CHÚA NHẬT XVII QUANH NĂM

 

BÀI ĐỌC I: 2 Reg 4:42-44

“Họ ăn xong mà hăy c̣n dư”
Bài trích sách Các Vua quyển thứ hai.

Trong những ngày ấy, có một người từ Baal-Salisa mang đến dâng cho người của Thiên Chúa bánh đầu mùa, hai mươi chiếc bánh mạch nha và lúa ḿ đầu mùa. Người của Thiên Chúa liền nói: “Xin dọn cho dân chúng ăn”. Đầy tớ của người trả lời: “Tôi dọn bấy nhiêu cho một trăm người ăn sao?” Nhưng người ra lệnh: “Cứ dọn cho dân chúng ăn, v́ Chúa phán như sau: “Người ta ăn rồi mà hăy c̣n dư”. Đoạn người dọn cho họ ăn mà c̣n dư đúng như lời Chúa phán.

Lời của Chúa.


Đáp Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Lạy Chúa, Chúa mở rộng bàn tay ra, và thi ân cho chúng tôi được no nê.

1.      Lạy Chúa, mọi công cuộc của Chúa hăy ca ngợi Chúa, và các thánh nhân của Ngài hăy chúc tụng Ngài. Thiên hạ hăy nói lên vinh quang nước Chúa, và hăy đề cao quyền năng của Ngài.

2.      Muôn loài để mắt cậy trông vào Chúa, và Ngài ban lương thực cho chúng đúng theo giờ, Chúa mở rộng bàn tay ra, và thi ân cho mọi sinh vật được no nê.

3.      Chúa công minh trong mọi đường lối, và thánh thiện trong việc Chúa làm. Chúa gần gũi mọi kẻ kêu cầu Ngài, mọi kẻ kêu cầu Ngài cách thành tâm.


BÀI ĐỌC II: Eph 4:1-6

“Chỉ có một thân thể, một Chúa, một đức tin và một phép rửa tội”
Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Êphêsô.

Anh em thân mến, tôi là tù nhân trong Chúa, tôi khuyên anh em hăy ăn ở xứng đáng với ơn kêu gọi anh em đă lănh nhận. Anh em hăy hết ḷng khiêm nhượng, hiền hậu, nhẫn nại, chịu đựng nhau trong đức ái; hăy lo bảo vệ sự hợp nhất tinh thần, lấy b́nh an ḥa thuận làm giây ràng buộc: Chỉ có một thân thể và một tinh thần, cũng như anh em đă được kêu gọi đến cùng một niềm hy vọng. Chỉ có một Chúa, một đức tin, một phép rửa. Chỉ có một Thiên Chúa là Cha hết mọi người, Đấng vượt trên hết mọi người, hoạt động nơi mọi người, và ở trong mọi người.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. — Chúa phán: “Thầy gọi các con là bạn hữu, v́ tất cả những ǵ Thầy đă nghe biết nơi Cha Thầy, th́ Thầy đă cho các con biết”. — Alleluia.


PHÚC ÂM: Joan 6:1-15

“Người phân phát cho các kẻ ngồi ăn, ai muốn bao nhiêu tùy thích”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.

Khi ấy, Chúa Giêsu đi sang bên kia biển Galilêa, cũng gọi là Tiberia. Có đám đông dân chúng theo Người, v́ họ đă thấy những phép lạ Người làm cho những kẻ bệnh tật. Chúa Giêsu lên núi và ngồi đó với các môn đệ. Lễ Vượt Qua là đại lễ của người Do Thái đă gần tới. Chúa Giêsu ngước mắt lên và thấy đám rất đông dân chúng đến với Người. Người hỏi Philipphê: “Ta mua đâu được bánh cho những người này ăn?” Người hỏi như vậy có ư thử ông, v́ chính Người đă biết việc Người sắp làm. Philipphê thưa: “Hai trăm bạc bánh cũng không đủ để mỗi người được một chút”. Một trong những môn đệ, tên là Anrê, em ông Simon Phêrô thưa cùng Người rằng: “ƠŒ đây có một bé trai có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá, nhưng bấy nhiêu th́ thấm vào đâu cho từng ấy người”. Chúa Giêsu nói: “Cứ bảo người ta ngồi xuống”. Nơi đó có nhiều cỏ, người ta ngồi xuống, số đàn ông độ năm ngàn. Bấy giờ Chúa Giêsu cầm lấy bánh và khi đă tạ ơn, Người phân phát cho các kẻ ngồi ăn, và cá cũng được phân phát như thế, ai muốn bao nhiêu tùy thích. Khi họ đă ăn no nê, Người bảo các môn đệ: “Hăy thu lấy những miếng c̣n lại, kẻo phí đi”. Họ thu lại được mười hai thúng đầy bánh vụn, do năm chiếc bánh lúa mạch người ta đă ăn mà c̣n dư. Thấy phép lạ Chúa Giêsu đă làm, người ta đều nói rằng: “Thật ông nầy là Đấng tiên tri phải đến trong thế gian”. V́ Chúa Giêsu biết rằng người ta sẽ đến bắt Người để tôn làm vua, nên Người lại trốn lên núi một ḿnh.

