CHÚA NHẬT THỨ I MÙA VỌNG (A)
 

BÀI ĐỌC I
Is 2:1-5
Lời Chúa trong sách Ngôn sứ Isaia.
Đây là điều mà ông I-sai-a, con ông A-mốt, đă được thấy về Giu-đa và Giê-ru-sa-lem. Trong tương lai, núi Nhà Đức Chúa đứng kiên cường vượt đỉnh các non cao, vươn ḿnh trên hết mọi ngọn đồi. Dân dân lũ lượt đưa nhau tới, nước nước dập d́u kéo nhau đi. Rằng: "Đến đây, ta cùng lên núi Đức Chúa, lên Nhà Thiên Chúa của Gia-cóp, để Người dạy ta biết lối của Người, và để ta bước theo đường Người chỉ vẽ. V́ từ Xi-on, thánh luật ban xuống, Từ Giê-ru-sa-lem, lời Đức Chúa phán truyền. Người sẽ đứng làm trọng tài giữa các quốc gia và phân xử cho muôn dân tộc. Họ sẽ đúc gươm đao thành cuốc thành cày, rèn giáo mác nên liềm nên hái. Dân này nước nọ sẽ không c̣n vung kiếm đánh nhau, và thiên hạ thôi học nghề chinh chiến. Hăy đến đây, nhà Gia-cóp hỡi, ta cùng đi, nhờ ánh sáng Đức Chúa soi đường!
Lời của Chúa.



ĐÁP CA

Tv 122: 1-2, 4-5, 6-7, 8-9


Đáp: Ta vui mừng trẩy lên đền thánh Chúa.


- Vui dường nào khi thiên hạ bảo tôi:
"Ta cùng trẩy lên đền thánh CHÚA!"
Và giờ đây, Giê-ru-sa-lem hỡi,
cửa nội thành, ta đă dừng chân.
- Từng chi tộc, chi tộc của CHÚA,
trẩy hội lên đền ở nơi đây,
để danh CHÚA, họ cùng xưng tụng,
như lệnh đă truyền cho Ít-ra-en.
Cũng nơi đó, đặt ngai xét xử,
ngai vàng của vương triều Đa-vít.
- Hăy nguyện chúc Giê-ru-sa-lem được thái b́nh,
rằng: "Chúc thân hữu của thành luôn thịnh đạt,
tường trong luỹ ngoài hằng yên ổn,
lâu đài dinh thự măi an ninh."
- Nghĩ tới anh em cùng là bạn hữu,
tôi nói rằng: "Chúc thành đô an lạc."
Nghĩ tới đền thánh CHÚA, Thiên Chúa chúng ta thờ,
tôi ước mong thành được hạnh phúc, hỡi thành đô.



BÀI ĐỌC II

Rm 13:11-14a
Lời Chúa trong thơ của Thánh Phaolô tông đồ gởi tín hữu Rôma.
Anh em thân mến, anh em biết chúng ta đang sống trong thời nào. Đă đến lúc anh em phải thức dậy, v́ hiện nay ngày Thiên Chúa cứu độ chúng ta đă gần hơn trước kia, khi chúng ta mới tin đạo. Đêm sắp tàn, ngày gần đến. Vậy chúng ta hăy loại bỏ những việc làm đen tối, và cầm lấy vũ khí của sự sáng để chiến đấu. Chúng ta hăy ăn ở cho đứng đắn như người đang sống giữa ban ngày: không chè chén say sưa, không chơi bời dâm đăng, cũng không căi cọ ghen tương. Nhưng anh em hăy mặc lấy Chúa Giê-su Ki-tô, và đừng chiều theo tính xác thịt mà thoả măn các dục vọng.
Lời của Chúa.


TUNG HÔ TIN MỪNG
Tv 84: 8
Alleluia, alleluia.- Lạy Chúa, xin tỏ ḷng từ bi Chúa cho chúng tôi, và ban ơn cứu rỗi cho chúng tôi.- Alleluia.
 


