LỄ GIÁNG SINH

 

 

 

VỌNG GIÁNG SINH
 

 

BÀI ĐỌC I: Is 62:1-5


Ngươi đẹp ḷng Chúa


Bài trích sách Tiên tri Isaia.

V́ Sion, tôi sẽ không im tiếng, và v́ Giêrusalem, tôi sẽ không nghĩ ngơi cho đến khi Đấng công chính xuất hiện như ánh sáng, Đấng Cứu độ Sion đến như ngọn đuốc sáng ngời. Mọi dân tộc sẽ thấy Người là Đấng công chính của ngươi, và mọi đế vương sẽ thấy vinh hiển Người. Chính Chúa sẽ đặt cho ngươi một tên mới. Ngươi sẽ là triều thiên vinh hiển trong tay Chúa, và vương miện quyền bính trong tay Thiên Chúa ngươi. Ngươi sẽ không c̣n gọi là kẻ bị ruồng bỏ, và đất ngươi sẽ không gọi là chốn hoang vu. Ngươi sẽ được gọi là kẻ Ta ưa thích, và đất ngươi sẽ được gọi là đất có dân cư, và ngươi đẹp ḷng Thiên Chúa và đất ngươi sẽ có dân cư. Thanh niên sẽ ở cùng trinh nữ, và con cái ngươi sẽ ở trong Người. Người chồng
sẽ vui mừng v́ vợ, Thiên Chúa ngươi sẽ vui mừng v́ ngươi.

Lời của Chúa.

Đáp ca:


Lạy Chúa, tôi sẽ ca ngợi t́nh thương của Chúa tới muôn đời.


1.
Ta đă kư minh ước cùng người Ta tuyển lựa,
Ta đă thề cùng Đavít là tôi tớ của Ta rằng:
Cho tới muôn đời Ta bảo tồn miêu duệ của ngươi,
và Ta thiết lập ngai báu ngươi qua muôn thế hệ.

2.
Phúc thay dân tộc biết hân hoan,
lạy Chúa, họ tiến thân trong ánh sáng nhan Ngài.
Họ luôn luôn mừng rỡ v́ danh Chúa,
và tự hào v́ đức công minh Ngài.

3.
Chính người sẽ thưa cùng Ta:
Chúa là Cha tôi, là Thiên Chúa và Đá Tảng cứu độ của tôi.
Đời đời Ta sẽ dành cho người ḷng sủng ái, và lời ước
Ta kư với người sẽ được măi măi duy tŕ.


BÀI ĐỌC II: Act 13:16-17, 22-25


Thánh Phaolô làm chứng về Chúa Kitô, con vua Đavít


Bài trích sách Tông đồ Công vụ.

Phaolô đến Antiokia thuộc Pisiđia, vào hội đường đứng lên, giơ tay ra hiệu cho mọi người yên lặng và nói: Hỡi người Israel và những kẻ kính sợ Thiên Chúa, hăy nghe đây. Thiên Chúa Israel đă chọn Tổ phụ chúng ta, Người đă thăng tiến dân Người khi họ c̣n cư ngự trong nước Ai Cập và Người ra tay mạnh mẽ đưa cha ông chúng ta ra khỏi nước ấy. Sau khi boại bỏ Saolê, Chúa đă đặt Đavít lên làm vua dân Người, để chứng nhận điều đó, chính Người đă phán: Ta sẽ gặp được Đavít
con của Giêssê, người vừa ư Ta, người sẽ thi hành mọi ư muốn của Ta. Bởi ḍng di Đavít, theo lời hứa, Thiên Chúa ban cho Israel Đức Giêsu làm Đấng Cứu Độ, Đấng mà Gioan đă báo trước khi người đến rao giảng phép rửa thống hối cho toàn dân Israel. Khi Gioan hoàn tất hành tŕnh, Ngài tuyên bố: Tôi không phải là người mà anh em lầm tưởng; nhưng đây Người sẽ đến sau tôi mà tôi không đáng cởi dây giày dưới chân Người.

Lời của Chúa.

Alleluia, alleluia. Ngày mai tội lỗi trần gian sẽ được xóa bỏ, và Đấng Cứu Thế sẽ ngự trị trên chúng ta. Alleluia.


PHÚC ÂM: Mt 1:1-25


Ḍng dơi Chúa Giêsu Kitô, con vua Đavít


Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Matthêô.

