CHÚA NHẬT XX QUANH NĂM

 

BÀI ĐỌC I: Prov 9:1-6

“Các con hăy ăn bánh của ta, và hăy uống rượu ta đă pha cho các ngươi”
Bài trích sách Phương Ngôn.

Sự khôn ngoan đă xây nhà ḿnh và dựng bảy cột trụ, đă giết các sinh vật, pha rượu, dọn bàn tiệc, và sai những nữ t́ lên các nơi cao trong thành mà công bố rằng: “Ai ngây thơ, hăy đến cùng ta”. Và bảo những kẻ mê muội rằng: “Các ngươi hăy đến ăn bánh của ta, và uống rượu ta đă pha cho các ngươi. Các ngươi hăy bỏ sự ngây dại đi, th́ sẽ được sống, và hăy bước theo đường lối khôn ngoan”

Lời của Chúa.


ĐÁP CA: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Các bạn hăy nếm thử và hăy nh́n coi, cho biết Chúa thiện hảo nhường bao.

1.      Tôi chúc tụng Chúa trong mọi lúc, miệng tôi hằng liên lỉ ngợi khen Người. Trong Chúa linh hồn tôi hănh diện, bạn nghèo hăy nghe và hăy mừng vui.

2.      Các thánh nhân của Chúa hăy tôn sợ Chúa, v́ người tôn sợ Chúa chẳng thiếu thốn chi. Bọn sang giàu đă sa cơ nghèo đói, nhưng người t́m Chúa chẳng thiếu chi thiện hảo.

3.      Các đệ tử ơi, hăy lại đây, hăy nghe ta, ta sẽ dạy cho các con biết tôn sợ Chúa. Ai là người yêu quư cuộc đời, mong sống lâu để hưởng nhiều phúc lộc.

4.      Hăy giữ lưỡi đừng nói ra điều ác, và ngậm môi cho khỏi thốt ra lời gian ngoa. Hăy lo tránh ác và hành thiện, hăy t́m kiếm và theo đuổi b́nh an.


BÀI ĐỌC II: Eph 5:15-20

“Anh em hăy ăn ở khôn ngoan theo thánh ư Chúa”
Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi tín hữu Êphêsô.

Anh em thân mến, anh em hăy xét coi phải ăn ở thế nào cho thận trọng, đừng như những kẻ dại dột, song như những người khôn ngoan: biết lợi dụng thời giờ, v́ thời buổi này đen tối. V́ thế anh em chớ ăn ở bất cẩn, nhưng hăy hiểu biết thế nào là thánh ư Thiên Chúa. Anh em chớ say sưa rượu chè, v́ rượu sinh ra dâm dục, nhưng hăy tiếp nhận dồi dào Chúa Thánh thần, cùng nhau hát lên những thánh vịnh, những ca văn và những bài ca đạo đức và hết ḷng ca tụng Chúa. Hăy luôn luôn cảm tạ Thiên Chúa là Cha trong mọi nơi mọi sự, nhân danh Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. — Chúa phán: “Nếu ai yêu mến Thầy, th́ sẽ giữ lời Thầy, và Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy, và Chúng Ta sẽ đến và ở trong người ấy”. — Alleluia.


PHÚC ÂM: Joan 6:51-59

“Thịt Ta thật là của ăn, và máu Ta thật là của uống”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng dân Do Thái rằng: “Ta là bánh hằng sống từ trời xuống; ai ăn bánh nầy th́ sẽ sống đời đời. Và bánh Ta sẽ ban, chính là thịt Ta, để cho thế gian được sống”. Vậy người Do Thái tranh luận với nhau rằng: “Làm sao ông nầy có thể lấy thịt ḿnh cho chúng ta ăn được?” Bấy giờ Chúa Giêsu nói với họ: “Thật, Ta bảo thật các ngươi: Nếu các ngươi không ăn thịt Con Người và uống máu Ngài, các ngươi sẽ không có sự sống trong các ngươi. Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta th́ có sự sống đời đời, và Ta, Ta sẽ cho kẻ ấy sống lại ngày sau hết. V́ thịt Ta thật là của ăn, và máu Ta thật là của uống. Ai ăn thịt Ta và uống máu Ta, th́ ở trong Ta và Ta ở trong kẻ ấy. Cũng như Cha, là Đấng hằng sống đă sai Ta, nên Ta sống nhờ Cha, th́ kẻ ăn Ta, chính người ấy cũng sẽ sống nhờ Ta. Đây là bánh bởi trời xuống, không phải như cha ông các ngươi đă ăn manna và đă chết. Ai ăn bánh nầy th́ sẽ sống đời đời”.

Phúc Âm của Chúa.

----------------------------------
Sống Lời Chúa Hôm Nay

 

 

Tác Động ăn uống thịt máu Con Người

phải chăng là tác động tuyên xưng Người là Đức Kitô?