Phúc Âm của Chúa.

----------------------------------
Sống Lời Chúa Hôm Nay

 Chúa Nhật XVII Thường Niên 

Cá Hóa Nhiều phải chăng là h́nh ảnh nhiều người được cứu rỗi?

 

Như bài chia sẻ tuần trước đă nhận định, từ Chúa Nhật 17 tuần này tới Chúa Nhật 21 Thường Niên, nghĩa là trong ṿng 5 tuần lễ liền, các bài Phúc Âm thuộc chu kỳ phụng vụ Năm B vốn theo Thánh Kư Marcô này sẽ theo Thánh Kư Gioan, những bài Phúc Âm về biến cố hóa bánh ra nhiều và bài giảng về Bánh Hằng Sống. Thực tế cho thấy Phúc Âm theo Thánh Kư Gioan rất hiếm có trường hợp trung với bộ Phúc Âm Nhất Lăm, nếu có trùng, th́ cũng rất hiếm, như những đoạn về vị tiền hô Gioan Tẩy Giả và đoạn về Mầu Nhiệm Vượt Qua, song nội dung của một ít đoạn trùng này cũng hầu như rất khác biệt. Bài Phúc Âm về biến cố bánh hóa nhiều được Giáo Hội giành cho Chúa Nhật XVII Thường Niên Năm B tuần này là một trong mấy đoạn trùng hợp giữa Phúc Âm Thánh Gioan và bộ Phúc Âm Nhất Lăm. Tuy nhiên, trong khi Thánh Kư Gioan chẳng những thuật lại biến cố Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều giống như bộ ba Phúc Âm Nhất Lăm về lần thứ nhất Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều này mà c̣n ghi lại cả một bài giảng dài hết sức lạ lùng thần bí về Bánh Hằng Sống đi kèm nữa.

 

Chúng ta sẽ chia sẻ về chính bài giảng này vào ba Chúa Nhật (XVIII, XIX, XX) tới, cũng như về hậu quả của bài giảng này vào Chúa Nhật XXI sau đó. Hôm nay chúng ta chỉ chia sẻ về biến cố bánh hóa ra nhiều theo quan điểm của Phúc Âm Thánh Gioan, một quan điểm liên quan đến vai tṛ của một vị mục tử, một vị mục tử động ḷng thương dân chúng đông đảo tuốn đến với Người như đàn chiên vô chủ, một chi tiết duy nhất (trong bộ Phúc Âm Nhất Lăm) được thấy trong bài Phúc Âm Thánh Kư Marcô tuần trước. Tuy nhiên, v́ Thánh Kư Marcô chỉ nêu lên nhận định có tính cách mục tử về Chúa Giêsu chứ không khai triển thêm nhận định này, mà Giáo Hội đă cần phải sử dụng bài Phúc Âm theo Thánh Gioan, bài Phúc Âm Thánh Gioan ở đoạn 6 này tuy không trực tiếp nói đến vai tṛ và tinh thần của một người mục tử nhân lành như ở đoạn 10, nhưng cũng đă cho thấy trước tất cả ruột gan của vị mục tử nhân lành, vị mục tử nhân lành hiến mạng sống ḿnh v́ chiên (x Jn 10:11), ở chỗ, đă tự trở thành bánh nuôi chiên (x Jn 6:57), cho chiên được sự sống và là một sự sống viên măn (x Jn 10:10).

 

Vấn đề của bài Phúc Âm tuần trước, Thánh Kư Marcô cho chúng ta thấy Chúa Giêsu, dù biết dân đang đói, vẫn cứ nuôi dân bằng lời Chúa trước, nuôi dân bằng một bài giảng dài, và dân chúng, tuy đói, vẫn hăng say nghe lời Chúa, như chưa bao giờ được ăn những của cao lương mỹ vị thiêng liêng như vậy. Vấn đề của bài Phúc Âm tuần này là Chúa Giêsu chẳng những nuôi dân chúng, thành phần t́m kiếm Người và khao khát Người, bằng lời Chúa mà c̣n bằng của ăn phần xác nữa. Việc Chúa Giêsu hóa bánh ra nhiều nuôi thành phần dân chúng theo đuổi để nghe lời Người đây thực sự nói lên cho thấy vai tṛ Cứu Thế của Người, một vị cứu thế của toàn thể nhân loại (được biểu hiệu qua h́nh ảnh đám đông dân chúng), và là một vị cứu tinh toàn diện con người (tức cả hồn lẫn xác, chứ không phải chỉ cứu có hồn thôi). Người là vị cứu tinh linh hồn con người khỏi tội lỗi bằng việc Người tỏ ḿnh ra cho họ, tức bằng việc Người tái sinh họ “bởi nước” là những ǵ liên quan đến nhân tính của Người, qua các lời Người nói và việc Người làm, cũng như “bởi Thần Linh” là Đấng làm cho họ nhận biết Người; Người c̣n cứu cả thân xác con người khỏi tử thần nữa, bằng quyền năng phục sinh của Người, khi Người biến thân xác yếu hèn của họ ngay khi c̣n sống trên trần gian thành dụng cụ hoạt động cho bác ái, tận tuyệt hy sinh phục vụ tha nhân, những việc hoàn toàn ngược lại với khuynh hướng vị kỷ sinh tồn và hoàn toàn vượt khả năng tự nhiên hữu hạn của họ, nhất là bằng cuộc phục sinh cánh chung thân xác của họ.

