|
CHÚA NHẬT XXX QUANH NĂM
BÀI ĐỌC I: Ex 22:21-27
“Nếu các
ngươi hà hiếp các cô nhi quả phụ, Ta sẽ nổi giận các ngươi”
Bài trích sách Xuất Hành.
Đây
Chúa phán: “Ngươi chớ làm phiền ḷng và ức hiếp khách ngoại kiều: V́ các ngươi
cũng là khách ngoại kiều ngụ trong đất Ai Cập. Các ngươi đừng làm hại cô nhi quả
phụ. Nếu các ngươi hà hiếp những kẻ ấy, họ sẽ kêu thấu đến Ta, và chính Ta sẽ
nghe tiếng họ kêu van: Ta sẽ nổi cơn thịnh nộ, sẽ dùng gươm giết các ngươi, vợ
các ngươi sẽ phải goá bụa, và con cái các ngươi sẽ phải mồ côi. Nếu ngươi cho
người nghèo khó nào trong dân cùng định cư với ngươi mượn tiền, th́ ngươi chớ
hối thúc nó như kẻ đặt nợ ăn lăi quen làm, và chớ bắt nó chịu lăi nặng. Nếu
ngươi nhận áo xống của người láng giềng cầm cố, ngươi hăy trả lại cho kẻ ấy
trước khi mặt trời lặn: V́ nó chỉ có một áo ấy che thân, và không c̣n chiếc nào
khác để mặc ngủ: nếu kẻ ấy kêu van đến Ta, Ta sẽ nhậm lời nó, v́ Ta là Đấng
thương xót”.
Lời của
Chúa.
Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)
Lạy Chúa
là dũng lực tôi, tôi yêu mến Chúa.
1.
Lạy Chúa là dũng lực
tôi, tôi yêu mến Chúa, lạy Chúa là Đá Tảng, chiến luoy, cứu tinh.
2.
Lạy Chúa là Thiên Chúa,
là sơn động chỗ tôi nương ḿnh, là khiên thuaan, là uy quyền cứu độ, là sức hộ
phù tôi. Tôi xướng ca ngợi khen cầu cứu Chúa, và tôi sẽ được cứu thoát khỏi tay
quân thù.
3.
Chúa hằng sống, chúc
tụng Đá Tảng của tôi, tán tụng Thiên Chúa là Đấng cứu độ tôi. Ngài đă ban cho
vương nhi Ngài đại thắng, đă tỏ ḷng từ bi với Đấng được xức dầu của Ngài.
BÀI ĐỌC II: 1 Thess 1:5c-10
“Anh em
đă bỏ tà thần trở về với Thiên Chúa để phụng sự Người và để trông đợi Con của
Người”
Bài trích thơ thứ nhất của Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Thessalônica.
Anh
em thân mến, khi chúng tôi c̣n ở giữa anh em, anh em biết chúng tôi sống thế nào
v́ anh em. Và anh em đă noi gương chúng tôi và noi gương Chúa, đă nhận lấy lời
rao giảng giữa bao gian truân, với ḷng hân hoan trong Thánh Thần, đến nỗi anh
em đă nên mẫu mực cho mọi kẻ tin đạo trong xứ Macêđonia và Akaia. V́ từ nơi anh
em, lời Chúa vang dội không những trong xứ Macêđonia và Akaia, mà c̣n trong mọi
nơi, ḷng tin của anh em vào Thiên Chúa đă quá rơ rồi, đến nỗi chúng tôi không
c̣n nói thêm làm ǵ nữa. V́ người ta thuật lại việc chúng tôi đă đến với anh em
thế nào, và anh em đă bỏ tà thần trở về với Thiên Chúa, làm sao để phụng thờ
Thiên Chúa hằng sống và chân thật, để trông đợi Con của Người từ trời mà đến,
“Đấng mà Người đă làm cho từ cơi chết sống lại” là Đức Giêsu, Đấng đă giải thoát
chúng ta khỏi cơn thịnh nộ sắp đến.
Lời
của Chúa.
(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. --- Nếu ai yêu mến Thầy, th́ sẽ giữ lời Thầy, và Cha Thầy
sẽ yêu thương người ấy, và Chúng ta sẽ đến và ở trong người ấy. --- Alleluia.
