CHÚA NHẬT III MÙA VỌNG (A)

 

BÀI ĐỌC I

Is 35: 1-6a, 10

Lời Chúa trong sách ngôn sứ Isaia.

Vui lên nào, hỡi sa mạc và đồng khô cỏ cháy, vùng đất hoang hăy mừng rỡ trổ bông, hăy tưng bừng nở hoa như khóm huệ, và hân hoan múa nhảy reo ḥ. Sa mạc được tặng ban ánh huy hoàng của núi Li-băng, vẻ rực rỡ của núi Các-men và đồng bằng Sa-ron. Thiên hạ sẽ nh́n thấy ánh huy hoàng của Đức Chúa, và vẻ rực rỡ của Thiên Chúa chúng ta. Hăy làm cho  những bàn tay ră rời nên mạnh mẽ, cho những đầu gối bủn rủn được vững vàng. Hăy nói với những kẻ nhát gan:
"Can đảm lên, đừng sợ! Thiên Chúa của anh em đây rồi; sắp tới ngày báo phục, ngày Thiên Chúa thưởng công, phạt tội.
Chính Người sẽ đến cứu anh em." Bấy giờ mắt người mù mở ra, tai người điếc nghe được. Bấy giờ kẻ què sẽ nhảy nhót như nai, miệng lưỡi người câm sẽ reo ḥ. Những người được Đức Chúa giải thoát sẽ trở về, tiến đến Xion giữa tiếng ḥ reo, mặt rạng rỡ niềm vui vĩnh cửu. Họ sẽ được hớn hở tươi cười, đau khổ và khóc than sẽ biến mất.

Lời của Chúa.

ĐÁP CA

Tv 146: 6 - 10

Đáp: Lạy Chúa, xin đến cứu thoát chúng con.

-    Chúa là Đấng giữ ḷng trung tín măi muôn đời,
xử công minh cho người bị áp bức,
ban lương thực cho kẻ đói ăn.

-    CHÚA giải phóng những ai tù tội,
CHÚA mở mắt cho kẻ mù loà.
CHÚA cho kẻ bị d́m xuống đứng thẳng lên,
CHÚA yêu chuộng những người công chính.

-    CHÚA phù trợ những khách ngoại kiều,
Người nâng đỡ cô nhi quả phụ,
nhưng phá vỡ mưu đồ bọn ác nhân.
CHÚA nắm giữ vương quyền muôn muôn thuở,
Xi-on hỡi, Chúa Trời ngươi hiển trị ngàn đời.

BÀI ĐỌC II

Gc 5: 7-10

Lời Chúa trong thơ Thánh Gia-cô-bê Tông Đồ.

Thưa anh em, xin anh em cứ kiên nhẫn cho tới ngày Chúa quang lâm. Ḱa xem nhà nông, họ kiên nhẫn chờ đợi cho đất trổ sinh hoa màu quư giá: họ phải đợi cả mưa đầu mùa lẫn mưa cuối mùa. Anh em cũng vậy, hăy kiên nhẫn và bền tâm vững chí, v́ ngày Chúa quang lâm đă gần tới. Thưa anh em, anh em đừng phàn nàn kêu trách lẫn nhau, để khỏi bị xét xử. Ḱa Vị Thẩm Phán đang đứng ngoài cửa. Thưa anh em, về sức chịu đựng và ḷng kiên nhẫn, anh em hăy noi gương các ngôn sứ là những vị đă nói nhân danh Chúa.

Lời của Chúa.

TUNG HÔ TIN MỪNG

Alleluia, alleluia. - Thánh Thần Chúa ngự trên tôi. Người đă sai tôi đem Tin Mừng cho người nghèo khó. - Alleluia.

PHÚC ÂM

Mt 11: 2-11

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo thánh Matthêu.

Khi ấy, đang ngồi tù, ông Gio-an nghe biết những việc Đức Ki-tô làm, liền sai môn đệ đến hỏi Người rằng: "Thưa Thầy, Thầy có đúng là Đấng phải đến không, hay là chúng tôi c̣n phải đợi ai khác?" Đức Giê-su trả lời: "Các anh cứ về thuật lại cho ông Gio-an những điều mắt thấy tai nghe: Người mù xem thấy, kẻ què được đi, người cùi được sạch, kẻ điếc được nghe, người chết sống lại, kẻ nghèo được nghe Tin Mừng, và phúc thay người nào không vấp ngă v́ tôi". Họ đi rồi, Đức Giê-su bắt đầu nói với đám đông về ông Gio-an rằng: "Anh em ra xem ǵ trong hoang địa? Một cây sậy phất phơ trước gió chăng? Thế th́ anh em ra xem ǵ? Một người mặc gấm vóc lụa là chăng? Ḱa những kẻ mặc gấm vóc lụa là th́ ở trong cung điện nhà vua. Thế th́ anh em ra làm ǵ? Để xem một vị ngôn sứ chăng? Đúng thế đó; mà tôi nói cho anh em biết, đây c̣n hơn cả ngôn sứ nữa. Chính ông là người Kinh Thánh đă nói tới khi chép rằng:
Này Ta sai sứ giả của Ta đi trước mặt Con,người sẽ dọn đường cho Con đến. "Tôi nói thật với anh em: trong số phàm nhân đă lọt ḷng mẹ, chưa từng có ai cao trọng hơn ông Gio-an Tẩy Giả. Tuy nhiên, kẻ nhỏ nhất trong Nước Trời c̣n cao trọng hơn ông.”

