|
CHÚA NHẬT
XXI QUANH NĂM
BÀI
ĐỌC I: Is 66:18-21
“Chúng dẫn tất cả anh em các ngươi từ mọi dân tộc đến”
Bài trích sách Tiên tri
Isaia.
Đây Chúa phán: “Ta đă biết các việc làm và tư
tưởng của chúng: Ta đến quy tụ mọi dân tộc và mọi ngôn ngữ: chúng sẽ đến và nh́n
thấy vinh quang của Ta. Ta sẽ đặt nơi chúng một dấu lạ, Ta sẽ sai một số trong
những người được giải thoát đến các dân ngoài biển, bên Phi Châu và Lyđia, là
những dân thiện xạ, đến Ư Đại Lợi và Hy Lạp, đến những ḥn đảo xa xăm, đến với
những kẻ chưa nghe nói về Ta, và chưa thấy vinh quang của Ta. Chúng sẽ rao giảng
cho các dân biết vinh quang của Ta, sẽ dẫn tất cả anh em các ngươi từ mọi dân
tộc đến như của lễ dâng cho Chúa, họ cỡi ngựa, đi xe, đi vơng, cỡi la, cỡi lạc
đà, đến núi thánh của Ta là Giêrusalem, khác nào con cái Israel mang của lễ
trong chén tinh sạch vào nhà Chúa, Chúa phán như thế. Trong những dân đó, Ta sẽ
chọn các tư tế, các thầy Lêvi: Chúa phán như vậy. V́ chưng lời Chúa rằng: Cũng
như ta tạo thành trời mới, đất mới, đứng vững trước mặt Ta thế nào, th́ ḍng dơi
ngươi và danh tánh các ngươi, sẽ vững bền như vậy”.
Lời của Chúa.
Đáp ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)
Hăy đi rao giảng Tin Mừng khắp thế gian.
1.
Toàn thể chư dân, hăy khen ngợi Chúa! Hết thảy các nước, hăy chúc tụng Người.
2.
V́ t́nh thương Chúa dành cho chúng tôi thực là mănh liệt, và ḷng trung thành
của Chúa tồn tại muôn đời.
BÀI ĐỌC II: Hebr 12:5-7, 11-13
“Chúa sửa dạy ai là kẻ Người yêu mến”
Bài trích thơ gởi tín
hữu Do Thái.
Anh em thân mến, anh em đă quên lời yên ủi tôi nói
với anh em, như nói với những người con rằng: Hỡi con, con chớ khinh thường việc
Chúa sửa dạy, và đừng nản chí khi Người quở trách con; v́ Chúa sửa dạy ai là kẻ
Người yêu mến, và đánh đ̣n kẻ mà Người chọn làm con”. Trong khi được sửa dạy,
anh em hăy bền chí. Thiên Chúa xử sự với anh em như con cái: v́ có người con nào
mà cha không sửa phạt. Ngày nay, hẳn ai cũng coi việc sửa dạy là nỗi buồn khổ,
hơn là nguồn vui, nhưng sau này, nó sẽ mang lại hoa quả b́nh an công chính cho
những ai được sửa dạy. V́ thế, anh em hăy nâng đỡ những bàn tay bủn rủn và những
đầu gối rụng rời. Đường anh em đi, anh em hăy bạt cho thẳng, để người què khỏi
bị trẹo chân, nhưng được an lành.
Lời của Chúa.
(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, alleluia. — Nếu ai yêu Thầy, th́ sẽ giữ lời
Thầy, và Cha Thầy yêu mến người ấy, và Chúng Ta sẽ đến và ở trong người ấy.
— Alleluia.
PHÚC ÂM: Lc 13:22-30
“Người ta sẽ từ đông chí tây đến dự tiệc trong nước Chúa”
Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô
theo Thánh Luca.
