CẢM NGHIỆM PHỤNG VỤ THÁNH THỂ

(Tiếp bài Ư THỨC MẦU NHIỆM THÁNH THỂ)
 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
Suy tư và chia sẻ trong Năm Thánh Thể
với Chương Tŕnh Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống
và cho Giới Trẻ Phong Trào Thiếu Nhi Fatima TGP/LA

 

 

II.- CỬ HÀNH THÁNH LỄ: CẢM NGHIỆM PHỤNG VỤ THÁNH THỂ


V́ Mầu Nhiệm Thánh Thể được hiện thực tất cả bản chất của ḿnh nơi việc cử hành Thánh Lễ, ở những chiều kích là Hiện Diện Thần Linh, là Hy Tế Thập Giá, là Sự Sống Hiệp Thông và là Bảo Chứng Cánh Chung, mà Mầu Nhiệm Thánh Thể thực sự là một Mầu Nhiệm Đức Tin, một Mầu Nhiệm Thánh, một mầu nhiệm cần phải cử hành một cách trọn vẹn ư thức và chủ động đối với từng tác động phụng vụ đầy ư nghĩa, để làm sao có thể chẳng những trung thực phản ảnh đức tin sâu xa và ḷng yêu mến “tôn thờ đích thực” (Jn 4:23) của ḿnh đối với Thiên Chúa Chí Thánh, Toàn Thiện và Toàn Ái, mà c̣n lănh nhận được dồi dào thần lực để bỏ ḿnh tránh tội, thánh hóa phận vụ, chịu đựng khổ đau và hoạt động tông đồ.

Đó là lư do, trong Hiến Chế Tín Lư về Giáo Hội Ánh Sáng Muôn Dân, ở khoản số 11, Công Đồng cũng xác nhận: “Thánh lễ là nguồn mạch và chóp đỉnh của tất cả đời sống Kitô Giáo”. Hiến Chế Tín Lư về Phụng Vụ Thánh, ở ngay đầu khoản số 10, Công Đồng Chung Vaticanô II cũng đă khẳng định: “Phụng vụ là tột đỉnh mà hoạt động của Giáo Hội qui hướng về, đồng thời cũng là nguồn mạch tuôn trào mọi năng lực của Giáo Hội”. Ngoài ra, ở cuối khoản số 7 của cùng hiến chế này, Công Đồng c̣n tuyên nhận giá trị của việc cử hành phụng vụ như sau: “V́ là công việc của Chúa Kitô tư tế và thân thể của Người là Giáo Hội mà mọi việc cử hành phụng vụ đều là hành vi chí thánh, không một hành vi nào khác của Giáo Hội có hiệu lực bằng, xét cả về danh hiệu lẫn đẳng cấp”.

Chính v́ việc cử hành phụng vụ nói chung và Thánh Lễ nói riêng vô cùng cao trọng như thế mà Kitô hữu cần phải, theo tinh thần canh tân phụng vụ của Giáo Hội từ Công Đồng Chung Vaticanô II, cử hành một cách trọn vẹn ư thức và chủ động. Để giúp cho Kitô hữu Công Giáo có thể cử hành Thánh Lễ một cách trọn vẹn ư thức, Công Đồng Chung Vaticanô II đă canh tân phụng vụ, ở chỗ cho cử hành Thánh Lễ bằng tiếng địa phương. Và để giúp cho con cái ḿnh có thể cử hành Thánh Lễ một cách trọn vẹn chủ động, việc canh tân Phụng Vụ của Công Đồng này cũng đă cho giáo dân, ngoài việc ứng đáp nhiều hơn trong Lễ, được đóng góp những phần của ḿnh trong Thánh Lễ, như việc dâng lễ vật, đọc các bài đọc (trừ Phúc Âm), thừa tác viên ngoại lệ cho rước lễ v.v.

Như chúng ta biết, tổng quan, Thánh Lễ, ngoài nghi thức đầu lễ và nghi thức kết lễ, gồm có hai phần chính, đó là phần Phụng Vụ Lời Chúa và phần Phụng Vụ Thánh Thể. Trước khi đi sâu vào những cảm nghiệm Phụng Vụ Thánh Thể, chúng ta cũng cần duyệt lại một loạt tất cả các tác động cử hành phụng vụ Thánh Lễ.

Nghi thức đầu lễ, bao gồm 7 tác động phụng vụ thứ tự như sau:
1. Cộng đoàn đọc hay hát Ca Nhập Lễ khi chủ tế tiến lên hay tiến ra bàn thờ;
2. Chủ tế và cộng đoàn tham dự chào nhau lần đầu;
3. Chủ tế làm phép và rảy nước thánh trên cộng đoàn tham dự (có những nơi chỉ làm vào một số dịp Lễ Trọng đặc biệt);
4. Chủ tế và cộng đoàn tham dự cùng nhau thống hối;
5. Chủ tế và cộng đoàn đọc hay hát Kinh Thương Xót;
6. Chủ tế và cộng đoàn tham dự đọc hay hát Kinh Vinh Danh (chỉ cho các Thánh Lễ Chúa Nhật và các ngày cử hành bậc Lễ Kính/Feast trở lên, như lễ kính từng vị thánh Tông Đồ),
7. Chủ tế đọc Lời Nguyện Đầu Lễ.

Phụng Vụ Lời Chúa, bao gồm 8 tác động phụng vụ, thứ tự như sau:
8. Đại diện cộng đoàn công bố Bài Đọc 1;
9. Cộng đoàn xướng hay hát Bài Đáp Ca;
10. Đại diện cộng đoàn công bố Bài Đọc 2;
11. Cộng đoàn xướng Alleluia;
12. Chủ tế hay phó tế công bố Bài Phúc Âm;
13. Chủ tế hay phó tế huấn dụ cộng đồng tham dự (Bài Giảng);
14. Chủ tế và cộng đoàn Tuyên Xưng Đức Tin (Kinh Tin Kính, cho Thánh Lễ Chúa Nhật và các ngày cử hành bậc Lễ Trọng – Solemnity, như Lễ Mẹ Thiên Chúa, Chúa Giáng Sinh);
15. Chủ tế và cộng đoàn dâng Lời Nguyện Chung.

Phụng Vụ Thánh Thể, bao gồm tất cả 16 tác động phụng vụ, được chia làm 3 phần (phần hiến dâng lễ vật, phần hiến tế Hy Lễ, phần hiệp thông Hy Lễ), thứ tự như sau:

Hiến dâng lễ vật
16. Cộng đoàn hát Ca Dâng Lễ trong khi đại diện cộng đoàn đem của lễ lên cho vị chủ tế;
17. Chủ tế dâng bánh;
18. Chủ tế dâng rượu;
19. Chủ tế kêu gọi cộng đoàn hiệp dâng lễ vật;
20. Chủ tế dâng lời cầu nguyện trên lễ vật;

Hiến Tế Hy Lễ
(Hay phần Kinh Nguyện Thánh Thể: thường Kinh Nguyện Thánh Thể 2 cho lễ ngày thường, và Kinh Nguyện Thánh Thể 3 cho lễ Chúa Nhật)
21. Chủ tế kêu gọi cộng đoàn tạ ơn và chúc tụng;
22. Chủ tế đọc Kinh Tiền Tụng;
23. Chủ tế và cộng đoàn đọc hay hát Thánh Thánh Thánh (sau đó, theo Kinh Nguyện Thánh Thể 3 cho Lễ Chúa Nhật, chủ tế đọc lời chúc tụng Chúa Cha, rồi lời cầu xin Chúa Thánh Thần thánh hiến lễ vật, đoạn đọc Lời Truyền Phép trên lễ vật bánh và rượu, sau đó kêu gọi cộng đoàn tuyên xưng mầu nhiệm đức tin, tiếp theo là dâng lời nguyện tạ ơn Chúa Cha, xin Ngài ban tặng ân Thánh Thần, xin được hiệp thông với các thánh trên trời, xin cho Giáo Hội dưới thế hiệp nhất, và xin cho các linh hồn quá cố được hưởng vinh phúc trường sinh, sau hết là cùng với Chúa Kitô và trong Chúa Thánh Thần tôn vinh Chúa Cha).

Hiệp Thông Hy Lễ
24. Chủ tế và cộng đoàn đọc hay hát Kinh Lạy Cha;
25. Chủ tế và cộng đoàn chúc b́nh an;
26. Cộng đoàn đọc hay hát Kinh Chiên Thiên Chúa trong khi chủ tế Bẻ Bánh;
27. Chủ tế đọc lời nguyện trước Hiệp Lễ;
28. Chủ tế và cộng đoàn Hiệp Lễ;
29. Cộng đoàn đọc hay hát Ca Hiệp Lễ trong thời gian cộng đoàn lên Rước Lễ;
30. Chủ tế và cộng đoàn thinh lặng sau Hiệp Lễ hay hát bài ca chúc tụng tạ ơn;
31. Chủ tế đọc Lời Nguyện sau Hiệp Lễ.

Nghi thức kết lễ, bao gồm tất cả 3 tác động phụng vụ cuối cùng, thứ tự như sau:
32 Chủ tế và cộng đoàn chào nhau lần cuối;
33 Chủ tế ban phép lành cho cộng đoàn;
34 Chủ tế hay phó tế chúc giải tán cộng đoàn tham dự.
35 Cộng đoàn có thể (nghĩa là không buộc) hát một bài vốn được gọi là Ca Kết Lễ khi chủ tế rời bàn thờ, cũng như lúc đầu lễ khi ngài tiến lên hay tiến ra bàn thờ cộng đoàn đă hát bài hay đọc Ca Nhập Lễ vậy.


5) Phần Thống Hối Đầu Lễ

“Chúng ta hăy nh́n nhận tội lỗi chúng ta để xứng đáng cử hành mầu nhiệm thánh”. Đó là lời kêu gọi thống hối đầu lễ của vị chủ tế. Thật vậy, v́ cử hành Thánh Lễ là cử hành Mầu Nhiệm Thánh mà con người tội nhân Kitô hữu, dù đă được thánh hóa trong Phép Rửa, cũng cần phải tự thanh tẩy bản thân bằng việc thống hối.

Đúng thế, bản thân tội lỗi của chúng ta, ngoại trừ trường hợp mắc trọng tội cần phải lănh nhận bí tích ḥa giải mới được hiệp lễ, sẽ được thanh tẩy bằng việc thống hối ăn năn của chúng ta. Bởi v́, chúng ta, từ vị mang danh xưng Đức Thánh Cha hay Đức Cha đi nữa, được chân lư giải phóng (x Jn 8:32) khi chúng ta nh́n nhận rằng chúng ta “đă phạm tội nhiều”, cả “trong tư tưởng, lời nói, việc làm và những điều thiếu sót”, những tội nhiều ấy hoàn toàn do chính ḿnh, “lỗi tại tôi, lỗi tại tôi mọi đàng”, chứ không do ai hay bởi bất cứ một lư do nào khác.

Tuy nhiên, trong tất cả những thứ “tội nhiều” ấy, chúng ta cần phải để ư đến một tội mà chúng ta thường hay coi thường, đúng hơn cho rằng không phải tội nên không cần phải ăn năn thống hối, thế nhưng lại là một tội mà nếu không thực ḷng thống hối chúng ta sẽ hết sức bất xứng trong việc cử hành Mầu Nhiệm Thánh, v́ tội này là tội phạm đến chính cốt lơi của Mầu Nhiệm Thánh chúng ta sắp cử hành. Tội ấy là ǵ, nếu không phải tội không chịu tha thứ cho nhau, đúng như lời Chúa Giêsu nhắc nhở và kêu gọi: “Khi các con đem của lễ đến bàn thờ mà ở đó các con nhớ lại rằng anh em của ḿnh có điều ǵ phạm đến các con, th́ các con hăy để của lễ đó mà về làm ḥa cùng an hem trước đă, rồi hăy trở lại dâng lễ vật” (Mt 5:23-24).

Sở dĩ chúng ta không cho đây là điều cần phải thống hối trước khi cử hành Mầu Nhiệm Thánh là v́ chúng ta thấy chúng ta đâu có lỗi, người khác phạm đến chúng ta th́ phải đến xin lỗi chúng ta, chứ chúng ta sao lại phải đến xin lỗi họ, phải về làm ḥa với họ. Thế nhưng, nếu chúng ta hiểu được thế nào là Mầu Nhiệm Thánh của Thánh Lễ, hay Mầu Nhiệm Thánh của Thánh Lễ chính yếu ở chỗ nào, chúng ta mới thấy được thật sự chúng ta cần phải thống hối cả về “những điều thiếu sót” này.