Phúc âm của Chúa.

__________________________________________

Chia Sẻ Lời Chúa

 

Mùa Vọng

Bài Suy Niệm Chúa Nhật Thứ Ba

 

 

GIOAN LÀ TIẾNG, ĐỨC KITÔ LÀ LỜI

 (Thánh Âu-Quốc-Tinh: Sermo 293, 3: PL 1328-1329)

 

 

Gioan là tiếng, c̣n Chúa Kitô là Lời, Đấng đă có từ ban đầu. Gioan là tiếng chỉ vang lên trong một thời gian; Chúa Kitô từ ban đầu là Lời tồn tại muôn đời.

 

Nếu bỏ lời nói đi, bỏ ư nghĩa đi th́ tiếng nói là chi? Nếu thiếu mất ư nghĩa th́ tiếng nói cũng vô dụng. Tiếng mà không có lời th́ chỉ đập vào tai chứ không nâng tâm hồn lên.

 

Tuy nhiên, chúng ta hăy quan sát những ǵ xẩy ra khi chúng ta mới bắt đầu nâng tâm hồn ḿnh lên. Khi tôi nghĩ về những ǵ tôi sắp nói th́ lời hay sứ điệp đă có nơi tâm hồn tôi rồi. Khi tôi muốn nói với anh em th́ tôi t́m cách chia sẻ với tâm hồn anh em những ǵ đă có nơi tâm hồn của tôi.

 

Khi tôi t́m cách để chuyển sứ điệp này tới anh em, để lời ở trong tâm hồn tôi t́m được chỗ đứng nơi tâm hồn anh em, th́ tôi sử dụng tiếng để nói với anh em. Âm vang của tiếng tôi nói chuyên chở ư nghĩa của lời đến với anh em để rồi sau đó qua đi. Lời nói được âm thanh chuyển chở tới anh em giờ đây ở trong tâm hồn anh em, song nó cũng vẫn c̣n ở nơi tâm hồn tôi.

 

Khi lời đă được chuyển chở tới anh em th́ không phải hay sao âm thanh như muốn nói rằng: lời phải nổi nang c̣n tôi phải giảm thiểu? Âm thanh của tiếng nói đă được nghe thấy trong việc phục vụ lời để rồi qua đi, như thể nó nói rằng: niềm vui của tôi trọn vẹn. Chúng ta hăy nắm giữ lấy lời; chúng ta không được làm mất đi lời đă được thụ thai một cách sâu xa trong tâm hồn của chúng ta.

 

Anh em có cần chứng cớ cho thấy tiếng nói th́ qua đi nhưng Lời thần linh vẫn tồn tại hay chăng? Hôm nay phép rửa của Thánh Gioan đâu rồi? Phép rửa này đă đạt đích của ḿnh và đă qua đi. Giờ đây chỉ có phép rửa của Chúa Kitô là phép rửa chúng ta cử hành mà thôi. Chính ở nơi Chúa Kitô mà tất cả chúng ta tin tưởng; chúng ta hy vọng ơn cứu độ nơi Người. Đó là sứ điệp được tiếng nói loan báo.

 

V́ khó có thể phân biệt được lời với tiếng, ngay cả Gioan cũng được cho là Đức Kitô. Tiếng được cho là lời. Thế nhưng, tiếng đă nhận biết ḿnh là ǵ, chứ không hung hăng phạm đến lời. Gioan nói: Tôi không phải là Đức Kitô, cũng không phải là Eâlia, hay là một tiên tri. Thế rồi vấn đề được đặt ra là: Vậy ông là ai? Thánh nhân trả lời: Tôi là tiếng của một người kêu trong hoang địa: Hăy dọn đường cho Chúa.

 

Tiếng của một người kêu trong hoang địa là tiếng của một người phá vỡ thinh lặng. Thánh nhân nói Hăy dọn đường cho Chúa, như thể thánh nhân muốn nói rằng: “Tôi lên tiếng để dẫn Ngài vào tâm hồn của anh em, thế nhưng Ngài không chọn tới những nơi tôi dẫn Ngài đến trừ phi anh em dọn đường cho Ngài”.

