Chương 1

 

 

Thánh Tâm Chúa Giêsu

Ân T́nh Thánh Tuyệt Vời

 

  

 

 

M

ỗi lần nghĩ đến Thánh Tâm Chúa Giêsu là tôi hết sức nghẹn ngào cảm động, đến nỗi, đúng như một câu đáp ca Thánh Vịnh đă diễn tả: “Lưỡi tôi dính vào cuống họng” (Ps 137:6). Bởi khi nghĩ đến Thánh Tâm Chúa tôi thường cảm nhận sâu xa những điều sau đây:

 

Thứ nhất, Thiên Chúa không phải chỉ là một Thần Linh Toàn Năng mà c̣n là một Người Cha Toàn Thiện nữa. Nếu trong thời Cựu Ước, Ngài đă tỏ ra Ngài là một Vị Thiên Chúa Chân Thật Duy Nhất Toàn Năng thế nào th́ trong thời Tân Ước Ngài cũng đă tỏ ra Ngài là vị Thiên Chúa Ba Ngôi Toàn Thiện như vậy. Ngài Toàn Thiện ở chỗ yêu thương con người. Ngài yêu thương con người ở chỗ muốn cho họ được Hiệp Thông Thần Linh với Ngài, được sống chính Sự Sống Thần Linh vô cùng trọn hảo và viên măn của Ngài. Để con người được Hiệp Thông Thần Linh với Ngài, Ngài chẳng những đă tỏ ḿnh ra cho họ qua Lời Nhập Thể là Con Một của Ngài, mà c̣n, ngay trong chính khi tỏ ḿnh ra cho họ nơi Con Người Giêsu Kitô Thiên Sai của ḿnh, Ngài đă ban Thánh Thần của Ngài cho họ nữa, để đúng như lời Chúa Giêsu đă mạc khải ở Lời Nguyện Hiến Tế kết Bữa Tiệc Ly “như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha, để họ cũng được hiệp nhất trong Chúng Ta” (Jn 17:21-22). Mối Hiệp Thông Thần Linh này đă được hiện thực một cách cụ thể ngay trên trần gian này nơi Bí Tích Thánh Thể, một Bảo Chứng Hiệp Thông Vĩnh Hằng.

 

Thứ Hai, Thiên Chúa Toàn Thiện chẳng những tỏ ḿnh ra cho chung con người qua biến cố Lời Nhập Thể và Vượt Qua, cũng như ban Thánh Thần của Ngài cho chung Giáo Hội qua biến cố Thánh Thần Hiện Xuống vào Ngày Lễ Ngũ Tuần, mà c̣n tiếp tục tỏ ḿnh ra với mỗi một con người, trong đó có tôi, như con chiên lạc thứ 100 của Ngài (x Lk 15:4), một ngôi vị con người đă được Ngài biết trước khi tôi xuất hiện trong ḷng thai mẫu (x Jer 1:5). Nghĩa là Ngài tiếp tục tỏ ḿnh ra và thông ḿnh ra cho tôi, cho mỗi một người chúng ta, bằng cách làm cho chúng ta được nhận biết Ngài hơn như Chúa Kitô nhận biết Ngài, cũng như được hiệp thông với Ngài hơn bằng Thánh Thần của Ngài. Đó là lư do tôi cảm thấy vô cùng xúc động và thấm thía khi đọc đến những lời mạc khải tư sau đây của Chúa Giêsu với nữ giáo dân Magarita trong Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu của Người. V́ tôi thấy những lời ấy chẳng những hợp với cảm nghiệm sống đạo thực tế của tôi mà c̣n hoàn toàn hợp với tinh thần Phúc Âm nữa.

 

Lời mạc khải tư thứ nhất về t́nh yêu nhân hậu của Thiên Chúa đó là: “Thời giờ con sống trong những khoái lạc hăo huyền là thời giờ Cha đợi chờ con” (ngày 11-7-1967). Ôi, thật là chí lư. Thật là cảm kích. Trong khi tôi sống trong tội lỗi, đang t́m kiếm những sự giả trá mau qua một cách mù tối, th́ Thiên Chúa là Cha tôi ở trên trời vẫn đợi chờ tôi. Đó là h́nh ảnh một vị Thiên Chúa Nhập Thể đang ngồi ở bờ giếng Giacóp vào buổi trưa nóng bức để chờ đợi và gặp cho bằng được người nữ Samaritanô ngoại lai tội lỗi sống với 6 người chồng, một con người cảm thấy ḿnh tội lỗi chỉ dám ra giếng kín nước vào lúc vắng người nhất nhưng có ngờ đâu lại là lúc Thiên Chúa đang ngồi chờ gặp chị (x Jn 4:6-7).

