ĐỜI CẦU NGUYỆN

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

Chương Sáu

 

THA NỢ CHÚNG CON

 

 

Kinh Chúa Dạy phần thứ hai được chia làm hai đoạn, cách nhau bằng một dấu chấm câu. Đoạn thứ nhất trong hai đoạn của phần thứ hai này gồm có hai chi tiết, liên lạc ư tứ với nhau một cách chặt chẽ, bằng một dấu phẩy kèm thêm chữ “và” để nối kết chúng lại với nhau trong cùng một câu văn, diễn tả cùng một ư mà có hai tứ.

 

Tuy chữ “va” đă làm cho hai mệnh đề đứng trước và sau nó thành hai mệnh đề độc lập, không lệ thuộc vào nhau, nhưng, v́ chỉ là một câu văn, nghĩa là v́ chỉ diễn tả cùng một ư tưởng, nên, trong câu văn có hai mệnh đề độc lập này, về ư tứ, phải có chính, có phụ. Xét về mạch văn, mệnh đề đứng trước trong câu văn này là chính và mệnh đề theo sau là phụ.

 

Thật vậy, nếu “xin Cha cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày”, như đă được diễn giải, có thể nguyện khác đi là “xin Cha cho chúng con hôm nay làm trọn ư Cha và hoàn tất công việc Cha trao phó”, th́, “và tha nợ chúng con” không phải là “và xin Cha cũng tha lỗi cho chúng con đă không làm trọn ư Cha và hoàn tất công việc Cha trao phó” hay sao?

 

Phải, “tha nợ” ở đây chính là “tha tội” vậy.

 

Bởi v́, tội lỗi là ǵ, nếu không phải là điều làm mất ḷng Chúa, và, phạm tội là ǵ, nếu không phải là làm điều làm mất ḷng Chúa. Mà, điều làm mất ḷng Chúa đây không phải là điều con người, v́ đam mê, tự ái cùng ư riêng của ḿnh, đă bất tuân ư Chúa, hoặc đă làm trái ư Ngài, hay thậm chí đă phản lại ư Ngài là ǵ?

 

Sở dĩ, đối với thành phần có tư cách để đọc kinh Chúa Dạy này, tội lỗi là một món “nợ”

họ mắc với Thiên Chúa là v́, Thiên Chúa là Cha của họ, là Đấng yêu họ trước (x.1Gn 4:19), là Đấng yêu họ đang khi họ c̣n là một tội nhân (x.Rm 5:8), là Đấng không tha cho Con Một Ḿnh v́ họ (x.Rm 8:32).

 

Thế nên, theo nguyên tắc, họ đă nợ t́nh với Thiên Chúa là Cha của họ rồi. Đằng này, nếu họ không sống xứng đáng với những ǵ họ đă được một cách nhưng không, nghĩa là không sống xứng đáng với t́nh yêu Thiên Chúa, th́ không phải là họ càng nợ Đấng đă cho họ mượn hay sao? Nếu tính sổ lại, họ không phải là tên đầy tớ mắc nợ chủ nhân ông là vua của ḿnh một món nợ khổng lồ không thể nào trả nổi ư. Đến nỗi, cả con người họ, tức linh hồn, vợ hay chồng của họ, tức thân xác, con cái họ, tức tài năng, và của cải họ, tức công nghiệp, phải chịu khốn khó, tức bị đem bán đi, mới có thể đền bù

một phần nào món nợ họ mắc nợ với chủ của ḿnh (x.Mt 18:23-25).

 

Phần con người, khi bị gọi đến tính sổ với chủ nợ của ḿnh, sẽ thấy rằng ḿnh thật sự mắc nợ với chủ qúa nhiều. Họ mắc nợ chủ ở chỗ chính họ đă tự động đến xin Ngài ban cho họ điều họ muốn, rồi sau đó v́ không biết sử dụng đă làm hao phí đi.