PHÚC ÂM

Mt 24:37-44
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Matthêu.
Khi ấy, Đức Giê-su nói cùng các môn đệ rằng: “Thời ông Nô-ê thế nào, th́ cuộc quang lâm của Con Người cũng sẽ như vậy. V́ trong những ngày trước nạn hồng thuỷ, thiên hạ vẫn ăn uống, cưới vợ lấy chồng, măi cho đến ngày ông Nô-ê vào tàu. Họ không hay biết ǵ, cho đến khi nạn hồng thuỷ ập tới cuốn đi hết thảy. Cuộc quang lâm của Con Người cũng sẽ như vậy. Bấy giờ, hai người đàn ông đang làm ruộng, th́ một người được đem đi, một người bị bỏ lại; hai người đàn bà đang kéo cối xay, th́ một người được đem đi, một người bị bỏ lại. Vậy anh em hăy canh thức, v́ anh em không biết ngày nào Chúa của anh em đến. Anh em hăy biết điều này: nếu chủ nhà biết vào canh nào kẻ trộm sẽ đến, hẳn ông đă thức, không để nó khoét vách nhà ḿnh đâu. Cho nên anh em cũng vậy, anh em hăy sẵn sàng, v́ chính giờ phút anh em không ngờ, th́ Con Người sẽ đến.”
Phúc âm của Chúa.


__________________________________________


Chia Sẻ Lời Chúa

 

VỀ HAI LẦN ĐẾN CỦA CHÚA KITÔ

Bài Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Nhất Mùa Vọng

(Thánh Cyril of Jerusalem, giám mục: Cat. 15:1-3: PG 33, 870-874)


Chúng tôi không rao giảng Chúa Kitô chỉ đến có một lần duy nhất mà là Người đến lần thứ hai nữa, lần đến c̣n vinh quang hơn cả lần thứ nhất. Lần đến thứ nhất mang dấu vết nhẫn nhục; lần đến thứ hai sẽ chiếu tỏa vinh hiển của vương quốc thần linh.

Nói chung, những ǵ liên hệ với Chúa Giêsu Kitô đều có hai khía cạnh. Khía cạnh Người được nhiệm sinh bởi Thiên Chúa từ trước muôn đời, cũng như khía cạnh Người được hạ sinh bởi một vị trinh nữ vào lúc thời gian viên trọn. Khía cạnh Người âm thầm đến như mưa rơi trên lông cừu, và khía cạnh Người đến trước mắt mọi người, c̣n trong tương lai chưa xẩy đến.

Vào lần đến lần thứ nhất, Người được bọc trong khăn nằm trong máng cỏ. Vào lần đến thứ hai, Người sẽ mặc áo sáng láng. Vào lần đến thứ nhất, Người đă vác thập giá bất chấp nhục nhă; vào lần đến thứ hai, Người sẽ ở trong vinh quang, được đạo binh các thiên thần hầu cận. Bởi thế chúng ta mới nh́n xuyên qua lần đến thứ nhất và chờ đợi lần đến thứ hai. Vào lần đến thứ nhất chúng ta nói: Chúc tụng Đấng nhân danh Chúa mà đến. Vào lần đến thứ hai, chúng ta sẽ lập lại lời này một lần nữa; chúng ta sẽ cùng với các thiên thần tiến lên nghênh đón Chúa mà thờ kính kêu lên: Chúc tụng Đấng nhân danh Chúa mà đến.

Đấng Cứu Thế sẽ không đến để bị phân xử một lần nữa, mà là để phân xử những ai đă phân xử Người. Người đă thinh lặng trước bản án xử Người; bấy giờ Người sẽ nói với những kẻ nổi giận với Người khi họ đóng đanh Người và nhắc nhở họ rằng: Các người đă làm những điều ấy song Ta đă lặng thinh.

Vào lần đến thứ nhất, Người đă hoàn tất dự án yêu thương của Người, đă dạy dỗ con người bằng một đường lối thuyết phục dịu dàng. Lần đến thứ hai này, dù con người thích hay không thích, họ vẫn phải lụy thuộc vào vương quốc của Người. Tiên tri Malachi đă nói về hai lần đến ấy. Và Chúa, Đấng các người t́m kiếm th́nh ĺnh sẽ đến với đền thờ của Người: đó là một lần đến.

Rồi tiên tri nói về lần đến khác là: Này, Chúa toàn năng sẽ đến, và ai có thể chịu nổi ngày Người đến, hay ai có thể đứng vững trước nhan Người? V́ Người đến như lửa của thợ luyện kim, như thuốc tẩy của thợ giặt, và Người sẽ ngồi mà luyện lọc và tẩy sạch.