Mầu Nhiệm Thánh trong Thánh Lễ đây là mầu nhiệm yêu thương, mầu nhiệm của Hy Tế Thập Giá và Sự Sống Hiệp Thông. Thiên Chúa đă không yêu thương chúng ta khi chúng ta c̣n là những tội nhân (chứ không phải là thánh nhân) hay sao (x Rm 5:8)? Nghĩa là Thiên Chúa đă tự động đến làm ḥa với loài người tội lỗi chúng ta nơi Con của Ngài (x 2Cor 5:18), chứ không phải chúng ta đến xin lỗi Ngài trước hay sao? Thiên Chúa đă không yêu thương chúng ta đến nỗi đă không dung tha cho Con Một của Ngài một đă phó nạp Người v́ chúng ta hay sao? (x Rm 8:32)? Và Chúa Kitô đă không yêu thương chúng ta là thành phần thuộc về Người cho đến cùng (x Jn 13:1) hay sao, tức cho đến tận cùng khốn nạn của mỗi một người chúng ta, đến nỗi, Người đă không ngần ngại qú xuống rửa chân của chúng ta là phần thể thấp hèn nhất trong thân thể con người? Hy Tế Thập Giá của Người, một Hy Tế được hiện thực và tái diễn một cách bí tích trên bàn thờ trong mỗi Thánh Lễ, không phải là tất cả những ǵ chứng tỏ t́nh Người yêu thương chúng ta đến cùng hay sao, một t́nh yêu tận tuyệt (x Jn 15:13) trong thân phận làm người của Người đối với chúng ta hay sao?

Đó là lư do chúng ta cần phải tự động đi làm ḥa với những ai, dù vô t́nh hay cố ư, phạm đến chúng ta. Không phải bằng cách trực tiếp đến gặp mặt những người phạm đến chúng ta để nói lời xin lỗi họ, mà chỉ cần chúng ta sẵn sàng tha thứ cho họ tận đáy ḷng và thật ḷng của chúng ta ngay lúc thống hối đầu lễ là chúng ta chẳng những “xứng đáng cử hành Mầu Nhiệm Thánh” mà c̣n xứng đáng rước lấy vị “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16) vào tâm hồn của chúng ta nữa. Có chân nhận lỗi lầm của ḿnh bằng một tấm ḷng thống hối trọn vẹn như thế, chúng ta cũng mới có thể nghe được Lời Chúa và Lời Chúa mới như hạt giống gieo vào mảnh đất tốt tâm hồn của chúng ta.

Ở đây c̣n một điểm nữa cần lưu ư, đó là trường hợp của những ai không thể rước lễ v́ ngăn trở về giờ giấc kiêng cữ ăn uống trước khi rước lễ, nhất là v́ ngăn trở tâm linh đang vướng mắc trọng tội. Nếu cử hành Thánh Lễ là cử hành Mầu Nhiệm Thánh th́ thành phần tội nhân đang mắc trọng tội bất xứng rước Thánh Thể làm sao xứng đáng cử hành mầu Nhiệm này. Vả lại, đang ở trong t́nh trạng mất ơn nghĩa Chúa, tức đang ở trong sự chết, theo giáo lư, họ có dự trăm ngàn Thánh Lễ là Hy Tế Thập Giá hiện thực tự bản chất vô cùng cao trọng đi nữa cũng chẳng có công lênh ǵ. Vậy th́ họ có nên dự lễ hay chăng, hay cần phải đi xưng tội đă rồi hăy đến dự lễ và rước lễ?

Về vấn đề này, Bản Hướng Dẫn “‘Redemptionis Sacramentum’ Về Một Số Vấn Đề Cần Phải Tuân Giữ Hay Tránh Lánh Liên Quan Đến Thánh Thể Cực Linh”, ở khoản số 80 và 81 sau đây cho biết thế này:

• “Một trong những lư do Thánh Thể được cống hiến cho tín hữu đó là để ‘làm như một chất giải độc giúp chúng ta thoát khỏi lầm lỗi hằng ngày và ǵn giữ chúng ta khỏi vấp phạm những trọng tội’ (Ecumenical Council of Trent, Session XIII, 11 October 1551, Decree on the Most Holy Eucharist, Chapter 2: DS 1638; cf. Session XXII, 17 September 1562, On the Most Holy Sacrifice of the Mass, Chapters 1-2: DS 1740, 1743; S. Congregation of Rites, Instruction, Eucharisticum mysterium, n. 35: AAS 59 [1967] p. 560), như được sáng tỏ nơi một số phần khác nhau trong Thánh Lễ. Như ở phần Thống Hối đầu Lễ là phần có mục đích sửa soạn cho tất cả mọi người dọn ḷng cử hành các mầu nhiệm thánh (Cf. Missale Romanum, Ordo Missae, n. 4, p. 505); dầu sao ‘phần này vẫn thiếu hiệu năng của Bí Tích Thống Hối’ (Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 51), và không thể coi như thay thế cho Bí Tích Thống Hối trong việc xá giải các trọng tội. Các vị Chủ Chiên chăn dắt linh hồn tín hữu phải lưu tâm siêng năng hướng dẫn giáo lư để dạy tín lư Kitô Giáo về vấn đề này cho tín hữu Chúa Kitô”.

• “Theo thông lệ của Giáo Hội th́ mỗi người cần phải xét ḿnh kỹ lưỡng và ai ư thức được trọng tội của ḿnh th́ không được cử hành hay lănh nhận Ḿnh Thánh Chúa Kitô trước khi lănh nhận bí tích giải tội, trừ khi có lư do quan trọng như trường hợp không có cha giải tội; trong trường hợp ấy họ phải nhớ rằng họ buộc phải ăn năn tội cách trọn, và phải có ư hướng đi xưng tội sớm bao nhiêu có thể”.

6) Phần Phụng Vụ Lời Chúa

Tại sao có phần Lời Chúa và tại sao phần Lời Chúa lại ở trước phần Thánh Thể? Bởi v́ đó là truyền thống ngay từ ban đầu của Giáo Hội, như được Sách Tông Vụ thuật lại ở đoạn 2 câu 42 thế này: “Họ chuyên chú lắng nghe những lời hướng dẫn của các vị tông đồ và đời sống chung, chuyên chú vào việc bẻ bánh và nguyện cầu”. “Những lời hướng dẫn của các vị tông đồ” đây có thể được coi là phần Lời Chúa, v́ bấy giờ các sách Phúc Âm và Thư Thánh Phaolô như chúng ta vẫn nghe đọc trong phần Phụng Vụ Lời Chúa hiện nay chưa có, bởi thế, “những lời hướng dẫn của các vị tông đồ” là thành phần chứng nhân tiên khởi, là Thánh Truyền của Giáo Hội đă chứa đựng Lời Chúa và truyền đạt Lời Chúa cho cộng đồng Kitô hữu sơ khai vậy. C̣n việc “bẻ bánh” đây chính là tác động biểu hiệu cho Thánh Thể.

Chính Chúa Kitô Phục Sinh cũng đă thực hiện hai phần Lời Chúa và Thánh Thể này với hai môn đệ về làng Emmau chiều Ngày Thứ Nhất trong tuần, khi Người đă dẫn giải Thánh Kinh cho họ nghe trên đường đi, và sau đó mới tỏ ḿnh ra cho họ bằng việc “bẻ bánh” khi ngồi vào bàn dùng bữa với họ (x Lk 24:25-31). Và chính nhờ những lời Người nói với các vị trên đường đi, những lời làm cho ḷng các vị “cảm thấy nóng lên”, các vị mới có thể “nhận ra Người” khi Người Bẻ Bánh.

Thật vậy, phần Lời Chúa là phần để sửa soạn cho chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu Thánh Thể. Bởi v́, nếu chúng ta không chấp nhận Lời Chúa, như thành phần môn đệ bỏ đi sau khi nghe xong bài giảng về Bánh Hằng Sống (x Jn 6:60,66), th́ làm sao chúng ta có thể chấp nhận Thánh Thể của Người, có thể tin rằng Bánh Người ban là chính thịt của Người và phải ăn thịt của Người mới được sự sống (x Jn 6:51), và một khi đă không tin tưởng, không chấp nhận Lời Người, chúng ta cũng sẽ không đời nào lên rước lấy Người.

Ngoài ra, chính Lời Chúa c̣n có tác dụng thanh tẩy nữa (x Jn 15:3), v́ Lời Chúa như “ánh sáng sự sống” (Jn 8:12) xua tan bóng tối tội lỗi và sự chết trong tâm hồn của chúng ta. Hơn nữa, Lời Chúa giúp chúng ta nhận biết Người, một nhận biết là yếu tố bất khả thiếu và tối quan trọng trong việc nhận lănh Người trong Bí Tích Thánh Thể.

Chính v́ tính cách cao trọng và thánh hóa của Lời Chúa trong Phụng Vụ Thánh Thể như thế mà Bản Hướng Dẫn “‘Redemptionis Sacramentum’ Về Một Số Vấn Đề Cần Phải Tuân Giữ Hay Tránh Lánh Liên Quan Đến Thánh Thể Cực Linh”, đă tái nhắc nhở việc công bố các bài đọc và giảng dạy trong phần Phụng Vụ Lời Chúa như sau:

• “Cần phải chấm dứt những việc thực hiện bị bác bỏ mà vị Linh Mục, Phó Tế hay tín hữu đó đây tự ư thay đổi các bài đọc Phụng Vụ Thánh họ có trách nhiệm phải loan báo. V́ làm như thế là họ khiến cho việc cử hành Phụng Vụ Thánh bị sai lệch, và thường làm hư hoại ư nghĩa chân thực của Phụng Vụ”. (khoản số 59)

• “Trong việc chọn những bài đọc thánh kinh cho việc loan báo khi cử hành Thánh Lễ, cần phải theo các qui tắc nơi các sách phụng vụ (Cf. Missale Romanum, Institutio Generalis, nn. 356-362), nhờ đó mới có được ‘một bàn tiệc lời Chúa dồi dào cùng với kho tàng thánh kinh cống hiến cho tín hữu’ (Cf. Second Vatican Ecumenical Council, Constitution on the Sacred Liturgy, Sacrosanctum Concilium, n. 51)”. (khoản số 61)

• “Cũng không được phép bỏ qua hay thay thế những bài đọc thánh kinh được qui định theo sáng kiến riêng của ai, nhất là ‘thay thế các bài đọc và bài Đáp Ca là những ǵ chứa đựng lời Chúa bằng những bài đọc khác không phải là thánh kinh’ (Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 57; cf. Pope John Paul II, Apostolic Letter, Vicesimus quintus annus, n. 13: AAS 81 [1989] p. 910; Congregation for the Doctrine of the Faith, Declaration, Dominus Iesus, on the unicity and salvific universality of Jesus Christ and the Church, 6 August 2000: AAS 92 [2000] pp. 742-765)”. (khoản số 62)

• “Trong khi cử hành Phụng Vụ Thánh, việc đọc Phúc Âm là ‘cao điểm của phần Phụng Vụ Lời Chúa’ (Missale Romanum, General Instruction, n. 60) được Giáo Hội giành cho thừa tác viên có chức thánh (Cf. ibidem, nn. 59-60). Thế nên giáo dân, ngay cả tu sĩ, cũng không được phép công bố bài Phúc Âm khi cử hành Thánh Lễ, hay ở cả những trường hợp khác không được rơ ràng qui định (Cf., e.g., Rituale Romanum, ex decreto sacrosancti Oecumenici Concilii Vaticani II renovatum, auctoritate Pauli Pp. VI editum Ioannis Pauli Pp. II cura recognitum: Ordo celebrandi Matrimonium, editio typica altera, 19 March 1990, Typis Polyglottis Vaticanis 1991, n. 125; Roman Ritual, renewed by decree of the Second Vatican Ecumenical Council and promulgated by authority of Pope Paul VI: Order for Anointing of the Sick and for their Pastoral Care, editio typica, 7 December 1972, Vatican Polyglot Press, 1972, n. 72)”. (khoản số 63)

• “Bài giảng được chia sẻ trong khi cử hành Thánh Lễ và là một phần của chính Phụng Vụ (Cf. Code of Canon Law, can 767.1) ‘b́nh thường thuộc về trách nhiệm của chính vị Linh Mục chủ tế. Ngài có thể ủy thác việc ấy cho vị Linh Mục đồng tế, và tùy hoàn cảnh cho một vị Phó Tế, nhưng không bao giờ cho một giáo dân (Cf. Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 66; cf. also the Code of Canon Law, can. 6.1, 2; also can. 767.1, regarding which other noteworthy prescriptions may be found in Congregation for the Clergy et al., Instruction, Ecclesiae de mysterio, Practical Provisions, art. 3.1: AAS 89 [1997] p. 865). Trong những trường hợp đặc biệt và có lư do chính đáng, bài giảng có thể được trao cho một vị Giám Mục hay Linh Mục hiện diện trong việc cử hành song không đồng tế’ (Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 66; cf. also the Code of Canon Law, can 767.1)”. (khoản số 64)

• “Cần phải nhớ rằng bất cứ qui tắc nào trước đây cho phép thành phần tín hữu không có chức thánh giảng trong khi cử hành thánh thể đều bị qui tắc khoản giáo luật 767.1 coi như băi bỏ (Cf. Congregation for the Clergy et al., Instruction, Ecclesiae de mysterio, Practical Provisions, art. 3.1: AAS 89 [1997] p. 865; cf. also the Code of Canon Law, can. 6.1, 2; Pontifical Commission for the Authentic Interpretation of the Code of Canon Law, Response to dubium, 20 June 1987: AAS 79 [1987] p. 1249). Việc thực hành này bị bác bỏ để không c̣n hiệu lực theo tục lệ nữa”. (khoản số 65)

• “Việc cấm không cho thành phần giáo dân giảng trong Thánh Lễ cũng áp dụng vào trường hợp chủng sinh, các sinh viên theo phân khoa thần học, và những ai đóng vai tṛ như là ‘những phụ tá viên mục vụ’; cũng không có luật trừ cho bất cứ hạng giáo dân, phái nhóm hay cộng đồng hoặc hiệp hội nào (Cf. Congregation for the Clergy et al., Instruction, Ecclesiae de mysterio, Practical Provisions, art. 3.1: AAS 89 (1997) pp. 864-865)”. (khoản số 66)