 

Lời mạc khải tư thứ hai về t́nh yêu nhân hậu của Thiên Chúa đó là: “Trong con mắt của Cha, một tội nhân t́m kiếm Cha th́ không c̣n là một tội nhân nữa, mà là một linh hồn bị thương đang trên đường t́m về Ánh Sáng và Chân Lư” (ngày 21-1-1969). Ôi, Cha trên trời luôn sẵn sàng tha thứ cho tội nhân chúng ta trước khi chúng ta ngỏ lời xin Ngài tha thứ nữa ḱa. Bởi thế, điều Ngài làm đau ḷng nhất và tội phạm đến Ngài nhất không phải là tội sát nhân, loạn luân, trộm cướp v.v. mà là thái độ không tin tưởng vào ḷng thương xót vô cùng nhân hậu của Ngài, tức là tội phạm đến Thánh Linh, một tội không thể tha thứ cả ở đời này lẫn đời sau. Không phải hay sao, trong thời gian đứa con thứ đang phung phá gia tài ân sủng được Cha chia cho, th́ Ngài chẳng những đợi chờ nó, mà c̣n trông ngóng nó về, đến nỗi, vừa trông thấy bóng nó xuất hiện từ đằng xa, nghĩa là nó chưa thấy Cha nó, th́ chính ông đă tự động chạy lại với nó, đón nó, ôm choàng lấy nó mà hôn lấy hôn để rồi (x Lk 15:20). Chứ không cần phải đợi nó bước chân vào đến nhà và qú xuống van lạy ông mới tha cho nó, thậm chí bị ông chửi cho một trận rồi mới chịu tha, như thường xẩy ra nơi người cha trần gian hay sao?

 

Lời mạc khải tư thứ ba về t́nh yêu nhân hậu của Thiên Chúa đó là: “Một Thiên Chúa báo oán chỉ là một Người Cha tội nghiệp khi phải trừng phạt con cái ḿnh để buộc chúng phải hồi tâm nghĩ lại” (ngày 19-12-1973). Ôi, tội nghiệp Cha tôi, v́ mỗi khi con người tội lỗi gặp khổ đau là hậu quả xẩy ra cho họ bởi tội lỗi do chính họ gây ra, họ chẳng những không thức tỉnh mà c̣n lao đầu thêm vào tội lỗi, phạm thêm tội lỗi, ở chỗ than trách trời cao không có mắt. Tất cả mọi đau khổ trên đời này thật sự không phải trực tiếp từ Thiên Chúa mà đến. Thiên Chúa Toàn Thiện không bao giờ lại dựng lên sự dữ, như đau khổ và chết chóc. Thế nhưng, Ngài Toàn Thiện và Toàn Năng ở chỗ Ngài đă dùng chính những hậu quả bởi tội lỗi loài người này để cứu chuộc họ, để làm cho họ nhận biết bản thân yếu đuối của họ mà tin tưởng Ngài hơn. Đó là lư do, cho dù vô cùng toàn năng và khôn ngoan thượng trí, Ngài đă không dùng cách nào khác để cứu chuộc con người, ngoài Thập Giá Chúa Kitô. Đúng thế, nếu người đàn bà ngoại t́nh không bị Thiên Chúa công minh trừng phạt bằng sự kiện chị bị bắt quả tang đang làm việc tồi bại trước mắt thế gian và phản luật Moisen cũng là luật Chúa, th́ chị đâu có dịp được trực diện với Chúa Giêsu là hiện thân của Thiên Chúa là T́nh Yêu ở giữa loài người, và nhờ đó, chị đă cảm nhận được Người xót thương nhân hậu là chừng nào để có thể nhận biết ḿnh mà trở về với Người bằng cuộc sống tốt lành hơn (x Jn 8:3-4, 10-11).