 

 

 

Mở đầu bài Phúc Âm Chúa Nhật XX Thường Niên năm B hôm nay, Giáo Hội cho lập lại nguyên văn đoạn kết của bài Phúc Âm tuần trước, đoạn mạc khải hết sức quan trọng, đoạn có thể nói là cốt lơi của toàn thể Bài Giảng về Bánh Hằng Sống, đó là đoạn: “Chính Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này sẽ sống đời đời; bánh Tôi sẽ ban là thịt Tôi cho thế gian được sự sống”. Đoạn kết của bài Phúc Âm tuần trước cũng là đoạn mở đầu cho bài Phúc Âm tuần này trên đây chẳng những có tầm vóc quan trọng về nội dung mạc khải của nó mà c̣n có tính cách chuyển tiếp về mạch văn nữa. V́ ngay sau đó, bài Phúc Âm tuần này cho biết: “Nghe thế, những người Do Thái tranh luận với nhau rằng ‘làm sao ngài lại có thể ban thịt của ngài cho chúng ta ăn chứ?’”. Lợi dụng những thắc mắc theo lập luận và cảm nhận tự nhiên của người Do Thái, Chúa Giêsu đă tiếp tục mạc khải sâu xa hơn nữa về thành quả siêu linh của việc thưởng thức “bánh Tôi sẽ ban là thịt Tôi cho thế gian được sự sống” như thế này: “Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ ở trong Tôi và Tôi ở trong họ. Như Cha là Đấng có sự sống đă sai Tôi và Tôi có sự sống bởi Cha thế nào th́ ai ăn Tôi sẽ có sự sống bởi Tôi như vậy”.

 

Như thế, qua lời mạc khải của Chúa Giêsu vừa được trích dẫn trên đây trong bài Phúc Âm hôm nay, “sự sống” phát xuất từ “Bánh hằng sống bởi trời xuống”, tức từ Chúa Giêsu Kitô, từ Lời Nhập Thể đây chính là “sự sống” phát xuất từ Cha, một “sự sống” hằng làm cho Cha Con luôn ở trong nhau (x Jn 17:21-22), một “sự sống” làm cho những ai “ăn thịt và uống máu” Lời Nhập Thể cũng được “ở trong” Người, cũng được “sự sống” bởi Người như Người “có sự sống bởi Cha”. Thật vậy, nếu “sự sống đời đời là nhận biết Cha là Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Thiên Sai là Đức Giêsu Kitô” (Jn 17:3) th́ kẻ “ăn thịt và uống máu” Lời Nhập Thể quả thực là kẻ chẳng những nhận biết Thiên Chúa, Đấng ban bánh bởi trời (như lời Chúa Giêsu khẳng định trong bài Phúc Âm hai tuần trước), mà c̣n nhận biết Đấng Cha Sai là Chúa Giêsu Kitô, Bánh bởi trời xuống ban sự sống cho thế gian, Đấng đă đến trong xác thịt nữa (như bài chia sẻ Phúc Âm tuần trước nhận định).

 

Đúng thế, nếu Cha muốn ban cho con người sự sống đời đời qua việc sai Con Một Ngài đến trần gian (x Jn 3:16) th́ Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô cũng đến để “tỏ Cha ra” (Jn 1:18), tức để con người có thể nhận biết Cha mà được sự sống, như Người luôn tỏ ra nhận biết Cha bằng những việc Người làm trên thế gian, nghĩa là Người muốn thông ban cho con người “sự sống” Người “có bởi Cha”, thông ban cho con người tất cả kiến thức của Người về Cha. Tuy nhiên, tự bản chất, kiến thức về Cha là một kiến thức thần linh vô cùng siêu việt, con người hữu h́nh và hữu hạn không thể nào có thể chấp chứa, ngoại trừ Ngôi Vị thần nhân duy nhất là Đức Giêsu Kitô, Thiên Chúa thật và là người thật. Chính v́ kiến thức thần linh cũng chính là sự sống thần linh này được thông ban cho con người hữu h́nh và hữu hạn nơi Lời Nhập Thể và qua Lời Nhập Thể mà Chúa Giêsu Kitô đă tuyên bố trong bài Phúc Âm hôm nay “chính Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống” và “bánh Tôi sẽ ban chính là thịt Tôi cho thế gian được sự sống”. Đó là lư do  Chúa Giêsu c̣n khẳng định trong bài Phúc Âm hôm nay: “Thịt Tôi thật là của ăn và máu Tôi thật là của uống”. Bởi v́ máu thịt của Người là yếu tố, là chất liệu ban “sự sống” thần linh, ban kiến thức thần linh.