 

Vấn đề được đặt ra ở đây là hiện tượng và ư nghĩa “hóa nhiều” của 5 ổ bánh lúa mạch và 2 con cá khô. Trước hết về hiện tượng “hóa nhiều”, một hiện tượng phát xuất từ hành động ban phát của các môn đệ. Bởi v́, khi Chúa Giêsu cầm 5 ổ bánh trước và 2 con cá khô sau, dâng lời cảm tạth́ vẫn là 5 ổ bánh lúa mạch và 2 con cá khô, không hơn không kém. Thế nhưng, con số 5 ổ bánh lúa mạch và 2 con cá khô này đă “hóa nhiều” khi chúng được truyền đi từ Chúa Giêsu sang các môn đệ và từ các môn đệ sang đám đông dân chúng. V́ là phép lạ vượt tự nhiên, chúng ta không biết được tại sao và làm sao 5 chiếc bánh lúa mạch và hai con cá khô này có thể “hóa nhiều” hơn cả ngàn lần ấy, thế nhưng, qua phép lạ này, ở đây, chúng ta thấy được một số chân lư hợp với lời Chúa:

 

Thứ nhất, hiện tượng “hóa nhiều” đây nói lên t́nh trạng dồi dào, (chứ không phải chỉ đầy đủ hay vừa đủ), một thứ dồi dào Chúa Giêsu Mục Tử muốn cho chiên của ḿnh được hưởng: “Tôi đến cho chúng được sự sống và là một sự sống viên măn” (Jn 10:10).

 

Thứ hai, hiện tượng “hóa nhiều” đây c̣n nói lên chân lư cành nho mới là nơi sinh muôn vàn hoa trái chứ không phải thân nho, miễn là cành nho phải dính liền với thân nho (x Jn 15:5), v́ ở trường hợp này, tác động phân phát của các môn đệ sau khi nhận lănh từ Thày đă gây nên hiện tượng “hóa nhiều”.

 

Thư ba, hiện tượng “hóa nhiều” đây cho thấy đường lối càng cho càng có, càng phân phát càng dồi dào, càng bỏ càng c̣n, đúng như lời Chúa phán với các môn đệ: “Ai yêu sự sống ḿnh th́ làm mất nó, c̣n ai ghét sự mạng ḿnh trên thế gian này th́ lại giữ được nó cho sự sống đời đời” (Jn 12:25; x Mt 16:25). Thật vậy, hiện tượng “hóa nhiều” này cũng đúng theo định luật tự nhiên nữa. Điển h́nh nhất là trường hợp người mẹ, ở chỗ, sở dĩ bà có sữa là v́ có con, và bà chỉ c̣n sữa khi cho con bú, bằng không th́ nguồn giữa của bà sẽ cạn kiệt rất nhanh.

 

Ngoài ra, hiện tượng “hóa nhiều” đây c̣n liên quan đến chất liệu được hóa nhiều, đó là 5 ổ lúa mạch và 2 con cá khô, tức là những ǵ ăn liền mà không cần phải nấu nướng. Theo Phúc Âm Nhất Lăm, trừ Phúc Âm Thánh Luca, Chúa Giêsu c̣n thực hiện việc hóa nhiều lần thứ hai nuôi 4 ngàn người nữa. Trong lần thứ hai này, Thánh Kư Marcô chỉ nói đến 7 ổ bánh, c̣n Thánh Mathêu nói thêm, ngoài 7 ổ bánh c̣n có mấy con cá nhỏ nữa (x Mt 15:34). Nếu cả hai lần “hóa nhiều” nuôi dân này, hai chất liệu cần có là bánh và cá th́ chắc hẳn hai chất liệu này phải có một liên hệ với nhau và với Chúa Giêsu. Thật vậy, bánh và cá là hai món đồ ăn thông dụng nhất như một thứ lương khô thuận lợi cho thành phần đi đường xa. Tuy nhiên, Chúa Giêsu đă lợi dụng những vật dụng, những thứ tự nhiên ấy để dẫn con người vào lănh giới siêu nhiên, vào mầu nhiệm thần linh cao cả. Như Người đă dùng h́nh ảnh nước và việc kín nước b́nh thường để nói chuyện với chị phụ nữ Samaritanô bên bờ giếng Giacóp (x Jn 4:1-26). Vậy bánh và cá đây liên quan đến Chúa Kitô như thế nào? Nếu không phải bánh liên quan đến chính bản thân Chúa Kitô nói chung và đến thân xác của Người nói riêng (x Jn 6:51), như Người khẳng định trong bài Phúc Âm về Bánh Hằng Sống trong ba tuần tới.