Khi ấy, Chúa Giêsu rảo qua các đô thị và làng mạc,
vừa giảng dạy vừa đi về Giêrusalem. Có kẻ hỏi Người rằng: “Lạy Thầy, phải chăng
chỉ có một số ít sẽ được cứu độ?” Nhưng Người phán cùng họ rằng: “Các ngươi hăy
cố gắng vào qua cửa hẹp, v́ Ta bảo các ngươi biết: nhiều người sẽ t́m vào mà
không vào được. Khi chủ nhà đă vào và đóng cửa lại, th́ lúc đó các ngươi đứng
ngoài mới gơ cửa mà rằng: “Thưa ngài xin mở cửa cho chúng tôi”. Chủ sẽ trả lời
các ngươi rằng: “Ta không biết các ngươi từ đâu tới”. Bấy giờ các ngươi mới nói
rằng: “Chúng tôi đă ăn uống trước mặt ngài và ngài đă giảng dạy giữa các công
trường chúng tôi”. Nhưng chủ sẽ trả lời các ngươi rằng: “Ta không biết các ngươi
tự đâu mà tới, hỡi những kẻ làm điều gian ác, hăy lui ra khỏi mặt ta, khi các
ngươi sẽ thấy Abraham, Isaac, Giacób và tất cả các tiên tri ở trong nước Thiên
Chúa, c̣n các ngươi bị loại ra ngoài, nơi đó các ngươi sẽ khóc lóc nghiến răng.
Và người ta sẽ từ đông chí tây, từ bắc chí nam đến dự tiệc trong nước Thiên Chúa.
Phải, có những người sau hết sẽ trở nên trước hết và những người trước hết trở
nên sau hết”.
Phúc Âm của Chúa.
SUY NIỆM
CỬA HẸP
Tâm lư chung ai cũng sợ khó, ngại vất vả, và
trốn tránh đau khổ. Ngược lại, thích những ǵ dễ dăi, nhàn hạ và sung sướng. Tâm
lư này cũng ảnh hưởng mạnh đến đời sống tâm linh trong nỗ lực con người t́m kiếm
số phận đời đời của ḿnh. Muốn lên Thiên Đàng nhưng không muốn vất vả, và không
muốn chịu khó. Tâm lư ấy đă bộc lộ qua câu hỏi mà một người đă nêu lên với Chúa
Giêsu: “Lậy Chúa, phải chăng chỉ có một số ít người được cứu rỗi?” (Lc 13:23).
Nêu lên câu hỏi ấy, hẳn là người này cũng cùng một trường phái “thích Thiên Đàng
nhưng ngại chịu khó”.
Nhưng Chúa Giêsu đă không muốn trả lời trực tiếp những câu hỏi như thế. Ngài
không phủ nhận con đường về Thiên Đàng khó đi, và cửa vào Thiên Đàng chật hẹp:
“Hăy cố mà vào cửa hẹp. Ta nói thật với các ngươi, nhiều người đă cố vào mà
không vào được” (Lc 13:24). Ngược lại, Ngài cũng không phủ nhận là trên Thiên
Đàng có nhiều người: “Thiên hạ sẽ từ đông sang tây, từ nam chí bắc đến dự tiệc
trong nước Thiên Chúa” (Lc 13:29). Như vậy, Chúa Giêsu đă có ư cho những người
thắc mắc về tương lai của ḿnh câu trả lời là muốn lên Thiên Đàng hay muốn xuống
hỏa ngục tùy thuộc ở thái độ sống của mỗi người.
Ngài không nói ít người được cứu rỗi, v́ sẽ là cớ cho nhiều người buông xuôi và
bỏ cuộc viện dẫn ơn cứu độ vượt quá sức con người không thể đạt được. Ngài cũng
không nói là nhiều, v́ như vậy là tạo cơ hội cho những kẻ ham hố thế gian có cớ
để tự lừa dối ḿnh, và khi họ không chuẩn bị chu đáo, th́nh ĺnh giờ Con Người
đến, họ sẽ lỡ chuyến tầu đời đời. Đó cũng là lư do mà những người không t́m được
đường về và không vào được Thiên Đàng đă vặn hỏi Chúa: “Chúng tôi ăn uống trước
mặt Ngài, và Ngài đă giảng dậy nơi phố xá của chúng tôi” (Lc 13:26).