 

Đó là trường hợp của người con hoang đàng: “Thưa cha, xin chia cho con phần gia nghiệp thuộc về con” (Lc 15:12). Căn cứ vào ư muốn đó, “người cha đă phân chia của cải ra (cho nó)” (Lc 15:12). Điều này, trên thực tế, xẩy ra khi con người được chịu

phép rửa tội. Tự bản tính và theo ư muốn cứu độ con người, Thiên Chúa thật là Cha của con người, dù con người c̣n ở trong t́nh trạng chưa chính thức được cứu rỗi bằng Ơn Thánh của Ngài.

 

Tuy con người, qua Adong, đă mất ơn nghĩa với Ngài, song không phải v́ thế mà Ngài không thương họ nữa, trái lại, “Thiên Chúa (c̣n) yêu thế gian đến nỗi đă ban Con Một Ḿnh” (Gn 3:16), chính v́ thế, “khi chúng ta c̣n bất lực, vào thời gian ấn định, Chúa Kitô đă chết cho chúng ta là những kẻ vô thần” (Rm 5:6) .

 

Bởi đó, theo t́nh, con người vẫn là con cái của Ngài, và, bởi đó, mới có đủ tư cách đến để xin Ngài chia gia tài cho ḿnh là sự sống đời đời mà Ngài đă ban cho họ qua Con Một của Ngài, “Đấng đă hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc mọi người” (1Tim 2:6).

 

Theo đó, Giáo Hội không thể nào ban bí tích rửa tội cho ai, tức ban sự sống đời đời cho người nào, nếu họ không hoàn toàn tự do tỏ ư muốn được “phân chia phần gia nghiệp thuộc về họ”, phần gia nghiệp mà “tất cả của cha cũng là của con” (Lc 15:31). Như thế, khi không sống xứng đáng với những ǵ được chia ban cho ḿnh, theo ư muốn của ḿnh, th́, theo lư, không phải là con người đă mắc “nợ” với Thiên Chúa là Cha của ḿnh hay sao?

 

Vậy, cả t́nh, về phương diện Thiên Chúa đă tỏ ḷng yêu chúng ta trước, và lư, về phương diện chúng ta cũng tỏ ư chấp nhận t́nh yêu của Ngài sau, để có thể trở nên con cái của Ngài: “Ai chấp nhận Người, Người ban cho họ quyền làm con cái Thiên Chúa” (Gn 1: 12), chúng ta, thành phần chính thức để đọc kinh Chúa Dạy, không thể chối căi được rằng chúng ta đă mắc “nợ” với “Cha ở trên trời” của chúng ta nhiều lắm, to lắm, không ǵ có thể đền trả cho cân xứng, ngoài việc làm theo ư của Ngài và chu tất mọi

công việc Ngài trao, như “lương thực hằng ngày” của ḿnh.

 

Bằng không, không làm theo ư Ngài và chu tất mọi công việc Ngài trao, như nén bạc c̣n nguyên, dù không bị mất v́ vô ư đánh rơi hay đầu tư bị thua lỗ  vẫn bị Ngài trừng phạt như thường (x.Mt 25:25-30).

 

Không làm theo ư Ngài, không chu tất công việc của Ngài trao cho c̣n bị Ngài

trừng phạt như thế, v́, đối với Ngài, không có lưng chừng, không có nửa vời, “ai không hợp với Ta là chống lại Ta, ai không thu góp với Ta là phá đám” (Mt 12:30) thế thôi, huống chi những kẻ chẳng những không hợp với Ngài th́ chớ, lại c̣n tỏ ra chống lại Ngài, bằng cách làm mất đi cả những ǵ Ngài đă ban cho họ v́ họ đến xin Ngài. Điển h́nh là trường hợp của người con hoang đàng, người con mà “mấy ngày sau đă

thu quén tất cả những ǵ thuộc về nó và trẩy đi phương xa, ở đó, nó phung phá gia tài của ḿnh vào cuộc sống trác táng trụy lạc” (Lc 5:13).