 

Hăy dọn đường nghĩa là hăy cầu nguyện sốt sắng; nghĩa là khiêm tốn nghĩ về bản thân ḿnh. Chúng ta phải thấy nơi Gioan Tẩy Giả một bài học. Thánh nhân được cho là Đức Kitô; thánh nhân tuyên bố ḿnh không phải như họ nghĩ. Thánh nhân không lợi dụng cái lầm lẫn của họ để đi đến chỗ tôn vinh ḿnh.

 

Nếu thánh nhân nói “tôi là Đức Kitô”, anh em có thể tưởng tượng xem thánh nhân sẽ dễ dàng được chấp nhận là chừng nào, v́ họ đă tin thánh nhân là Đức Kitô ngay cả trước khi thánh nhân lên tiếng. Tuy nhiên, thánh nhân đă không nói như vậy; thánh nhân nhận biệt ḿnh là ai. Thánh nhân tỏ tường cho thấy ḿnh là ai; thánh nhân đă tự hạ ḿnh xuống.

 

Thánh nhân đă thấy ơn cứu độ của ḿnh nằm ở chỗ nào. Thánh nhân hiểu rằng ḿnh là một cây đèn và chỉ sợ rằng nó có thể bị ngọn gió kiêu căng thổi tắt đi thôi.

 

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ The Office of Readings, Saint Paul Editions, 1983, trang 42-44)

 

“Không ai bởi nữ nhân sinh ra trọng hơn Gioan Tẩy Giả”

 

Bài Phúc Âm theo Thánh Mathêu của Chúa Nhật Thứ Ba Mùa Vọng Năm A hôm nay có hai phần rơ rệt, phần thứ nhất Chúa Giêsu làm chứng về ḿnh, và phần thứ hai Chúa Giêsu làm chứng về Gioan Tẩy Giả. Tuy phần Phúc Âm hôm nay nói về những lời Chúa Giêsu làm chứng về ḿnh hơi có vẻ lạc đề với ư nghĩa của Mùa Vọng là thời điểm trông đợi Người đến như một Đấng Thiên Sai, Đấng Cứu Tinh dân Do Thái cũng là Đấng Cứu Thế của chung nhân loại, nghĩa là thời điểm Chúa Giêsu chưa giáng sinh, chưa “đến trong thế gian để làm chứng cho chân lư” (Jn 18:37) là chính Người, nhưng phần thứ nhất này cần phải có và không thể thiếu để làm nổi bật phần thứ hai. Tại sao? Theo tôi, tại v́ mối liên quan mật thiết giữa Chúa Giêsu và Gioan Tẩy Giả là Tiền Hô của Người, một mối liên hệ đă được tiên tri Isaia loan báo từ trước và cũng đă được chính Chúa Giêsu trích lại trong bài Phúc Âm hôm nay, đó là: “Thánh Kinh đă viết về con người này như sau: ‘Ta sai sứ giả của Ta đi trước Con để dọn đường lối cho Con sẵn sàng’”. Như thế, mối liên hệ giữa Chúa Giêsu và Gioan Tẩy Giả đây là mối liên hệ của một kẻ đi trước với vai tṛ “sứ giả” để làm công việc “dọn đường” cho một “Đấng đến sau”. Đúng thế, sứ mệnh của Gioan Tẩy Giả với biệt hiệu Tiền Hô chính là sứ mệnh của một “sứ giả” loan báo “Đấng đến sau” ḿnh cho dân Yến Duyên biết, để sửa dọn ḷng dân chúng, nhờ đó họ có thể nhận biết và chấp nhận Đấng “quyền năng hơn” (Mt 3:11) ngài, khi Đấng ấy “tỏ ḿnh ra cho Yến Duyên” (Jn 1:31) “vào thời sau hết” (Heb 1:2). Sứ mệnh này của Gioan Tẩy Giả đă được chính thân phụ của thánh nhân là tư tế Giacaria bật miệng nói trước từ khi thánh nhân mới lọt ḷng mẹ, như Phúc Âm Thánh Luca thuật lại ở đoạn 1 câu 76 và 77 như sau: “Hỡi con, con sẽ được gọi là tiên tri của Đấng Tối Cao. V́ con sẽ đi trước Chúa để dọn đường lối ngay thẳng cho Ngài, ở chỗ tỏ cho dân chúng biết về việc họ được cứu thoát khỏi tội lỗi”.

