mẹ hiểu ngay lời
thiên thần Ga-Biên: "Không có ǵ mà Thiên Chúa không làm được" (Luca 1:37). Tin mừng này không những diễn tả ư nghĩa lạ lùng ngoài sự hiểu biết của con người trong trường hợp của Isave, mà c̣n gián tiếp liên hệ tới mầu nhiệm thiên thần Truyền Tin cho Mẹ: "Trinh Nữ sẽ thụ thai và hạ sinh một Con Trai ... Người sẽ được gọi là Con Đấng Tối Cao." (Luca 1:31-32)

Mẹ là Mẹ thật của Chúa Giêsu và trở nên hiền mẫu của nhiệm thể Chúa. Muốn cảm nghiệm được ư nghĩa về sự cao siêu của mầu nhiệm này, chúng ta hăy mặc lấy tâm t́nh của những người phận nhỏ để tín thác vào quyền năng của Đấng Tối Cao; đồng thời, chúng ta hăy cầu nguyện với tâm t́nh mà thánh Phaolô đă diễn tả trong thư gửi cho tín hữu Galata, đoạn 4, từ câu 4 đến câu 7:

"Khi đến thời giờ ấn định, Thiên Chúa đă sai Con ḿnh đến, sinh ra bởi người nữ và sinh ra dưới lề luật, để cứu những ai sống trong lề luật, và
để chúng ta được làm nghĩa tử của Chúa. Thực sự anh chị em là con cái v́ Thiên Chúa đă sai Thần Linh của Con Ngài đến ngự trong tâm hồn anh chị em, nhờ đó, anh chị em kêu lên rằng: Abba! Lạy Cha. Như vậy, anh chị em không c̣n là nô lệ mà là con cái. Đă là con cái th́ anh chị em cũng là kẻ thừa tự."

Cuốn sách "Maria: Trinh Nữ Sinh Con" của Cao Tấn Tĩnh đă diễn tả sự cộng tác siêu biệt của Trinh Nữ Maria trong mầu nhiệm Ngôi Lời nhập thể, mầu nhiệm đă làm cho Mẹ trở thành hiền mẫu của Nhiệm Thể Chúa là Giáo Hội. Qua muôn thế hệ, Giáo Hội tinh tuyền cũng đă cưu mang muôn
vàn con cái. Với cái nh́n đối chiếu (tương phản) của hai mầu nhiệm, chúng ta hiểu được mầu nhiệm "Trinh Nữ Sinh Con."


Đức Ông Mai Thanh Lương,
Giám Đốc Văn Pḥng Mục Vụ Hoa Kỳ

 

 

Nhập Đề

 

MỘT ĐIỀM LẠ
 


Những sự trên trời (Gn 3:12), cao trọng nhất, đó là mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi. “

Những sự dưới đất (Gn 3:12), đặc biệt nhất, đó là điềm lạ Trinh Nữ Sinh Con.”
 

VỀ MẦU NHIỆM CHÚA BA NGÔI:

- Chân lư thứ nhất: Chỉ có một Thiên Chúa (1Tim 2:5).

- Chân lư thứ hai: Thiên Chúa duy nhất (Gn 17:3) này lại có Ba Ngôi là Cha và Con và Thánh Thần (Mt 28:19).

- Chân lư thứ ba: Mỗi ngôi trong Ba Ngôi Thiên Chúa đều là Thiên Chúa, Thiên Chúa Cha, Thiên Chúa Con và Chúa Thánh Thần.

- Chân lư thứ bốn: Tuy mỗi ngôi trong Ba Ngôi đều là Thiên Chúa, song không phải là Ba Thiên Chúa, mà chỉ là một Thiên Chúa chân thật duy nhất (Gn 17:3).


VỀ ĐIỀM LẠ TRINH NỮ SINH CON:

- Sự kiện thứ nhất: Có một người nữ (KH 12:1; Gal 4:4).

- Sự kiện thứ hai: Người nữ này có ba thiên chức: làm con, làm mẹ và làm bạn Thiên Chúa.

- Sự kiện thứ ba: Làm con cũng là người nữ, làm mẹ cũng là người nữ, và làm bạn cũng là người nữ.

- Sự kiện thứ bốn: Nhưng không phải là ba người nữ khác nhau đóng ba vai tṛ là làm con, hay làm mẹ, hoặc làm bạn của Thiên Chúa, mà chỉ có Một người nữ mà thôi, một Trinh Nữ đóng cả ba vai tṛ, đó là Trinh Nữ Sinh Con. Tên của trinh nữ là Maria (Lc 1:27).

Như thế, Những sự trên trời được mạc khải qua những sự dưới đất.

Mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi được thể hiện qua điềm lạ Trinh Nữ Sinh Con. Nói cách khác, Thiên Chúa Ba Ngôi tỏ ḿnh qua Maria, Trinh Nữ Sinh Con. Ngược lại, Trinh Nữ Sinh Con Maria là hiện thân đích thực và sống động của Thiên Chúa Ba Ngôi.

Phần con người, muốn hiểu phần nào mầu nhiệm Thiên Chúa Ba Ngôi trên trời, hăy chiêm ngưỡng điềm
lạ dưới đất: Maria, Trinh Nữ Sinh Con.

Thiên Chúa là Thần Linh (Gn 4:24), là Sự Sống đời đời (1Gn 1:2), là Sự Sáng (1Gn 1:5). Trong khi đó, Đức Maria, tự bẩm sinh, dầu sao cũng chỉ là một tạo vật thuần túy, lại là một tạo vật thuộc về phần nước ở dưới bầu trời (STK 1:19), tức một tạo vật thuộc hạ giới (Gn 8:23), một tạo vật hữu h́nh trong không gian và hữu hạn trong thời gian, v́ c̣n ở trong thân xác (2Cor 5:6).

Do đó, Thiên Chúa là Thần Linh, Sự Sống là Sự Sáng (Gn 1:4) có thể nào chiếu tỏa qua Đức Maria mà không bị giảm thiểu bản tính vô cùng Toàn Chân, Toàn Thiện, Toàn Mỹ và Toàn năng của Ngài, nếu Đức Maria không phải là một Trinh Nữ, và lại phải là một Trinh Nữ Sinh Con. Phải, để có thể sống động phản ảnh Thiên Chúa Ba Ngôi, con người xác thịt phải là một trinh nữ. Nhất nữa, để Thiên Chúa Ba Ngôi có thể thông hết ḿnh ra, con người ấy lại phải là một trinh nữ sinh con.

Đức Maria thực sự đă là một Trinh Nữ Sinh Con của Thiên Chúa, v́ Người đă hoàn toàn nên một với Thiên Chúa, và Thiên Chúa đă thông tất cả ḿnh ra cho Người qua Ngôi Lời đă hoá thành nhục thể (Gn 1:14).

Thật vậy, đối với Thiên Chúa, cả hồn lẫn xác của Đức Maria đă trở nên như một khối thủy tinh (xác) trong suốt (hồn) phản chiếu mặt trời (Thiên Chúa), để, chẳng những ánh sáng (sự hữu, toàn chân) và nhiệt năng (sự sống, toàn thiện) của mặt trời không bị giảm đi khi soi vào khối thủy tinh trong suốt (là Đức Maria) này, trái lại, tự khối thủy tinh c̣n làm chói bỏng khi giao tiếp với trần tục nữa.”

V́ đă thu hút tất cả sự sáng và sức nóng của mặt trời như thế, đối với thế gian, Đức Maria trở thành sự toàn mỹ của Thiên Chúa, đẹp như mặt trăng (DTC 6:10). Để rồi, tác dụng của sự sáng và sức nóng từ vầng trăng sáng Maria này sẽ tỏa ra trên con người yêu tối tăm hơn ánh sáng (Gn 3:19).

Đối với Chúa Giêsu, hồn xác trinh nguyên của Đức Maria c̣n có thể được sánh với hiện tượng Chúa biến h́nh trên núi (x.Mt 17:1-2): “Xác của Mẹ như áo sáng rạng ngời; “Hồn của Mẹ như mặt rực rỡ thái dương; “Con người Mẹ chẳng khác ǵ như thân thể mặc mặt trời (KH 12:1).

Như mặt Moisen tỏa sáng khi tiếp xúc với Chúa (x.XAC 34:29), qua Trinh Nữ Maria thế gian cũng thấy "Ánh Sáng ban Sự Sống (Gn 8:12) là Chúa Giêsu, Sự Sống là Sự Sáng soi con người (Gn 1:4)!

Thế là, qua Trinh Nữ Maria, Thiên Chúa là Thần Linh đă có thể "hoá thành nhục thể và ở giữa chúng ta, và chúng ta đă thấy vinh hiển của Ngài” (Gn 1:14). Cũng qua Người Trinh Nữ này, Thiên Chúa là Sự Sáng (1Gn 1:5) đă có thể "chiếu soi trong bóng tối” (Gn 1:5), để Ai theo Ta sẽ không đi trong tăm tối, song sẽ được ánh sáng ban sự sống (Gn 8:12).

Vâng, chính qua Đức Maria là một Trinh Nữ Sinh Con mà Thiên Chúa đă làm những việc kỳ diệu (Lc 1:49).

Bởi đó, đối với Thiên Chúa, có xác thịt hay không, không quan trọng bằng tạo vật của Ngài có là một Trinh Nữ Sinh Con hay không. Nghĩa là, tạo vật của Ngài có hoàn toàn trung thực phản ảnh tất cả những ǵ Ngài muốn thông ra nơi họ và qua họ hay không, thế thôi.