PHÚC ÂM: Mt 22:34-40
“Ngươi
hăy yêu mến Chúa là Thiên Chúa ngươi, và yêu thương kẻ khác như chính ḿnh ngươi”
Bài trích Phúc Âm theo Thánh Matthêô.
Khi
ấy, những người Biệt phái nghe tiếng Chúa Giêsu đă làm cho những người Sađđucêô
câm miệng, th́ họp nhau lại. Đoạn một người thông luật trong nhóm họ hỏi thử
Người rằng: “Thưa Thầy, trong lề luật, giới răn nào trọng nhất” Chúa Giêsu phán
cùng người ấy rằng: “Ngươi hăy yêu mến Chúa là Thiên Chúa ngươi hết ḷng, hết
linh hồn và hết trí khôn ngươi. Đó là giới răn thứ nhất và trọng nhất. Nhưng
giới răn thứ hai cũng giống giới răn ấy là: Ngươi hăy yêu thương kẻ khác như
chính ḿnh ngươi. Toàn thể lề luật và sách các tiên tri đều tóm lại trong hai
giới răn đó”.
Phúc Âm
của Chúa.
Suy Niệm
Chúa là Thiên Chúa…
Bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này, về nội dung, có thể nói
làm sáng tỏ ư nghĩa của bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần trước. Đó là lư do, Giáo Hội
không chọn đọc đoạn Phúc Âm tiếp ngay sau bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần trước về
vấn đề kẻ chết sống lại để trả lời cho nhóm Sađucê, một vấn đề không trực tiếp
liên quan đến ư nghĩa sâu xa của bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần trước và Chúa Nhật
tuần này. Thật vậy, trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần trước Chúa Giêsu đă lợi
dụng vấn đề “trả thuế cho Cêsa có hợp lư hay chăng?”, do nhóm đồ đề của phái
Pharisiêu đặt ra để gài bẫy lời nói của Người, để kêu gọi chung tất cả mọi người
và riêng thành phần chất vấn Người rằng: “Hăy trả cho Cêsa những ǵ của Cêsa và
hăy trả cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”. Qua câu trả lời làm cho mọi
người ngỡ ngàng này, Chúa Giêsu chẳng những đă kêu gọi riêng thành phần chất vấn
Người và chung dân tộc Do Thái của họ là hăy v́ Chúa mà nộp thuế cho Cêsa, tức
hăy hàng phục Cêsa là nhân vật Thiên Chúa duy nhất của họ đă muốn dùng để kéo họ
về với Ngài, v́ thực tế họ đă không “trả cho Thiên Chúa những ǵ thuộc về Thiên
Chúa”, những ǵ Thiên Chúa muốn chứ không phải những ǵ họ nghĩ ra, những ǵ
theo ư riêng của họ. Trong bài suy niệm Phúc Âm Chúa Nhật tuần trước tôi đă chia
sẻ vấn đề dân Do Thái này như sau:
“Thật vậy, vấn đề Chúa Giêsu trả lời cho vấn nạn có âm mưu của nhóm người
Pharisiêu trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này, nếu để ư, sẽ thấy có liên hệ đến
ba dụ ngôn Người đă nói với thành phần lănh đạo dân Do Thái trong Phúc Âm ba
tuần trước. Ở chỗ, thành phần lănh đạo Do Thái nói chung, trong đó có những
người thuộc nhóm Pharisiêu, như Nicôđêmô chẳng hạn (x Jn 3:1), đă là người con
chỉ làm theo ư ḿnh, ‘vâng con đi’, mà thực tế không làm theo ư cha, tức họ đă
không ‘trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa’; hay họ đă là bọn tá điền
làm vườn nho cho chủ nhưng không sinh hoa lợi cho chủ như ư chủ muốn, lại c̣n
sát hại các thừa sai của chủ, kể cả người con trai duy nhất của chủ, tức họ đă
thực sự không ‘trả về cho Thiên Chúa nhưng ǵ của Thiên Chúa’; hoặc họ đă là
những người được chính thức mời đến dự tiệc cưới của vua, song đă từ chối không
chịu đến dự, thậm chí c̣n ra tay sát hại những đầy tớ của vua sai đi mời họ, tức
là họ cũng đă không chịu ‘trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa’”.