 

Ở đây chúng ta nên lưu ư hai điều: thứ nhất, Chúa Giêsu không nói “Ḿnh Tôi hay thân thể (body) Tôi thật là của ăn”, mà là “thịt (flesh) Tôi thật là của ăn”, một từ ngữ được Thánh Kư Gioan sử dụng khi nói đến mầu nhiệm nhập thể: “Lời đă hóa thành nhục thể (flesh)” (1:14); thứ hai, Chúa Giêsu không chỉ kêu gọi con người ăn thịt Người mà c̣n uống máu Người nữa. Tại sao? Nếu không phải “thịt” của Người là biểu hiệu cho Mầu Nhiệm Nhập Thể và là thực tại của Mầu Nhiệm Nhập Thể, và “máu” của Người là biểu hiệu cho Mầu Nhiệm Tử Giá và là thực tại của Mầu Nhiệm Tử Giá, những mầu nhiệm ban sự sống, tức những mầu nhiệm làm cho con người nhờ đó được “sự sống đời đời là nhận biết Thiên Chúa chân thật duy nhất và Đấng Thiên Sai là Chúa Giêsu Kitô” (Jn 17:3). Nếu Lời Nhập Thể là Chúa Giêsu Kitô đă đến trong xác thịt để hiến mạng sống ḿnh làm giá chuộc cho muôn dân (x Mt 20:28), tức để ban sự sống cho thế gian, th́ quả thực, đúng như lời Chúa Giêsu khẳng định trong bài Phúc Âm hôm nay: “Nếu quí vị không ăn thịt Con Người và uống máu Người, quí vị không có sự sống nơi ḿnh”. Như thế, tác động ăn uống máu thịt Con Người đây là tác động đức tin, là tác động chấp nhận Lời Nhập Thể Tử Giá, là tác động chẳng những tuyên xưng “Thày là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16), mà c̣n chấp nhận một Đấng Thiên Sai Vượt Qua nữa (x Mt 16:21). 

 

Chính v́ máu thịt Chúa Kitô liên quan đến Mầu Nhiệm Nhập Thể và Vượt Qua, và tác động ăn uống thịt máu của Người là tác động tuyên nhận Người là Đức Kitô Thiên Sai mà những ai không bao giờ thực sự “ăn thịt và uống máu Con Người” một cách cụ thể nơi Bí Tích Thánh Thể, như thành phần trước Chúa Kitô giáng sinh, hay thành phần không hề nghe rao giảng về Người, mới có thể được cứu rỗi, mới có thể được sự sống đời đời, khi họ thành tâm t́m kiếm Đấng Tối Cao và nỗ lực sống theo đường lối của Ngài, được thể hiện qua lề luật tự nhiên và tiếng lương tâm chân chính, một đường lối đă được Ngài hoàn toàn mạc khải một cách thiện hảo nơi Lời Nhập Thể là Đấng họ không hay chưa bao giờ biết tới một cách nào đó. Tuy nhiên, đối với Giáo Hội Nhiệm Thể của Chúa Kitô, th́ việc tin tưởng Người là Đức Kitô Thiên Sai được liên tục thể hiện qua việc cử hành Mầu Nhiệm Tử Giá nói riêng và Mầu Nhiệm Vượt Qua nói chung, một việc Người muốn Giáo Hội làm để nhớ đến Người (x Lk 22:19). Đó là lư do, ngay sau phần vị linh mục chủ tế truyền phép bánh và rượu để trở nên Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô, cộng đồng Dân Chúa đă phải tuyên xưng “mầu nhiệm đức tin”: “Lạy Chúa, chúng con loan truyền việc Chúa chịu chết, và tuyên xưng việc Chúa sống lại, cho tới khi Chúa lại đến”.

 

Việc Giáo Hội cử hành “mầu nhiệm đức tin” “mà nhớ đến Thày” trong Hy Tế Thánh Thể không phải Giáo Hội chỉ lập lại một biến cố lịch sử đă qua đi, song hiện thực hóa Mầu Nhiệm Tử Giá, Mầu Nhiệm Cứu Chuộc nơi chính bản thân Giáo Hội cũng như nơi từng chi thể Giáo Hội là Kitô hữu. Chính v́ biến cố Tử Giá không phải là một biến cố lịch sử thuần túy, song c̣n là một hiện thực Phụng Vụ của Giáo Hội, mà Giáo Hội đă cảm nhận được chẳng những sự hiện diện liên tục của Đấng đă hứa “Thày sẽ măi ở cùng các con cho đến tận thế” (Mt 28:20), mà c̣n cả sinh lực thần linh vô cùng viên măn của Thày, như cành nho được nuôi dưỡng bởi nhựa sống của thân nho (x Jn 15:5), để Giáo Hội có thể sinh muôn vàn hoa trái qua việc tông đồ truyền giáo. Như thế, Lời Nhập Thể Vượt Qua chẳng những hiện thực trên bàn thờ qua việc Giáo Hội cử hành Phụng Vụ Thánh Thể mà c̣n sống động qua các chứng nhân tông đồ truyền giáo trung thực của Giáo Hội nữa. Bởi thế, mỗi lần lănh nhận Ḿnh Thánh và Máu Thánh Chúa Kitô, Kitô hữu Công Giáo chúng ta, qua lời thưa “amen”, chẳng những tuyên nhận Người là Đức Kitô Thiên Sai Vượt Qua, mà c̣n phải tận tuyệt hiến thân cho Người, phải ư thức ḿnh đă thực sự và hoàn toàn thuộc về Người qua Bí Tích Rửa Tội Tái Sinh, và nhất là phải quyết tâm Sống Thánh Chứng Nhân, nhờ đó, qua con người huyết nhục yếu đuối của chúng ta, sự sống Chúa Kitô mỗi ngày được tỏ hiện (x 2Cor 4:10).