Ăn uống trước mặt Ngài, và Ngài đă giảng dậy nơi phố phường của họ nhưng Ngài đă
không nhận ra họ: “Ta bảo thật các ngươi. Ta không biết các ngươi từ đâu tới” (Lc
13:27). Đây là điều mà mỗi người chúng ta phải thắc mắc và tự kiểm. V́ cái làm
ngăn trở con người về Thiên Quốc, cũng như cái làm họ không vào qua cửa Thiên
Đàng tùy thuộc thái độ người đó có thân thiết với Chúa và có sẵn sàng, có nhiệt
t́nh với nưới Trời hay không. Một người ngồi ăn uống trước mặt ḿnh chưa chắc đă
là bạn ḿnh, và việc ḿnh không nhận ra họ là chuyện b́nh thường. Trong nhà hàng,
chúng ta ngồi cạnh nhiều người, nhưng không phải tất cả là bạn thân với ḿnh,
hoặc biết ḿnh. Người ngồi ăn uống thỏa thuê trước mặt ḿnh chứ không chia sẻ
với ḿnh, và không chung bàn với ḿnh không phải là bạn thân thiết với ḿnh.
Cũng một cách thức tương tự, việc Chúa giảng dậy nơi công cộng của họ, chứ không
phải là giảng cho họ, v́ họ không tới tham dự, lắng nghe, và thực hành. Họ chỉ
là những khách bàng quan đi lại bên đường nh́n thấy Ngài giảng dậy rồi bỏ qua
nên không thể trách Chúa là không nhận ra họ.
Tóm lại, những người đồng bàn với Chúa, cùng ăn một mâm với Ngài, hoặc là môn
sinh chăm chỉ lắng nghe và thực hành lời Ngài, khác với người ngồi ăn uống trước
mặt Ngài, hay đi lại qua nơi Ngài đang giảng dậy. Và đây là cốt lơi làm nên sự
khác biệt, khiến một người có thể t́m được đường lên Thiên Đàng và vào qua cổng
Thiên Đàng, hoặc lạc lối về Thiên Đàng và không qua được cổng Thiên Đàng.
Mặc dù Chúa Giêsu không trả lời dứt khoát về số phận đời đời của mỗi người,
nhưng nếu để tâm suy nghĩ những ǵ mà Thánh sử Luca đă ghi lại trong cuộc đối
đáp này, ta có thể nói được là Chúa Giêsu thật sự đă cho chúng ta một câu trả
lời lạc quan và tích cực về viễn ảnh tương lai của ḿnh. Qua những ǵ Thánh Luca
ghi nhận, th́ nguyên nhân khiến cho những người bị loại ra khỏi bàn tiệc nước
Trời đến từ chính thái độ sống và sự lựa chọn của họ chứ không phải từ sự khó
khăn, ngặt nghèo, hoặc khắt khe của Thiên Chúa. V́ Ngài đă mở sẵn cho ta con
đường về Thiên Quốc và chờ sẵn chúng ta ở đó: “Hỡi đoàn con nhỏ đừng lo, v́ Cha
các con đă sẵn ḷng ban nước Trời cho các con” (Lc 12:32). Phần c̣n lại, là mỗi
người có muốn đón nhận nước Trời từ bàn tay nhân lành của Thiên Chúa hay không.
Và đó là phần tự do lựa chọn của mỗi người.