Vậy, qua bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này, Chúa Giêsu đă vạch rơ lư do tại sao họ
đă không “trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”, và đă xác định rơ cho
chung con người, nhất là cho riêng dân Do Thái, biết những ǵ họ cần phải “trả
về cho Thiên Chúa”, và họ phải “trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”
bằng cách nào. Vấn đề của bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này, qua câu trả lời của
Chúa Giêsu cho nhóm Pharisiêu thông luật, đó là vấn đề kính mến Thiên Chúa hết
bản thân ḿnh và yêu thương nhau như bản thân ḿnh, một vấn đề cốt lơi của tất
cả lề luật và các lời tiên tri, như lời Chúa Giêsu khẳng định ở cuối bài Phúc Âm.
Vậy nếu thành phần Pharisiêu nói riêng và dân Do Thái nói chung lại hết sức để ư
đến lề luật và cặn kẽ tuân giữ từng điều luật của Thiên Chúa th́ họ phải là
những người đă kính mến Thiên Chúa hết bản thân của họ cũng như đă yêu thương
tha nhân như bản thân của họ? Thế mà, theo Chúa Giêsu, Đấng thấu suốt ḷng trí
con người, họ chỉ là những kẻ tôn thờ Thiên Chúa bằng môi bằng miệng, c̣n ḷng
họ hoàn toàn xa cách Ngài (xem Mathêu 15:8), đúng như người con thưa với cha
“vâng con đi” rồi lại không đi trong dụ ngôn cha kêu gọi hai con trai đi làm
vườn nho cho ông. Điều Thiên Chúa muốn họ trả về cho Ngài đây không phải là môi
miệng của họ, mà là tấm ḷng của họ, không phải là việc làm bề ngoài của họ mà
là ḷng họ tin tưởng nhận biết Ngài, ở chỗ kính mến Ngài “hết ḷng muốn, hết
linh hồn, hết trí khôn”. Đó là lư do, trong bài đọc thứ hai Chúa Nhật tuần này,
Thánh Phaolô đă nói đến việc “bỏ những ngẫu tượng mà quay về cùng Thiên Chúa, để
phụng sự Ngài là Thiên Chúa hằng sống chân thật…”
Và chính v́ họ không thực ḷng kính mến “Chúa là Thiên Chúa” của họ như thế mà
họ chẳng những đă không thể “trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”, mà
c̣n không thể “trả về cho Cêsa những ǵ của Cêsa” nữa. Tức là họ như tông đồ
Phêrô nh́n tất cả mọi sự theo tự nhiên, theo phán đoán trần gian chứ không theo
Thần Linh (xem Mathêu 16:23), và họ như tông đồ Gioan phản ứng hoàn toàn theo tự
nhiên, những ǵ không hợp với họ (như đế quốc Rôma chẳng hạn) đều là kẻ thù của
họ, cần phải loại trừ (xem Marco 9:38). Chẳng những thế, v́ chỉ t́m ḿnh hơn t́m
Chúa, không “trả về cho Thiên Chúa” đúng như những ǵ của Thiên Chúa và như
Thiên Chúa muốn, nên họ cũng đă không “trả về cho Cêsa những ǵ của Cêsa”, tức
cho tha nhân những ǵ của tha nhân, trái lại, họ đă khinh thường, hà hiếp, bóc
lột chính anh em ḿnh, như trường hợp người Pharisiêu lên đền thờ cầu nguyện bộc
phát đối với người thu thuế ở cuối đền thờ bấy giờ (xem Luca 18:11), những hành
động được Sách Xuất Hành trong bài đọc thứ hai của Chúa Nhật tuần này liệt kê
cấm không được làm. Có thể nói, nếu con người biết “trả về cho Cêsa những ǵ của
Cêsa” là họ đồng thời cũng “trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”. Hay
nói cách khác, một khi họ yêu thương tha nhân như bản thân ḿnh là chứng tỏ họ
đă “trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”, đă tỏ ra “yêu Chúa là Thiên
Chúa hết ḷng muốn, hết linh hồn và hết trí khôn” của họ.