• “Phải đặc biệt chú ư để làm sao bài giảng được đặt nặng vào các mầu nhiệm cứu độ, diễn giải các mầu nhiệm Đức Tin và các qui tắc sống đời Kitô hữu theo các bài đọc thánh kinh cũng như các bản văn phụng vụ trong suốt cả phụng niên, và dẫn giải về các bài đọc của Mùa Thường Niên hay Mùa Thích Hợp của Thánh Lễ, hoặc dẫn giải về một số lễ nghi khác của Giáo Hội (Cf. Ecumenical Council of Trent, Session XXII, 17 September 1562, on the Most Holy Sacrifice of the Mass, Chapter 8: DS 1749; Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 65). Cần phải ư thức rằng tất cả mọi điều giải thích về Sách Thánh đều phải được qui về chính Chúa Kitô như Đấng là mấu chốt của toàn thể công cuộc cứu độ, mặc dù điều này cần phải thực hiện theo ư nghĩa của trường hợp đặc biệt cho việc cử hành phụng vụ. Cần phải chú trọng trong việc giảng giải để ánh sáng của Chúa Kitô chiếu giăi chiếu tỏ vào những biến cố của cuộc sống. Để được như thế, cần phải làm sao để không làm lu mờ lời chân thực và nguyên tuyền của Chúa: chẳng hạn chỉ nói đến vấn đề chính trị hay những vấn đề tục hóa, hoặc trích dẫn những quan niệm phát xuất từ các trào lưu ngụy giáo hiện thời (Cf. Pope John Paul II, Allocution to a number of Bishops from the United States of America who had come to Rome for a visit “ad Limina Apostolorum”, 28 May 1993, n. 2: AAS 86 (1994) p. 330)”. (khoản số 67)

Và cũng chính v́ tầm vóc rất quan trọng của phần Phụng Vụ Lời Chúa như thế, chúng ta cần phải t́m hiểu kỹ lưỡng hơn về ư nghĩa Phụng Vụ Lời Chúa qua các bài đọc cho từng ngày, từng tuần và từng mùa, được Giáo Hội cố ư chọn lựa và sắp xếp theo ư nghĩa phụng vụ, một ư nghĩa hoàn toàn phản ảnh Mầu Nhiệm Chúa Kitô là cốt lơi của phụng niên và được tỏ hiện qua phụng niên.

Phải, nhờ Lời Chúa mà "mầu nhiệm Chúa Kitô" được hiện thực trong Phụng Vụ và được tái diễn theo Phụng Niên thế nào, th́ Lời Chúa cũng làm cho Mầu Nhiệm Yêu Thương hiện thực và tái diễn nơi con người của Kitô hữu như vậy. Đó là lư do người Kitô hữu phải t́m hiểu Lời Chúa, nhất là Lời Chúa theo Chu Kỳ Phụng Vụ đă được Mẹ Thánh Giáo Hội cẩn thận tuyển lựa và kỹ lưỡng sắp xếp để có thể phản ảnh "mầu nhiệm Chúa Kitô", Đấng "luôn ở cùng (Giáo Hội) cho đến tận thế" (Mt.28:20):

• "Mẹ Thánh Giáo Hội ư thức rằng Giáo Hội phải cử hành công cuộc cứu chuộc của Phu Quân ḿnh, bằng việc sốt sắng tưởng niệm công cuộc này vào những ngày nhất định suốt cả năm. Mỗi tuần, vào ngày mà Giáo Hội gọi là Ngày của Chúa, Giáo Hội kỷ niệm việc Chúa sống lại, một việc Giáo Hội cũng cử hành mỗi năm một lần, cùng với Cuộc Vượt Qua thánh của Người, long trọng trong Mùa Phục Sinh.

• "Hơn thế nữa, trong chu kỳ một năm, Giáo Hội c̣n giăi bày trọn vẹn mầu nhiệm của Chúa Kitô, từ khi Người nhập thể, giáng sinh cho đến khi thăng thiên, rồi Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, và niềm trông mong hy vọng hồng phúc về việc Chúa tái giáng.

• "Tưởng nhớ những mầu nhiệm cứu chuộc như vậy, Giáo Hội mở ra cho tín hữu các kho tàng quyền năng và công nghiệp Chúa của ḿnh, để những mầu nhiệm này, một cách nào đó, được hiện thực qua mọi thời đại, ngỏ hầu tín hữu nhờ thấu hiểu mà được đầy ơn cứu rỗi".

(Hiến Chế Tín Lư Phụng Vụ Thánh "Sacrosanctum Concilium" – HC SC, khoản số 102)


Thế nhưng, làm sao Kitô hữu có thể "nhờ thấu hiểu mà được đầy ơn cứu rỗi", nếu họ không thấu triệt Lời Chúa theo Chu Kỳ Phụng Vụ. Chúa Kitô chẳng những hiện diện một cách Bí Tích trong Phụng Vụ Thánh Thể mà c̣n hiện diện một cách Thần Linh trong cả Phụng Vụ Lời Chúa nữa (x. HC SC trên, số 7). Bởi thế, nghiên cứu kỹ lưỡng sự chọn lựa cũng như cách sắp xếp có chủ ư và hết sức cẩn thận của Giáo Hội nơi bản tổng kê toàn bộ Lời Chúa theo Chu Kỳ Phụng Niên, được đúc kết ở trang 20-30 trong bài Nhập Đề này, có 3 yếu tố cần phải lưu ư như sau:

Yếu tố thứ nhất là tính cách liên tục của Bài Đọc Phúc Âm. V́ "trọn vẹn mầu nhiệm của Chúa Kitô" được giăi bày chính yếu nơi Phúc Âm. Bởi thế, Chu Kỳ Phụng Vụ mới được chia làm 3 Năm A, B và C theo bộ 3 Phúc Âm Nhất Lăm bao gồm Phúc Âm thánh Mathêu, Marcô và Luca. Và các Bài Đọc Phúc Âm, nhất là trong Mùa Quanh Năm, được sắp xếp liên tục nhau, sau đó mới tới Bài Đọc Tân Ước, cũng có tính cách liên tục nhưng liên tục hợp với Bài Đọc Phúc Âm mà thôi, trong khi đó, các Bài Đọc Cựu Ước hầu như không có tính cách liên tục ǵ hết, hoàn toàn được chọn để làm sao cho hợp với Bài Đọc Phúc Âm.

Yếu tố thứ hai là tính cách phụ thuộc và liên hệ của cả Bài Đọc Cựu Ước cũng như Bài Đọc Tân Ước đối với Bài Đọc Phúc Âm. Bài Đọc Cựu Ước, mặc dầu hầu như không có tính cách liên tục, song lại được đặt làm Bài Đọc Một. Bởi v́, tự bản chất, Cựu Ước là phần Mạc Khải qui về Phúc Âm (x.Lk.24:44) và ám chỉ Chúa Kitô (x.Jn.5:39), nội dung của toàn bộ Mạc Khải, chủ đề của chính Lời Chúa. Bài Đọc Tân Ước là Bài Đọc Hai, v́ có tính cách liên tục và gần gũi với Phúc Âm hơn Bài Đọc Một, nên được đặt ngay trước Bài Đọc Phúc Âm, như để "loan báo Tin Mừng" (Mk.16:15): "Nước Thiên Chúa đă đến, hăy ăn năn hối cải và tin vào Phúc Âm" (Mk.1:15).

Yếu tố thứ ba là ư nghĩa của cả 3 Bài Đọc, được chọn theo sự liên tục hay chính yếu của Bài Đọc Phúc Âm, nên phải có cùng một nội dung để ăn khớp với toàn bộ chủ đề Bài Đọc của riêng Mùa Phụng Vụ cũng như của chung Phụng Niên. Bài Đọc Phúc Âm là Bài Đọc chính yếu để giăi bày "mầu nhiệm Chúa Kitô" mà ư nghĩa của cả 3 Bài Đọc chẳng những phải ăn khớp với nhau mỗi tuần, mà c̣n phải ăn khớp với Bài Đọc của các tuần khác trong cùng một Mùa Phụng Vụ. Chưa hết, các Bài Đọc của Mùa Phụng Vụ này c̣n phải ăn khớp với các Mùa Phụng Vụ khác, cũng như với toàn thể ư nghĩa Phụng Niên. Nghĩa là mỗi Bài Đọc, cũng như tất cả mọi Bài Đọc, trong từng Mùa Phụng Vụ cũng như trong toàn thể Phụng Niên, phải làm sao để cùng nhau diễn đạt được Dự Án Cứu Rỗi tối hậu mà Thiên Chúa đă Mạc Khải cho loài người nơi Đức Kitô trong lịch sử của họ.

Dựa vào ba yếu tố nồng cốt trên đây về Chu Kỳ Lời Chúa của Phụng Niên, muốn dễ dàng "hiểu thấu" Lời Chúa "là Thần Linh" được công bố để "giăi bày trọn vẹn mầu nhiệm Chúa Kitô", việc thực nghiệm Lời Chúa "là Sự Sống" có thể theo phương pháp diễn dịch, một tiến tŕnh đi từ tổng quát đến chi tiết, từ lư thuyết đến thực hành, theo thứ tự như sau:

1. Ư thức lại thực tại chủ yếu của Phụng Vụ Thánh: Đó là toàn diện Dự Án Cứu Rỗi của Thiên Chúa đă Mạc Khải nơi Chúa Giêsu Kitô;

2. Tưởng nhớ lại nội dung của Mùa Phụng Vụ: Đó là diễn tiến Công Cuộc Cứu Rỗi của Thiên Chúa đă thực hiện nơi Chúa Giêsu Kitô;

3. T́m hiểu ư nghĩa Bài Đọc Phúc Âm được dọn cho Chúa Nhật của từng Mùa Phụng Vụ;

4. Khám phá nơi Bài Đọc Cựu Ước những ám chỉ hay qui hướng về ư nghĩa của Bài Đọc Phúc Âm;

5. T́m kiếm nơi Đọc Bài Tân Ước những dẫn giải hay huấn dụ về ư nghĩa của Bài Đọc Phúc Âm;

6. So sánh chủ đề của cả 3 Bài Đọc mỗi tuần với chủ đề của các tuần trước nó và sau nó, xem chúng có thực sự liên kết với nhau chặt chẽ đúng như ư nghĩa chung của cả Mùa Phụng Vụ cũng như của toàn thể Phụng Niên hay chăng;

7. Đối chiếu cuộc sống Kitô hữu của ḿnh xem nó đă thực sự phản ảnh chủ đề của cả 3 Bài Đọc chưa, từ đó, đưa ra quyết định thực tế để có thể sống một đời sống Phụng Sự, một đời sống "ở lại trong t́nh yêu của Thày", cho Lời Chúa "trổ sinh muôn vàn hoa trái" nơi con người của ḿnh, và cho "trọn vẹn mầu nhiệm Chúa Kitô" được tái diễn sống động trong cuộc đời của ḿnh.

Vậy, trước khi thực sự đi vào phần Phụng Vụ Lời Chúa của từng Phụng Mùa cũng như của cả Phụng Niên, nên ư thức lại cho vững vàng và rơ ràng Dự Án Cứu Rỗi của Thiên Chúa cũng như Công Cuộc Cứu Rỗi của Thiên Chúa.

1. Dự Án Cứu Rỗi của Thiên Chúa là thông ban Sự Sống Thần Linh của Ngài cho chung "mọi tạo vật" (Mk.16:15' Rom.8:19), cách riêng cho "tất cả mọi người" (Mt.20:28' 1Tm.2:4): "Cho tất cả được nên một ... như Chúng Ta là một" (Jn.17:21-22), "để Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự" (1Cor.15:28). Thế nhưng, để hoàn tất Dự Án Cứu Rỗi này của Ḿnh, Thiên Chúa đă phải thực hiện Công Cuộc Cứu Rỗi của Ngài trong lịch sử loài người, đó là Thiên Chúa đă tự Mạc Khải Bản Thân Ngài cũng như Dự Án Cứu Rỗi của Ngài ra cho loài người "trong Đức Giêsu Kitô" (Eph.1:9), để "ai chấp nhận Người th́ Người ban cho họ quyền trở nên con Thiên Chúa" (Jn.1:12) mà được "sự sống đời đời" (Jn.3:16'17:3).

2. Công Cuộc Cứu Rỗi của Thiên Chúa là "dự án mà Ngài đă lấy làm ưng ư ấn định trong Đức Giêsu Kitô, được thực hiện khi thời gian viên trọn" (Eph.1:10) và "khi đến thời điểm ấn định" (Gal.4:4). Là Mạc Khải của Thiên Chúa "trong thời sau hết này" (Heb.1:2), Đức Giêsu Kitô quả thật đă được Thiên Chúa "đặt làm thừa tự của mọi sự... (và) là hiện thân đích thực của Bản Thể Cha" (Heb.1:3): "Nơi Đức Kitô sự viên măn của thần tính thể hiện một cách thể lư, mà anh em được chia sẻ sự viên măn này với Người" (Col.2:9).