Cửa hẹp, đường gập ghềnh khó đi cũng là một nét tích cực và thực tế làm tăng giá
trị của những cố gắng của con người. Trong thực tế, những ǵ càng khó, càng hiếm,
càng quí, càng có giá trị. Điều ǵ không phải kiếm t́m mà vẫn có trước mặt và có
dư thừa, th́ không quí và không mấy giá trị. Ngọc trai, kim cương, vàng ṛng là
những vật hiếm, khó t́m nên quí và có giá trị. Chính cái tính chất hiếm hoi và
khó kiếm t́m của nó làm nó thành giá trị. Thiên Đàng là một phần thưởng đời đời
tự nó đă là hiếm quí và khó đạt được. Như vậy, để t́m được, chiếm được Thiên
Đàng, th́ phải đi trên đường chật, gập ghềnh, trơn trượt, và phải vào qua cửa
hẹp cũng là một điều hiển nhiên và rất thực tế.
Cửa hẹp, đường nhỏ nhưng là cửa và đường dẫn đến nước Trời. Chúa Giêsu, Mẹ
Maria, các thánh tất cả đă đi trên con đường ấy và vào qua cửa ấy. Các ngài đang
chờ chúng ta ở đó, và đang khuyến khích chúng ta: “Hỡi đoàn con nhỏ đừng lo, v́
Cha các con đă vui ḷng ban nước trời cho các con” (Lc 12:32). Và “Người ta từ
đông sang tây, từ nam chí bắc sẽ đến dự tiệc trong Nước Thiên Chúa” (Lc 13:29).
Vậy, nào chúng ta hăy cùng nhau cất bước và lên đường để t́m và vào qua cửa ấy.
Trần Mỹ Duyệt
“Phải chăng
chỉ có một số ít người được cứu độ?”
bởi v́ “nhiều người cố vào mà không được!”
Bài Phúc Âm Chúa Nhật XXI Mùa Thường Niên tuần này vẫn theo Phúc Âm Thánh Luca,
đúng như chu kỳ Năm C của ḿnh, chứ không như chu kỳ Năm B theo Phúc Âm Thánh
Marcô đă được Giáo Hội thay bằng Phúc Âm Thánh Gioan, từ Chúa Nhật 17 đến Chúa
Nhật 21 tuần này, với chủ đề về Bánh Hằng Sống bởi trời xuống, trích nguyên đoạn
thứ sáu của Phúc Âm thứ bốn này. Tuy nhiên, Giáo Hội cũng bỏ phần cuối của đoạn
12 Phúc Âm Thánh Luca Năm C về những dấu chỉ thời đại, và nhẩy sang đoạn 13, và
chỉ lấy ở đoạn 13 này có tám câu, từ câu 22 đến 30, sau đó lại bỏ 4 câu cuối của
đoạn này để nhẩy sang đầu đoạn 14 vào Chúa Nhật XXII tuần tới. Đó là dấu chứng
tỏ cho chúng ta thấy bài Phúc Âm bao giờ cũng phải phản ảnh ư hướng của Mùa
Phụng Vụ.
Như thế, để tiếp theo ư nghĩa về “Lửa” Thánh Linh của bài Phúc Âm Chúa Nhật XX
tuần trước, bài Phúc Âm Chúa Nhật XXI Mùa Thường Niên Năm C tuần này muốn nói ǵ:
phải chăng nói đến việc “hăy gắng mà vào qua cửa hẹp”?
Thật ra, nếu đối chiếu với hai bài đọc một và hai trong phần Phụng Vụ Lời Chúa
của Chúa Nhật XXI Mùa Thường Niên Năm C tuần này, chúng ta thấy bài đọc một theo
Sách Tiên Tri Isaia chỉ hợp với phần cuối của bài Phúc Âm và bài đọc hai theo
Thư Thánh Phaolô gửi Giáo Đoàn Do Thái lại chỉ hợp với phần đầu của bài Phúc Âm.