Đệ nhất tạo vật Luxiphe đă không thuộc loài vô h́nh vô thể là ǵ? Thế mà, từ một minh thần (x.Is 14:12) tự bản tính sáng láng nhất đă chẳng trở thành Satan, Cha sự dối trá (Gn 8:44), đen tối nhất hay sao?

Trong khi đó, Maria, người tỳ nữ thấp hèn của Thiên Chúa (x.Lc 1:38,48) là một tạo vật có xác thịt lại không biết đến nam nhân (Lc 1:34), đă trở thành người nữ sinh con (KH 12:4), người nữ mà con rồng Satan lùng giết (x.KH 12:13), và đứa con mà con rồng đó chực nuốt (x.KH 12:4) đi lại là Đấng chăn dắt muôn dân bằng roi sắt (12:5).

Ngoài ra, đối với Thiên Chúa, con người, một khi đă có xác thịt, tu tŕ hay không cũng không quan trọng bằng con người có xác thịt đó có là một Trinh Nữ Sinh Con hay không. Nghĩa là, con người xác thịt đó có là một trinh nữ khôn ngoan (Mt 25:2) hay không, thế thôi.

Là một con người, xác thịt được phủ bằng một chiếc áo nhà tu với mầu áo chết cho đời, mà lại sống” như một hoạn nhân nhân tạo (Mt 19:12) th́ có khác ǵ một trinh nữ khờ dại (Mt 25:2).

Trái lại, là một con người đă nên một thân thể (STK 2:23) trong đời sống hôn nhân mà lại sống như một hoạn nhân v́ Nước Trời (Mt 19:12), qua việc có vợ coi như không có (1Cor 7:29), th́, chẳng nhẽ trước mặt Chúa họ không phải là những trinh nữ khôn ngoan hay sao?

Đúng thế, con người, nhờ phép rửa tội, đă được tái sinh làm con Thiên Chúa. Để tái sinh những người con này, Thiên Chúa đă phải hy sinh chính Con Một Ḿnh (x.Rm 8:32; Gn 3:16), và Con Một của Ngài cũng tự hiến ḿnh làm giá chuộc cho nhiều người (Mt 20:28).

Thế nên, tất cả mọi kẻ được rửa trong sự chết của Chúa Kitô (x.Rm 6:3) đều được coi trọng như chính mạng sống của Ngài hay như chính bản thân Ngài. Đến nỗi, ai xúc phạm đến họ, thành phần bạn hữu được Ngài hy sinh mạng sống v́ t́nh yêu vĩ đại của Ngài (x.Gn 15:13-14), là xúc phạm đến chính ḿnh Ngài (x.TĐCV 9:4).

Hơn nữa, nhờ phép rửa tội, họ chẳng những là người con và là người bạn của Thiên Chúa, mà c̣n là người mẹ của Ngài nữa (x.Lc 8: 21), khi họ được kết hợp với Ngài như cành nho hợp với cây nho để sinh muôn vàn hoa trái cho Ngài (x.Gn 15:5-6).

Thế là, như Mẹ Maria, đối với Thiên Chúa, người Kitô hữu cũng vừa là Con của Thiên Chúa, là Bạn với Thiên Chúa và là Mẹ sinh Thiên Chúa.

- Là Con của Thiên Chúa khi họ được tái sinh trong bí tích rửa tội.

- Là Bạn với Thiên Chúa khi họ sống nội tâm kết hợp với Ngài trong Ơn Thánh và theo Ơn Gọi của ḿnh.

- Là Mẹ sinh Thiên Chúa khi họ làm chứng về Ngài (x.Gn 15:26-27), bằng chính đức ái của Ngài và như Ngài (x.Gn 13:35), cho thế gian tin mà được sống đời đời (Gn 20:31).

Tóm lại,

Là thành phần Kitô hữu chân chính sống Đức Ái Trọn Hảo ngay ở đời này, dù ở trong bậc tu tŕ hay hôn nhân, cũng đều là cách sống trong tinh thần và chân lư (Gn 4:24), một thể thức sống của thần trời không cưới hỏi, một cuộc đời làm Trinh Nữ Sinh Con như Trinh Vương Maria khi c̣n ở trong thế gian.

Để rồi, hợp với Mẹ Maria, tất cả trở thành một Giêrusalem mới, Thánh Đô từ trời nơi Thiên Chúa xuống, diễm lệ như cô dâu nghênh đón lang quân của ḿnh (KH 21:2).

 

Khởi viết
ngày Lễ Mẹ Nữ Vương
22-8-1989

ĐAMINH MARIA CAO-TẤN-TĨNH, BVL