 

Tóm lại, nếu bài Phúc Âm hai tuần trước liên quan tới thực tại của Bánh Hằng Sống là chính Chúa Kitô: “Chính Tôi là bánh ban sự sống”, và bài Phúc Âm tuần vừa rồi liên quan tới bản chất của Bánh là thịt của Người: “Bánh Tôi sẽ ban chính là thịt Tôi để cho thế gian được sống”, th́ bài Phúc Âm tuần này liên quan tới tác hiệu của Bánh Hằng Sống là mlối hiệp thông thần linh: “Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ có sự sống đời đời, và Tôi, Tôi sẽ cho keœ ấy sống lại ngày sau hết… Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ ơœ trong Tôi và Tôi ơœ trong keœ ấy. Cũng như Cha, là Đấng hằng sống đă sai Tôi, nên Tôi sống nhờ Cha, th́ keœ ăn Tôi, chính người ấy cũng sẽ sống bởi Tôi”.

 

Căn cứ vào lời Chúa Giêsu mạc khải về tác hiệu thần linh của Bánh Hằng Sống là Thịt của Người, th́ tác hiệu đầu tiên là thụ nhân được sự sống đời đời, tác hiệu thứ hai là nhờ có sự sống đời đời ngay ở đời này như thế thụ nhân được ở hiệp thông thần linh với Người, và tác hiệu thứ ba là nhờ được hiệp thông thần linh với Chúa Kitô như thế, thụ nhân sẽ trở thành phương tiện, thành bí tích của Chúa Kitô và cho Chúa Kitô tỏ ḿnh ra, một t́nh trạng tu đức linh hồn được thần linh chiếm đoạt như thế được chất chứa nơi ư nghĩa của lời Người khẳng định: “keœ ăn Tôi, chính người ấy cũng sẽ sống bởi Tôi”, một cảm nghiệm thần hiệp tột độ đưoọc Thánh Phaolô diễn tả trong Thư gửi giáo đoàn Galata đoạn 2 câu 20: “Không phải là tôi sống nữa mà là Chúa Kitô sống trong tôi”, điển h́nh như nơi một Chân Phước Têrêsa Calcutta vậy.

 

Ai trong chúng ta cũng biết anh chị em Tin Lành của chúng ta không tin Chúa Giêsu Thánh Thể như Giáo Hội Công Giáo chúng ta. Căn cứ vào lời khẳng định và minh định của Chúa Giêsu“Bánh Tôi sẽ ban chính là thịt Tôi để cho thế gian được sống”, th́ Người đă ban Bánh mà Người minh định là chính thịt của Người ấy vào lúc Người cầm lấy bánh, tạ ơn, bẻ ra, trao cho các môn đệ mà phán trên bánh: “Này là ḿnh Thày”. Bởi vậy, theo đức tin Công Giáo th́ ngày lúc ấy, tức ngay sau lời truyền phép của Người, bánh không c̣n ‘là’ bánh nữa mà là ‘ḿnh Thày’, tức bản chất của bánh ở trên tay của Người bấy giờ, một bản chất được biểu hiện nơi chữ ‘là’, không c̣n bản chất bánh nữa, trái lại, bản chất này, bởi quyền năng của Lời Người, đă hoàn toàn trở thành Ḿnh Chúa Kitô, và chỉ có trở thành Ḿnh Chúa Kitô như thế, một Thân Ḿnh sẽ bị nộp để cứu độ trần gian, để tái sinh con người vào sự sống đời đời, tấm bánh được biến đổi ấy mới có tác dụng thần linh như lời Chúa Kitô khẳng định: “Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ có sự sống đời đời, và Tôi, Tôi sẽ cho keœ ấy sống lại ngày sau hết… Ai ăn thịt Tôi và uống máu Tôi th́ ơœ trong Tôi và Tôi ơœ trong keœ ấy. Cũng như Cha, là Đấng hằng sống đă sai Tôi, nên Tôi sống nhờ Cha, th́ keœ ăn Tôi, chính người ấy cũng sẽ sống bởi Tôi”.

 

Đó là lư do có một số tâm hồn, v́ được sống bởi Chúa Kitô Thánh Thể, mà ngay từ đời này, chính thân xác của họ đă cảm nghiệm được quyền năng của Chúa Kitô Phục Sinh, khi thân xác hướng hạ của họ, một thời đă từng trở nên khí cụ cho sự dữ, đă trở thành phương tiện cho sự sống (x Rm 6:13), những ǵ theo bản chất tự nhiên hướng hạ con người không thể làm được nếu không thực sự được Chúa Kitô Thánh Thể chiếm đoạt và làm chủ. Như một Giáo Hoàng Gioan Phaolô II vậy.