 

Đến đây, vấn đề đă được sáng tỏ, đó là, nếu Dân Ngoại muốn nhận biết “Đấng Cứu Tinh Nhân Trần” Redemptor Hominis, họ cần phải chấp nhận chứng tá liên quan đến Người là chính lời rao giảng về Người cũng như chứng nhân thừa sai của Người thế nào, đối với trường hợp dân Do Thái cũng thế, để có thể nhận biết Đấng Thiên Sai, Đấng họ đợi trông như đă được tiên báo trong Thánh Kinh của họ, họ cần phải chấp nhận những lời tiên tri nói về Người, và để có thể chấp nhận những lời tiên tri liên quan đến Đấng Thiên Sai ấy, họ c̣n phải chấp nhận cả con người của vị tiên tri ấy nữa, bằng không, những lời tiên tri của các vị ấy về Đấng Thiên Sai đối với họ chỉ là giả tạo. Không biết có phải nhận thấy rằng thành phần môn đồ của ḿnh không tin vào lời chứng của ḿnh về “Đấng đến sau”, mà, như phần đầu của bài Phúc Âm hôm nay thuật lại, Gioan Tẩy Giả ở trong tù mới sai họ trực tiếp đến với Đấng ấy để họ có thể nghe tận tai và thấy tận mắt những ǵ thánh nhân đă nói là sự thực, chứ tự ḿnh, thánh nhân hoàn toàn không có vấn đề về những ǵ ngài tin vào Đấng ấy. Nếu quả thực đúng như vậy, th́ việc sai các môn đồ đến hỏi Chúa Giêsu rằng: “’Có phải ‘Ngài là Đấng phải đến chăng’ hay chúng tôi c̣n phải đợi một Đấng nào khác?” trong bài Phúc Âm hôm nay, Gioan Tẩy Giả như âm thầm muốn nhắn nhủ với các môn đồ của ngài rằng: “Đấy, nếu các con không tin thày, th́ các con hăy tự ḿnh đi mà coi sẽ biết. Phần thày, thày không cần phải làm như thế. Bằng không, khi thày chưa bị ngục tù thày đă đến quan sát xem Ngài có thật là Đấng phải đến hay không rồi. Thày đă thấy Ngài và biết rằng Ngài là ‘Đấng Thiên Chúa tuyển chọn’, Đấng ‘uy quyền hơn’ thày, thế thôi. Các con đă quên lời thày khẳng định với các con khi các con có lần báo cho thày biết về việc dân chúng kéo đến xin Người làm phép rửa cho đông hơn thày rồi sao. Thày đă nói với các con lúc ấy rằng: ‘Không ai có thể làm ǵ nếu không được từ trên ban cho’ (Jn 3:27)”.

 

Thật vậy, để trả lời cho vấn nạn của môn đồ Gioan Tẩy Giả về nguồn gốc của ḿnh, Chúa Giêsu đă nói đến “uy quyền” của Người, một “quyền uy” được thể hiện qua lời nói và việc làm của Người, tức Người muốn nói đến những ǵ Gioan Tẩy Giả thày của họ không làm được như Người (chẳng hạn các phép lạ) hay không làm được bằng Người (chẳng hạn về nội dung và tác dụng của lời Người rao giảng): “Các người hăy về thuật lại cho Gioan những ǵ các người đă nghe và đă thấy (chắc có thể trước khi lên tiếng hỏi Chúa Giêsu, thành phần môn đồ của Gioan Tẩy Giả đă âm thầm nghe lời Người nói và đă thấy việc Người làm rồi), đó là kẻ mù được thấy, kẻ què được đi, người cùi được sạch, kẻ điếc được nghe, người chết sống lại, và kẻ nghèo được nghe rao giảng tin mừng”. Câu Chúa Giêsu trả lời cho thành phần môn đồ của Gioan Tẩy Giả chẳng khác ǵ như Người có ư xác nhận với họ rằng: “Điều thày của các người làm chứng về Tôi rất là chính xác, như những ǵ các ngươi đă nghe và đă thấy đấy”. Như thế, khi Chúa Giêsu tự làm chứng về ḿnh th́ đồng thời Người cũng làm chứng cả cho Gioan Tẩy Giả nữa. Tuy nhiên, với thành phần môn đồ của Gioan Tẩy Giả th́ Người làm chứng về Gioan Tẩy Giả một cách gián tiếp như vậy, một việc làm chứng trực tiếp căn cứ vào lời của Gioan làm chứng về Người, c̣n đối với chung dân chúng ở lại sau khi các môn đồ của Gioan “đi khỏi”, Người lại làm chứng cho Gioan Tẩy Giả một cách trực tiếp, liên quan đến chính bản thân và sứ vụ của thánh nhân, khi Người cho họ biết rằng thánh nhân thực sự là vị tiên tri Tiền Hô của Đấng Thiên Sai được Thánh Kinh nhắc đến trong Sách Tiên Tri Isaia, và Người kết luận: “Tôi bảo thật cho các người biết, trong lịch sử không hề có một người nào do phụ nữ sinh ra lại cao trọng hơn Gioan Tẩy Giả”. Vấn đề được đặt ra ở đây là, chẳng lẽ thánh nhân lại cao trọng hơn cả Mẹ Maria, một nhân vật cũng do phụ nữ sinh ra, song lại là một đệ nhất tạo vật về ân sủng, thậm chí hơn cả Chúa Giêsu hay sao, v́ Người cũng là người thật, cũng được sinh ra bởi một người nữ? Nếu quả thực như vậy th́, theo ư của Chúa Giêsu ở đây, thánh nhân cao trọng nhất trong cả loài người đây phải hiểu như thế nào?