Hai lần đến này cũng được Thánh Phaolô nhắc tới trong thư gửi cho Titô như sau: Ân sủng của Thiên Chúa Đấng Cứu Độ đă tỏ hiện cho tất cả mọi người, khi huấn dụ chúng ta hăy bỏ con đường vô đạo, bỏ những ước muốn trần thế và hăy sống tiết độ, ngay chính và đạo hạnh trên đời này, trong khi mong chờ niềm hy vọng hân hoan, mong chờ việc xuất hiện hiển vinh của Chúa Giêsu Kitô, Thiên Chúa cao cả và là Đấng Cứu Độ. Hăy chú ư đến cách thánh nhân nói về lần đến thứ nhất, lần thánh nhân đă dâng lời cảm tạ, và lần đến thứ hai, lần chúng ta vẫn c̣n đang đợi chờ.

Đó là lư do tại sao đức tin chúng ta tuyên xưng đă được truyền lại cho anh em nơi những lời sau đây: Người lên trời ngự bên hữu Chúa Cha, và Người sẽ trở lại trong vinh quang để phán xét kẻ sống và kẻ chết, nước Người sẽ không bao giờ cùng.

Thế nên, Chúa Giêsu Kitô của chúng ta sẽ từ trời mà đến. Người sẽ đến khi tận thế, trong vinh quang, vào ngày sau hết. V́ thế giới này sẽ kết thúc, để thế giới tạo thành đây được canh tân đổi mới.

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ The Office of Readings, Saint Paul Editions, 1983, trang 4-6)

 

 

“Hăy leo lên núi Chúa, tới nhà Thiên Chúa Giacóp”
 

Vâng, Chúa Kitô thật sự là một Con Người Lịch Sử, là Đấng Thiên Sai, Đấng đến để “cứu dân ḿnh khỏi tội”, đúng như ư nghĩa tên Giêsu của Người đă được thiên thần nói đến khi báo mộng cho Thánh Giuse trong Phúc Âm Thánh Mathêu đoạn 1 câu 21, cũng đúng như sứ mệnh của Người đă được tư tế Giacaria thân phụ của Gioan tiên báo trong Phúc Âm Thánh Luca ở đoạn 1 câu 77.

Bởi thế Dân Do Thái của Người nói riêng, hơn ai hết, đă trông đợi Người tới, như được tỏ hiện r ràng hơn hết qua việc họ tuốn đến với Gioan Tẩy Giả để xin lănh nhận phép rửa của thánh nhân, như Phúc Âm theo Thánh Mathêu cho Chúa Nhật thứ hai và thứ ba Mùa Vọng thuật lại, v́ họ tưởng Gioan này là Đấng Thiên Sai, như Phúc Âm Thánh Gioan cho thấy ở đoạn 1 từ câu 19 đến 22. Tuy nhiên, cho tới nay, dân Do Thái vẫn trông đợi Đấng Thiên Sai của họ, vẫn sống trong một thời điểm như thời điểm Mùa Vọng Kitô hữu chúng ta hôm nay bước vào đây. Dân Do Thái sở dĩ tiếp tục mông đợi Đấng Thiên Sai của ḿnh v́ Con Người Lịch Sử Giêsu cách đây hơn 2000 năm không phải là Đấng Thiên Sai họ đợi trông. Đúng thế, theo dự án cứu độ của Thiên Chúa, Con Người Lịch Sử Giêsu là Đấng Thiên Sai này không phải chỉ đến để “cứu dân ḿnh khỏi tội”, mà c̣n cứu cả loài người khỏi tội lỗi và sự chết nữa, v́ Người là Đấng Cứu Thế, chứ không phải chỉ là Đấng Cứu Tinh Dân Tộc Do Thái như một vị anh hùng thời thế vẫn xuất hiện trong gịng lịch sử của họ thôi.