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 


SỐNG MUÔN ĐỜI

 

 

I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ       

    Trong Phúc Âm theo Thánh Gio-an, chúng ta đọc được nhiều diễn từ:  về việc tái sinh, về ánh sáng, về nước, về cây nho, về người mục tử chân chính và về bánh. Nhưng khách quan mà nói th́ diễn từ khó hiểu và khó chấp nhận nhất là diễn từ về bánh. Nếu Chúa Giê-su chỉ khẳng định Người là bánh mà Thiên Chúa ban cho loài, như xưa kia Thiên Chúa đă ban man-na cho người Ít-ra-en trong sa mạc th́ chẳng thành vấn đề ǵ. Nhưng đàng này Chúa Giê-su lại khẳng định nhiều lần rằng mọi nguời phải ăn thịt và uống máu Người th́ mới được sống đời đời. Ăn man-na và uống nước vọt lên từ tảng đá trong sa mạc th́ chẳng có ǵ khó khăn, c̣n ăn thịt và uống máu một con người dù là con người ấy là chính Chúa Giê-su th́ là vấn đề rất lớn! Thế nhưng chúng ta không thể hiểu cách khác được, v́ Lời Chúa quá rơ ràng minh bạch.

 

II. LẮNG NGHE & T̀M HIỂU LỜI CHÚA TRONG BA BÀI THÁNH KINH

2.1 Lắng nghe Lời Chúa trong ba bài Thánh Kinh

(1) Bài đọc 1: Cn 9,1-6: Đức Khôn Ngoan mở tiệc đăi khách

        1 Đức Khôn Ngoan đă xây cất nhà ḿnh, dựng lên bảy cây cột,  2 hạ thú vật, pha chế rượu, dọn bàn ăn  3 và sai các nữ tỳ ra đi. Đức Khôn Ngoan c̣n lên các nơi cao trong thành phố và kêu gọi:  4 "Hỡi người ngây thơ, hăy lại đây!"  Với người ngu si, Đức Khôn Ngoan bảo:  5 "Hăy đến mà ăn bánh của ta và uống rượu do ta pha chế!  6 Đừng ngây thơ khờ dại nữa, và các con sẽ được sống; hăy bước đi trên con đường hiểu biết."

 

(2) Bài đọc 2: Ep 5,15-20: Hăy sống như người khôn ngoan

         15 Anh em hăy cẩn thận xem xét cách ăn nết ở của ḿnh, đừng sống như kẻ khờ dại, nhưng hăy sống như người khôn ngoan, 16 biết tận dụng thời buổi hiện tại, v́ chúng ta đang sống những ngày đen tối. 17 V́ thế, anh em đừng hóa ra ngu xuẩn, nhưng hăy t́m hiểu đâu là ư Chúa. 18 Chớ say sưa rượu chè, v́ rượu chè đưa tới truỵ lạc, nhưng hăy thấm nhuần Thần Khí. 19 Hăy cùng nhau đối đáp những bài thánh vịnh, thánh thi và thánh ca do Thần Khí linh hứng; hăy đem cả tâm hồn mà ca hát chúc tụng Chúa. 20 Trong mọi hoàn cảnh và mọi sự, hăy nhân danh Đức Giê-su Ki-tô, Chúa chúng ta, mà cảm tạ Thiên Chúa là Cha.

 

(3) Bài Tin Mừng: Ga 6,51-58: Ta là bánh từ trời xuống

        51 Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời. Và bánh tôi sẽ ban tặng, chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống."  52 Người Do-thái liền tranh luận sôi nổi với nhau. Họ nói: "Làm sao ông này có thể cho chúng ta ăn thịt ông ta được? " 53 Đức Giê-su nói với họ: "Thật, tôi bảo thật các ông: nếu các ông không ăn thịt và uống máu Con Người, các ông không có sự sống nơi ḿnh. 54 Ai ăn thịt và uống máu tôi, th́ được sống muôn đời, và tôi sẽ cho người ấy sống lại vào ngày sau hết, 55 v́ thịt tôi thật là của ăn, và máu tôi thật là của uống. 56 Ai ăn thịt và uống máu tôi, th́ ở lại trong tôi, và tôi ở lại trong người ấy. 57 Như Chúa Cha là Đấng hằng sống đă sai tôi, và tôi sống nhờ Chúa Cha thế nào, th́ kẻ ăn tôi, cũng sẽ nhờ tôi mà được sống như vậy. 58 Đây là bánh từ trời xuống, không phải như bánh tổ tiên các ông đă ăn, và họ đă chết. Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời."

 

2.2 Trong ba bài Thánh Kinh trên, chúng ta khám phá ra Thiên Chúa là Đấng nào?    

(1) Bài đọc 1: Cn 9,1-6: Là việc làm và lời mời gọi của Đức Khôn Ngoan: “Hỡi người ngây thơ, hăy lại đây! Hăy đến mà ăn bánh của ta, và uống rượu do ta pha chế! Đừng ngây thơ khờ dại nữa và các con sẽ được sống, hăy bước đi trên đường hiểu biết”. Đức Khôn Ngoan được hiểu là Thần Khí của Thiên Chúa hay là chính Thiên Chúa.