 

Đúng thế, trong cả loài người không có một ai cao trọng hơn Gioan Tẩy Giả theo lời mạc khải và tuyên bố của Chúa Giêsu ở đây, theo tôi, có thể hiểu về vai tṛ Tiền Hô của thánh nhân. Là một Tiền Hô, thánh nhân không phải chỉ thực hiện việc rao giảng về Đấng Thiên Sai, như những vị tiên tri cũng thuộc thời Cựu Ước trước ngài, mà c̣n tự ḿnh nhận diện Người, và nhất là chẳng những điểm mặt Người cho dân Do Thái thấy, mà c̣n giới thiệu Người cho dân Tân Ước nữa. Thánh nhân vừa tự nhận diện vừa điểm mặt Đấng Thiên Sai cho dân Do Thái, khi thánh nhân tuyên bố trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 1 câu 34: “Giờ đây chính tôi đă thấy và làm chứng: ‘Đó là Đấng Thiên Chúa tuyển chọn’”. Cũng trong Phúc Âm Thánh Gioan câu 35 ngay sau đó, thánh nhân c̣n giới thiệu Đấng Thiên Sai cho cả dân Tân Ước như sau: “Ngày hôm sau Gioan lại ở đó với hai môn đồ của ḿnh. Khi thấy Chúa Giêsu đi ngang qua th́ nói: ‘Ḱa! Chiên Thiên Chúa đó!’”. Thành phần dân Tân Ước đây, như Phúc Âm Thánh Gioan ghi nhận tiếp ở câu 27, đó là: “Hai môn đệ nghe ngài nói thế th́ đă đi theo Chúa Giêsu”. Phải, Cựu Ước và Tân Ước gặp nhau chính vào lúc này, cách nhau giữa ngày hôm trước và “ngày hôm sau”. Giao điểm giữa Cựu Ước và Tân Ước cũng chính là ở chỗ này, ở địa điểm “Chúa Giêsu đi ngang qua” ấy. Bởi v́, sau khi hai môn đệ của thánh nhân đă “đến mà xem chỗ Người ở và đă ở lại với Người hôm đó”, như Phúc Âm Thánh Gioan tiếp tục cho biết ở câu 39, và kể tiếp ở các câu 40-42 như sau: “Một trong hai người môn đồ đă nghe Gioan mà theo Người này là Anrê anh em của Simon Phêrô. Việc đầu tiên của Anrê là đi t́m người anh em của ḿnh là Simon mà nói rằng: ‘Chúng tôi đă gặp Đấng Thiên Sai!’. Anh đă dẫn người anh em của ḿnh đến với Chúa Giêsu, Đấng đă nh́n người anh em ấy mà phán: ‘Con là Simon, con Gioan; tên của con sẽ được gọi là Kêpha (tức là Đá)”.

 