 

Thực ra, Thiên Chúa là Cha “thương xót” (Lc 6:36) của chúng ta đă chính thức “tha nợ” cho chúng ta là con cái của Ngài nơi Con Một của Ngài, “Đấng đă không hề biết đến tội lỗi đă trở thành tội lỗi v́ chúng ta” (2Cor 5:21). Và, chỉ có Người, Đấng đẹp ḷng Cha mọi đàng mới có đủ tư cách và công nghiệp để đền bù lại số nợ khổng lồ tự

chúng ta không thể nào trả nổi.

 

Giang tay trên thập giá, Chúa Giêsu, hơn lúc nào hết, thay cho chúng ta, những kẻ sẽ được tái sinh bởi Người trong Ơn Nghĩa Chúa, kêu lên với Chúa Cha rằng: “Xin Cha tha nợ chúng con”. “Chúng con” đây bao gồm cả Chúa Giêsu vô tội nhưng v́ chúng ta đă trở nên tội lỗi để có thể “chết cho tội lỗi của chúng ta” (1Cor 15:3).

 

Như thế là, chẳng những chúng ta đă nợ t́nh với Thiên Chúa là Cha, “Đấng đă yêu chúng ta trước”, chúng ta c̣n nợ nghĩa với Con của Ngài cũng là Thiên Chúa của chúng ta nữa, Đấng đă chuộc chúng ta “bằng một giá cao” (1Cor 6:20,7:23).

 

Về việc trả nợ cho Ngài, hơn ai hết, Thiên Chúa đă biết chúng ta không thể nào trả nổi, Ngài vẫn sẵn sàng tha thứ cho chúng ta một cách nhưng không mỗi lần chúng ta thành tâm hối lỗi xin Ngài thứ tha (x.Mt 18:26-27).

 

Tuy nhiên, dù Thiên Chúa không kể đó là “nợ” cho chúng ta mượn và đ̣i chúng ta phải trả, về phía chúng ta là “những đứa con được thừa nhận” (Gal 4:5) cũng cảm thấy đó là “ơn” phải đền. Nếu chúng ta làm theo ư Ngài và chu tất công việc Ngài trao cho là chúng ta đền ơn Ngài, bằng không, tất cả những ơn đó liền trở thành nợ mà chúng ta phải trả lại Ngài một cách công bằng.

 

Trên thực tế, dù đă được Ơn Nghĩa với Chúa, một khi c̣n sống trong “thân xác chết chóc này” (Rm 7:24), “chúng ta chứa đựng kho tàng (Ơn Nghĩa) này trong một b́nh sành” (2Cor 4:7) dễ vỡ là thân xác với “bản chất yếu nhược” (Mc 14:38) của chúng ta. Do đó, không thể nào chúng ta tránh được việc làm mất ḷng Thiên Chúa, tức làm hao

hụt đi kho tàng Ơn Thánh của chúng ta bằng những vết nứt ở b́nh sành thân xác, tượng trưng cho tội nhẹ, thậm chí, c̣n có thể làm vỡ toang chiếc b́nh thân xác bằng những

tội trọng của chúng ta, làm tan hoang cả kho tàng Ơn Thánh vô cùng qúi gía và qúi trọng mà Thiên Chúa đă ban cho chúng ta.

 

Chính v́ biết được chúng ta như thế, Thiên Chúa là Cha của chúng ta vẫn luôn sẵn sàng tha thứ cho chúng ta, như thái độ của người cha đối với đứa con bỏ nhà ra đi phung phí hết gia tài ông đă chia cho nó theo như ư muốn của nó: “Đang khi hắn c̣n ở đằng xa, vừa trông thấy hắn, hết sức xúc động, ông đă vội chạy tới gặp hắn, ôm chầm lấy cổ hắn mà hôn” (Lc 15:20). Miễn là, sau khi phạm tội, nặng nợ với Ngài, chúng ta biết ḿnh,

hối lỗi và trở về với Ngài, như trường hợp của người con phung phá: “Con đă lỗi phạm đến Trời và đến cha; con không đáng gọi là con Cha nữa” (Lc 15:21).