 

(2) Bài đọc 2: Ep 5,15-20: Là những lời khuyên của Thánh Phao-lô dành cho tín hữu Ê-phê-sô, về một lối sống phù hợp với tư cách người Ki-tô hữu là sống  khôn ngoan, biết tận dụng thời hiện tại, là t́m hiểu đâu là Ư Chúa, là ca hát chúc tụng Thiên Chúa trong mọi cảnh ngộ của cuộc đời.

  

(3) Bài Tin Mừng: Ga 6,51-58:  Là một phần của bài diễn từ về bánh của Chúa Giê-su trong Phúc âm Gioan. Trước những lời khó hiểu và thậm chí khó nghe của Đức Giê-su (Ai ăn bánh này, sẽ được sống muôn đời, và bánh tôi ban tặng chính là thịt tôi đây, để cho thế gian được sống) người Do Thái phản ứng rất mạnh. Nhưng Đức Giê-su không giải thích ǵ thêm mà c̣n khẳng định mạnh mẽ quyết liệt hơn nữa điều mà Người vừa công bố trước đó.  Những lời “chắc như đinh đóng cột” của Đức Giê-su đ̣i chúng ta phải suy gẫm và đón nhận. Không có cách nào khác!

 

2.3 Qua ba bài Thánh Kinh trên, Thiên Chúa muốn gửi sứ điệp ǵ cho chúng ta?    

          Sứ điệp chứa đựng trong ba bài Sách Thánh là lời mời gọi của Thiên Chúa hăy ăn và uống Thịt và Máu của Giê-su Ki-tô là Bánh Hằng Sống, là Bánh Ban Sự Sống Muôn Đời.

 

III. SỐNG LỜI CHÚA HÔM NAY

 

          Là lănh nhận Thánh Thể, để có Sự Sống Muôn Đời mà Chúa Giê-su Ki-tô ban cho những ai  ăn bánh và uống rưọu trường sinh của bàn thờ. Sự Sống Muôn Đời khởi đầu bằng đời sống hiểu biết và khôn ngoan ở đời này và hạnh phúc trong Nhà Cha ở đời sau.

 

IV. KINH CẦU CÙNG CHÚA GIÊ-SU THÁNH THỂ CỦA THÁNH NỮ MA-RI-A FAUS-TI-NA  (V́ Kinh dài, nên mỗi lần có thể chỉ đọc một số câu).

       Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa chứng từ Ḷng Thương Xót Thiên Chúa dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

       Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa Ḿnh và Máu Chúa Giêsu như bằng chứng Ḷng Thương Xót vô biên dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

       Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa Ḷng Thương Xót Chúa Cha, Chúa Con, và Chúa Thánh Thần dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

        Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa giá chuộc vô cùng của Ḷng Thương Xót đền bồi mọi món nợ cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

        Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa nguồn mạch nước hằng sống phát nguyên từ Ḷng Thương Xót vô biên dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

        Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa ḷ lửa rất tinh tuyền bừng cháy từ cung ḷng Thiên Chúa Cha hằng hửu như từ một vực thẳm thương xót vô biên dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

       Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa thần dược chữa lành mọi yếu đuối của chúng con, xuất phát từ Ḷng Thương Xót vô biên, như từ một nguồn mạch, dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa sự hợp nhất giữa Thiên Chúa với chúng con qua Ḷng Thương Xót vô biên Người dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, ẩn chứa mọi t́nh cảm của Trái Tim rất dịu dàng Chúa Giêsu dành cho chúng con, và nhất là cho các tội nhân khốn cùng.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm trông cậy độc nhất của chúng con giữa mọi đau khổ và thù nghịch trong cuộc sống.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa tăm tối và những cơn giông tố trong ngoài.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con trong cuộc sống và trong giờ lâm tử.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa những thù nghịch và những chán chường.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa nạn giả dối và bội bạc.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa tăm tối và nạn vô thần đang lan tràn khắp thế giới.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa khắc khoải và đau khổ v́ không được cảm thông.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa những nhọc nhằn và đơn điệu của cuộc sống mỗi ngày.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa cảnh tan nát của những hy vọng và cố gắng.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, niềm cậy trông độc nhất của chúng con giữa những dă man của quân thù và cuồng bạo của hỏa ngục.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi những gánh nặng đă quá sức và những nỗ lực của con đă thất bại.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi những giông băo vùi dập cơi ḷng và nỗi sợ hăi của con dường như thất vọng.

       Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi trái tim sắp sửa run giùng và mồ hôi tử khí ướt đẫm vầng trán của con.

       Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi mọi sự đều dấy lên chống đối và nỗi tuyệt vọng đen tối tràn ngập hồn con.

      Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi mọi vật đời này đă nḥa trước mắt con, và lần đầu tiên linh hồn con nh́n thấy những thế giới xa lạ.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi những nhiệm vụ vượt quá sức con, và sự chống đối trở nên số phận mỗi ngày của con.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi việc tập tành nhân đức xem ra khó nhọc và nhiên tín trong con nổi lọan.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi những đ̣n đánh nghịch thù nhắm thẳng vào con.