Trên thực tế và theo thời gian, trước hết, Chúa Kitô là "Sự Sống đă tỏ hiện cho chúng ta" (1Jn.1:2), qua biến cố Giáng Sinh của Người' sau đó, Người là Sự Sống Thông Ban khi "thí mạng sống rồi lấy lại" (Jn.10:17), qua biến cố Tử Nạn và Phục Sinh của Người' sau hết, Người là Sự Sống Tái Sinh, từ lúc "Người thổi hơi trên các Tông Đồ mà nói 'Hăy nhận lấy Thánh Linh'" (Jn.20:22), Đấng sẽ làm chứng về Người qua và nhờ Giáo Hội (Jn.15:26-27' Lk.28:48-49).

Tất cả các biến cố của cuộc đời Chúa Kitô trên trần gian để thực hiện Công Cuộc Cứu Rỗi mà hoàn tất Dự Án Cứu Rỗi của Thiên Chúa trên đây, được Giáo Hội tưởng niệm qua các Mùa Phụng Vụ như sau.

Trước hết là Biến cố Giáng Sinh của Chúa Kitô, được Giáo Hội cử hành trong Mùa Giáng Sinh. Mùa Vọng trước Mùa Giáng Sinh là mùa "dọn đường cho Chúa" (Mk.1:3'Is.40:3), bằng cách "ăn năn cải thiện đời sống" (Lk.3:2), "để Người có thể tỏ ḿnh ra" (Jn.1:31), nhờ đó "tất cả loài người có thể thấy ơn Cứu Độ của Thiên Chúa" (Lk.3:6' Is.40:5). Sau Mùa Giáng Sinh c̣n có một số tuần đầu của Mùa Thường Niên là mùa "Con Thiên Chúa tỏ ḿnh ra" (1Jn.3:8) nơi dân Do Thái, để các Tông Đồ có thể "tin vào Phúc Âm" (Mk.1:15) mà được Người "rửa trong Thánh Thần" (Jn.1:33' Mk.1:8' x.Lk.4:18-19), nhờ đó "được tái sinh" (Jn.3:3,5,7) bởi thập giá và phục sinh của Chúa Kitô.

Sau nữa là Biến Cố Tử Nạn và Phục Sinh của Chúa Kitô được Giáo Hội cử hành trong Tam Nhật Thánh và Mùa Phục Sinh. Mùa Chay trước Tam Nhật Thánh và Đại Lễ Phục Sinh là thời điểm cho những ai muốn "theo Con Chiên đi đến nơi Người đến" (Rev.14:4' x.Jn.13:33,36) cần phải được tẩy rửa cho "tinh tuyền" (Rev.14:4) để có thể xứng đáng hiệp thông với Chúa Kitô (x.Jn.13:8) trong việc cùng với Người "vượt qua sự chết mà vào sự sống" (Jn.5:24).

Sau hết là Biến Cố Chúa Kitô sai Chúa Thánh Thần đến, một biến cố được Giáo Hội long trọng cử hành để mở màn cho Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh. Bởi đó, Mùa Thường Niên này c̣n được bắt đầu, ngay sau Đại Lễ Chúa Thánh Thần, Nguyên Lư Sự Sống, 3 Lễ Trọng liên quan đến Sự Sống Thần Linh nữa, đó là các Lễ Thiên Chúa Ba Ngôi, Thực Tại Sự Sống, Ḿnh Máu Thánh Chúa, Bí Tích Sự Sống, và Thánh Tâm Chúa, Nguồn Mạch Sự Sống.

Như thế, những biến cố chính yếu của cuộc đời Chúa Kitô trên trần gian chính là tiến tŕnh của Công Cuộc Cứu Rỗi. Tiến tŕnh của Công Cuộc Cứu Rỗi này hoàn toàn phản ảnh Chương Tŕnh Cứu Rỗi của Thiên Chúa là làm cho tạo vật "tin vào Đấng Ngài sai" (Jn.6:29), để tạo vật có thể được trọn vẹn hiệp thông với Sự Sống Thần Linh nơi Ngài (x.Jn.17:23), đúng như Dự Án Cứu Rỗi mà Thiên Chúa đă phác định. Do đó, Chu Kỳ Phụng Vụ vẫn tưởng niệm và giăi bày, qua Phụng Vụ Lời Chúa, Ư Nghĩa Cứu Rỗi sâu xa hàm chứa trong tiến tŕnh của Công Cuộc Cứu Rỗi này. Tổng quan có thể được tóm gọn như sau:

Mùa Vọng, Mùa Giáng Sinh và Mùa Thường Niên Hậu Giáng Sinh là để tạ ơn "Thiên Chúa yêu thế gian đến ban Con Một của Ḿnh" (Jn.3:16), qua việc cử hành biến cố "Lời đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta, và chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người" (Jn.1:14).

Mùa Chay, Tam Nhật Thánh và Mùa Phục Sinh là để tạ ơn "Đấng đă không dung tha cho Con Riêng Ḿnh song đă phó nộp Con v́ chúng ta" (Rom.8:32), qua việc cử hành biến cố Con "hiến mạng cho chiên" (Jn.10:11), bằng cách "bỏ mạng sống ḿnh đi rồi lấy lại" (Jn.10:17).

Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh là để tạ ơn "t́nh yêu của Thiên Chúa đă đổ tràn đầy vào ḷng chúng ta nhờ Thánh Thần là Đấng Ngài đă ban cho chúng ta" (Rom.5:5), qua việc cử hành biến cố Chúa Giêsu sai Đấng An Ủi đến với Giáo Hội để dùng Giáo Hội làm chứng về Người (x.Jn.15:26-27) "cho tất cả được nên một" (Jn.17:21).

Tuy nhiên, làm thế nào để “hiểu kỹ lưỡng và chính xác ư nghĩa của bài Phúc Âm” mới là vấn đề cần phải t́m hiểu và giải quyết ở đây, trước khi chúng ta thực sự áp dụng vào việc chia sẻ Lời Chúa với nhau cho có nhiều kết qủa và đầy hứng thú.

Mấu chốt để có thể “hiểu kỹ lưỡng và chính xác ư nghĩa của bài Phúc Aâm” là ở những điểm trọng yếu của vấn đề suy niệm Phụng Vụ Lời Chúa cần phải được phân biệt và làm sáng tỏ sau đây:

• Thứ nhất, nên nhớ rằng, chúng ta đang suy niệm hay chia sẻ Phụng Vụ Lời Chúa, chứ không phải đang đọc Thánh Kinh. Tức là chúng ta đang t́m hiểu ư nghĩa Lời Chúa được áp dụng cho riêng ngày lễ hôm đó, chứ không phải ư nghĩa Lời Chúa theo khung cảnh lịch sử và bố cục Thánh Kinh vậy thôi.

• Thứ hai, nếu chúng ta đang suy niệm hay chia sẻ Phụng Vụ Lời Chúa chứ không phải đọc Thánh Kinh, th́ Giáo Hội là thẩm quyền có ư chọn các bài Lời Chúa cho riêng ngày lễ hôm đó (mà không chọn cho ngày lễ hôm khác), và chỉ có ư chọn bài này (mà không chọn bài kia trong cả cuốn Thánh Kinh), muốn nói với chúng ta những ǵ qua các bài đọc ấy?

• Thứ ba, nếu các bài đọc Phụng Vụ Lời Chúa được Giáo Hội có ư chọn lựa và ấn định riêng cho mỗi ngày lễ th́ ư nghĩa của các bài đọc Phụng Vụ Lời Chúa cho ngày lễ và ư nghĩa của chính ngày lễ phải ḥa hợp với nhau. Vậy muốn hiểu được ư nghĩa Phụng Vụ Cử Hành (tức Phụng Vụ Ngày Lễ) th́ phải hiểu được ư nghĩa của Phụng Vụ Lời Chúa.

• Thứ bốn, nếu ư nghĩa của Phụng Vụ Cử Hành hay Phụng Vụ Ngày Lễ và Phụng Vụ Lời Chúa là một, th́ bất cứ khi nào chúng ta khó hiểu Phụng Vụ Lời Chúa th́ thử quay sang t́m hiểu Phụng Vụ Ngày Lễ xem sao, rồi nhờ hiểu được ư nghĩa Phụng Vụ Ngày Lễ, chúng ta có thể t́m ra manh mối để mở được kho tàng ư nghĩa Phụng Vụ Lời Chúa.

Phương pháp ngược chiều này được gọi là phương pháp qui nạp, phương pháp suy ra, nghĩa là phương pháp đi từ ngoài vào trong, từ thực tế đến nguyên tắc, từ chi tiết đến tổng quát, ngược lại với phương pháp diễn dịch là phương pháp tŕnh bày, tức là phương pháp đi từ tổng quát đến chi tiết, từ nguyên tắc đến thực hành, từ nội dung đến h́nh thức v.v.

Thế nhưng, phương pháp qui nạp ngược chiều này, tuy hấp dẫn và dễ đi theo khuynh hướng tự nhiên, song cũng chính v́ thế lại hay bị lầm lạc theo óc chủ quan trong việc suy luận và tổng quát hóa, nếu chúng ta không bám chắc lấy các nguyên tắc chỉ đạo chủ yếu trong lănh vực lư luận. Nói dễ hiểu hơn, để giải được một bài toán cần phải sử dụng đến chính các định luật toán học thế nào, th́ để hiểu được Phụng Vụ Ngày Lễ cũng phải biết những mấu chốt của chính Phụng Vụ Ngày Lễ như vậy.

Vậy làm sao để có thể nắm được cái mấu chốt chủ yếu về ư nghĩa của Phụng Vụ Ngày Lễ?

Có thể chia Phụng Niên của Giáo Hội ra làm 5 mùa và 8 thời đoạn như sau:

• Thời đoạn 1 và 2: Mùa Vọng và Mùa Giáng Sinh;
• Thời đoạn 3: Mùa Thường Niên sau Mùa Giáng Sinh;
• Thời đoạn 4-6: Mùa Chay, Tuần Thánh và Mùa Phục Sinh;
• Thời đoạn 7: Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh;
• Thời đoạn 8: Mùa Thường Niên Quanh Năm.

1. Mùa Vọng: Một thời đoạn gồm có 4 tuần lễ, từ Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng (thường vào cuối tháng 11 trong năm) tới hết Tuần Thứ Bốn Mùa Vọng, một thời đoạn tượng trưng cho 4000 năm chung loài người và riêng dân Do Thái trông đợi Đấng Cứu Thế.

2. Mùa Giáng Sinh: Một thời đoạn từ Đại Lễ Giáng Sinh 25-12 tới hết tuần Lễ Hiển Linh là Lễ Hài Nhi Giêsu, Lời Nhập Thể, Tỏ Ḿnh Ra Cho Dân Ngoại được hiện thân nơi ba nhà chiêm tinh đạo sĩ từ phương đông tới triều bái Người.

3. Mùa Thường Niên sau Mùa Giáng Sinh: Một thời đoạn từ Lễ Chúa Giêsu Chịu Phép Rửa đến hết ngày Thứ Ba (được Tây Phương gọi là Ngày Thứ Ba Béo) ngay trước khi Kitô hữu bước vào mùa ăn chay hăm ḿnh đền tội.

4. Mùa Chay: Một thời đoạn gồm đúng 40 ngày, từ Thứ Tư Lễ Tro tới hết tuần lễ Thứ Năm Mùa Chay, một thời đoạn để tưởng nhớ đến 40 ngày Chúa Giêsu ăn chay và chịu cám dỗ trong hoang địa, cũng để tượng trưng cho 40 năm dân Do Thái xuất hành từ Ai Cập tiến về Đất Hứa.

5. Tuần Thánh: Một thời đoạn 7 ngày từ Chúa Nhật Lễ Lá để tưởng niệm việc Chúa Kitô khải hoàn vào Thành Giêrusalem tới hết Thứ Bảy Tuần Thánh.

6. Mùa Phục Sinh: Một thời đoạn gồm 50 ngày, từ Đại Lễ Phục Sinh tới hết Tuần Lễ Thứ Bảy của Mùa Phục Sinh, trong thời đoạn này có Lễ Chúa Kitô Thăng Thiên vào ngày Thứ Năm trong Tuần Lễ Thứ Sáu của Mùa Phục Sinh.

7. Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh: gồm có lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, Thiên Chúa Ba Ngôi và Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô, (thường xẩy ra trong thời đoạn từ tuần lễ Thường Niên thứ 6 tới hết thứ 9).

8. Mùa Thường Niên Quanh Năm: từ sau lễ Thánh Tâm Chúa và Khiết Tâm Mẹ Maria trong tuần lễ Ḿnh Máu Thánh Chúa, (thường được bắt đầu từ Chúa Nhật thứ 10 Thường Niên), tới hết Tuần Lễ 34 Mùa Thường Niên là tuần lễ cuối cùng của toàn Phụng Niên với Lễ Chúa Kitô Vua kính vào Chúa Nhật.

Việc Giáo Hội sắp xếp và phân chia toàn Năm Phụng Vụ của ḿnh như thế là để giải bầy và cử hành Mầu Nhiệm Chúa Kitô, Đấng được hứa ban cho nhân loại ngay từ ban đầu và qua gịng lịch sử cứu độ của dân Do Thái (Mùa Vọng), cho tới khi tất cả mọi sự qui phục Người trong ngày chung thẩm (Lễ Chúa Kitô Vua) để “Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự” (1Cor.15:28).