 

Đối với Thiên Chúa là Cha trọn lành của chúng ta ở trên trời th́ như thế, dù chúng ta có tội lỗi đầy trời ngập đất đi nữa, cũng không thể nào vượt được ḷng yêu thương vô cùng bất tận, bất biến và bất diệt của Ngài. Chỉ cần chúng ta biết ḿnh tự hạ trước nhan Thiên Chúa như người thu thuế cúi mặt và đấm ngực: “Ôi Thiên Chúa, xin thương đến

con là kẻ tội lỗi” (Lc 18:13), th́ sẽ được thứ tha, “được công chính hóa” (Lc 18:14).

 

Dù chúng ta có được Thiên Chúa hay tha thứ tội lỗi, nhưng, nếu chúng ta không thực sự biết ḿnh và không thực t́nh thống hối tội lỗi của chúng ta, chỉ lợi dụng ḷng thương xót của Chúa, chúng ta sẽ không thể nào giấu được Ngài và giấu được thiên hạ.

 

Trường hợp của người đầy tớ thanh toán nợ nần với chủ vương của ḿnh th́ rơ. Trong khi chủ vương của anh ta tha hết nợ cho anh ta, th́ anh ta lại không chịu tha nợ cho bạn

bè của ḿnh, dù số nợ của bạn bè đối với anh ta chẳng đáng là bao nhiêu, so với số nợ anh ta phải trả cho chủ vương của anh ta mà lại được chủ vương thương t́nh tha cho (x.Mt 18:24-30).

 

Phải chăng, hắn muốn đ̣i nợ người để trả nợ chủ của hắn? Thế nhưng, hắn không hiểu chủ hắn nhân từ là chừng nào, mặc dù hắn không xin chủ tha nợ không thể trả được của hắn, chỉ khất thôi, tự chủ hắn cũng vốn đă có ư tha hết nợ cho hắn rồi: “Động ḷng thương, chủ liền thả hắn về và tha hết nợ cho hắn” (Mt 18:27). Được chủ đối xử

nhân từ như vậy, (không phải là hắn không biết điều đó), song, chỉ v́ ḷng tham lam vị kỷ của hắn, chứ không phải để lấy nợ trả nợ, (hắn c̣n nợ chủ hắn nữa đâu mà sợ), hắn đă đối xử với con nợ của hắn qúa ư là bất nhân và tàn nhẫn, không giống như chủ hắn đă đối xử với hắn một tí nào.

 

 

Do đó, thật là công bằng khi chủ hắn, v́ biết được thái độ chấp nhất và hành động bủn xỉn của hắn như vậy, đă bắt hắn phải trả cho bằng hết số nợ với ông (x.Mt 18:32- 34). “Cha Ta trên trời sẽ đối xử với các ngươi y hệt như vậy, trừ phi các ngươi thật ḷng tha thứ cho anh em ḿnh” (Mt 18:35).

 

Đó là:

 

Xin “tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con”.

 

Thế nhưng, lư do và động lực thúc đẩy chúng ta tha cho kẻ mắc nợ chúng ta không phải là v́ để được Thiên Chúa tha thứ cho chúng ta, mà là v́ đă được Thiên Chúa thứ tha cho chúng ta rồi, nên chúng ta cũng phải thứ tha cho người mắc nợ chúng ta.

 

Nếu v́ để được Thiên Chúa tha nợ cho ḿnh mà ḿnh tha nợ cho kẻ khác th́ chỉ là trả lẽ công bằng với Thiên Chúa mà thôi. Bởi v́, nếu chúng ta cảm thấy chúng ta không

mắc nợ ǵ với Chúa, chúng ta sẽ không c̣n tha nợ cho kẻ khác nữa, khi kẻ khác mắc nợ của chúng ta.