 

Lời mạc khải thứ tư về t́nh yêu nhân hậu của Thiên Chúa đó là: “Trước khi Cha đến như một Vị Quan Án công minh, th́ Cha đến như một Đức Vua của T́nh Thương. Trước ngày công thẳng, dân chúng sẽ được thấy một dấu hiệu trên các tầng trời như thế này: Tất cả ánh sáng trên các tầng trời sẽ bị tắt hết, và bóng tối khủng khiếp sẽ bao trùm cả trái đất. Đoạn trên bầu trời sẽ xuất hiện h́nh bóng cây thánh giá, và từ những kẽ hở của các bàn tay chân bị đóng đanh của Chúa Cứu Thế sẽ phát ra những ánh sáng cả thể chiếu soi mặt đất trong một khoảng thời gian. Điều này sẽ xẩy ra không lâu trước ngày cùng tận”.

 

Riêng lời mạc khải này, Chúa Giêsu đă nói với nữ tu Maria Faustina. Trong lễ phong thánh cho vị thánh nữ được Ngài gọi là vị thánh đầu tiên trong ngàn năm thứ ba này, Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă trích ra một câu Chúa Giêsu nói với chị rằng: “Nhân loại sẽ không t́m thấy b́nh an cho tới khi nó tin tưởng vào ḷng thương xót Chúa” (Nhật Kư, p. 132 – Tuần San L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ phát hành ngày 3/5/2000, trang 1). Rất đặc biệt là câu được Đức Thánh Cha trích lại này lại sát liền với câu được trích dẫn trên đây (Divine Mercy in My Soul – Diary St. M. Faustina Kowalska, Marian Press 1987, Bản dịch Anh Ngữ trang 139: câu ĐTC trích ở đoạn 300, c̣n câu ở đây trích ở đoạn 301). Nếu Đức Thánh Cha là vị Mục Tử Tối Cao của Giáo Hội, tiêu biểu cho Đức Tin Công Giáo, đă tin vào lời mạc khải tư của Chúa Giêsu nói với chị Faustina th́ câu được trích dẫn ở đây cũng là những điều chân thật, tức những điều chắc chắn sẽ xẩy ra đúng như Chúa Giêsu báo trước. Nghĩa là, trước khi Thiên Chúa tỏ đức công minh của Ngài ra th́ Ngài tỏ ḷng thương xót, để sau đó không ai c̣n oán than Ngài được nữa. Thế nhưng, Ngài đă tỏ ḷng thương xót trước khi ra tay công thẳng như thế nào, nếu không phải, trước hết, nhờ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria.

 

Thật vậy, ngày 30/4/2000 Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II đă phong hiển thánh cho chị nữ tu Faustina người Balan, vị tông đồ của Ḷng Thương Xót Chúa và cho Ḷng Thương Xót Chúa. Và vào tháng sau đó, Giáo Hội đă chính thức thiết lập Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh là Chúa Nhật Lễ Chúa T́nh Thương, và Lễ Chúa T́nh Thương này đă được Giáo Hội chính thức cử hành lần đầu tiên vào Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh Năm 2001. Chúa Giêsu, vào thời điểm giữa hai Thế Chiến I và II, thật sự đă yêu cầu chị thánh Faustina xin Giáo Hội cho thiết lập Lễ Kính Chúa T́nh Thương này vào Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh. V́ bài Phúc Âm của Chúa Nhật này phản ảnh nội dung sứ điệp Người tỏ cho chị thánh biết và qua chị cho thế giới biết, đó là Thiên Chúa yêu thương con người tội lỗi và muốn họ hăy hoàn toàn tin tưởng vào Người. Đúng thế, hơn bao giờ hết, con người ngày nay càng văn minh vật chất càng băng hoại về luân lư và đạo đức. Tất cả những ǵ được Thiên Chúa thiết lập ngay từ ban đầu là hôn nhân nam nữ và sinh con đẻ cái, th́ con người văn minh ngày nay chẳng những phá đổ bằng luật pháp cho phép ly dị và phá thai, mà c̣n thay thế vào đó, vào những ǵ được Thiên Chúa thiết lập ngay từ ban đầu ấy những thần tượng, những con ḅ vàng do họ đúc nên, như luật cho phép hôn nhân đồng tính và tạo sinh sao bản phi tính dục cloning.