Trước hết, bài đọc một theo Sách Tiên Tri Isaia chỉ hợp với phần cuối của bài
Phúc Âm ở chỗ, cả hai đều nói đến ư định cứu độ phổ quát của Thiên Chúa. Theo
Sách Tiên Tri Isaia trong bài đọc một th́ ư định cứu độ phổ quát này được bộc lộ
qua lời Chúa phán: “Ta đến để qui tụ các dân tộc của đủ mọi ngôn ngữ; họ sẽ đến
và nh́n thấy vinh quang của Ta… Ta sẽ sai những kẻ đào thoát … đến với các dân
nước… đến các bờ cơi xa xăm chưa hề nghe nói về Ta hay chưa thấy vinh quang của
Ta…”, và ư định cứu độ phổ quát này cũng được Chúa Giêsu xác nhận trong bài Phúc
Âm Thánh Luca hôm nay: “Người ta sẽ từ đông sang tây, từ bắc chí nam đến ngồi
vào chỗ của ḿnh trong bữa tiệc vương quốc Thiên Chúa”. Nếu bài đọc một hợp với
phần cuối của bài Phúc Âm th́ bài đọc hai theo Thư Thánh Phaolô gửi Giáo Đoàn Do
Thái lại chỉ hợp với phần đầu của bài Phúc Âm, liên quan đến nỗ lực con người
cần phải đáp ứng ư định cứu rỗi phổ quát của Thiên Chúa. Nếu Chúa Kitô khuyên
dạy người Do Thái trong bài Phúc Âm hôm nay là “hăy gắng qua cửa hẹp mà vào”,
th́ Thánh Phaolô cũng kêu gọi Giáo Đoàn Do Thái thế này: “Anh em hăy chịu đựng
những gian nan thử thách như người môn đệ của Thiên Chúa, Đấng đối xử với anh em
như con cái… Vậy anh em hăy kiên cường lên bàn tay rụng rời của ḿnh và đầu gối
bại nhược của anh em”.
Như thế, căn cứ vào cả ba bài đọc trong Phụng Vụ Lời Chúa của Chúa Nhật XXI Mùa
Thường Niên Năm C tuần này, chúng ta thấy có hai vấn đề chính yếu, đó là vấn đề
ư định cứu độ phổ quát của Thiên Chúa, và vấn đề nỗ lực con người cần phải đáp
ứng ư định cứu độ phổ quát này của Ngài.
Tuy nhiên, theo Lời Chúa Giêsu mạc khải trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này th́
h́nh như vấn đề cứu độ không phải chỉ vỏn vẹn và đơn giản có thế, nghĩa là chỉ
cần Thiên Chúa muốn cứu độ con người và chỉ cần con người nỗ lực đáp ứng là xong,
là đủ. Đó là lư do, để trả lời cho vấn nạn của một người đặt ra trên đường Người
lên Giêrusalem, về vấn đề: “Phải chăng chỉ có một số ít người được cứu độ?”,
Chúa Giêsu chẳng những đă nhấn mạnh đến việc con người cần phải đáp ứng ư định
cứu độ phổ quát của Thiên Chúa, khi Người phán: “Quí vị hăy gắng qua cửa hẹp mà
vào”, mà c̣n nhấn mạnh đến cả yếu tố đặc biệt khác là đức tin tuân phục nữa, qua
lời khẳng định: “Tôi bảo cho quí vị biết: nhiều người sẽ cố vào mà không được”.
Ở đây, Chúa Giêsu không nói “ít người” mà là “nhiều người”, và Người cũng không
nói “nhiều người” ấy “muốn vào” mà là “cố vào”, tức là không phải “nhiều người”
ấy chỉ muốn xuông mà c̣n hết sức thực hiện ư muốn được cứu độ của ḿnh nữa. Vậy
“nhiều người” ấy đă tỏ ra “cố vào” bằng việc t́m cách vào ra sao, nếu không phải,
như Chúa Giêsu cho biết tiếp trong bài Phúc Âm qua lời họ tự biện hộ cho ḿnh
trước ṭa phán xét chí công khi thấy ḿnh hoàn toàn bị xua đuổi loại trừ: “Chúng
tôi đă ăn uống chung với Ngài. Ngài đă dạy dỗ chúng tôi nơi phố xá”.