Như thế, con người phải “trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa” là chính
tấm ḷng của ḿnh, và trả về cho Ngài bằng cách “yêu thương tha nhân như bản
thân ḿnh”. Thế nhưng, chỉ khi nào con người biết “kính mến Chúa là Thiên Chúa
của ḿnh hết ḷng muốn, hết linh hồn và hết trí khôn” con người mới có thể vừa
“trả về cho Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa” vừa “trả về cho Cêsa những ǵ
của Cêsa” mà thôi. Thế nhưng, vấn đề ở đây là tại sao con người phải “trả về cho
Thiên Chúa những ǵ của Thiên Chúa”? Hay tại sao con người phải “kính mến Chúa
là Thiên Chúa của ḿnh hết ḷng muốn, hết linh hồm và hết trí khôn”? Nếu không
phải tại v́ “Chúa là Thiên Chúa”!
Đúng thế, theo tiến tŕnh Mạc Khải Thần Linh trong Lịch Sử Cứu Độ của dân Do
Thái th́ vị “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24), “là Đấng vô h́nh” (Col 1:15),
đă tự ư tỏ ḿnh ra trong lịch sử loài người, cách riêng cho một dân tộc được
Ngài tuyển chọn là dân Do Thái. Bằng cách đă tự động lập giao ước với tổ phụ của
họ là Abraham và đă giữ trọn những ǵ Ngài đă hứa với con cháu của ông (xem Luca
1:55), một giao ước và lời hứa đă được nên trọn nơi Đức Kitô Thiên Sai Con Ngài
(xem Heb 1:2), Người Con Ngài đă làm đám cưới cho, như dụ ngôn của bài Phúc Âm
hai tuần trước. Phải, Người Con này “đă hóa thành nhục thể” (Jn 1:14), đă nên
một với loài người, đă cưới lấy nhân tính loài người, như vợ chồng nên một thân
thể với nhau, nhờ đó hết mọi người không trừ ai, kể cả Do Thái lẫn Dân Ngoại, đă
được mời đến tham dự bữa Tiệc Cưới Thần Linh ấy, một Tiệc Cưới mà thực phẩm Tân
Ước tuyệt hảo được thiết đăi nhưng không là chính Ḿnh Máu của Con Thiên Chúa,
làm cho khách dự tiệc “được sự sống và là một sự sống viên măn hơn” (Jn 10:10).
Chính v́ Thiên Chúa đă yêu nhân loại chúng ta trước một cách nhưng không và vô
cùng như vậy mà chúng ta phải kính mến Ngài (xem 1Jn 4:19), bằng chính t́nh Ngài
yêu thương chúng ta. V́ “Chúa là Thiên Chúa” đă yêu thương chúng ta vô cùng bằng
chính con tim nhân loại của Con Ngài, th́ chúng ta cũng chỉ có thể trả lại cho
vị “Thiên Chúa là t́nh yêu” (1Jn 4:8,16) toàn thiện toàn ái này một cách cân
xứng bằng con tim nhân loại của Đấng đă dạy chung Giáo Hội Nhiệm Thể của Người
cũng như riêng thành phần môn đệ của Người rằng “Các con hăy yêu nhau như Thày
đă yêu các con” (Jn 13:34;15:12).
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
MẾN CHÚA VÀ YÊU NGƯỜI
Trần Mỹ Duyệt
“Đâu có t́nh yêu thương,
ở đấy có Đức Chúa Trời”.
Ở nơi có t́nh yêu, tôi
không những thấy và có Đức Chúa Trời, mà hơn nữa yêu thương c̣n chính là “giới
răn riêng” mà Chúa Giêsu đă truyền dậy cho những ai muốn làm môn đệ của Ngài:
“Ta ban cho các con một điều răn mới, là các con hăy yêu thương nhau” (Gioan
13:34).
Trích đoạn Tin Mừng hôm
nay nói rất rơ về giới luật yêu thương này, và Ngài đă liên kết nó với t́nh mến
mà con người phải dành cho Ngài: “Ngươi phải yêu mến Chúa là Thiên Chúa ngươi
hết ḷng, hết linh hồn, và hết trí khôn ngươi. Đấy là giới luật trọng đại nhất.
Giới luật thứ hai cũng giống như thế: “Ngươi phải thương yêu anh em ngươi như
chính ḿnh ngươi”. Tất cả các tiên tri và lề luật đều gồm tóm trong hai giới
luật này” (Mt 23:37-40). T́nh yêu đă trở nên căn tính và cốt lơi của Tin Mừng
Chúa Giêsu.
Mến Chúa là yêu người.