 

Bởi thế, Hăy Đến Với Cha:

 

1. Dù các con là người ngoại giáo mới thấy dấu hiệu của Cha như ba nhà đạo sĩ Đông phương khi Cha mới được sinh ra ngày xưa, chỉ cần các con nhận biết dấu chỉ thời đại của Cha và thật ḷng t́m kiếm Chân-Thiện-Mỹ, là các con sẽ t́m thấy Cha là Đấng Tối Cao của các con (x Mt 2:1-2, 9-11).

 

2. Dù các con chỉ đang ṭ ṃ muốn nhín thấy Cha xem Cha như thế nào, như người trưởng ban thu thuế Giakêu lùn, th́ dù con tội lỗi, miễn là các con đừng sợ ánh sáng và vẫn thiện tâm t́m kiếm chân lư là các con sẽ nghe thấy tiếng của Cha (x Jn 18:37) và sẽ được chân lư giải phóng (x Jn 8:32; Lk 19:9).

 

3. Dù các con chưa hề biết Cha là ai, như hai môn đệ của Thánh Gioan Tẩy Giả (x Jn 1:37), nhưng miễn là khi được đánh động (x Jn 1:36), đă mau mắn theo đuổi Cha và thành tâm “đến mà xem” (Jn 1:39), th́ các con sẽ trở thành chứng nhân cho Cha: “Chúng tôi đă gặp Đức Kitô” (Jn 1:41).

 

4. Dù các con, sau khi đă ngờ ngợ nhận ra Cha (x Jn 1:3), tuy vẫn c̣n nhát sợ thế gian, song lại t́m cách lén lút đến gặp Cha trong đêm tối cho bằng được, như trường hợp Nicôđêmô thuộc Hội Đồng Do Thái (x Jn 3:1-2), các con cũng sẽ gặp được Cha, v́ Cha là “ánh sáng thế gian, ai theo Cha sẽ không đi trong tăm tối, nhưng sẽ được ánh sáng sự sống” (Jn 8:12).

 

5. Dù các con đang sống trong vũng bùn lầy đầy tội lỗi xấu xa nhơ nhớp, như người phụ nữ Samaritanô đang sống với người chồng thứ sáu của chị (x Jn 4:16-18), các con vẫn có thể gặp được Cha, v́ chính Cha chẳng những không tránh né các con, trái lại, Cha luôn t́m cách để chặn đầu các con (x Jn 4:4-9), làm cho các con nhận ra chân lư là Cha và từ đó các con thấy được chính bản thân hèn yếu lỗi lầm của các con (x Jn 4:15-20, 39).

 

6. Dù các con bị bắt quả tang đang phạm tội ngoại t́nh, như người phụ nữ bị nhóm người Pharisiêu và luật sĩ dẫn đến với Cha trước khi bị ném đá chết theo luậỉt Moisen (x Jn 8:3-4), th́ các con hăy nhớ rằng, chính v́ tội lỗi của các con mà các con lại gặp được Cha, Đấng đến không phải để luận phạt (x Jn 3:17) mà là để cứu vớt những ǵ đă hư trầm (x Lk 19:10), bằng việc cứu chuộc và tha thứ tội lỗi cho các con: nếu loài người các con c̣n biết thứ tha cho nhau th́ chẳng lẽ Cha lại hẹp ḥi hơn họ hay sao (x Jn 8:11)!?!

 

7. Dù các con tội lỗi có tiếng trong thành đi nữa (x Lk 7:37), nhưng nếu các con nhận ra ánh sáng liền đến với ánh sáng chứ không sợ ánh sáng (x Jn 3:19-21), được tỏ ra bằng tất cả tấm ḷng thống hối ăn năn đầy t́nh mến yêu Cha (x Lk 7:38, 44-46), th́ dù tội lỗi của các con có nhiều đến đâu và nặng đến đâu, cũng được hoàn toàn thứ tha, v́ yêu nhiều được tha nhiều (x Lk 7:47).

 

Hăy Đến Với Cha:

 

8. V́ Cha lúc nào Cha cũng dong duổi t́m kiếm các con, từ trời xuống để t́m kiếm các con, như t́m cho bằng được một đồng bạc bị thất lạc, cho đến khi t́m thấy các con đang lạc bước trên các nẻo đường đời đầy cạm bẫy và vui mừng vác lên vai từng con chiên lạc trở về đàn (x Lk 15:8-9,4-6).