Đó là lư do vừa mở màn cho phụng niên để cử hành Mầu Nhiệm Chúa Kitô, h́nh ảnh nhân loại nói chung đă được Phụng Vụ Lời Chúa nhắc đến rồi, như bài đọc một của Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng cho thấy: “Tất cả các dân nước sẽ tuốn về núi của nhà Chúa; nhiều người sẽ tới mà nói: ‘Hăy đến, nào chúng ta hăy leo lên núi Chúa, tới nhà Thiên Chúa Giacóp”, và bài đọc một của Chúa Nhật thứ hai Mùa Vọng cũng cho thấy: “Vào ngày ấy, gốc Jesse mọc lên như một dấu hiệu cho các dân nước thấy, Các Dân Ngoại sẽ t́m kiếm, v́ nơi Người cư ngụ sẽ được vinh quang”. Chính Con Người Lịch Sử Giêsu này là Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần “Redemptor Hominis” đă làm sáng tỏ ư nghĩa của bốn tuần lễ Mùa Vọng, một thời đoạn tượng trưng cho 4 ngàn năm toàn thể nhân loại trông đợi Đấng Thiên Sai, Đấng ngay từ đầu lịch sử thế giới đă được Thiên Chúa Hóa Công hứa ban, như Sách Khởi Nguyên ghi nhận ở đoạn 3 câu 15 về gịng di người nữ đạp đầu rắn quỉ.

Tuy nhiên, nếu thực sự Đấng Cứu Chuộc Nhân Trần đă đến rồi, cách đây 2001 năm trước, th́ Kitô giáo nói chung và Giáo Hội Công Giáo nói riêng c̣n cần ǵ phải cử hành Mùa Vọng để chờ đón Người đến thế gian lần thứ nhất này nữa mà làm ǵ, c̣n cần ǵ phải như Dân Do Thái cho tới bay giờ vẫn đợi trông Đấng Thiên Sai của họ, v́ nhân vật Giêsu Nazarét ở giữa họ cách đây 2001 năm, một nhân vật đă hoàn toàn bị họ căm hờn phủ nhận, đến nỗi, họ thà nhận giặc làm vua c̣n hơn nh́n nhận nhân vật lộng ngôn phạm thượng này (xem Mt 26:65; Jn 19:7), như họ đă tuyên bố thẳng thắn với tổng trấn Philatô: “Chúng tôi không có một vua nào khác ngoài Cêsa” (Jn 19:15)?

Thật vậy, theo lịch tŕnh phụng niên, Mầu Nhiệm Chúa Kitô Giáng Sinh và Mầu Nhiệm Chúa Kitô Phán Xét hoàn toàn khác nhau, ở chỗ, một mầu nhiệm mở màn cho phụng niên và một mầu nhiệm kết thúc phụng niên. Thế nhưng, theo bản chất và ư nghĩa của ḿnh, nếu phụng vụ là việc long trọng cử hành Mầu Nhiệm Chúa Kitô, cử hành những ǵ do Vị Thiên Chúa Làm Người đă thực hiện trong lịch sử loài người, như nhập thể, tử giá và phục sinh, những Biến Cố Thần Linh không thể qua đi như mọi biến cố lịch sử trần gian khác, trái lại, chúng sẽ muôn đời tồn tại như chính vị Tác Giả Thần Linh của chúng, với Tác Hiệu Thần Linh phát sinh từ những Biến Cố Thiên Chúa thực hiện này, th́ qua việc cử hành phụng vụ, Chúa Kitô quả thực hiện diện nơi phụng vụ và tác động qua phụng vụ một cách mầu nhiệm.

Bởi thế, bởi “Chúa Kitô quả thực hiện diện nơi phụng vụ và tác động qua phụng vụ một cách mầu nhiệm”, mà khi cử hành Mầu Nhiệm Chúa Kitô trong Mùa Vọng là thời đoạn trông đợi Người đến lần thứ nhất, Giáo Hội chẳng những muốn hướng con cái ḿnh về biến cố Chúa Kitô đến lần thứ hai, mà c̣n muốn con cái ḿnh, nhờ Phụng Vụ Lời Chúa và Phụng Vụ Thánh Thể, thực sự cảm nghiệm được việc Chúa Kitô đang hiện diện trong Giáo Hội cho tới tận thế, cho tới khi Người đến lần thứ hai. Như vậy, Kitô hữu chúng ta chỉ thực sự Sống Phụng Vụ nói chung và Sống Mùa Vọng nói riêng, khi chúng ta có được Cảm Nghiệm Thần Linh này, một cảm nghiệm về “Ơn cứu độ của chúng ta gần hơn khi chúng ta mới chấp nhận đức tin”, như Thánh Phaolô nhắc nhở một cách sâu xa trong Thư gửi Giáo Đoàn Rôma ở bài đọc thứ hai hôm nay.