 

C̣n cá? Trước hết, h́nh ảnh cá là biểu hiệu cho Chúa Kitô trước thế kỷ thứ 5. Chữ cá theo tiếng Hy Lạp là ichthus, tức chữ bao gồm những mẫu tự tắt về Chúa Giêsu: Iesous, CHristos, THeou, Uios, Soter, nghĩa là Chúa Giêsu Kitô, Con Thiên Chúa, Đấng Cứu Thế. Ngoài ra, theo người chia sẻ bài này, cá c̣n là h́nh ảnh liên quan đến Mầu Nhiệm Vượt Qua nói chung và h́nh ảnh mồ táng nói riêng, v́ Chúa Giêsu đă khẳng định với những người luật sĩ và biệt phái Do Thái không tin Người mà chỉ đ̣i xem dấu lạ rằng: “Không có một dấu lạ nào ngoài dấu lạ tiên tri Giona. Như Giona ở trong bụng cá voi ba ngày ba đêm thế nào, Con Người cũng ở trong ḷng đất ba ngày ba đêm như vậy” (Mt 12:39-40). Thánh Thể được Chúa Kitô thiết lập để Giáo Hội cử hành mà nhớ đến Người, nhớ đến cuộc tử nạn của Người, nhớ đến việc “ḿnh Thày bị nộp v́ các con”, “máu Thày đổ ra cho các con” (Lk 22:19-20). Bánh và cá đi với nhau trong phép lạ “hóa nhiều” là như thế: Bánh là tiêu biểu cho ḿnh Chúa Kitô và cá tiêu biểu cho cuộc tử nạn của Người.

 

Chưa hết, cá c̣n tiêu biểu cho cả sứ vụ tông đồ truyền giáo của Giáo Hội trong việc tung lưới bắt cá người nữa (x Mt 4:19). Thế nhưng, nếu Chúa Kitô khẳng định Người đến không phải để được phục vụ mà là để phục vụ, để hiến thân làm giá chuộc cho nhiều người” (Mt 20:28). Về chữ “nhiều người” đây không phải là Người chỉ có cứu bằng đó hay khả năng cứu độ của Người chỉ có như thế, trái lại, công nghiệp của Chúa Kitô có khả năng cứu rỗi “tất cả” loài người, và mục đích cứu chuộc của Chúa Kitô là cứu rỗi “hết mọi” người. “Nhiều người” đây là h́nh ảnh của thành phần được cứu rỗi qua công cuộc truyền giáo của Giáo Hội, một h́nh ảnh đă được tiên báo khi các tông đồ, vào lúc mới bắt đầu theo Thày cũng như sau khi Thày phục sinh từ trong cơi chết, vâng lời Thày thả lưới theo sự chỉ dẫn của Thày và đă bắt được một mẻ cá đầy đến gần rách lưới (x Lk 5:4-7; Jn 21:6-7). Như thế, vấn đề có người một lần kia đặt ra với Chúa Giêsu là “có phải số người được cứu rỗi ít hay chăng?” (x Lk 13:23), tuy Chúa Giêsu bấy giờ không trả lời thẳng vấn đề, mà chỉ nói đến nỗ lực của con người và tác dụng của ân sủng liên quan tới số phận đời đời của con người, ở đây, nhân bài Phúc Âm về phép là “hóa nhiều” liên quan đến cá này, một hải sản lại liên quan đến sứ mệnh tông đồ truyền giáo của Giáo Hội, một Giáo Hội, qua các tông đồ ngày xưa đă đánh được những mẻ cả lạ, một Giáo Hội như cành nho luôn dính liền với thân nho nên tiếp tục trổ sinh muôn vàn hoa trái, th́ có thể suy ra rằng “nhiều người” được cứu rỗi chứ không ít.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

RƯỚC LỜI VÀ RƯỚC M̀NH

 

 

I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ       

            Công Đồng Vatican II đă dạy:

          “Giáo Hội đă luôn tôn kính Thánh Kinh như đă tôn kính chính Thánh Thể Chúa: nhất là trong phụng vụ thánh, Giáo Hội không ngừng lấy Bánh ban Sự Sống từ Bàn Tiệc Lời Chúa cũng như Bàn Tiệc Ḿnh Chúa Ki-tô mà trao ban cho các tín hữu.” (1).

            Giáo lư trên của Công Đồng trùng hợp với Giáo huấn của Thánh Kinh trong các bài đọc Chúa Nhật 17 Thường Niên Năm B hôm nay:  Đời sống tâm linh của Ki-tô hữu cần phải được nuôi dưỡng bằng Lời & Bánh. Lời và Bánh đều là quà tặng “nhưng không” của Thiên Chúa và Con Một Người là Đức Giê-su Ki-tô. Tâm hồn và thân xác chúng ta càng được Lời và Bánh nuôi dưỡng th́ càng cường tráng, khỏe mạnh.

 

II. LẮNG NGHE & T̀M HIỂU LỜI CHÚA TRONG BA BÀI THÁNH KINH

2.1 Lắng nghe Lời Chúa trong ba bài Thánh Kinh

(1) Bài đọc 1: 2 V 4,42-44: Họ sẽ ăn và vẫn c̣n dư.