Việc giới thiệu Đấng Thiên Sai cho dân Tân Ước như thế hết sức quan trọng. Ở chỗ, nếu giới thiệu sai, nghĩa là nếu Đấng Thiên Sai ấy là một kitô giả, th́ Giáo Hội Kitô giáo bây giờ cũng chỉ là một tôn giáo nhân bản, đạo bởi người, hơn là một thiên đạo, đạo bởi trời. Mà nếu Đấng Thiên Sai là một kitô giả th́ ơn cứu chuộc cũng là giả, v́ Đấng Thiên Sai ấy không phải là Đấng Cứu Thế, “vị trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người” (1Tim 2:5). Về phần dân Do Thái, chính v́ họ không chấp nhận chứng của Gioan (xem Gioan 5:35-36) nên họ mới tiếp tục chờ Đấng Thiên Sai của họ cho tới nay. Bởi thế, nếu trong Dự Aùn của Thiên Chúa, chỉ có một nhân vật được tuyển chọn làm Mẹ Thiên Chúa là Trinh Nữ Maria đầy ơn phúc, th́ cũng chỉ có một nhân vật duy nhất được tuyển chọn làm tiền hô cho Thiên Chúa Làm Người, và nếu vai tṛ tiền hô là một vai tṛ độc nhất vô nhị vô cùng quan trọng đến đức tin và phần rỗi đời đời của loài người như thế, th́ thân phận của con người tiền hô Gioan Tẩy Giả quả thực là một con người “cao trọng” nhất vậy. Thậm chí, có thể nói, nếu về nhân tính Đấng Thiên Sai là con của Trinh Nữ Maria thế nào, th́ về thời điểm, Gioan Tẩy Giả cũng “cao trọng” hơn cả “Con Người Giêsu Kitô” (1Tim 2:5) lúc Người đến để được thánh nhân làm phép rửa cho, cũng như để nhờ phép rửa của thánh nhân mà, như thánh nhân tuyên bố ở Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 1 câu 31: “Người có thể tỏ ḿnh ra cho dân Yến Duyên”. Nếu Gioan Tẩy Giả, khi làm phép rửa cho Đấng Thiên Sai, đă đóng vai tṛ như thể “cha thiêng liêng” của Người, nghĩa là về vai vế “cao trọng” hơn Người, như trong liên hệ huyết tộc thánh nhân là anh họ của Người, mà c̣n ai “cao trọng” hơn Đấng Thiên Sai, th́ quả thực, đúng như lời Chúa Giêsu mạc khải và tuyên bố về con người vị tiền hô của Người trên đây: “Tôi bảo thật cho các người biết, trong lịch sử không hề có một người nào do phụ nữ sinh ra lại cao trọng hơn Gioan Tẩy Giả”, kể cả Mẹ Maria.

 

Cho dù Giáo Hội Công Giáo Rôma vẫn mừng Lễ Sinh Nhật của Mẹ Maria ở bậc lễ kính, c̣n của Thánh Gioan Tẩy Giả ở bậc lễ trọng, thế nhưng, về lănh vực ân sủng, như Chúa Giêsu khẳng định trong cùng một câu Người tuyên nhận tính chất “cao trọng” nơi tác vụ của Gioan Tẩy Giả, đó là: “Tuy nhiên, một kẻ nhỏ mọn nhất trong vương quốc của Thiên Chúa c̣n cao trọng hơn ngài”. Bởi v́, như Chúa Giêsu nói trong Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 5 câu 35, “ngài là một cây đèn chiếu sáng” mà thôi, nghĩa là, theo Thánh Kư Gioan cắt nghĩa ở đoạn 1 câu 6-8: “ngài đến như một chứng nhân làm chứng cho ánh sáng, để nhờ ngài tất cả mọi người có thể tin tưởng, nhưng ngài chỉ làm chứng cho ánh sáng thôi, chứ chính ngài không phải là ánh sáng”. Trong khi đó, Kitô hữu nói chung, và các tông đồ ngày xưa ở Bài Giảng Trên Núi nói riêng, bao gồm cả Anrê, người môn đệ của Gioan Tẩy Giả, người đă nghe thánh nhân giới thiệu Đấng Thiên Sai, đă đi theo Người, ở với Người, nhận ra Người và rủ anh em ḿnh đến cùng Người, thành phần môn đệ theo lời Chúa Giêsu mạc khải và khẳng định về họ, được Phúc Âm Thánh Mathêu ghi nhận ở đoạn 5 câu 14: “Các con là ánh sáng thế gian”, một thứ ánh sáng không phải tự họ mà có, song phản chiếu Đấng tuyên bố cũng trong Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 8 câu 12: “Tôi là ánh sáng thế gian”. Như thế, sở dĩ “một kẻ nhỏ mọn nhất trong vương quốc của Thiên Chúa c̣n cao trọng hơn ngài”, hơn Gioan Tẩy Giả là con người “cao trọng” nhất trong thành phần được phụ nữ sinh ra, là v́ họ được hiệp thông với Con Thiên Chúa Làm Người, một trạng thái hiệp thông bí tích khiến cho họ có thể phản ảnh Người về phương diện chứng nhân tông đồ. Chính v́ ở trong trạng thái hiệp thông ân sủng thần linh này mà Giáo Hội mới là hiền thê, là nhiệm thể (bên trong hay thuộc về) Chúa Kitô, và Kitô hữu mới là chi thể của Người, trong khi đó, Gioan Tẩy Giả chỉ đóng vai tṛ phù rể (bên cạnh hay sát cạnh) trong tiệc cưới Nước Trời, trong Mầu Nhiệm Nhập Thể của Thiên Chúa Làm Người mà thôi, như chính ngài tự nhận ở Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 3 câu 29: “Chính chàng rể mới là người lấy cô dâu. Người phù rể đợi ở đó nghe chàng rể và hân hoan nghe thấy tiếng của chàng. Đó là niềm vui của tôi, và là một niềm vui trọn vẹn”.