Đó là lư do, trong cả ba chu kỳ phụng vụ A, B và C, của Chúa Nhật thứ nhất Mùa Vọng, Giáo Hội bao giờ cũng chọn bài Phúc Âm về lời Chúa Giêsu cảnh giác các môn đệ của Người, (chứ không phải cảnh giác chung dân Do Thái hay cảnh giác riêng nhóm Pharisiêu hoặc cảnh giác thành phần thượng tế và kỳ lăo lănh đạo trong dân), về việc “hăy tỉnh thức” chờ Chúa đến. Bài Phúc Âm theo Thánh Mathêu Năm A hôm nay đă chứng thực điều này như sau: “Vậy các con hăy tỉnh thức! Các con không biết được ngày nào Chúa của các con đến”.

Đúng vậy, cho dù Chúa Kitô Cứu Thế đă đến với chung loài người và đang ở cùng Giáo Hội của Người cho tới tận thế, tức cho tới khi Người đến lần thứ hai, thế nhưng, nếu xét về con số, th́ 4/5 nhân loại, tức đa số loài người vẫn chưa nhận biết Người, trong khi đó, chính thành phần mang danh Kitô hữu, thành phần 1/5 dân số nhân loại hiện nay đă chính thức chấp nhận Người qua Bí Tích Rửa Tội, cũng đă quay ra chối bỏ Người, một thái độ được bộc lộ tỏ tường nơi thế giới Kitô Giáo Âu Mỹ qua hiện tượng phá sản đức tin bằng văn hóa sự chết hiện nay. Như thế, đối với hầu hết nhân loại, kể cả thành phần ngoài lẫn trong Kitô Giáo, Chúa Kitô Cứu Thế đă trở thành vô nghĩa, không có giá trị ǵ cả, kể như không có, hay có chăng nữa, cùng lắm cũng chỉ là một nhân vật lịch sử thuần túy vậy thôi, giống hệt như các vị sáng lập những đạo giáo khác vậy.

Chính v́ để tránh khỏi t́nh trạng như Tiền Hô Gioan đă cảnh giác dân Do Thái ở Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 1 câu 26: “Có một Đấng ở giữa các người mà các người không biết”, một t́nh trạng chẳng những xẩy ra cho Kitô hữu thời chúng ta, thời 2001 năm sau Chúa Kitô Giáng Sinh, mà c̣n xẩy ra ngay cho cả Kitô hữu ở vào thời Giáo Hội sơ khai, thời Chúa Kitô vừa mới về trời, Thánh Phaolô đă kêu gọi Giáo Đoàn Rôma rằng: “Anh em biết thời gian chúng ta đang sống đây. Đó là thời giờ anh em phải tỉnh giấc… Đêm qua rồi; ngày gần đến. Chúng ta hăy loại trừ những việc làm tối tăm và hăy mặc lấy khí giới ánh sáng”.

Vâng, đúng thế, chính “những việc làm tối tăm” của Kitô hữu đă khiến cho họ, dù ở bất cứ thời nào, không c̣n thấy được hay thấy r Chúa Kitô “là ánh sáng thế gian” (Jn 8:12) nữa, đúng như Người đă cho Nicôđêmô biết ở Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 3 câu 19: “Aùnh sáng đă đến trong thế gian, song con người đă chuộng tối tăm hơn ánh sáng, v́ các việc họ làm đều là những việc gian ác”. Mà “những việc làm tối tăm” đây là ǵ, nếu không phải là những việc liên quan đến đam mê nhục dục, như Chúa Giêsu đă đề cập đến trong Phúc Âm hôm nay khi Người nhắc lại “thời Noe… người ta ăn uống, cưới vợ gả chồng… hoàn toàn không c̣n để ư ǵ nữa cho đến khi lụt xẩy đến mà hủy diệt họ”. Trong bài đọc hai hôm nay, Thánh Phaolô cũng khuyên Giáo Đoàn Rôma “anh em hăy loại trừ những việc làm tối tăm” là những việc liên quan đến đam mê nhục dục như sau: “Chúng ta hăy sống một cách đoan chính như giữa ban ngày; đừng chè chén say sưa, đừng dâm ô lăng loàn, đừng căũi lẫy hờn ghen. Trái lại, anh em hăy mặc lấy Chúa Giêsu Kitô và đừng chiều theo những ước muốn xác thịt”.