Nếu trọng tâm của Năm Phụng Vụ là Mầu Nhiệm Chúa Kitô th́ chủ đề hay ư nghĩa của mỗi Mùa Phụng Vụ hay mỗi thời đoạn Phụng Vụ có thể được phân chia một cách chặt chẽ với nhau như sau:

• “Lời đă hóa thành nhục thể (Mùa Vọng) và ở giữa chúng ta (Đại Lễ Giáng Sinh), và chúng ta đă được thấy vinh hiển của Người, vinh hiển của Người Con duy nhất đến từ Cha (Mùa Giáng Sinh), đầy ân sủng và chân lư (Mùa Thường Niên sau Mùa Giáng Sinh)” (Jn.1:14);

• “Con Người đến không phải để được phục vụ mà là để phục vụ (Mùa Chay), để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc nhiều người (Tuần Thánh)” (Mt.20:24);

• “Thầy là sự sống lại (Đại Lễ Phục Sinh) và là sự sống (Mùa Phục Sinh). Ai tin Thầy th́ dù có chết cũng sẽ sống lại (Mùa Thường Niên sau Mùa Phục Sinh)” (Jn.11:25);

• “Thời gian đă viên trọn. Nước Thiên Chúa đă đến. Hăy ăn năn hối cải và tin vào Phúc Aâm (Mùa Thường Niên Quanh Năm)” (Mc.16:15).

Căn cứ vào các mấu chốt chủ yếu trên đây, trực tiếp diễn tả Mầu Nhiệm Chúa Kitô theo Năm Phụng Vụ của Giáo Hội, chúng ta mới có thể dễ dàng suy niệm và chia sẻ Phụng Vụ Lời Chúa, đúng như ư định của Giáo Hội muốn chọn lựa và sắp xếp các bài đọc Thánh Kinh cho từng Mùa Phụng Vụ cũng như cho cả Năm Phụng Vụ, để giăi bầy và cử hành trọn vẹn Mầu Nhiệm Chúa Kitô.

7) Phần Phụng Vụ Thánh Thể

Về sự liên hệ mất thiết giữa hai phần chính yếu của Thánh Lễ là Phụng Vụ Lời Chúa và Phụng Vụ Thánh Thể, trong Bản Hướng Dẫn “‘Redemptionis Sacramentum’ Về Một Số Vấn Đề Cần Phải Tuân Giữ Hay Tránh Lánh Liên Quan Đến Thánh Thể Cực Linh”, ở khoản số 60, Giáo Hội đă tái khẳng định như sau:

• “Trong việc cử hành Thánh Lễ, Phụng Vụ Lời Chúa và Phụng Vụ Thánh Thể được liên kết mật thiết với nhau, và làm thành một tác động thờ phượng duy nhất. Đó là lư do không được phép tách biệt những phần này ra khỏi nhau và cử hành những phần ấy vào những lúc hay những nơi khác nhau (Cf. S. Congregation for Divine Worship, Instruction, Liturgicae instaurationes, n. 2b: AAS 62 [1970] p. 696). Cũng không được phép thực hiện các phần riêng biệt của Thánh Lễ ở những lúc khác nhau trong cùng một ngày”.

Tại sao? Như trên đă cảm nhận:

“Thật vậy, phần Lời Chúa là phần để sửa soạn cho chúng ta gặp gỡ Chúa Giêsu Thánh Thể. Bởi v́, nếu chúng ta không chấp nhận Lời Chúa, như thành phần môn đệ bỏ đi sau khi nghe xong bài giảng về Bánh Hằng Sống (x Jn 6:60,66), th́ làm sao chúng ta có thể chấp nhận Thánh Thể của Người, có thể tin rằng Bánh Người ban là chính thịt của Người và phải ăn thịt của Người mới được sự sống (x Jn 6:51), và một khi đă không tin tưởng, không chấp nhận Lời Người, chúng ta cũng sẽ không đời nào lên rước lấy Người.

“Ngoài ra, chính Lời Chúa c̣n có tác dụng thanh tẩy nữa (x Jn 15:3), v́ Lời Chúa như ‘ánh sáng sự sống’ (Jn 8:12) xua tan bóng tối tội lỗi và sự chết trong tâm hồn của chúng ta. Hơn nữa, Lời Chúa giúp chúng ta nhận biết Người, một nhận biết là yếu tố bất khả thiếu và tối quan trọng trong việc nhận lănh Người trong Bí Tích Thánh Thể”.

Đó là lư do, kết thúc phần Phụng Vụ Lời Chúa, (trước Lời Nguyện Cộng Đồng nếu có), vào các Ngày Chúa Nhật và Lễ Trọng, cộng đồng dân Chúa cần phải tuyên xưng đức tin của ḿnh bằng Kinh Tin Kính, một tác động đă được bản văn kiện Hướng Dẫn trên đây của Thánh Bộ Phượng Tự vá Bí Tích đă cẩn thận nhắc nhở ở khoản số 69 như sau:

• “Trong Thánh Lễ cũng như trong các cuộc cử hành Phụng Vụ Thánh khác, không được sử dụng một Kinh Tin Kính hay Bản Tuyên Xưng Đức Tin nào khác ngoài những sách phụng vụ đă được chuẩn nhận xứng hợp”.

Với đức tin ấy, cộng đồng dân Chúa tham dự Thánh Lễ tiến vào phần Cực Linh hay Cực Thánh của Thánh Lễ. Đúng vậy, nếu Nhà Tạm trong Cựu Ước được chia ra làm hai phần, Phần Cung Thánh và Phần Cực Thánh (xem Hebrew 9:2-3) thế nào, th́ (không kể phần Thống Hối Đầu Lễ có thể được coi như là phần Tiền Đường của Đền Thờ Giêrusalem), Thánh Lễ cũng có 2 phần chính yếu như vậy, đó là phần Phụng Vụ Lời Chúa được coi như Phần Cung Thánh của Nhà Tạm xưa, và phần Phụng Vụ Thánh Thể là Phần Cực Thánh với việc Dâng Lễ, Hiến Lễ và Hiệp Lễ.

Phần Dâng Lễ

Phần Phụng Vụ Thánh Thể được bắt đầu bằng việc dâng của lễ. Ở đây, chúng ta có thể đặt vấn đề về ư nghĩa của bánh và rượu, về lư do tại sao lại là bánh miến và rượu nho mà không phải là những lễ vật khác, cũng như về mối liên hệ giữa của lễ dâng trên bàn thờ bấy giờ với “hoa mầu ruộng đất (hay) sản phẩm của cây nho và lao công của con người”.

Mỗi bí tích đều phải có đủ hai yếu tố mới hiệu thành, đó là chất thể và mô thể. Chẳng hạn nơi bí tích Thánh Thể, chất thể là bánh với rượu và mô thể là lời truyền phép. Mô thể của bí tích Thánh Thể là chính lời Chúa Giêsu phán trên bánh và chén rượu trong Bữa Tiệc Ly, lời được chính các vị chủ tế lập lại khi truyền phép Thánh Thể. C̣n chất thể của bí tích Thánh Thể là bánh và rượu, hai chất thể cũng được Chúa Giêsu sử dụng ở Bữa Tiệc Ly khi lập Bí Tích Cực Trọng này. Thế nhưng, các Phúc Âm nhất lăm tŕnh thuật về biến cố thiết lập Bí Tích Thánh Thể này nói riêng và Bữa Tiệc Ly nói chung chỉ đề cập đến chất thể của rượu là rượu nho (x Lk 22:18), chứ không hề đề cập đến chi tiết rơ ràng về chất liệu bánh của bí tích Thánh Thể, chẳng hạn bánh không men, bánh được làm bằng bột ḿ hay bột nếp v.v.

Về chất thể bánh của bí tích Thánh Thể, có một chi tiết được mặc nhiên hiểu đó là bánh “không men”, v́ Chúa Giêsu mừng Lễ Vượt Qua theo lệ của người Do Thái là tục lệ cần phải ăn “bánh không men” (x Ex 12:18,20), một qui lệ được chính Cha Người đặt ra cho dân Do Thái ngay từ khi họ sửa soạn cuộc Vượt Qua của họ từ miền đất nô lệ ở Ai Cập mà về Đất Hứa.

Tính chất không men của chất thể bánh làm nên Thánh Thể Chúa Kitô c̣n là những ǵ nhắc nhở thành phần muốn nhận lănh Chúa Kitô trong Bí Tích Thánh Thể, hay muốn hiệp thông với Người một cách xứng đáng và trọn vẹn, cần phải có một tâm hồn tinh khiết. Bởi v́, men thường được hiểu theo nghĩa tiêu cực, liên quan đến gương mù gương xấu, như “men của những người Pharisiêu và Saducê” (Mt 16:6), hay men hư hỏng và gian ác, một thứ men cần phải tránh để trở thành một thứ bánh không men thành tâm và chân thực, như lời Thánh Phaolô Tông Đồ kêu gọi trong Thư Thứ Nhất gửi giáo đoàn Côrintô: “Anh em hăy loại trừ đi thứ men cũ để làm cho anh em trở thành bột mới, thành những tấm bánh không men, v́ Chúa Kitô là Cuộc Vượt Qua của chúng ta đă được hy tế. Chúng ta hăy mừng lễ không phải bằng men cũ, men hư hoại và gian ác, mà là bằng tấm bánh không men của ḷng thành và chân thực” (x 1Cor 5:7-8).

Ngoài tính chất “bánh không men” của chất thể bánh làm nên Thánh Thể Chúa Kitô như thế, Giáo Hội Công Giáo, trong khoản Giáo Luật 924.2, c̣n ấn định dứt khoát chất thể bánh này là “bột ḿ”, chứ không phải một thứ bột nào khác, như bột nếp hay bột năng.

Bởi v́, bột ḿ được làm nên bởi lúa miến, mà lúa miến là chất thể được Chúa Giêsu sử dụng để ám chỉ về chính bản thân của Người là Vị Thiên Chúa Nhập Thể, Tử Giá và Phục Sinh, khi Người tiên báo về cuộc Vượt Qua của ḿnh như sau: “Đă đến giờ Con Người được vinh hiển. Thày nói thật với các con rằng nếu hạt lúa miến rơi xuống đất không mục nát đi th́ nó vẫn c̣n là một hạt lúa miến. Thế nhưng, nếu nó có mục nát đi nó mới sinh nhiều hoa trái” (Jn 12:23-24). Hạt lúa miến rơi xuống đất đây là biểu hiệu cho biến cố Nhập Thể của Chúa Kitô; hạt lúa miến này bị mục nát đi là h́nh ảnh ám chỉ cuộc Tử Giá của Người, và việc nó sinh nhiều hoa trái đây ám chỉ Quyền Năng Phục Sinh của Người.

Rượu nho cũng là một biểu hiệu liên quan đến cuộc Tử Nạn của Chúa Kitô nữa (x Is 63:2), v́ rượu nho được làm bởi “máy ép nho” (x Is 5:2; Mt 21:33).

Như thế, v́ cả bánh miến lẫn rượu nho là hai chất thể, theo ư nghĩa mạc khải, đều liên quan đến Hiến Tế Thập Giá của Chúa Kitô là tất cả những ǵ nói lên ư nghĩa và bản chất chính yếu của Bí Tích Thánh Thể, mà Giáo Hội Chúa Kitô đă ấn định chọn dùng cho Phụng Vụ Thánh Thể.

Tuy nhiên, bánh và rượu là hai chất thể được biến thành Ḿnh và Máu của Chúa Kitô trên bàn thờ sau lời truyền phép của vị chủ tế ấy không phải tự động mà có, song phải được sản xuất bởi bàn tay của con người nữa. Bởi thế, trong phần truyền phép, việc biến thể từ chất thể bánh “là hoa mầu ruộng đất” và chất thể rượu “là sản phẩm của cây nho” sẽ không thể nào xẩy ra được, nếu thiếu yếu tố “lao công của con người”. Đó là lư do trong phần dâng của lễ, yếu tố chất thể (bánh và rượu) từ thiên nhiên và tiêu biểu cho thế giới tự nhiên, cùng với yếu tố nhân bản (“lao công của con người”) tiêu biểu cho những ǵ thuộc về thế giới tâm linh, đều được dâng lên “Chúa là Chúa tể càn khôn”, “để trở nên bánh nuôi sống (hay) của uống thiêng liêng cho” con người chúng ta.

Trong phần dâng lễ vật, tuy bề ngoài là chất thể bánh và rượu được dâng lên, nhưng thật ra là “lao công của con người” được dâng lên. Bởi v́, chất thể đó là của Thiên Chúa Hóa Công “đă rộng ban” cho con người để trước hết nuôi sống phần xác con người. Thế nhưng, v́ “con người không nguyên sống bởi bánh, mà c̣n bởi mọi lời từ miệng Thiên Chúa” (Mt 4:4; Deut 8:3), tức “sống cho Thiên Chúa” (Lk 20:38), mà những ǵ con người hiến dâng cho Vị Thiên Chúa Hóa Công của ḿnh, đặc biệt trong phần dâng lễ đây, chính là tác động họ long trọng chẳng những trả về cho Ngài tất cả những ǵ sở hữu từ thế giới thiên nhiên được gọi là vốn liếng con người nhận lănh từ Ngài, mà c̣n cả số lời từ số vốn liếng ấy nữa, đó là tất cả tấm ḷng họ tri ân cảm tạ Ngài, được thể hiện qua những “lao công” họ đă thiện chí nỗ lực để canh tân và biến chế những ǵ thuộc về họ theo đúng như dự án của Ngài.