        42 Hồi ấy trong miền có nạn đói. Có một người từ Ba-an Sa-li-sa đến, đem bánh đầu mùa biếu người của Thiên Chúa: hai mươi chiếc bánh lúa mạch và cốm đựng trong bị. Ông Ê-li-sa nói: "Phát cho người ta ăn." 43 Nhưng tiểu đồng hỏi ông: "Có bằng này, sao con có thể phát cho cả trăm người ăn được? " Ông bảo: "Cứ phát cho người ta ăn! V́ ĐỨC CHÚA phán thế này: Họ sẽ ăn, mà vẫn c̣n dư."44 Tiểu đồng phát cho người ta. Họ đă ăn, mà vẫn c̣n dư, như lời ĐỨC CHÚA phán.

 

(2) Bài đọc 2: Ep 4,1-6: Kêu gọi hiệp nhất.

       1 Thưa anh em, tôi là người đang bị tù v́ Chúa, tôi khuyên nhủ anh em hăy sống cho xứng với ơn kêu gọi mà Thiên Chúa đă ban cho anh em. 2 Anh em hăy ăn ở thật khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại; hăy lấy t́nh bác ái mà chịu đựng lẫn nhau. 3 Anh em hăy thiết tha duy tŕ sự hiệp nhất mà Thần Khí đem lại, bằng cách ăn ở thuận ḥa gắn bó với nhau. 4 Chỉ có một thân thể, một Thần Khí, cũng như anh em đă được kêu gọi để chia sẻ cùng một niềm hy vọng. 5 Chỉ có một Chúa, một niềm tin, một phép rửa. 6 Chỉ có một Thiên Chúa, Cha của mọi người, Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người và trong mọi người.

 

(3) Bài Tin Mừng: Ga 6,1-15: Đức Giê-su hoá bánh ra nhiều (Mt 14, 13 -21; Mc 6, 30- 44; Lc 9,10 -17).

         1 Hôm ấy, Đức Giê-su sang bên kia Biển Hồ Ga-li-lê, cũng gọi là Biển Hồ Ti-bê-ri-a. 2 Có đông đảo dân chúng đi theo Người, bởi họ từng được chứng kiến những dấu lạ Người đă làm cho những kẻ đau ốm. 3 Đức Giê-su lên núi và ngồi đó với các môn đệ. 4 Lúc ấy, sắp đến lễ Vượt Qua là đại lễ của người Do Thái. 5 Ngước mắt lên, Đức Giê-su nh́n thấy đông đảo dân chúng đến với ḿnh. Người hỏi ông Phi-líp-phê:  "Ta mua đâu ra bánh cho họ ăn đây? " 6 Người nói thế là để thử ông, chứ Người đă biết ḿnh sắp làm ǵ rồi. 7 Ông Phi-líp-phê đáp: "Thưa, có mua đến hai trăm quan tiền bánh cũng chẳng đủ cho mỗi người một chút." 8 Một trong các môn đệ, là ông An-rê, anh ông Si-môn Phê-rô, thưa với Người: 9 "Ở đây có một em bé có năm chiếc bánh lúa mạch và hai con cá, nhưng với ngần ấy người th́ thấm vào đâu!" 10 Đức Giê-su nói: "Anh em cứ bảo người ta ngồi xuống đi." Chỗ ấy có nhiều cỏ. Người ta ngồi xuống, nguyên số đàn ông đă tới khoảng năm ngàn. 11 Vậy, Đức Giê-su cầm lấy bánh, dâng lời tạ ơn, rồi phân phát cho những người ngồi đó. Cá nhỏ, Người cũng phân phát như vậy, ai muốn ăn bao nhiêu tuỳ ư. 12 Khi họ đă no nê rồi, Người bảo các môn đệ: "Anh em thu lại những miếng thừa kẻo phí đi." 13 Họ liền đi thu những miếng thừa của năm chiếc bánh lúa mạch người ta ăn c̣n lại, và chất đầy được mười hai thúng. 14 Dân chúng thấy dấu lạ Đức Giê-su làm th́ nói: "Hẳn ông này là vị ngôn sứ, Đấng phải đến thế gian!" 15 Nhưng Đức Giê-su biết họ sắp đến bắt ḿnh đem đi mà tôn làm vua, nên Người lại lánh mặt, đi lên núi một ḿnh.

 

2.2 Trong ba bài Thánh Kinh trên, chúng ta khám phá ra Thiên Chúa là Đấng nào?    

(1) Bài đọc 1 (2 V4,42-44) là câu truyện chia sẻ bánh của ngôn sứ Ê-li-sa với những người đang đói cần bánh để sống trong thời kỳ khó khăn của cả vùng. Thay v́ cất giữ bánh cho riêng ḿnh, người của Thiên Chúa là ngôn sứ Ê-li-sa đă mở rộng cơi ḷng và bàn tay mà đem bánh chia cho những người có nhu cầu. Làm thế v́ ngôn sứ Ê-li-sa tin vào Lời Thiên Chúa và biết chắc rằng Thiên Chúa sẽ không để ông phải đói v́ Thiên Chúa là Đấng vừa quyền năng vừa yêu thương.