     Ôi Bánh Thánh Hồng Phúc, con tín thác nơi Chúa khi những lao nhọc và nỗ lực của con bị người đời xét đóan sai lầm.

     Lạy Bánh Thánh, con tín thác nơi Chúa khi những xét đoán của Chúa vang lên với con; chính lúc đó con sẽ tín thác vào đại dương thương xót của Chúa.

 

         Giêrônimô Nguyễn Văn Nội.                                               

         Kansas City (MO/USA) ngày 13.08.2006

 

 

TẠI SAO VÀ TẠI SAO?!

 

Trần Mỹ Duyệt

 

“Làm sao ông này có thể lấy thịt ḿnh cho chúng ta ăn được” (Gio-an 6:52). Đây là vấn nạn không những đối với những người Do-thái đương thời khi nghe Chúa Giê-su nói hôm đó về một thứ của ăn mà ngài sẽ ban cho họ, cũng như cho tất cả mọi người chúng ta sau này. Nhưng xem như Chúa càng nhấn mạnh đến thứ thực phẩm lạ lùng ấy, hiếm quí ấy, và cần thiết ấy, th́ người nghe càng thấy chói tai, khó hiểu và bỏ đi.

 

“Đây không phải là Giê-su con ông Giu-se sao? Chúng ta lại chẳng biết bố mẹ ông ấy là ǵ?” (Gio-an 6:42). Vậy mà Chúa Giê-su lại cứ một mực khẳng định ḿnh là: “Chính ta là bánh sự sống” (Gio-an 6:35). Và: “Chính ta là bánh hằng sống từ trời xuống. Ai ăn bánh này sẽ sống đời đời; bánh ta ban đây là thịt ta cho thế gian được sống” (Gio-an 51).

 

Thật ra người Do-thái lúc đó và ngay cả chúng ta hôm nay nữa, không phải là không cần đến của ăn và thức uống ấy. Cũng như tất cả chúng ta đều cần có Chúa, bởi v́ phần đông nhân loại đều sống trong cảnh “tay làm, hàm nhai”, ăn bữa trước lo bữa sao, đổi giọt mồ hôi lấy bát cơm manh áo. Tất cả chúng ta đều đói khát: “Xin ngài ban bánh ấy cho chúng tôi luôn măi” (Gio-an 6: 34). Và chúng ta vẫn tiếp tục xin như vậy mỗi ngày qua kinh Lậy Cha: “Xin cho chúng con hằng ngày dùng đủ”.

 

Nhưng rồi Chúa nói th́ vẫn nói, mà con người hoài nghi th́ vẫn hoài nghi. Việc con người hoài nghi ấy không chỉ ở những câu hỏi mà người Do-thái đă chất vấn Chúa, đă lẩm bẩm với nhau khi nghe ngài nói về thứ lương thực lạ lùng là “thịt và máu” của ngài. Thứ lương thực mà ngài gọi là “bánh từ trời xuống”. Tuy nhiên, nếu có người cho những lời đó là chói tai và bỏ đi: “Lời nói chói tai, ai hiểu cho thấu” (Gio-an 6:60), th́ vẫn có người như Phê-rô đă mạnh mẽ xác tín: “Lậy Thầy, bỏ Thầy chúng tôi biết theo ai. Thầy có lời ban sự sống” (Gio-an 6:68).

 

Như vậy vấn đề ở đây là sự khác biệt giữa đức tin và lư trí. Giữa những ǵ Chúa Giê-su nói, và những ǵ con người suy nghĩ. Một bên nói về ư nghĩa của tâm linh, của sự sống tâm linh; ngược lại, một bên nghĩ về thể lư và sự sống thể lư. Và sự khác biệt này đă làm cho nhiều người không tiến lại gần được với Thiên Chúa. Không cảm được ư nghĩa và những ǵ Chúa Giê-su nói. Với Thiên Chúa th́ không có ǵ mà không làm được, nhưng với con người th́ làm ǵ có thứ bánh ăn vào khỏi phải chết. Ăn vào lại được sống đời đời. Nhất là làm ǵ có thứ bánh lại làm bằng thịt người. Cũng như làm ǵ có thức uống làm bằng máu người. Nhưng việc làm này không khó đối với Thiên Chúa, v́ nó phát xuất từ t́nh thương của ngài, và v́ ngài làm ǵ cũng được. Cái khó là ở sự chấp nhận của con người đến từ những ngăn trở của giác quan, của trí khôn, và của ḷng mến.

 

- Giác quan:

Đức tin để tin nhận thực phẩm thần linh và đón nhận thực phẩm này đến từ việc con người phải loại bỏ phần cảm giác như sờ mó, ngửi, hoặc nếm. Những cảm giác này không động đến mầu nhiệm ngoại trừ vị cay của rượu, và mùi thơm, ḍn, mỏng, của bánh. Điều này chính thánh Tô-ma A’quinas cũng dường như phải rrăn trở, khiến ông phải thốt lên: “Ta hăy lấy đức tin bù lại, nếu giác quan không cảm thấy ǵ”.