Vấn đề thực hành sống đạo: Để có được Cảm Nghiệm Thần Linh về thực tại Chúa Kitô là Lời đă nhập thể hơn 2000 năm trước đây, cũng như về thực tại Người c̣n đang mầu nhiệm ở với Giáo Hội của Người cho đến tận thế, trước hết, chúng ta cần phải “tỉnh thức”, bằng cách “loại trừ những việc làm tối tăm”, như ư hướng của Thánh Phaolô trong bài đọc hai cũng như của chính Chúa Kitô trong bài Phúc Âm hôm nay huấn dụ.

Phải chăng chính lúc chúng ta “loại trừ những việc làm tối tăm” là lúc chúng ta đang “leo lên núi Chúa”, đang lên cao hơn, đang từ từ được tự do thanh thoát hơn, “cho tới khiù được mặc lấy quyền lực từ trên cao” (Lk 24:49), một tầm mức và trạng thái đă được tiên tri Isaia bóng bẩy diễn tả như một “đỉnh núi cao nhất” trong bài đọc thứ nhất hôm nay: “Trong những ngày tới đây, ngọn núi của nhà Chúa sẽ được thiết lập như một đỉnh núi cao nhất, vượt trên các ngọn đồi… Chúng ta hăy leo lên núi Chúa, đến nhà Thiên Chúa của Giacóp”? Phải chăng chỉ khi nào chúng ta leo lên tới ngọn của “đỉnh núi cao nhất” này, tức lúc chúng ta được tràn đầy “quyền lực từ trên cao”, chúng ta mới đến được “nhà Thiên Chúa của Giacóp”, tức mới gặp được “Con Người Giêsu Kitô” (1Tim 2:5), Đấng “đă đến trong xác thịt” (1Jn 4:2), Đấng chính là “Vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Mt 1:23)?


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
 

__________________________________________

 

 

ĐÊM TÀN NGÀY SẮP TỚI

Trần Mỹ Duyệt


Cái se lạnh của tiết Đông báo hiệu Mùa Giáng Sinh đang về với vạn vật và vũ trụ. Bài thánh ca năm nào của Hải Linh đă bắt đầu đang vang vọng đâu đây: “Đêm đông lạnh lẽo Chúa Sinh ra đời. Chúa sinh ra đời nằm trong hang đá nơi máng lừa”. Người nhạc sĩ của bài ca bất hủ nay không c̣n nữa, nhưng bài ca và những rung động của nó vẫn c̣n đó trong ḷng người khi chuẩn bị đón mừng Mầu Nhiệm Ngôi Hai Giáng Trần. Cùng với thời điểm này, Giáo Hội mở đầu cho một năm phụng vụ mới bằng Chúa Nhật I Mùa Vọng.

Mùa Vọng mang ư nghĩa tượỉng trưng cho 4 ngàn năm dân Do Thái xưa trông đợi Đấng Thiên Sai. 40 năm tổ tiên họ lang thang trong hoang địa trên đường t́m về đất hứa. Ngoài ra, nó c̣n tượỉng trưng cho 4 lần Chúa đến với chúng ta trong cuộc đời:

1. Chúa đến với nhân loại trong đêm Giáng Sinh cách đây 2000 năm tại đồng quê Belem, giữa đêm trường giá lạnh của mùa Đông. Lần đến này Ngài đến để giải thoát nhân loại khỏi ṿng tội lỗi.

2. Chúa đến với mỗi cá nhân trong ngày lănh nhận Bí Tích Rửa Tội. Chúa đến với ta lần này để đón nhận ta vào hàng con cái của Người. Ngày ấy, Chúa nói với ta những lời âu yếm như sau: “Hôm nay Ta đă sinh ra con”.

3. Chúa đến với mỗi cá nhân trong khi tham dự các Bí Tích, nhất là Thánh lễ và Thánh Thể. Những lần thăm viếng này Ngài đến để nuôi dưỡng và nâng đỡ chúng ta trên đường về quê trời bằng Lời và Bánh ban sự sống đời đời.

4. Chúa đến để đem ta về với Ngài trên thiên đàng, và để giới thiệu ta với toàn thể thần thánh và nhân loại qua muôn thế hệ trong ngày thế mạt.