            Phép lạ bánh hóa nhiều là biểu hiện của ḷng Thiên Chúa yêu thương và của ḷng tin của Ê-li-sa là vị ngôn sứ. Phép lạ này loan báo phép lạ bánh hóa nhiều Chúa Giê-su sẽ thực hiện trong đời sống rao giảng Tin Mừng (bài Phúc Âm).

 

(2) Bài đọc 2 (Ep 4,1-6) là những lời Thánh Phao-lô viết cho các tín hữu Ê-phê-sô về cách sống thích hợp của các môn đệ Chúa Giê-su Ki-tô: ăn ở khiêm tốn, hiền từ và nhẫn nại; sống t́nh bác ái mà chịu đựng lẫn nhau; thiết tha duy tŕ sự hiệp nhất của Thần Khí, bằng cách ăn ở thuận ḥa gắn bó với nhau.

         Nguyên lư hay lư do thâm sâu và mang tính tôn giáo của nếp sống ấy là:  Các Ki-tô hữu chỉ có một Thiên Chúa là Cha Chung của mọi người, là Đấng ngự trên mọi người, qua mọi người và trong mọi người; Họ cũng chỉ có một Thân Thể (là chính Chúa Ki-tô), một Thần Khí (là Thánh Thần Thiên Chúa được ban cho tất cả những ai nhận phép Rửa trong Chúa Ki-tô), một niềm hy vọng (về ơn cứu độ, về đời sau), một niềm tin và một phép rửa tha tội và cứu độ.

 

(3) Bài Tin Mừng (Ga 6,1-15) là tường thuật của Thánh Gio-an về phép lạ Chúa Giê-su đă làm để hóa bánh ra nhiều, nuôi hơn năm ngàn người khỏi đói. Câu truyện này có ít nhất 3 ư nghĩa sau đây:

        * Ư nghĩa thứ nhất là Chúa Giê-su muốn đáp lại tấm ḷng chân thành của đám đông khao khát t́m nghe lời Người mà không màng đến nhu cầu ăn uống;

* Ư nghĩa thứ hai là Chúa Giê-su thể hiện quyền năng thần linh và sứ mạng thiên sai của Người. Cũng như xưa kia Thiên Chúa nuôi dân Ít-ra-en bằng man-na trong sa mạc th́ nay Chúa Giê-su nuôi những người t́m nghe Lời Chúa bằng bánh và cá của phép lạ sau khi đă nuôi họ bằng lời giảng dạy về Nước Trời. Cũng như xưa kia Thiên Chúa dùng Mô-sê để giải thoát và tập hợp dân Ít-ra-en thành dân của Giao Ước (cũ) th́ nay Chúa Giê-su là Mô-sê mới có sứ mạng tập hợp muôn nước muôn dân thành dân của Giao Ước (mới). Lời và Bánh là lương thực cần thiết cho cuộc lữ hành trần gian của Dân Chúa.

* Ư nghĩa thứ ba là tất cả những người được ăn cùng một Bánh, uống cùng một Lời có trách nhiệm làm nên một cộng đoàn hiệp nhất, yêu thương và thuận ḥa. Cộng đoàn ấy là h́nh ảnh sống động và là loan báo cụ thể về Cộng đoàn Vương Quốc mà Thiên Chúa sẽ thiết lập giữa loài người.

2.3 Qua ba bài Thánh Kinh trên, Thiên Chúa muốn gửi sứ điệp ǵ cho chúng ta?    

          Sứ điệp Lời Chúa hôm nay có hai phần, là:

          (a) V́ là Đấng yêu thương và quyền năng, Thiên Chúa đă dùng LỜI & BÁNH để tập hợp và dương nuôi người Ki-tô hữu. Ai tin vào LỜI th́ sẽ không phải đói. Ai ăn BÁNH th́ sẽ được no nê. Bánh cũng như Lời đều cần cho sự sống con người: muốn sống mạnh mẽ và dồi dào, con người cần rước Lời và rước Ḿnh như chính Công đồng Vatican II đă dạy (1).

 

           (b) Những người cùng rước LỜI  và nhận BÁNH th́ lập thành một cộng đoàn hiệp nhất, yêu thương và thuận ḥa để làm chứng cho Tin Mừng và loan báo Vương Quốc của Thiên Chúa giữa loài người.

 

III. SỐNG LỜI CHÚA HÔM NAY

 

Sống sứ điệp Lời Chúa hôm nay là thực hiện ba việc sau đây:

- Thứ nhất: nuôi dưỡng ḷng khát khao đón nghe và tiếp nhận LỜI và BÁNH Thiên Chúa ban cho một cách “nhưng không” và “dư giả”;

 

- Thứ hai: chia sẻ với người chung quanh LỜI và BÁNH mà ḿnh đă nhận được từ Thiên Chúa, từ Chúa Giê-su và từ Giáo Hội ;

 

- Thứ ba: xây dựng cộng đoàn gia đ́nh, giáo xứ, giáo phận và cộng đồng xă hội thành cộng đoàn hiệp nhất, yêu thương và  thuận ḥa như Chúa Giê-su mong muốn. 