 

Vấn đề thực hành sống đạo: Thánh Gioan Tẩy Giả đă làm chứng cho Chúa Kitô, một “Đấng đến sau” thánh nhân; Giáo Hội Kitô giáo chúng ta làm chứng cho Chúa Kitô, Đấng đă đến: “triều đại Thiên Chúa đă đến(Mt 3:2). Bởi thế, thánh Gioan Tẩy Giả đă làm chứng cho Chúa Kitô như một vị tiên tri Tiền Hô, c̣n Dân Tân Ước làm chứng cho Người như một chứng nhân Tông Đồ. Mà đă nói đến chứng nhân là phải nói đến Thánh Thần, như lời Chúa Giêsu đề cập tới ở Phúc Âm Thánh Gioan đoạn 15 câu 26-27: “Thần Chân Lư đến từ Cha… sẽ làm chứng về Thày. Các con cũng phải làm chứng nữa”, hay như lời Người  báo cho các môn đệ biết trước khi Người thăng thiên về trời ở Sách Tông Vụ đoạn 1 câu 8: “Các con sẽ nhận được quyền năng khi Thánh Thần xuống trên các con; rồi các con sẽ là những chứng nhân của Thày…”. Vậy Thánh Thần nơi Gioan Tẩy Giả với Thánh Thần nơi Các Tông Đồ nói riêng, cũng như thành phần Kitô hữu nói chung, có khác nhau không? Nếu cũng chỉ là một Thánh Thần th́ tại sao Chúa Giêsu chưa sống lại, tức chưa đến lúc thông Thánh Thần của Người ra cho các Tông Đồ, như Phúc Âm Thánh Gioan ghi nhận ở đoạn 20 câu 22 cũng như ở đoạn 7 câu 39, Thánh Gioan Tiền Hô đă có thể làm chứng về Người? Phải chăng không có Thánh Thần không ai có thể cảm nhận được Thiên Chúa, Vị Thiên Chúa Làm Người như dân Do Thái vẫn mong đợi, cũng là Vị Thiên Chúa “hiện có, đă đến, và sẽ đến” (Rev 1:4), như ư nghĩa làm nên Mùa Vọng chúng ta đang cử hành đây?

 

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL)

 

__________________________________________

 

 

B̀NH AN DƯỚI THẾ

                                         

Trần Mỹ Duyệt

 

  

Không khí chuẩn bị cho mùa Giáng Sinh đă trở thành tấp nập và rộn ră nhiều. Phố phường các cửa tiệm mở cửa đến khuya để đón tiếp khánh hàng. Nhà nhà đă bắt đầu nhộn nhịp với không khí Giáng Sinh. Đèn điện lấp lánh, nhạc thánh ca thánh thót vang vọng khắp đó đây. Tất cả đều nói lên tâm trạng vui mừng và hân hoan về mùa Giáng Sinh và lễ Giáng Sinh. Nhưng c̣n ư nghĩa của mùa Giáng Sinh và lễ Giáng Sinh?

 

Đón mừng biến cố Giáng Trần của Đức Kitô không chỉ là một niềm vui cho những ai tin nhận vào Ngài. Việc mừng biến cố này ngày nay đă trở thành quốc tế hóa, có nghĩa là không hẳn chỉ có các tín hữu Kitô Giáo mới vui mừng và hân hoan, mà hầu hết mọi người trên mặt đất đều có cùng một tâm tư và ư nghĩ như vậy. Thật vậy, nếu nh́n biến cố này với tầm nh́n của thần học, th́ việc Chúa Giêsu Nhập Thể và Hạ Sinh chính là hành động Ngài đến để giải thoát nhân loại khỏi ṿng nô lệ của tội lỗi, và trả lại ngôi vị con Thiên Chúa cho nhân loại. Do đó, mọi người đều có lư do để vui mừng, để hân hoan, và để hạnh phúc.

 

Nhưng có lẽ đối với một số người, Chúa đă đến với nhân loại trải qua 2000 năm rồi, thế mà lời chúc phúc “b́nh an dưới thế” vẫn chưa là một hiện thực. Nhân loi vn c̣n đang lm than, đói kh. Nhiu nơi trên thế gii vn đang c̣n chiến tranh và lon lc. Thí d hin t́nh ca A Phú Hăn lúc này, hoc như t́nh h́nh Do Thái và Palestine, hoc như Vit Nam nơi mà nhng quyn t do căn bn ca con người vn chưa được tôn trng… Như vy ta phi hiu như thế nào v biến c Giáng Trn. Không l Thiên Chúa ch ha ban b́nh an cho nhân loi ri li không thc hin li ha y. Và nếu Ngài đă thc hin th́ ti sao không thy kết qu.