Yêu người là mến Chúa. Những ǵ Chúa Giêsu vừa nói đă đem đến một kết luận thực
hành này, đó là: không thể yêu mến Thiên Chúa, nếu không thương yêu tha nhân. Và
cũng không thể nào thương yêu tha nhân được, nếu không có ḷng yêu mến Thiên
Chúa. Nhưng câu hỏi được đặt ra là phải chăng yêu anh chị em ḿnh là yêu mến
Thiên Chúa. Hay ngược lại, hễ nói ḿnh yêu mến Thiên Chúa là tôi cũng đă yêu
thương tha nhân?
1. Yêu tha nhân chưa hẳn
đă là yêu Chúa:
Như ư nghĩa của Bài Ca Đức Ái: “Đâu có t́nh yêu
thương, ở đấy có Đức Chúa Trời”. Hoặc như Chúa Giêsu đă nói về sự liên hệ mật
thiết giữa hai giới luật thương yêu. T́nh yêu qua lăng kính Tin Mừng mang hai
đối tượng: Thiên Chúa và con người.
Điều này khác với cái
nh́n thông thường của con người khi nghĩ và nói về t́nh yêu. Theo đó, con người
thường diễn tả t́nh yêu của ḿnh qua đối tượng ḿnh yêu, và trong cách thức tỏ
bày t́nh yêu ấy, con người cũng nói lên nhu cầu được yêu của ḿnh. Chúa Giêsu
th́ ngược lại, Ngài hướng hẳn t́nh yêu và đối tượng t́nh yêu của con người về
với Thiên Chúa và tha nhân. Và do đó, Ngài kể như ai đó đă yêu Ngài, nếu họ
thương yêu anh chị em ḿnh. Tuy vậy, không phải hễ ai đó nói ḿnh yêu một người
nào đó, là tự nhiên cũng yêu Thiên Chúa, v́ có bao nhiêu đối tượng và bao nhiêu
cách thức tỏ bày t́nh yêu của con người không hề phát xuất từ Thiên Chúa, cũng
không mô phỏng và phản ảnh t́nh yêu Thiên Chúa. Và v́ thế cũng không phải là yêu
Thiên Chúa.
- Yêu người, thương
người v́ người đẹp, dễ mến, tài giỏi, học thức, có địa vị.
- Yêu người, thương người v́ người nhẫn nại, chịu đựng, và dễ dăi với tôi.
- Yêu người, thương
người v́ người có nhiều tiền của, giầu sang, và rộng răi với tôi.
- Yêu người, thương
người v́ người yêu và thương tôi.
Những h́nh thức yêu thương trên tuy có mô phỏng và nói lên phần nào tính chất và
vẻ đẹp của t́nh yêu, nhưng yêu như thế chưa phải là yêu Chúa, và chưa khám phá
ra Ngài trong đối tượng của t́nh yêu. Chúa Giêsu ở giữa, nhưng với những h́nh
thức yêu thương ấy, tôi chưa thực sự yêu Ngài như Ngài đă yêu, đáng yêu và phải
được yêu. Nói một cách rơ ràng hơn, những đối tượng t́nh yêu trên chỉ quy về con
người, và tính ích kỷ của chính tôi. Đó là yêu ḿnh, đó là được yêu chứ không
phải là yêu. V́ yêu thật là phải cho đi chứ không nhận lại, nhất là yêu như Chúa
yêu càng đ̣i buộc tôi phải quên ḿnh đi nhiều hơn nữa, đến mức độ mà như Chúa
Giêsu nói là “hết ḷng, hết linh hồn, và hết tâm trí”.
2. Yêu Chúa chưa hẳn đă
là yêu tha nhân:
Cũng một cách tương tự như tôi yêu tôi. Tôi đi
t́m cái tôi của ḿnh qua h́nh ảnh, đối tượng, và cách thức diễn tả t́nh yêu của
ḿnh. Nhiều lúc tôi cứ tưởng là ḿnh đă hết ḷng yêu tha nhân v́ một vài cử chỉ
ḷng mến mà tôi dành cho Thiên Chúa. Và với những hành động ấy, tôi đă hoàn tất
giới luật yêu thương của Ngài.
Tôi nói ḿnh có ḷng yêu mến Thiên Chúa, sốt sắng kính mến Đức Mẹ, qua việc
siêng năng đến thánh đường dự lễ, lần hạt, và rước sách. Tôi tham gia mọi hội
đoàn, đoàn thể, và sinh hoạt rất hăng say trong mọi lănh vực Công Giáo Tiến Hành.