Vậy, yếu tố vô cùng thiết yếu để được cứu độ đây không phải chỉ là “ăn uống với
Ngài”, như kiểu Kitô hữu Công Giáo chúng ta năng xưng tội rước lễ, cũng không
phải như anh em Kitô hữu Tin Lành chỉ nghe “Ngài đă dạy dỗ chúng tôi nơi phố xá”,
những lời đă được ghi chép lại trong Thánh Kinh, mà c̣n là và chính là ở tại
việc nhận biết Đấng mà họ “đă ăn uống chung với Ngài” và đă nghe “Ngài dạy dỗ
nơi phố xá”. Thật thế, c̣n ai hơn các vị tông đồ là những người được diễm phúc
“ăn uống chung với Ngài” và nghe “Ngài dạy dỗ”, chẳng những nghe “Ngài dạy dỗ
nơi phố xá”, nghĩa là chung với dân chúng, mà c̣n được nghe “dạy dỗ” riêng tư
nữa, và chẳng những một năm mà là ba năm liền. Ấy thế mà cuối cùng, các Phúc Âm
cho chúng ta biết, một vị quay ra phản nộp Thày, tất cả mọi người đào tẩu khi
thấy Thày bị bắt, thảm nhất là vị đầu đàn công khai trắng trợn chối bỏ Thày.
Bởi thế, dù có “ăn uống chung với Ngài” và có được nghe “Ngài dạy dỗ”, nếu tận
thâm tâm không thực sự nhận biết Ngài như Ngài mạc khải cho biết, th́ cuối cùng
chúng ta vẫn bị Ngài tuyên bố vĩnh viễn ruồng bỏ: “Ta không biết các ngươi từ
đâu mà tới, hỡi những kẻ làm điều gian ác, hăy lui ra khỏi mặt Ta”. Thật là
khủng khiếp!
Chưa hết, để thành phần hư đi này thấy được lư do chính đáng tại sao Ngài ruồng
bỏ họ, dù họ đă “ăn uống chung với Ngài” và đă nghe “Ngài dạy dỗ”, ngay sau khi
tuyên phạt họ, Ngài liền cho họ biết thành phần được cứu độ như sau: “Ở đó các
ngươi sẽ khóc lóc nghiến răng khi thấy Abraham, Isaac, Giacóp và tất cả mọi tiên
tri an lành trong vương quốc của Thiên Chúa…”. Qua việc điểm mặt chỉ tên thành
phần được cứu độ như thế, Chúa Giêsu muốn mạc khải cho riêng dân Do Thái và
chung Kitô hữu chúng ta biết yếu tố cứu độ quyết liệt, đó là con người cần phải
có Đức Tin Thần Linh, v́ thành phần được Chúa Giêsu điểm mặt chỉ tên quả đă sống
đức tin, như Thánh Phaolô nhắc lại để làm gương trong Thư gửi Giáo Đoàn Do Thái
đoạn 12 từ câu 8 đến 19 về Abraham, câu 20 về Isaac, câu 21 về Giacóp, và từ câu
35 đến 37 về các tiên tri. Vậy “hăy gắng mà vào qua cửa hẹp” đây có thể được
chuyển dịch là “hăy gắng mà sống đức tin”.
Nếu thành phần được cứu độ chỉ có thế, chỉ đếm được trên đầu ngón tay như thế,
nơi thành phần nêu gương sống đức tin như Thánh Phaolô liệt kê trong bài đọc thứ
hai, th́ quả thực những kẻ được cứu rỗi thật là hiếm hoi ít ỏi… Tuy nhiên, ngoài
những thành phần tiêu biểu được cứu rỗi trong Dân Chúa thuộc về Cựu Ước này,
Chúa Giêsu, ngay sau đó, c̣n thêm trong bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này là:
“Người ta sẽ từ đông sang tây, từ bắc chí nam đến ngồi vào chỗ của ḿnh trong
bữa tiệc vương quốc Thiên Chúa”. Như thế th́ thành phần được cứu độ cũng nhiều
chứ không ít.