 

9. V́ Cha hằng trông ngóng các con trở về, những đứa con đă được Cha ban gia tài Thánh Sủng cho qua Bí Tích Rửa Tội, nhưng đă phung phá gia tài Thần Linh vô cùng cao quí này bằng cuộc đời buông tuồng tội lỗi của ḿnh, Cha sẽ chẳng những trả lại cho các con tất cả những ǵ các con đă đánh mất, nơi Bí Tích Ḥa Giải, mà c̣n cho các con lại được ngồi vào hoan hưởng Bàn Tiệc Thánh Thể vô cùng thịnh soạn xứng hợp với thân phận làm con cái của Cha (x Lk 15:11-24).

 

10. V́ Cha nhất định sẽ minh oan cho các con (x Lk 18:7-8), khi các con bị thế gian hiểu lầm, đối xử bất công, chống đối, khinh bỉ, bắt bớ, thậm chí sát hại, v́ danh Thày (x Jn 15:18-21), bằng cách Cha sẽ biến đổi nỗi buồn đau của các con ấy thành niềm vui chứa chan, để, như người đàn bà vui mừng quên hết đớn đau khi đưa con vào đời (x Jn 16:20-22), các con cũng vui v́ được chịu khổ v́ Cha như thế (x Acts 5:41).

 

11. V́ Cha đang ngủ trên khoang thuyền (x Mk 4:37-38) tâm hồn của các con, dù con thuyền cuộc đời của các con có nghêng ngả gần ch́m trước giông ba băo tố thử thách nổi lên, bởi những chước cám dỗ của quỉ ma, những lôi cuốn chiều chuộng của thế gian, cùng với những đ̣i hỏi thấp hèn của đam mê nhục dục nơi bản thân con người, nó cũng không thể ch́m được, không thể nhận ch́m Đấng “là sự sống lại và là sự sống” (Jn 11:25) trong các con.

 

12. V́ Cha đang đồng hành với các con, như với hai môn đệ đi về làng Emmau ngày xưa vào ngày thứ nhất trong tuần khi Cha sống lại từ trong cơi chết (x Lk 24:15), để soi sáng và hâm nóng tâm trí các con, bằng việc tỏ ḿnh ra cho các con, vào chính lúc cây đèn đức tin của các con đă cạn dầu đức cậy và hầu như lịm tắt lửa đức mến.

 

13. V́ Cha đang ở ngay bên các con, như ở ngay trước mắt Mai Đệ Liên đang khóc lóc t́m xác Cha quanh mộ của Cha nhưng không nhận ra Cha, dù nh́n thấy Cha, Đấng sẽ đáp lại tấm ḷng thiết tha gắn bó của các con bằng việc gọi đích danh các con của Cha (x Jn 20:14-16), cho các con thấy rằng Cha biết các con hơn là các con biết Cha, và các con chỉ nhận ra Cha khi Cha tỏ ḿnh ra cho các con mà thôi.

 

14. V́ Cha muốn sống thân t́nh với các con, muốn sống trong các con, hơn là muốn các con chỉ chuyên tâm phục vụ Cha như Matta ở Bêtania, một con người lo lắng nhiều chuyện cho Cha song lại thiếu vắng Cha, đến nỗi, không có Cha, cô chẳng những đă tỏ ra ghen tị với em cô mà c̣n trách móc cả Cha (x Lk 10:40-41), trái lại, nếu các con ở trong Cha, như cành nho dính liền với thân nho, các con sẽ sinh muôn vàn hoa trái (x Jn 15:4-5).

 

15. V́ Cha muốn trẻ nhỏ đến cùng Cha, không cho ai ngăn cản chúng (x Mt 19:13-14), thành phần nhỏ bé đến nỗi không tự đến cùng Cha được, cần phải được Mẹ Maria mang đến cho Cha, nhưng lại là thành phần chiếm được Nước Trời và trở nên cao trọng nhất trên Nước Trời, ở chỗ chúng được Cha trên trời tỏ cho biết mầu nhiệm Nước Trời, mầu nhiệm Ngài giấu không cho thành phần khôn ngoan thông thái thế gian biết (x Lk 10:21).