                 

                   Mỗi người, mỗi cộng đoàn phải tự vấn lương tâm và kiểm điểm đời sống xem ḿnh đă thực hiện ba điều ấy như thế nào, để trả lời trước mặt Chúa.                 

 

IV. CẦU NGUYỆN  

           Lạy Chúa Giê-su Ki-tô là “Lời của Thiên Chúa”, là “Bánh Từ Trời” mà Chúa Cha đă ban cho nhân loại để mọi người “được sống và sống dồi dào” (Ga 10,10).  Xin Chúa nuôi dưỡng tâm hồn chúng con và tâm hồn những người khát khao t́m đến Chúa!

           Lạy Chúa Giê-su Ki-tô là “Lời của Thiên Chúa”, là “Bánh Từ Trời” mà Chúa Cha đă ban cho nhân loại để mọi người “được sống và sống dồi dào” (Ga 10,10).  Xin Chúa mở ḷng, mở trí, mở tay chúng con để chúng con biết sống chia sẻ Lời và Bánh với mọi người; nhất là với những người thiếu thốn phần hồn phần xác !

           Lạy Chúa Giê-su Ki-tô là “Lời của Thiên Chúa”, là “Bánh Từ Trời” mà Chúa Cha đă ban cho nhân loại để mọi người “được sống và sống dồi dào” (Ga 10,10).  Xin Chúa hỗ trợ chúng con khi chúng con nỗ lực xây dựng gia đ́nh, giáo xứ và giáo phận thành cộng đoàn hiệp nhất, yêu thương và ḥa thuận! Amen.

 

 

           Giêrônimô Nguyễn Văn Nội.                                               

 Kansas City (MO/USA) ngày 23.07.2006

 

…………

Ghi chú:

(1) Hiến Chế Mạc Khải “Lời Thiên Chúa”, 21.

 

BÁNH SỰ SỐNG

 

Trần Mỹ Duyệt

 

 

“Chính Ta là bánh ban sự sống. Ai đến với ta sẽ không hề đói, ai tin vào ta sẽ không hề khát bao giờ” (Gioan 6:35).

 

Trên thế giới ngày nay có bao nhiêu người nghèo? Hằng ngày trên con đường đến văn pḥng, tôi vẫn thường thấy những người đứng ở các ngă tư đường, cầm chiếc bảng nhỏ viết nguệch ngoạc mấy ḍng chữ, đại khái: “Tôi thất nghiệp cần giúp đỡ”. Hoặc: “Tôi sẽ làm bất cứ việc ǵ để kiếm ăn”... Đó là h́nh thức ăn mày kiểu Mỹ. C̣n ở Việt Nam th́ những người như vậy sà vào, xè tay, ngửa nón, mũ van xin rất thảm thiết. Họ không sợ bị xua đuổi, khinh bỉ, miễn sao có được đồng bạc kiếm sống qua ngày. Ở nơi những người này, lời cầu xin mà Chúa Giêsu đă dậy trong kinh Lậy Cha không những là một lời cầu xin tha thiết mà c̣n rất cần thiết đối với những người này: “Xin cho chúng con hằng ngày dùng đủ”.

 

Nhiều lần tôi đă phải tắt TV v́ không cầm nổi xúc động khi xem thấy các em bé tuổi đời 5, 6, hoặc 7 tuổi lem luốc, rách nát phải lang thang, rách rưới kiếm ăn tại các cống rănh, những bă rác, hoặc phải ngồi lê xin ăn tại các hè phố. Những h́nh ảnh như vậy, hoặc tương tự đang xẩy ra hằng ngày tại các quốc gia nghèo đói, trong đó có cả Việt Nam, khiến lời Chúa mà Thánh Gioan vừa được trích dẫn theo lư luận chủ quan phần nào như không đúng với thực tế và hoàn cảnh của thế giới ngày nay.

 

Chúa Giêsu nói ngài là bánh ban sự sống, và người nào đến với ngài th́ không hề đói, khát. Ở một vài nơi khác trong Thánh Kinh, ngài c̣n khẳng định hai con sẻ chỉ đáng giá một đồng xu mà không con nào rơi xuống v́ chết đói. Không những thế, ai không tin vào những điều này c̣n bị ngài cho là hèn tin, yếu tin. Như vậy th́ tại sao hằng ngày vẫn có hàng trăm ngàn người lăn ra v́ chết đói, chết khát. Con số đói khát vật chất tuy cao, nhưng con số đói khát tâm linh c̣n nhiều hơn nữa. Người ta điên loạn, cuống quít, đổ xô đi t́m những giải pháp ḥa b́nh, những giải pháp ngưng chiến, giới hạn chế tạo vũ khí giết người, làm đẹp môi sinh... chứng tỏ sự đói khát, sự nghèo khổ tâm linh c̣n khủng khiếp hơn những cái nghèo khổ, đói khát và thiếu thốn vật chất.