 

- Lư trí:

Đức tin cũng không đến từ những thắc mắc cần giải đáp của lư trí như những người Do-thái đă hỏi, đă phàn nàn, đă lẩm bẩm với nhau về điều mà Chúa Giê-su đă nói với họ liên quan đến lương thực thần linh này. Theo họ, là sao sao một người như ông Giê-su này lại có thể lấy thịt ḿnh cho họ ăn. Lấy máu ḿnh cho họ uống. Đối với họ, con người ấy đến từ Na-gia-rét, con của Giu-se và Ma-ri-a th́ ai mà không biết. Làm ǵ có chuyện từ trời xuống.

 

Mầu nhiệm đức tin khựng lại ở đó, v́ nó đối chọi và đi ngược lại với nhận thức và suy luận của con người. Một cách tương tự, ngày nay những thắc mắc về Thánh Thể cũng đang gây thắc mắc cho rất nhiều người, đôi khi có cả chúng ta nữa. 

 

Không bằng ḷng với những lối giải thích tŕu tượng, người ta đă nghĩ đến việc phân tích, và nghiên cứu bánh thánh trước và sau khi truyền phép để t́m xem có thật sự đó là “thịt” và “máu” Chúa không?! Nhưng rồi vẫn không thấy Chúa. Không thấy thịt và máu của ngài. Và không có sự khác biệt trước và sau khi bánh và rượu đă được truyền phép. Tóm lại, th́ trước trí khôn con người, Thánh Thể – bánh từ trời xuống, bánh làm bằng thịt và máu Chúa - chỉ là việc tin tưởng nhảm nhí, không có cơ sở khoa học. Và điều này khiến cho trí khôn và suy hiểu biết của con người có lư do để chối bỏ hoặc nghi ngờ.

 

Nhưng đối với Thánh Thể, tri thức con người, sự hiểu biết con người phải dùng để học hỏi, để chấp nhận hơn là để phân tích và t́m ṭi thỏa măn. 

 

- Ḷng mến:

Sau cùng, là ḷng yêu mến – t́nh yêu. Thái độ yêu mến khác hẳn với thái độ lơ là, nghi ngờ và thù ghét. Trong khi những người Do-thái khác tỏ vẻ lạnh lùng và lănh đạm khi nghe Chúa Giê-su nói về bánh hằng sống, và nước hằng sống, th́ người phụ nữ Sa-ma-ri-ta bên bờ giếng Gia-cóp đă vội vă xin ngài: “Lậy Ngài, xin cho tôi thứ nước ấy để tôi khỏi khát và khỏi phải ra đây kín nước nữa” (Gio-an 4:15). C̣n phần Phê-rô th́ khẳng định rằng ḿnh sẽ không thể từ bỏ được những lời này, dù là lời khó nghe. Cũng như ông không thể xa ĺa con người này là người đă nói lên những lời khó nghe ấy: “Lậy thầy, bỏ thầy chúng tôi biết theo ai. Thầy có lời ban sự sống” (Gio-an 6:68)).

 

Lư do đă khiến người thiếu phụ bên bờ giếng Gia-cóp cởi mở và đón nhận ngay đề nghị của Chúa Giê-su v́ bà cảm nhận và yêu mến. Bà đă đón nhận lời Thiên Chúa bằng trái tim rung cảm, chứ không bằng lư trí khô khan và cứng cỏi. Cũng như lư do Phê-rô mạnh mẽ tuyên bố quan điểm của ḿnh là: “Lậy thầy, thầy biết mọi sự. Thầy biết con yêu mến thầy” (Gio-an 21:17). Một t́nh yêu cao cả vượt trên mọi thách đố và rào cản của lư trí.

 

Tóm lại, giác quan, trí khôn, và trái tim phải ḥa nhập với nhau trong việc làm vững mạnh niềm tin. Nếu giác quan nghi ngờ th́ ta phải dùng đến khả năng của lư trí để học hỏi và t́m hiểu. Và nếu trí khôn c̣n thắc mắc, c̣n hồ ngh́, th́ ta cần phải làm phát triển hơn t́nh mến của chúng ta, bằng việc nh́n vào và cảm nhận những ơn huệ đến từ t́nh yêu của Thiên Chúa. Bằng t́nh yêu ngài đă tạo dựng nên vũ trụ và muôn loài tạo vật. Và bằng t́nh yêu ngài sáng tạo nên con người trong đó có mỗi người chúng ta. Và bằng t́nh yêu, ngài đă quan pḥng, ǵn giữ mỗi người chúng ta. Những thực hành căn bản này sẽ giúp Kitô hữu chúng ta   tăng trưởng đức tin trước một mầu nhiệm cao cả và siêu vượt phát xuất từ t́nh yêu Thiên Chúa.