Như thế, trong phần dâng lễ vật, Kitô hữu dâng lên Thiên Chúa Hóa Công của ḿnh cả những ǵ ḿnh có (như được Ngài ban cho từ thế giới thiên nhiên) lẫn những ǵ ḿnh làm (“lao công” phát xuất từ tấm ḷng tri ân cảm tạ), để chúng trở nên những ǵ ḿnh là theo Thánh Ư của Vị Thiên Chúa là Cha của con người, đó là sự kiện tất cả những ǵ họ dâng lên đó được Thánh Thần biến đổi, đúng hơn, chính bản thân của họ được Thánh Thần biến đổi nên giống Chúa Kitô, như chất thể bánh và chất thể rượu được Thánh Thần, qua lời truyền phép của vị chủ tế, được biến thành Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô vậy.


Phần Hiến Tế

Vị chủ tế, vị đă đóng vai ngôn sứ công bố và rao giảng mạc khải thần linh trong phần Phụng Vụ Lời Chúa, và là vị trong phần dâng lễ đóng vai vương đế đă lănh nhận của lễ được thần dân dâng lên, giờ đây, trong phần hiến tế, phần cực trọng của việc “cử hành Mầu Nhiệm Thánh”, đóng vai tư tế để thánh hóa lễ vật và hiến tế lễ vật.

Trong phần này, trên bàn thờ, vị chủ tế và các vị đồng tế hay phó tế đều đứng. (Hôm Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam Tổng Giáo Phận Los Angeles mừng Lễ Quan Thày Các Thánh Tử Đạo Việt Nam vào Chúa Nhật 7/11/2004, sớm hơn hai tuần v́ vấn đề thuận lợi về thời điểm và địa điểm, tại tân Vương Cung Thánh Đường Đức Bà Các Thiên Thần, với sự chủ tế của chính Đức ông Y Roger Mahony, cộng đồng dân Chúa tham dự đă đứng cả trong phần hiến tế, chứ không phải chỉ từ khi bắt đầu phần hiệp lễ là Kinh Lạy Cha tới khi rước lễ xong).

Cử chỉ đứng của cả chủ tế lẫn cộng đồng dân Chúa tham dự trong phần Hiến Tế này rất có ư nghĩa. Bởi v́, cộng đồng bấy giờ đóng vai như Mẹ Maria cũng như Thánh Gioan tông đồ và các phụ nữ giáo dân “đứng kề bên thập giá Chúa Giêsu” (Jn 19:25). Vẫn biết cử chỉ qú trong phần Hiến tế này cũng không sai trái ǵ, v́ cử chỉ qú là cử chỉ con người tỏ dấu cung kính và tôn thờ Mầu Nhiệm Thần Hiển của Thiên Chúa, Mầu Nhiệm Thiên Chúa Hiện Diện thực sự trong Bánh Thánh và Rượu Thánh. Thế nhưng, cử chỉ qú, xét về ư nghĩa phụng vụ ở đây, thích hợp cho việc tôn thờ Thánh Thể ngoài Thánh Lễ hơn là ở phần Hiến Tế này.

Vấn đề thứ hai cũng là vấn đề chính yếu nhất của Thánh Lễ nói riêng và mầu nhiệm mạc khải nói chung, vấn đề rất cần phải lưu ư trong phần Hiến tế này nữa là, sau lời truyền phép, không phải là Chúa Giêsu vội vàng từ trời ngự xuống ngự trong bánh và rượu, mà là bánh và rượu được quả nhiên (truly) và thực sự (really) trở thành Ḿnh Thánh và Máu Thánh của Người theo bản thể (substantially). Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Giêsu trong Bí Tích Thánh Thể sau lời truyền phép chính là Ḿnh Máu của Thánh Thể Chúa Kitô Tử Giá nhưng lại là một Thánh Thể Phục Sinh, mộỉt Thánh Thể đă “trở thành thần linh ban sự sống” (1Cor 15:45).

Sự kiện biến đổi bản thể bánh và rượu thành Ḿnh Thánh và Máu Thánh của Chúa Giêsu Thánh Thể đây là những ǵ nói lên tất cả dự án tạo dựng và công cuộc cứu độ của Thiên Chúa. Thật vậy, Thiên Chúa dựng nên tất cả mọi sự không phải chỉ để tỏ ra uy quyền toàn năng của Ngài ra, mà là để thần linh hóa chúng ở nơi con người (x Rm 8:21). Đó là lư do sau sáu ngày tạo dựng, Ngài đă nghỉ ngày thứ bảy, v́ ngày thứ bảy là ngày thánh (x Gen 2:3), v́ là ngày Ngài cố ư muốn giành riêng cho việc thánh hóa tất cả những ǵ Ngài đă tạo dựng nên, nhất là thánh hóa con người bằng cách “vẫn làm việc tới nay” (Jn 5:17), ở chỗ, làm cho họ tin vào Đấng Ngài sai (x Jn 6:29).

Để thần linh hóa con người là loài được Ngài dựng nên theo h́nh ảnh và tương tự như Ngài (x Gen 1:26-27), trước hết Thiên Chúa đă thực hiện Biến Cố Nhập Thể khi “Lời hóa thành nhục thể” (Jn 1:14) để nhờ Mầu Nhiệm Ngôi Hiệp của Chúa Giêsu, một Ngôi Vị có hai bản tính thần nhân, tất cả những ǵ là thấp hèn, thậm chí hư hoại, của bản tính loài người nói riêng và của toàn thể tạo vật nói chung, được cứu chuộc và thánh hóa, như chút nước được vị chủ tế trong phần dâng lễ nhỏ vào trong chất thể rượu, được ḥa tan trong rượu và nên một với rượu, một biểu hiệu nhân tính được dự phần và hiệp thông với thần tính.

Chưa hết, Thiên Chúa, cũng bởi Thánh Thần của Ngài, c̣n làm cho thân xác tử nạn của Chúa Kitô phục sinh nữa. Đến đây chúng ta thấy rằng, nơi Mầu Nhiệm Nhập Thể, nhân tính đă được thăng hóa hay thánh hóa. Nhưng nơi Mầu Nhiệm Vượt Qua nói chung và Mầu Nhiệm Phục Sinh nói riêng, thân xác của con người, nơi Chúa Kitô và nhờ Chúa Kitô Phục Sinh, đă được biến đổi, được biến đổi từ một bản chất hữu h́nh thành vô h́nh, một bản chất giới hạn thành vô hạn, một bản chất hữu tử thành bất tử, một bản chất yếu đuối thành quyền năng, một bản chất bất toàn thành vẹn toàn v.v.

Việc Thánh Hiến bánh rượu bằng lời truyền phép ở phần Hiến Tế trong Thánh Lễ cũng thế, chẳng những là việc Thánh Thần hiện thực Hy Tế Thập Giá mà c̣n hiện thực cả Mầu Nhiệm Vượt Qua nữa, ở chỗ, Thánh Thần biến đổi chất thể bánh và chất thể rượu là những ǵ tự nhiên thành thần linh là chính Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô Phục Sinh. Như thế, khi cử hành Thánh Lễ là chúng ta chẳng những hiện thực hóa một biến cố đă qua là Hy tế Thập Giá, mà c̣n hiện tại hóa một biến cố mai hậu là Thực Tại Cánh Chung nữa, một thực tại được Sách Khải Huyền của Thánh Gioan cho biết mọi sự sẽ được canh tân để trở thành trời mới và đất mới (x Rev 21:1,5). V́ Mầu Nhiệm Thánh Thể ở phần Hiến Tế này có tính cách Cánh Chung như thế mà ngay sau khi truyền phép, lời tuyên xưng Mầu Nhiệm Đức Tin của cộng đồng dân Chúa đă bao gồm cả cụm từ “cho tới khi Chúa lại đến”.

Mà “trời mới và đất mới” đây là ǵ, cũng theo Sách Khải Huyền cho biết, được hiện thân nơi tân thánh đô Gia-Liêm (21:2), nơi Thiên Chúa ở giữa loài người (21:3). Như thế, mục đích chính yếu của việc Thiên Chúa dựng nên tạo vật nói chung và loài người nói riêng là để ngự giữa họ, hay nói rơ hơn, là để làm sao biến họ thành nơi cho Ngài ngự trị. Biến cố Thánh Hiến trong Thánh Lễ chất thể bánh và chất thể rượu thành Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô là Emmanuel, Vị Thiên Chúa ở cùng chúng sinh, quả thực chẳng những là tất cả những ǵ diễn đạt ư định thiết tha này của Thiên Chúa, ư định “Ta canh tân lại tất cả mọi sự” (Rev 21:5) của Ngài, mà c̣n là chính biến cố của một “trời mới và đất mới” theo bí tích rồi vậy.

Như thế, thực tại biến đổi chất thể bánh và chất thể rượu do lao công của con người làm ra ấy thành Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô đă cho thấy Mầu Nhiệm Cánh Chung ở chỗ chẳng những “Thiên Chúa nhờ Người giải ḥa tất cả mọi sự dưới đất cũng như trên trời nơi bản thân Người” (Col 1:20), mà c̣n, về phần Chúa Kitô, “khi mà tất cả qui phục Con th́ Người lại qui chính ḿnh về Đấng đă làm cho tất cả mọi sự qui phục Người, để Thiên Chúa là tất cả trong mọi sự” (1Cor 15:28).

Đó là lư do, v́ vai tṛ “trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người là con người Giêsu Kitô” (1Tim 2:5) này mà, để kết thúc phần Hiến Tế, chủ tế nâng Ḿnh Thánh và Máu Thánh lên cao long trọng tuyên xướng những lời sau đây: “Chính nhờ Người, với Người và trong Người mà mọi chúc tụng và tôn vinh đều qui về Chúa là Cha toàn năng cùng với Chúa Thánh Thần muôn đời”. Và cộng đoàn tham dự đáp: “Amen” – đúng là như thế!


Phần Hiệp Lễ


Kinh Lạy Cha là giao điểm giữa hai phần Hiến Tế và Hiệp Lễ, và việc đọc Kinh Lạy Cha là tác động chuyển tiếp giữa việc chúc nguyện Thiên Chúa là Cha (ở phần Hiến Tế) và việc hướng về Chúa Kitô là Đầu của Nhiệm Thể Giáo Hội (ở phần Hiệp Lễ).

Thật vậy, Kinh Lạy Cha có hai phần, phần đầu liên quan đến tác động Hiến Tế, ở chỗ, cộng đoàn tham dự “nhờ Người, với Người và trong Người” là Chúa Kitô chúc nguyện Thiên Chúa là “Cha chúng con ở trên trời”: “Nguyện Danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến, Ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời”; và phần sau liên quan đến tác động Hiệp Lễ, ở chỗ, cộng đoàn tham dự chẳng những xin “cho chúng con hôm nay lương thực hằng ngày” là chính Ḿnh Máu Thánh Chúa Kitô, “Bánh hằng sống bởi trời xuống… cho thế gian sự sống” (Jn 6:51), mà c̣n xin cho được sống đẹp ḷng Chúa, sống hợp với ư Chúa muốn giao ḥa mọi sự trong Chúa Kitô, để xứng đáng làm nơi cho Ngài “là Vua uy quyền và vinh hiển muôn đời” (câu này theo bản dịch Sách Lễ Việt Nam năm 1971) ngự trị nữa: “Xin cứu chúng con khỏi mọi sự dữ, xin đoái thương cho những ngày chúng con đang sống được b́nh an”, tức là được “luôn luôn thoát khỏi tội lỗi và được yên ổn khỏi mọi biến loạn”, trong thời gian cùng với Giáo Hội lữ hành trần thế “chúng con mong đợi niềm hy vọng hồng phúc và ngày trở lại của Chúa Giêsu Kitô, Đấng cứu chuộc chúng con”.

Lời cộng đoàn tham dự tung hô Thiên Chúa Cha rằng “v́ vương quốc, quyền năng và vinh quang đều thuộc về Chúa, bây giờ và muôn đời” (câu này dịch theo theo Sách Lễ tiếng Anh “for the kingdom, the power, and the glory are yours, now and for ever”, cũng là câu được Sách Lễ Việt Ngữ năm 1971, như trên vừa trích dẫn, dịch là “v́ Chúa là vua uy quyền và vinh hiển muôn đời”), một lời thực sự vang vọng những ǵ đă được đại cộng đoàn thiên quốc dâng lên Thiên Chúa sau khi Thiên Chúa ra tay hoàn toàn triệt hạ thế gian được hiện thân nơi con đại điếm đô Babylon (xem Khải Huyền toàn đoạn 17 và 18), một tác nhân gây ra “sự dữ” và “mọi biến loạn”: “Alleluia! Ơn cứu độ, vinh quang và quyền năng thuộc về Thiên Chúa của chúng tôi…” (Rev 19:1).