Thế nhưng, thành phần Dân Ngoại thuộc Tân Ước này sẽ được cứu độ như thế nào,
nếu không phải, trước hết, chẳng những bởi ư định cứu độ phổ quát của Thiên Chúa
mà c̣n bởi ư muốn tự do chọn lựa của Thiên Chúa nữa. Đó là lư do hiện hữu và là
tất cả ư nghĩa của lời Chúa Giêsu kết thúc bài Phúc Âm hôm nay: “Có những người
sau hết sẽ lên trước hết và có những người trước hết sẽ thành sau hết”. Thành
phần “sau hết sẽ nên trước hết” này không phải là thành phần Dân Ngoại hay sao?
Điển h́nh nhất là trường hợp của ba chiêm gia Đông phương, những người chưa hề
“ăn uống chung với Ngài” hay nghe “Ngài dạy dỗ” như dân Do Thái trong Mạc Khải
Cựu Ước, thế mà họ cũng từ xa đến để triều bái “vua Do Thái mới sinh”, như Phúc
Âm Thánh Mathêu thuật lại ở đoạn 2 từ câu 1 đến 12; trong khi đó, cũng Phúc Âm
này cho biết, chính dân Do Thái, nhờ Mạc Khải Cựu Ước của ḿnh, biết được nơi
“vua Do Thái mới sinh” là “ở Bêlem xứ Giuđa”, song họ chỉ thông báo cho dân
ngoại biết thôi, chứ họ không tin, nên không đến, thậm chí có đến không phải để
triều bái Ngài như ba nhà chiêm gia Đông phương, mà là để tiêu diệt vị hài vương
này. Phải chăng chính v́ thế Chúa Giêsu đă ám chỉ họ là thành phần “trước hết sẽ
thành sau hết”?
Vậy nếu bài Phúc Âm Chúa Nhật XXI Mùa Thường Niên Năm C tuần này chính yếu nói
về thành phần được cứu độ và lư do hay yếu tố khiến họ được cứu độ, th́ ư nghĩa
của bài Phúc Âm Chúa Nhật tuần này liên hệ với ư nghĩa của bài Phúc Âm về “Lửa”
Thánh Linh tuần trước ra sao?
Theo tôi, ư nghĩa của bài Phúc Âm Chúa Nhật XXI Chúa Nhật tuần này tiếp tục ư
nghĩa của bài Phúc Âm Chúa Nhật XX tuần trước trong việc phản ảnh chủ đề phụng
vụ trong Mùa Thường Niên Hậu Phục Sinh. Ở chỗ, nếu “không ai có thể tuyên xưng
Chúa Giêsu là Chúa nếu không có Thánh Thần”, như Thánh Phaolô xác tín trong Thư
Thứ Nhất gửi Giáo Đoàn Côrintô, được Giáo Hội lập lại trong bài đọc hai của Lễ
Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, mà yếu tố tối khẩn để được cứu độ là Đức Tin Thần
Linh, bởi thế, dù là dân Do Thái hay Dân Ngoại, muốn được cứu độ, ai cũng phải
có “Lửa” Thánh Linh do Chúa Kitô mang xuống từ trời, và là một thứ “Lửa” đă được
Người chính thực thắp lên bằng Cuộc Vượt Qua của Người, trước hết, nơi các tông
đồ khi Người sống lại từ trong cơi chết, rồi sau đó, qua các Vị Tông Đồ Chứng
Nhân Tiên Khởi này, cũng như qua Chư Vị Tử Đạo trong gịng lịch sử Giáo Hội là
những Chứng Nhân Đức Tin Tông Truyền, Người vẫn tiếp tục thắp lên trong ḷng
người trên khắp thế gian, cho đến khi Người lại đến trong vinh quang vậy.