 

C̣n, nếu chúng ta tha nợ cho kẻ khác chỉ v́ đă được Thiên Chúa thứ tha cho ḿnh th́ mới là đáp lại t́nh yêu của Ngài, nhờ đó, mới làm Ngài hoàn toàn măn nguyện. Bởi v́, lúc ấy, lúc chúng ta tha nợ cho kẻ khác như đă được Thiên Chúa thứ tha cho chúng ta là lúc chúng ta để cho ḷng thương xót của Ngài tuôn chảy sang kẻ khác qua chúng ta; bằng không, ḷng thương yêu vô bờ bến của Ngài sẽ bị chặn đứng lại nơi chúng ta. Như thế, vô t́nh hay cố ư, chúng ta đă làm trái với bản tính vô cùng trọn lành của Ngài, tức là chúng ta đă xúc phạm đến Thần Tính Ngài, làm tổn thương đến Danh Thánh Ngài và

tổn hại đến Nước của Ngài.

 

Một khi chúng ta để cho t́nh yêu thương vô cùng bất tận của Thiên Chúa tuôn chảy từ chúng ta đến các linh hồn, nhất là các linh hồn mắc nợ chúng ta, th́ chúng ta không thể nào không tha thứ cho họ, bất kể họ là ai, bất kể họ nợ chúng ta bao nhiêu, bất kể họ có tỏ ư xin chúng ta tha nợ cho họ hay không, nhất là bất kể họ cố t́nh chứ không phải

vô ư làm tổn hại đến chúng ta cách nào.

 

Bất kể kẻ mắc nợ chúng ta là ai, v́ Thiên Chúa đă tha thứ cho chúng ta, chúng ta cũng phải thứ tha cho họ. Bởi đó, Chúa Giêsu đă dạy chúng ta: “Và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con”, chứ Chúa không dạy chúng ta chỉ nguyện “như chúng con cũng tha” cho nhau, (tức cho anh chị em trong gia đ́nh nhiệm thể Giáo Hội của ḿnh cũng là con cái của Cha trên trời với ḿnh) mà thôi.

 

Bất kể kẻ mắc nợ chúng ta bao nhiêu, v́ Thiên Chúa đă tha thứ cho chúng ta số nợ chúng ta “không thể nào trả nổi”, chúng ta cũng phải tha cho họ “chẳng những bảy

lần mà là bảy mươi lần bảy lần” (Mt 18:22), nghĩa là luôn luôn tha thứ, không bao giờ chấp nhất, không bao giờ giới hạn, không bao giờ tính toán, như Thiên Chúa đă thứ tha cho chúng ta.

 

Bất kể kẻ mắc nợ chúng ta có tỏ ư xin chúng ta tha nợ cho họ hay không, v́ Thiên Chúa đă tự ư yêu thương chúng ta, chết cho chúng ta khi chúng ta c̣n là những tội nhân thù nghịch với Ngài, chúng ta cũng phải tự động tha cho họ như không có ǵ xẩy ra: “khi thấy anh em ngươi có ǵ với ngươi (chứ không phải ngươi có ǵ với họ) ... hăy đi làm ḥa với (họ) trước đă, rồi hăy đến mà dâng lễ vật của ḿnh” (Mt 5:23-24).

 

Bất kể kẻ mắc nợ chúng ta có cố t́nh xúc phạm hay làm hại đến chúng ta, v́ Thiên Chúa đă tha cho chúng ta tất cả mọi tội lỗi, dù vô t́nh hay cố ư mà chúng ta phạm

thượng đến Ngài, chúng ta cũng phải thứ tha cho họ như vậy: “Đừng chống cự lại kẻ gian ác. Khi người ta vả má bên phải ngươi, hăy ch́a cho họ cả má bên trái nữa. Nếu

có ai muốn lột áo ngươi, hăy cởi cả áo khoác ngoài cho họ. Nếu ai bắt ngươi đi một dặm, hăy đi với họ hai dặm. Cứ cho kẻ xin ngươi. Đừng chối từ kẻ muốn vay nợ ngươi” (Mt 5:39-42).

 

“Và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con” là như thế!