Tuy nhiên, ngay sau khi kết thúc việc tuyên tụng Chúa Cha, kéo dài từ phần Dâng Lễ và Hiến Lễ sang đầu phần Hiệp Lễ như thế, cộng đồng cùng với chủ tế hướng về Chúa Kitô cho tới khi kết lễ (được kết thúc bằng phép lành nhân danh Thiên Chúa Ba Ngôi), với lời nguyện cầu xin Người ban b́nh an và hiệp nhất cho Giáo Hội của Người: “Lạy Chúa Giêsu Kitô, Chúa đă nói với các tông đồ rằng…”. Bởi v́, Giáo Hội cần phải đạt đến tầm vóc viên trọn của ḿnh là trở thành một tân thánh đô Gia Liêm từ trời xuống nghênh đón phu quân của ḿnh là Chúa Kitô để xứng đáng làm nơi cho Thiên Chúa ở giữa loài người (x Rev 21:2-3), đúng như ư nghĩa sâu xa của thực tại biến thể ở phần Hiến Thể.

Thế nhưng, v́ Giáo Hội là “Gia Đ́nh Thiên Chúa” (x 1Tim 3:15) được làm nên bởi các phần tử trở nên con cái Cha trên trời qua Bí Tích Thánh Tẩy bởi Chúa Thánh Thần và trong Chúa Kitô, và là “Nhiệm Thể” Chúa Kitô (“Mystici Corporis” Thông Điệp của Đức Piô XII ban hành năm 1943) được cấu tạo bởi các chi thể Kitô hữu tùy theo ơn gọi và phần vụ của ḿnh, mà hết mọi phần tử thuộc Gia Đ́nh Thiên Chúa này, thuộc Nhiệm Thể Chúa Kitô ấy, cần phải sống hiệp nhất với nhau bằng cuộc sống chung bằng an như cộng đoàn tiên khởi ở Giêrusalem “đồng tâm nhất trí” (Acts 4:32). Đó là lư do cộng đoàn và vị chủ tế cần phải tỏ ra tác động phụng vụ chúc b́nh an cho nhau trước khi họ được hiệp lễ hay muốn lănh nhận lấy Thánh Thể Chúa Kitô là nguồn mạch và là tột đỉnh của Sự Sống Hiệp Thông.

Về tác động chúc b́nh an cho nhau này, Bản Hướng Dẫn “‘Redemptionis Sacramentum’ Về Một Số Vấn Đề Cần Phải Tuân Giữ Hay Tránh Lánh Liên Quan Đến Thánh Thể Cực Linh” đă dặn ḍ ở khoản số 71 và 72 thứ tự như sau:

• “Cần phải bào tŕ việc thực hành Lễ Nghi Rôma bao gồm cả tác động chúc b́nh an trước phần Hiệp Lễ một chút. V́ theo truyền thống Lễ Nghi Rôma th́ việc thực hành này không bao gồm việc ḥa giải hay việc xá tội, mà chỉ tiêu biểu cho sự b́nh an, mối hiệp thông và t́nh bác ái trước khi lănh nhận Thánh Thể Cực Linh (Cf. Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 154). Chính Việc Thống Hối ở đầu Lễ (nhất là nơi h́nh thức đầu tiên của nó) mới có tính chất ḥa giải giữa anh chị em với nhau”.

• “Thích hợp nhất đó là ‘mỗi người chúc b́nh an một cách nghiêm chỉnh chỉ cho những ai gần ḿnh nhất mà thôi’. ‘Vị Linh Mục có thể chúc b́nh an cho các thừa tác viên nhưng luôn ở trên cung thánh, nhờ đó mới không gây trở ngại cho việc cử hành thánh lễ. Nếu có lư do chính đáng ngài cũng được tùy nghi chúc b́nh an cho một số ít tín hữu’. ‘Đối với vấn đề dấu hiệu trao chúc b́nh an, cách thức của nó cần phải được Hội Đồng Giám Mục ấn định theo những cung cách và thói tục của dân chúng’, và những tác động được các vị ấn định phải được Ṭa Thánh châu phê (Cf. Missale Romanum, Institutio Generalis, nn. 82, 154)”.

Để thực hiện việc hiệp nhất với Giáo Hội và với nhau giữa thành phần Kitô hữu là chi thể của Nhiệm Thể Chúa Kitô và là phần tử của Gia Đ́nh Thiên Chúa, cá nhân Kitô hữu chẳng những thực hiện cử chỉ chúc bằng an cho nhau, mà c̣n cần phải hiệp lễ nữa. Bởi v́, Chúa Kitô chẳng những là Đấng thiết lập Giáo Hội và muốn cho Giáo Hội được hiệp nhất như Người hiệp nhất với Chúa Cha (x Jn 17:21,23), mà c̣n chính là “Đầu của thân ḿnh Người là Giáo Hội” nữa (Eph 5:23). Tất cả chi thể của Người cần phải hiệp nhất với nhau trong Chúa Kitô, chẳng những bằng việc nhận biết Người bằng đức tin khi lănh nhận bí tích rửa tội (x Mk 16:16), mà c̣n bằng việc chấp nhận Người bằng ḷng mến khi lănh nhận Ḿnh Máu Thánh của Người trong Bí Tích Thánh Thể nữa, v́ nhờ đó họ được “sự sống dồi dào hơn” (Jn 10:10), một Sự Sống Hiệp Thông như Người với Cha của Người (x Jn 6:56-57).

Cử chỉ bẻ bánh của chủ tế khi cộng đoàn tham dự nguyện kinh “Lạy Chiên Thiên Chúa” là biểu hiệu hiệp nhất này, ở chỗ, như Thánh Phaolô Tông Đồ nhận định và xác tín trong Thư Thứ Hai gửi Giáo Đoàn Côrintô (10:16-17): “Tấm bánh chúng ta bẻ ra không phải là việc chia sẻ vào thân ḿnh của Chúa Kitô hay sao? Chúng ta tuy nhiều nhưng v́ chỉ có một tấm bánh duy nhất mà chúng ta tất cả chỉ là một thân thể duy nhất, v́ tất cả chúng ta cùng tham phần cùng một tấm bánh duy nhất”.

Về tác động bẻ bánh này, Bản Hướng Dẫn “‘Redemptionis Sacramentum’ Về Một Số Vấn Đề Cần Phải Tuân Giữ Hay Tránh Lánh Liên Quan Đến Thánh Thể Cực Linh” đă dặn ḍ ở khoản số 73 như sau:

• “Trong việc cử hành Thánh Lễ, việc bẻ Bánh Thánh Thể, một việc chỉ được thực hiện bởi vị Linh Mục chủ tế, nếu cần cũng được làm thay bởi vị Phó Tế hay một vị đồng tế, được bắt đầu sau khi trao chúc b́nh an, trong khi đọc Kinh Lạy Chiên Thiên Chúa. V́ cử chỉ bẻ bánh ‘được Chúa Kitô thực hiện trong Bữa Tiệc Ly, tức trong thời các thánh tông đồ, đă cống hiến cho toàn thể tác động thánh thể một danh xưng nói lên cho thấy rằng mặc dù họ tuy nhiều song cũng được làm nên một Thân Thể duy nhất trong mối hiệp thông với Tấm Bánh Sự Sống duy nhất là Chúa Kitô, Đấng đă chết và sống lại v́ phần rỗi của thế giới (x. 1Cor 10:17)” (Cf. Missale Romanum, Institutio Generalis, n. 83). Đó là lư do nghi thức này cần phải được thực thi một cách cung kính (Cf. S. Congregation for Divine Worship, Instruction, Liturgicae instaurationes, n. 5: AAS 62 [1970] p. 699). Dầu sao nó cũng ngắn gọn. Cần phải sửa lại ngay lập tức vấn đề lạm dụng xẩy ra ở một số nơi trong việc thi hành nghi thức này một cách dài ḍng không cần thiết và nhấn mạnh một cách quá đáng, có cả việc nhúng tay của thành phần giáo dân trái với qui định (Cf. Missale Romanum, Institutio Generalis, nn. 83, 240, 321)”.

Sau khi bẻ bánh, chủ tế c̣n bỏ chút Bánh Thánh vào trong Rượu Thánh nữa, cũng cùng lúc cộng đoàn đọc Kinh Chiên Thiên Chúa. Bởi v́, cử chỉ bẻ bánh được kèm theo cử chỉ bỏ bánh vào trong Rượu Thánh c̣n là biểu hiệu cho việc Chúa Kitô, “Chiên Thiên Chúa, Đấng xóa tội trần gian”, đúng như Tiền Hô Gioan Tẩy Giả nhận biết và loan báo (x Jn 1:29), “nộp ḿnh v́ các con”, tức việc Người “tự thánh hiến để họ được thánh hóa trong chân lư” (Jn 17:19) và được “hiệp nhất nên một như Cha ở trong Con và như Con ở trong Cha” (Jn 17:21).

Bởi thế, khi lên rước lễ, là Kitô hữu rước lấy Đấng được vị chủ tế nâng Ḿnh Máu Thánh lên tuyên xưng và kêu gọi: “Đây Chiên Thiên Chúa, đây Đấng xóa tội trần gian. Phúc cho ai được mời đến dự tiệc Chiên Chúa”.

Lời họ thưa “amen” trước khi lănh nhận Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa chẳng những là việc họ tuyên xưng những ǵ họ lănh nhận bấy giờ thực sự là Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa, mà c̣n là việc họ nh́n nhận rằng Ḿnh Thánh và Máu Thánh ấy là phương tiện Chúa Kitô đă sử dụng, bằng việc “nộp ḿnh” và “đổ ra”, để cứu chuộc họ, và cũng Ḿnh Máu Thánh ấy đă phục sinh vinh hiển tràn đầy Thánh Linh ban sự sống cho họ.

Lời thưa “amen” của Kitô hữu khi lănh nhận Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô bởi thế, chẳng những là việc lập lại lời tuyên xưng của Thánh Tông Đồ Phêrô: “Thày là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16), một Chúa Kitô Tử Giá Vượt Qua (x Mt 16:21-23), mà c̣n lập lại lời tuyên xưng của Thánh Tông Đồ Tôma sau khi Chúa Kitô Phục Sinh: “Lạy Chúa tôi. Lạy Thiên Chúa tôi” (Jn 20:28).

Lời Kitô hữu thưa “amen”, với một ư thức như thế, khi há miệng thè lưỡi ra như một đứa bé trên tay mẹ rước lấy Thánh Thể Chúa Kitô, hay nâng hai bàn tây lên như một người lớn cung kính lănh nhận Thánh Thể Chúa Kitô, c̣n có nghĩa là “tạ ơn” (thank-you/thanksgiving) Thiên Chúa là Cha trên trời đă ban Con Một Ngài cho chúng ta là tạo vật vô cùng thấp hèn và đầy tội lỗi bất xứng của Ngài (x Jn 3:16), “tạ ơn” Lời Nhập Thể đă chẳng những là Emmanuel ở giữa loài người mà c̣n đến ở trong mỗi một con người vô danh tiểu tốt lạc loài chúng ta, đến ở ngay trong thân xác tro bụi hèn hạ của chúng ta, và “tạ ơn” Thánh Thần đă biến đổi bánh rượu thành Thần Lương nuôi sống chúng ta, để làm bảo chứng cho việc Ngài liên tục (“cho đến khi Chúa Kitô lại đến”) biến đổi thân xác của chúng ta nên giống thân xác hiển vinh của Chúa Kitô (x Rm 8:11; Phil 3:21).

Thánh Thể của Chúa Kitô, một Hiện Diện Thần Linh, chỉ ở với chúng ta, tại trong thân xác của chúng ta, một thân xác chắc chắn sẽ “được sống lại trong ngày sau hết” (Jn 6:40), v́ đă là phương tiện bày tỏ niềm tin tưởng của linh hồn Kitô hữu trong việc há miệng rước lấy hoặc ngửa tay lănh nhận, cho đến khi chất thể Bánh Thánh và chất thể Rượu Thánh hoàn toàn tiêu tan đi trong thân xác của chúng ta. Khi có Chúa Kitô Thực Sự Hiện Diện trong ḿnh, thân xác của chúng ta chẳng những trở nên một Nhà Tạm cho Người ngự ngay lúc bấy giờ, mà c̣n được thấm nhập Người, hay được Người tràn ngập trong ḿnh nữa. Bởi thế, cho dù sau đó Thánh Thể của Chúa Kitô không c̣n trong thân xác của chúng ta nữa, Thánh Thần của Người được ban cho chúng ta qua Thánh Thể của Người vẫn c̣n đó, và càng ngày càng tràn đầy trong chúng ta, cho tới khi chúng ta đạt đến tầm vóc viên trọn của Chúa Kitô là Đầu (x Eph 4:13,15).

Thế nhưng, để có thể đạt được hiệu quả thần linh trong việc Hiệp Lễ, trong việc rước lấy Thánh Thể Chúa Kitô tràn đầy Thánh Thần như thế, Kitô hữu cần phải hội đủ điều kiện, cả trước lẫn sau tác động Hiệp Lễ của họ, một tác động liên quan mật thiết đến cuộc sống tu đức thường nhật của họ. Đó là, trước khi Hiệp Lễ, họ phải làm sao để tâm hồn của họ cảm thấy hết sức Khao Khát Thần Linh, bằng không, một khi ḷng họ đầy những thứ tạo vật tầm thường hèn hạ mau qua, chắc chắn họ sẽ không thể cảm thấy đói khát thiêng liêng, và từ đó sẽ không cảm thấy ngon lành khi ăn Bánh Hằng Sống. Chưa hết, sau khi Hiệp Lễ, họ c̣n phải làm sao, để tâm hồn họ có thể Cảm Nghiệm Thần Linh, nhờ đó, họ mới có thể làm chứng cho Đấng họ đă tỏ ra thật ḷng nhận biết và tạ ơn qua lời thưa “amen” trước khi rước lấy Người vào thân xác của họ.