Nhưng đó có phải là tôi đă yêu mến Thiên Chúa và kính mến Đức Mẹ thật không? Và
qua t́nh yêu mến, cách thức diễn tả ḷng sùng mộ ấy, tôi đă chu toàn đức ái đối
với anh chị em ḿnh chưa?
Cũng như t́nh yêu và lối
diễn tả t́nh yêu đối với tha nhân, t́nh mến đối với Thiên Chúa cũng đă bị tính
ích kỷ, và tư lợi của tôi chi phối. Tôi thường ngày vẫn đọc nhiều lần: “Xin tha
nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con”, nhưng chỉ xin Chúa tha
cho số nợ mà tôi mắc với Ngài, c̣n việc tha thứ cho anh chị em th́ tôi vẫn không
tha.
Tôi đọc: “Thánh Maria
Đức Mẹ Chúa Trời cầu cho chúng con là kẻ có tội”, nhưng nếu có ai đó bảo cho tôi
biết ḿnh thật sự có tội, lập tức người đó gặp sự chống đối, khó chịu, và thù
ghét của tôi ngay. Đối với tôi, chỉ có Đức Mẹ mới là người cầu cho tôi là kẻ có
tội. Và tội làm sao, tội như thế nào th́ đă có Chúa tha.
Nhiều khi tôi đi đền tạ
Trái Tim Chúa, Mẫu Tâm Mẹ, nhưng chính là đi đền tạ trái tim của tôi. V́ nếu
chồng tôi, vợ tôi, con tôi, hoặc bất cứ ai đó cần đến sự hiện diện của tôi, cần
tôi nghỉ một buổi đền tạ để giúp đỡ và săn sóc những nhu cầu của họ, lập tức tôi
thấy bất măn và khó chịu ngay. Như vậy là tôi đi t́m đền tạ trái tim tôi chứ
không phải là đền tạ trái tim Chúa hay trái tim Mẹ. V́ một buổi chầu đền tạ thật
sự phải dẫn tôi đến ḷng bác ái, và việc chu toàn trách nhiệm.
3. Yêu Chúa là yêu tha
nhân: Tóm
lại, để t́nh yêu của tôi đối với Thiên Chúa cũng là t́nh yêu đối với tha nhân,
và t́nh yêu tha nhân của tôi cũng là t́nh yêu đối với Thiên Chúa, tôi cần phải
rất thực tế và phân biệt rơ ràng đâu là đối tượng và đâu là cách thức thực hành.
Chúa Giêsu qua trích
đoạn Tin Mừng trên, Ngài đưa ra hai đối tượng: Thiên Chúa và con người. Và Ngài
cũng đă đưa ra một phương thức thực hành là t́nh yêu. Nhưng dường như giữa hai
đối tượng ấy, Ngài muốn con người chú tâm vào tha nhân, v́ chính Ngài đă nói:
“Ta ban cho các con một điều răn mới, là các con hăy yêu thương nhau” (Gioan
13:34). Đối với Thánh Gioan Tông Đồ, th́ “Nếu anh chị em tôi thấy đây mà không
yêu được, th́ làm sao yêu Chúa là đấng mà ḿnh không thấy”. Và đó là lư do tại
sao Chúa Giêsu lại liên kết mến Chúa và yêu người thành một giới răn. Tha nhân
là những người mà chúng ta hằng ngày gặp gỡ. Qua tha nhân, con người t́m gặp
Thiên Chúa.
Về cách thế thực hiện
th́ dù là đối với Thiên Chúa hay đối với tha nhân vẫn là những hành động cụ thể
mà qua đó tôi cần phải quên ḿnh, phải hy sinh, và đôi khi phải chết đi, ít là
trong tinh thần. Thí dụ, tha thứ cho một người làm mất ḷng ḿnh. Giúp một người
đang cần một bữa ăn. An ủi một người đang cần lời khích lệ, ủi an của ḿnh. Nhất
là tránh không làm ǵ thiệt hại đến tha nhân dù tinh thần hay vật chất. Chỉ khi
tôi làm những việc ấy với một ḷng yêu mến, lúc đó tôi mới có thể nói được ḿnh
thực sự yêu mến Thiên Chúa và thực hiện giới luật yêu thương của Ngài. Mến Chúa
và yêu người.
|