 

Hoà b́nh thế giới theo quan niệm xă hội là không có chiến tranh và loạn lạc. Nhưng khi xuống trần, Chúa Giêsu không mang theo hoà b́nh kiểu này. Các thiên sứ cũng không hát mừng: “hoà b́nh thế giới cho người Chúa thương”, mà hát rằng: “Vinh danh Chúa Cả trên trời, b́nh an dưới thế cho người Chúa thương” (Luc 2:14). Như vậy, nếu ta quan niệm ư nghĩa của lời chúc phúc ấy theo cái nh́n hoàn toàn tự nhiên, th́ không nhận ra được ư nghĩa của nó. Nhân loại cũng không cảm được cái ư nghĩa của thái b́nh mà lời tiên tri đă nói, theo đó sói sẽ sống chung với chiên. Sư tử, ḅ con và dê cùng nằm nghỉ với nhau (x Is 11:7). Vậy ta phải hiểu ḥa b́nh hay trật tự xă hội đây theo ư nghĩa tâm linh, và là sự b́nh an của tâm hồn. Và đó là điều Chúa Giêsu đă mang xuống cho nhân loại trong ngày Ngài Giáng Trần. Tuy nhiên, điểm cần lưu ư ở đây là không phải hết mọi người đều được hưởng sự b́nh an này, mà chỉ có những tâm hồn thiện chí, những tâm hồn được Ngài sủng ái. Tóm lại, ḥa b́nh mà con người đang mong ước phải được hiểu theo ư nghĩa của Tin Mừng, của giá trị tâm linh. 

 

Thánh Phaolô đă nhắn nhủ tín hữu Rôma và cũng là nhắn nhủ mọi người trong khi chuẩn bị đón mừng Mầu Nhiệm Giáng Trần của Đức Kitô rằng chúng ta phải xa tránh những điều tội lỗi xấu xa như ăn uống say sưa, rượu chè, dâm đăng (x Rom 13:11-14). Tích cực hơn, Ngài cũng khuyên chúng ta phải mở rộng ḷng ḿnh ra qua đức ái trọn lành, sống thân mật và tiếp đón mọi người (Rom 15:4-9). Tiên tri Isaia th́ thôi thúc ta: “Hăy can đảm lên đừng sợ hăi. Ḱa Thiên Chúa các ngươi sẽ đem lại điều báo ứng; chính Thiên Chúa sẽ đến và cứu độ các ngươi” (Is 35:4). Và Thánh Giacôbê cũng: “Anh em hăy kiên nhẫn chờ ngày Chúa đến. Ḱa xem người nông phu trông đợi hoa mầu quí báu của đồng ruộng, kiên nhẫn đợi chờ mưa xuân và mưa thu. Vậy anh em hăy bền chí và vững tâm, v́ Chúa đă gần đến” (Jac 5:7-8). Không những Thiên Chúa muốn ta chuẩn bị tâm hồn đón nhận Con Ngài, mà Ngài cũng đă chuẩn bị cho Chúa Con một đền thờ xứng đáng làm nơi ngự trị, đó là tấm ḷng trinh nguyên của Đức Maria. Chính Ngài đă ǵn giữ trinh nữ khỏi tội Nguyên Tổ ngay khi mới hoài thai trong ḷng thánh mẫu Ana. Giáo Hội đă long trọng mừng kính đặc ân này của Đức Trinh Nữ Maria và gọi là đặc ân Vô Nhiễm Nguyên Tội.

 

Như trái đất quay quanh mặt trời và quay quanh chính nó. Đời sống phụng vụ của Giáo Hội Công Giáo cũng như của chính mỗi Kitô hữu cũng phải quay quanh mặt trời công chính là Đức Kitô, đồng thời cũng phải quay quanh chính ḿnh, tức là thái độ sửa sai, hướng tâm lên và đi vào với quỹ đạo mặt trời Cứu Rỗi ấy. Như vậy, mỗi lần kỷ niệm biến cố Giáng Trần của Chúa cũng là mỗi lần ta đến gần hơn với Ngài. Đối với các phụ huynh, dịp này cũng là dịp để ta nói với con cái ḿnh về ư nghĩa của Đức Nghèo mà Chúa Giêsu muốn dậy chúng trong hang đá, máng cỏ. Đồng thời hướng tâm hồn con trẻ về những giá trị cao hơn những quà cáp, hoặc những tiệc tùng, vui chơi, v́ trẻ em cũng cần phải làm sáng tỏ ư nghĩa của Mầu Nhiệm Nhập Thể và Giáng Trần như chúng ta.