Việc “Khao Khát Thần Linh” để dọn ḿnh Rước Lễ đây và việc “Cảm Nghiệm Thần Linh” sau khi Hiệp Lễ đây là ǵ, nếu không phải là bản chất của việc cầu nguyện (khao khát thần linh) và là mức độ của việc chiêm niệm (cảm nghiệm thần linh). Nghĩa là, giây phút chúng ta Hiệp Lễ là giây phút tuyệt đỉnh của đời sống cầu nguyện cũng là đời sống nội tâm của chúng ta. Thánh Thể thực sự là nguồn mạch và là tột đỉnh của đời sống chung Giáo Hội cũng như Kitô hữu là thế.

Đến đây, chúng ta mới thấy được rằng, đời sống tu đức của chúng ta được phản ảnh qua việc cử hành Thánh Lễ. Ở chỗ, ba bậc nhân đức trọn lành được thể hiện rơ ràng nơi các phần của việc cử hành Thánh Lễ. Đúng thế, theo tu đức Kitô Giáo, có ba bậc nhân đức trọn lành Kitô hữu cần phải nỗ lực theo đuổi để đáp ứng ơn gọi nên thánh của ḿnh là con cái Thiên Chúa, là chi thể Chúa Kitô và là Đền Thờ của Chúa Thánh Thần. Ba bậc đó là khởi sinh, tiến sinh và hiệp sinh.

Bậc khởi sinh trong đời sống tu đức, mức độ con người mới bước vào đường nhân đức cần phải thanh tẩy và xa lánh tội lỗi, được thể hiện nơi phần Thống Hối Đầu Lễ.

Bậc tiến sinh của đời sống tu đức là mức độ linh hồn sống đạo dễ qui hướng về Chúa và t́m kiếm Chúa, được thể hiện bằng những việc hy sinh khổ chế hăm ḿnh, bởi v́, chính trong giai đoạn này, chính Thiên Chúa từ từ tỏ ḿnh ra cho họ, thu hút họ bằng những soi động âm thầm, khi họ đọc sách thiêng liêng, đọc kinh hay bàn hỏi chuyện tâm hồn, một giai đoạn được thể hiện nơi phần Phụng Vụ Lời Chúa.

Bậc tu đức hiệp sinh là mức độ linh hồn, sau khi được Lời Chúa thanh tẩy (x Jn 15:3) trong giai đoạn tu đức tiến sinh, hiểu biết Chúa hơn và bắt đầu tỏ ra tin tưởng phó thác bản thân cùng mọi sự của ḿnh cho Ngài, để Ngài muốn làm ǵ th́ làm theo Thánh Ư Tối Thượng và Toàn Thiện của Ngài; phần Thiên Chúa, Ngài chấp nhận của lễ thiện chí của linh hồn, bằng việc cho lửa trời (biểu hiệu cho Thánh Thần) xuống thiêu đốt (biểu hiệu cho Thánh Giá) của lễ của linh hồn, như Ngài sai Thánh Thần xuống trên lễ vật trên bàn thờ trong phần Hiến Tế vậy; để rồi, sau khi linh hồn được "thánh hóa trong chân lư" (Jn 17:19), tức trong Thánh Ư Thiên Chúa và bởi Thánh Thần bằng Thánh Giá như thế, linh hồn tiến tới chỗ thần hiệp, tức được hiệp nhất nên một với Chúa Kitô, sống một cuộc sống như Người, đến độ, không phải là họ sống nữa mà là Chúa Kitô sống trong họ (x Gal 2:20), một mức độ tu đức thần hiệp được thể hiện nơi phần Hiệp Lễ.

Lời chúc kết lễ (đúng hơn cuối lễ) của vị chủ tế: “Lễ xong, chúc anh chị em về bằng an”, đúng hơn, “chúc anh chị em ra đi bằng an (go in peace)”. V́ chữ “về” đây cùng với chữ “lễ xong” ở đây (riêng chữ “lễ xong” đây không có trong Sách Lễ tiếng Anh) có một nghĩa tiêu cực, chấm dứt việc cử hành Thánh Lễ, chấm dứt một việc Thánh, để sang việc làm những ǵ thường nhật ở nhà, những việc làm trần gian, nếu không sống tinh thần cầu nguyện liên lỉ, dường như không có dính dáng ǵ đến việc sống Thánh Lễ cả. Chữ “ra đi” đây, trái lại, có nghĩa mở ra, hướng về tương lai, có nghĩa tiếp tục, chứ không đóng lại như chữ “về” 9cùng với chữ “lễ xong”, có tính cách hồi cố, hạn chế và khép kín. Lời chào chúc cuối cùng rơ ràng và có tính cách “trọn vẹn ư thức và chủ động” trong việc cử hành Thánh Lễ cũng như tiếp tục Sống Thánh Lễ đó là lời: “Chúc anh chị em ra đi bằng an trong việc mến yêu Chúa và phụng sự Chúa (Go in peace to love and serve the Lord)”.

Như thế, khi thưa “tạ ơn Chúa”, đáp lại lời chào chúc cuối lễ của vị chủ tế hay phó tế, mỗi người Kitô hữu đồng thời cũng mặc nhiên hứa quyết với ḷng ḿnh trước nhan Thiên Chúa rằng họ sẽ tiếp tục Sống Phụng Vụ Thánh Thể, với tất cả nỗ lực Sống Thánh Chứng Nhân, bằng chính “sự sống viên măn hơn” (Jn 10:10) họ đă được lănh nhận ở phần Hiệp Lễ, qua đời sống tu đức vừa phản ảnh vừa tràn đầy Cảm Nghiệm Phụng Vụ Thánh Thể của họ vậy!

 

Kinh Nguyện Cảm Nghiệm Phụng Vụ Thánh Thể


Để dọn ḿnh dâng Thánh Lễ

Lạy Chúa Ba Ngôi Chí Thánh là Cha, và Con, và Thánh Thần, là Thiên Chúa chân thật duy nhất đáng mọi loài trên trời dưới đất tôn thờ, kính mến và phụng sự đời đời.

Nhờ Trái Tim Đầy Ơn Phúc của Mẹ Maria Đồng Công Cứu Chuộc, Mẹ của Con Chúa cũng là Mẹ của chúng con, chúng con xin hợp với: toàn thể Giáo Hội của Chúa trên trần gian, các Thần Thánh trên trời, các linh hồn trong luyện ngục.

Chúng con cũng xin thay cho: các ngụy thần và các linh hồn đă hư đi trong hỏa ngục, mọi người chưa nhận biết Chúa trên trần gian, và tất cả mọi tạo vật vô tri vô giác trong vũ trụ bao la này, để cùng nhau: Cử hành Mầu Nhiệm Thánh là loan truyền việc Chúa Kitô chiụ chết và tuyên xưng việc Người sống lại cho đến khi Người lại đến.

Cho Danh Cha cả sáng, Nước Cha trị đến, Ư Cha thể hiện dưới đất cũng như trên trời đời đời chẳng cùng. V́ Đức Kitô, Chúa chúng con. Amen.


(Xem Thánh Vịnh 99:9; Isaia:5:16/ Mathêu 28:19/ Mathêu 5:48; Gioan 21:17; Luca 1:37; Mathêu 19:26/ Gioan 17:3/ 1Côrintô 4:1; Côlôsê 2:2/ Mathêu 6:9-10)


Để dọn ḿnh rước Thánh Thể

Lạy Chúa Giêsu Thánh Thể là Bánh Bởi Trời xuống để ban sự sống cho thế gian.

Chúng con biết, chỉ v́ thương chúng con theo Chúa đói khổ trên đời mà Chúa đă ban chính ḿnh làm của nuôi sống chúng con đời đời.

Vâng, Lạy Chúa, chúng con chính là những đứa con hoang đàng, đang cùng cực trong cảnh phung phá gia tài Thánh Sủng mà Chúa đă ban cho chúng con, như chúng con đă xin Chúa khi chịu phép rửa tội, đến nỗi, chúng con đă trở thành những tên nô lệ cho thế gian, chỉ biết “thèm thuồng” những đồ ăn của con heo nhục dục!

Thế nhưng, Lạy Chúa, Như con chiên lạc c̣n nhận biết chủ chiên của ḿnh, Đấng đă hiến ḿnh v́ chiên, đă bỏ cả đàn chiên để đi t́m chỉ một con chiên lạc như chúng con cho đến khi có thể ôm ẵm nó về đàn, giờ đây, chúng con chỉ c̣n muốn ở lại trong t́nh yêu muôn đời của Chúa mà thôi.

Bởi v́, Lạy Chúa, Không có Chúa tất cả chỉ là hư vô; và Ngoài Chúa ra, chúng con không thể làm ǵ được. Ôi, Lạy Chúa, Chúa mới là Đấng duy nhất thật sự yêu thương chúng con; và chỉ sống với Chúa, dù bước đi trong thung lũng tối trên đời, chúng con cũng không c̣n thiếu thốn và sợ chi.

Vậy, Lạy Chúa, Nhờ Trái Tim Đầy Ơn Phúc của Mẹ Maria Đồng Công Cứu Chuộc, Mẹ của Chúa cũng là Mẹ của chúng con, xin Chúa hăy đến chăn dắt chúng con, cho chúng con đời đời no thỏa một ḿnh Chúa là sự sống lại và là sự sống của chúng con muôn đời! Amen.


(Xem Gioan 6:51/ Mathêu 15:32/ Luca 15:12;24/ Gioan 10:4,11; Luca 15:4-5; Gioan 15:10/ Gioan 15:5/ Thánh Vịnh 23:1-4/ Gioan 11:25).


Để cám ơn sau khi Rước Chúa

Lạy Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống, đă đến trong thế gian và ở cùng chúng con mọi ngày cho đến tận thế, để chúng con được sống và sống viên măn hơn!

Chúng con tin thật: Qua h́nh bánh, Chúa đang ngự trong con người của chúng con, với tất cả thần tính hằng sống và nhân tính vinh hiển của Chúa.

Chúng con thờ lạy Thần Tính của Chúa đă hoá thành nhục thể và ở giữa chúng con. Chúng con chúc tụng T́nh Yêu của Chúa đă yêu chúng con đến tự hiến để chúng con được thánh hoá trong chân lư! Chúng con kính mến Nhân Tính của Chúa đă được thụ thai bởi quyền phép Chúa Thánh linh và được hạ sinh bởi ḷng đồng trinh của Mẹ Maria.

Chúng con đền tạ Linh Hồn của Chúa đă buồn sầu đến chết v́ tội lỗi của loài người chúng con. Chúng con cảm tạ Thánh Thể của Chúa đă trở nên Bánh bởi trời xuống nuôi sống thế gian. Chúng con nguyện cầu Thập Giá của Chúa, như cây trường sinh mọng sữa và mật là nước và máu từ cạnh sườn của Chúa chảy ra tẩy rửa con người tự ái đầy yếu nhược của chúng con, và cho chúng con no thỏa chỉ một ḿnh Chúa mà thôi!

Lạy Chúa, từ nay, Chúa chính là Sự Sống của chúng con. Và, Sự sống mà chúng con đang sống đây không c̣n phải chúng con sống nữa, song chính là Chúa sống trong chúng con. Để rồi, Nhờ Trái Tim Đầy Ơn Phúc của Mẹ Maria Đồng Công Cứu Chuộc, Mẹ của Chúa cũng là Mẹ của chúng con, nhân tính của chúng con đă được Chúa cứu chuộc, ngự trị và dưỡng dục này hoàn toàn thuộc về Chúa và là của Chúa, xin Chúa tiếp tục làm chứng cho chân lư trong chúng con và qua chúng con, để thế gian nhận biết rằng Cha ở trong Chúa và Chúa ở trong chúng con cho tất cả nên một trong Chúa là Cha và Con và Thánh Thần. Amen.


(Xem Mathêu 16:16; Gioan 11:27/ Gioan 17:19/ Gioan 10:10/ Gioan 1:14/ Gioan 15:13/ Mathêu 1:20/ Mathêu 26:38/ Gioan 6:51/ Sáng Thế Kư 2:9; Khải Huyền 22:2/ Dân Số 13:27/ Gioan 19:33/ Galata 2:20/ Gioan 18:37/ Gioan 17:21,23).
 

         Để tâm sự khi viếng Thánh Thể

Lạy Chúa Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống đă đến trong thế gian để ở cùng chúng con mọi ngày cho đến tận thế: Con thờ lạy Chúa, con kính mến Chúa, con cảm tạ Chúa, con xin lỗi Chúa, con khao khát rước Chúa, nhờ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Đồng Công Maria, Mẹ của Chúa cũng là Mẹ của chúng con.

Lạy Chúa là t́nh yêu, xin thực hiện mọi sự Chúa muốn nơi con, để con được trở nên mọi sự cho mọi người, cho tất cả nên một trong Chúa là Cha, và Con và Thánh Thần. Amen.

(Xem Gioan 11:27 / Mathêu 28:20 / 1Gioan 4:8,16 / 1Cor 9:22 / Gioan 17:21,23).

 

Lễ Tạ Ơn ở Hoa Kỳ 25/11/2004