Lời Chúa Giêsu khuyên dạy “hăy gắng mà vào qua cửa hẹp” trong bài Phúc Âm Chúa
Nhật XXI Mùa Thường Niên Năm C Hậu Phục Sinh tuần này có thể được chuyển dịch là
“hăy gắng sống đức tin”, bằng không tất cả mọi việc chúng ta làm, như “ăn uống
chung với Người” qua việc xưng tội rước lễ, hay như tác động nghe “Người giảng
dạy”, qua việc đọc Thánh Kinh chẳng hạn, tự chúng cũng không thể cứu độ chúng ta.
Tuy nhiên, thực tế cho thấy, nếu không có đức tin, chúng ta đă không xưng tội
rước lễ hay đọc Thánh Kinh là những ǵ siêu nhiên và thiêng liêng giúp chúng ta
có thể giao tiếp với “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24).
Tuy nhiên, vấn đề được đặt ra ở đây là, như thực tế cho thấy, nếu không có đức
tin, chúng ta đă không xưng tội rước lễ hay đọc Thánh Kinh là những ǵ siêu
nhiên và thiêng liêng giúp chúng ta có thể giao tiếp với “Thiên Chúa là Thần
Linh” (Jn 4:24). Trái lại, có những việc làm của đức tin hay theo đức tin, như
việc đọc kinh cầu nguyện, thậm chí dâng lễ hiệp lễ, mà lại chẳng những không có
công ǵ trước mặt Chúa, mà lại bị xua đuổi trừng phạt nữa: “Ta không biết các
ngươi từ đâu mà tới, hỡi những kẻ làm điều gian ác, hăy lui ra khỏi mặt Ta”? Vậy
chúng ta nghĩ sao về vấn đề đầy rắc rối và hầu như nan giải này, tức là vấn đề
làm thế nào để biết ḿnh lúc nào đang thực sự sống đức tin, bằng những việc tỏ
ra bề ngoài, và lúc nào chúng ta thực hiện những việc làm đức tin bề ngoài ấy mà
lại phi đức tin, mà lại luống công vô ích?
Để giải quyết vấn đề này, chúng ta hăy nhớ rằng, Đức Tin là thần đức giúp cho
Kitô hữu chúng ta có khả năng để giao tiếp với “Thiên Chúa là Thần Linh trong
tinh thần và chân lư” (Jn 4:24), môt cuộc thần hiệp làm cho chúng ta có thể yêu
thương nhau như chính Ngài yêu thương tha nhân nơi Con của Ngài là Đức Giêsu
Kitô, Đấng đă ban cho các môn đệ của Người điều răn mới là yêu thương như Người
thương yêu (x Jn 13:34, 15:12).
Bởi thế, nếu chúng ta thực sự sống đức tin, thực sự muốn giao tiếp với Thiên
Chúa là Thần Linh, bằng việc nghe lời Chúa trong Thánh Kinh, cũng như bằng việc
cử hành mầu nhiệm đức tin nơi Bí Tích Thánh Thể, th́ Kitô hữu Công Giáo chúng ta
không thể nào có thái độ thấy chết mà không cứu, như người phú hộ trước Lazarô
cùng khổ ở ngay trước cổng nhà ḿnh (x Lk 16:19-21), hay như người Pharisiêu lên
đền thờ cầu nguyện mà lại vênh vang đến nỗi khinh khi những người có vẻ tội lỗi
xấu xa hơn ḿnh (x Lk 18:10-12). Trái lại, chúng ta c̣n dám hy sinh cho anh chị
em xấu số của ḿnh, như một Chân Phước Têrêsa Calcutta phục vụ thành phần nghèo
nhất trong những người nghèo trên thế giới văn minh của hậu bán thế kỷ 20, thậm
chí dám hy sinh mạng sống ḿnh cho tha nhân, như vị nữ tân thánh bác sĩ nhi khoa
Gianna Beretta ngưới Ư được Giáo Hội tuyên phong ngày 18/5/2004, v́ đă hy sinh
mạng sống của ḿnh để cứu lấy đứa con thai nhi của ḿnh.
Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL
|