Với tinh thần và tâm lư thao thức trông chờ ấy, chúng ta có thể cảm nghiệm rằng điều ǵ ḿnh càng nao nức, nôn nóng và khao khát bao nhiêu, th́ khi chiếm được nó ta càng quí trọng và giữ ǵn bấy nhiêu. Nắm bắt tâm lư này, Chúa Cha chỉ ban Chúa Con cho nhân loại – qua dân tộc đại diện và được Ngài tuyển chọn là dân Do Thái xưa – sau một thời gian dài, ṃn mỏi chờ mong. Chúng ta thử tưởng tượng sự chờ mong ấy kéo dài đến 4 ngàn năm th́ nó lâu la, thôi thúc, và ṃn mỏi đến cỡ nào. Nhưng Thiên Chúa chỉ ban Con Ngài cho nhân loại khi sự chờ mong ấy đă viên măn như lời Thánh Kinh: “Khi đă tới thời gian viên măn, Ngài đă sai Con Một Ngài xuống trần gian”.

Tại sao Thiên Chúa lại không rút ngắn thời gian chờ đợi ấy cho nhân loại? Sự chờ mong lâu la như thế có làm nản ḷng một số người không? Đành rằng thế, nhưng nếu sự chuẩn bị chưa chín mùi đầy đủ, chắc chắn sẽ không tạo điều kiện cho thái độ đón nhận và vui mừng khi Chúa Con ra đời. Bằng chứng là sau cả ngàn năm mong mỏi, than van, chờ đợi, vậy mà khi Chúa Giêsu ra đời có mấy ai biết đến Ngài. Điều này đă được Thánh sử Gioan ghi lại: “Ngài đă đến với dân riêng Ngài, và dân Ngài đă không đón tiếp Ngài” (Gio 1:11). Tại hang đá Bêlem đêm hôm đó, ngoài Mẹ Maria chỉ có thánh Giuse và dăm ba mục đồng. Sau này có thêm 3 vua từ phương Đông tới nữa. Và tiếp theo là chuỗi ngày dài chạy trốn, sống đời ẩn dật. Lịch sử cứu độ c̣n cho thấy, dân Ngài không những không chấp nhận mà c̣n khai trừ và đóng đinh Ngài.

Thái độ của dân Do Thái 2000 năm về trước là thế, thái độ của con người ngày nay văn minh hơn, hiểu biết hơn liệu có chối bỏ hoặc lạnh nhạt với Đấng Cứu Thế không? Có thể có mà cũng có thể không, v́ không phải văn minh đă chỉ cho ta thấy Chúa. Cũng không phải sự hiểu biết đă cho ta hiểu và yêu mến Chúa, nhưng là do Đức Tin và ḷng mến chân thành. Cũng như b́nh an Chúa Giêsu đem xuống từ trời không phải là cho hết thảy mọi người, mà chỉ dành riêng cho những ai thiện tâm, thiện chí t́m kiếm chân lư. Chúng ta hăy nghe lời các thiên sứ hát mừng trong đêm Ngôi Lời Giáng Sinh tại đồng quê Bêlem: “Vinh danh Chúa Cả trên trời. B́nh an dưới thế cho người thiện tâm” (Luc 2:14).

Tóm lại, do đức tin và ḷng mến con người mới có thể tiếp nhận và yêu mến Chúa được. Lịch sử đón nhận Chúa trải qua các thời đại vẫn không khác nhau, và con người nếu muốn phụng sự Ngài đều phải “phụng sự trong tinh thần và chân lư” (Gio 4:23). Mùa Vọng ngoài biểu tượng của thời gian dân Do Thái mong đợi Đấng Thiên Sai trong Cựu Ướùc, nó c̣n mang ư nghĩa của 4 h́nh thái Chúa dùng để đến với Dân Ngài và riêng mỗi người chúng ta. Do đó để đón tiếp Ngài, chúng ta phải sống với Mầu Nhiệp Nhập Thể và Giáng Trần của Đức Kitô như lời Thánh Phaolô khuyên nhủ dân Rôma mà Giáo Hội đă công bố trong bài đọc II của Chúa Nhật hôm nay. Ngài viếtụ: “V́ giờ đây phần rỗi chúng ta gần đến. Đêm sắp tàn ngày gần đến. Chúng ta hăy từ bỏ những hành vi ám muội và mang khí giới ánh sáng. Không ăn uống say sưa, không chơi bời dâm đăng, không tranh chấp ghanh tị. Nhưng hăy mặc lấy Chúa Giêsu Kitô, và chớ lo lắng thỏa măn những dục vọng xác thịt” (Rom 13:12-14). Đó chính là tâm lư sống và thực hành đạo trong tinh thần đón mừng Chúa Giáng Sinh vậy.