 

Tóm lại, nh́n vào những cái đói khổ và nghèo túng thể xác và tinh thần của con người ngày nay khiến chúng ta tự hỏi: “Vậy Chúa Giêsu là bánh kiểu ǵ? Bánh ấy ở đâu mà sao con người không t́m được mà đành phải chết đói?” Như vậy th́ Chúa hết bánh. Người ta không t́m ra bánh. Hoặc có t́m thấy mà vào không tiêu hóa.

 

1. Chúa hết bánh:  Chắc chắn là không v́ Chúa chính là bánh, nên bao lâu c̣n Chúa là c̣n bánh. Mà Chúa là Alpha và Omega – nguyên thủy và cùng đích -  nên hiện tượng thiếu bánh là một điều không bao giờ sẩy ra, mặc dù có bao nhiêu người ăn vẫn không thiếu. Chúa Giêsu đă cho thấy điều này khi ngài nuôi hàng ngàn người trong hoang địa với 5 chiếc bánh và 2 con cá.

 

Không những nói về ư nghĩa của bánh tinh thần, bánh ban sự sống đời đời mà ngay cả cơm bánh hằng ngày Chúa cũng nuôi con người dư thừa. Sự túng thiếu vật chất xẩy ra cho con người đó chẳng phải là do chính ḷng ích kỷ, tham lam của con người gây ra cho nhau sao?

 

2. Không t́m ra bánh: Bánh có đó mà con người vẫn chết đói là do lỗi của con người. Con người không t́m ra bánh v́ lười, hoặc v́ được chỉ dẫn đường đi sai, lạc hướng hoặc không đầy đủ.

 

Trong đời sống tâm linh con người, hằng ngày chúng ta vẫn thường phải chiến đấu với hiện tượng hướng dẫn sai lầm. Hướng dẫn thiếu kinh nghiệm. Những lạc giáo, lạc thuyết. Những mặc khải, tiên tri hay hiện tượng tôn giáo quá khích là những chỉ dẫn sai lạc khiến nhiều người đang mong t́m gặp Chúa, t́m gặp bánh trường sinh mà không được.

 

Có biết bao tâm hồn mong mỏi t́m gặp Chúa nhưng khi đến thánh đường th́ chỉ được nghe những lời giảng giải chiếu lệ, những lời mà ngày này qua ngày khác vẫn được lập đi lập lại một cách máy móc. Tệ hại hơn nữa, đó là những lời mà người nghe không hề thấy người nói thực hành bao giờ. Và đó là những hướng dẫn lệch lạc, không rơ ràng, đầy đủ.

 

Nhưng không hẳn là lỗi hoàn toàn do thiếu hướng dẫn hay hướng dẫn sai lầm. Nhiều người được chỉ, nghe hướng dẫn những lại đi theo ư ḿnh. Nghe th́ nghe vậy, nhưng không làm, và không tin tưởng vào sự hướng dẫn. Kết quả là Chúa vẫn có đó, ở ngay bên ḿnh. Bánh vẫn có đó ở khắp mọi nơi mà nhiều người vẫn không t́m đâu ra đến độ phải chết đói.

 

3. Không tiêu hóa nổi: Trong lănh vực vật lư và thể lư, một người ăn đồ bổ, nhiều chất lượng mà vẫn không lên cân, không phát triển thân thể th́ chắc chắn là cơ thể người đó có vấn đề. 

 

Trong đời sống tâm linh cũng tương tự là nhiều người t́m ra bánh, nhưng ăn vào không tiêu, và kết quả là có ăn bánh mà không đem lại sức sống, không tiêu hóa nổi. Hơn thế, c̣n tạo nên t́nh trạng bệnh tật theo lời của Thánh Phaolô “ai ăn bánh và uống chén này một cách bất xứng, là ăn và uống án phạt” (1 cor 11:29).

 

Ḿnh Máu Thánh Chúa là của ăn thức uống tâm hồn, là bánh trường sinh ban cho con người sự sống. Nếu con người không đón nhận của ăn này một cách xứng đáng, tức là linh hồn không có điều kiện cho việc tiêu hóa của ăn này, họ sẽ  không có sức khỏe và bánh hằng sống ấy sẽ c̣n làm việc tiêu hóa thiêng liêng gặp phải những khó khăn, bệnh tật.  

 

Những tham, sân, si. Những tự ái, ích kỷ, và bất công. Những gian dối lọc lừa. Những dục vọng bất chánh... Đây là những căn bệnh tâm linh khiến cho việc tiêu hóa của ăn tinh thần là chính Chúa Giêsu, là Ḿnh Máu Thánh người gặp trở ngại và gây phản ứng bệnh tật cho tâm hồn.

 

 

“Chính ta là bánh ban sự sống. Ai đến với ta sẽ không hề đói, ai tin vào ta sẽ không hề khát bao giờ” (Gioan 6:35). Nhưng nhân loại ngày nay vẫn đang trong cơn đói và khát trầm trọng.

 

Nhưng nếu như Chúa Giêsu, bánh hằng sống không bao giờ thiếu, th́ một là nhân loại thiếu hướng dẫn để t́m được bánh này, hoặc giả được chỉ cho biết bánh đó ở đâu, nhưng ăn lại không tiêu v́ cơ thể bệnh tật.