Sách gia phả của Chúa Giêsu Kitô, con vua Đavít, con của Abraham. Abraham sinh Isaac. Isaac sinh Giacób. Giacób sinh Giuđa và các anh em người. Giuđa sinh ra Phares và Zara. Phares sinh Esron, Esron sinh Aram. Aram sinh Aminađab. Aminađab sinh Naasson. Naasson sinh Salmon. Salmon sinh ra Booz do bà Rahab. Booz kết bạn với Ruth và sinh ra Ôbed. Ôbed sinh Giêssê. Giêssê sinh vua Đavít. Đavít sinh Salomon do bà vợ của Uria. Salomon sinh Roboam. Roboam sinh Abia. Abia sinh Asaf. Asaf sinh Giosaphat. Giaosaphat sinh Gioram. Gioram sinh Ozia. Ozia sinh Gioatham. Gioatham sinh Achas. Achas sinh Egiêkia. Egiêkia sinh Manassê. Manassê sinh Amos. Amos sinh Giosia. Giosia sinh Giêcônia và các em trong thời lưu đày ở Babilon. Sau thời lưu đày ở Babilon, Giêcônia sinh Salathiel. Salathiel sinh Giôrôbabel. Giôrôbabel sinh Abiud. Abiud sinh Eliakim. Eliakim sinh Azor. Azor sinh Sađoc. Sađoc sinh Akim. Akim sinh Eliud. Eliud sinh Eleazar. Eleazar sinh Mathan. Mathan sinh Giacób. Giacób sinh Giuse là bạn của Maria, mẹ của Chúa Giêsu gọi là Đức Kitô. Vậy từ đời Abraham đến Đavít có tất cả mười bốn đời. Từ Đavít đến cuộc lưu đầy ở Babilon có mười bốn đời; Và từ cuộc lưu đày ở Babilon cho đến Chúa Kitô có mười bốn đời. Chúa Kitô giáng sinh trong hoàn cảnh sau đây: Mẹ Người là Maria đính hôn với Giuse, trước khi về chung sống với nhau, bà đă thụ thai bởi phép Chúa Thánh Thần. Giuse định tâm ĺa bỏ bà cách kín


đáo. Nhưng đang khi định tâm như vậy, th́ Thiên Thần hiện đến cùng ông trong giấc mơ và bảo: Hỡi Giuse con vua Đavít, đừng ngại nhận Maria về nhà làm bạn ḿnh: v́ Maria mang thai là bởi phép Chúa Thấnh Thần; bà sẽ hạ sinh một con trai mà ông đặt tên là Giêsu: v́ chính Người sẽ cứu dân ḿnh khỏi tội. Tất cả sự kiện nầy đă được thực hiện để làm trọn lời Chúa dùng miệng tiên tri phán xưa rằng: Nầy đây một trinh nữ sẽ thụ thai, hạ sinh một con trai, người ta sẽ gọi tên con trẻ là Emmanuel, nghĩa là Thiên Chúa-ở-cùng-chúng ta. Khi tỉnh dậy, Giuse đă thực hiện như lời Thiên Thần Chúa truyền; ông tiếp nhận bạn ḿnh, nhưng không ăn ở với nhau cho đến khi Maria sinh con trai đầu ḷng, th́ Giuse đặt tên con trẻ là Giêsu.

Phúc Âm của Chúa.


Thánh Lễ Vọng Giáng Sinh: "Lời ở giữa chúng ta": Tính cách nhiệm hôn.


Nếu "Lời đă hóa thành nhục thể", như Giáo Hội trong Mùa Vọng chiêm ngưỡng, là một ngôi vị có hai bản tính, v́ Ngài như "nụ hoa nở ra từ các rễ của chồi Đavít" (bài đọc 1 Mùa Vọng năm A), th́ "Lời ở giữa chúng ta", được Giáo Hội long trọng cử hành Đại Lễ Giáng Sinh để tưởng nhớ, chẳng khác ǵ "như người thanh niên lập gia đ́nh với người trinh nữ... như chàng rể hoan hỉ nơi hôn thê của ḿnh" (bài đọc 1).

Thật vậy, biến cố Thiên Chúa Giáng Sinh chính là Đại Lễ Thành Hôn của chính Đấng Hóa Công với nhân loại là tạo vật của Ngài: "Đấng Xây Dựng ngươi cưới lấy ngươi... Thiên Chúa hân hoan nơi ngươi" (bài đọc 1). Thế nhưng, để sửa soạn cho Đại Lễ Thành Hôn Siêu Nhiệm này, Thiên Chúa đă phải tự ngỏ ư muốn đính hôn với loài người ngay từ đầu, khi Ngài công bố bản án nguyên tội (x.KN 3:15).

Như thế, Cuộc Hôn Nhân Thần Linh này được thực hiện đúng "theo lời hứa của Thiên Chúa, Thiên Chúa đă làm cho phát sinh từ miêu duệ của con người này (Đavít) một Đấng Cứu Thế là Giêsu" (bài đọc 2), "gọi là Đức Kitô được sinh ra bởi bà (Maria)" (Phúc Âm).

Lạy Cha chúng con ở trên trời, Cha là "Thiên Chúa đă chứng tỏ t́nh yêu của (Cha) đối với chúng (con), trong khi chúng (con) đang là những tội nhân..." (Rm.5:8), do đó, chúng con không thể nào không cùng với tất cả loài người nói chung, nhất là với Giáo Hội là Nhiệm Thể của Chúa Kitô nói riêng, hoan hỉ chúc tụng Cha: "Lạy (Cha), (chúng con) sẽ ca ngợi t́nh thương của (Cha) đến muôn đời" (đáp ca).

 



NỬA ĐÊM GIÁNG SINH


BÀI ĐỌC I: Is 9:2-4, 6-7


Chúa ban Con của Người cho chúng ta

Bài trích sách Tiên tri Isaia.

Dân tộc bước đi trong u tối, đă nh́n thấy sự sáng chứa chan. Sự sáng đă bừng lên trên những người cư ngụ miền thâm u sự chết. Chúa đă làm cho dân tộc nên vĩ đại, há chẳng làm vĩ đại niềm vui sao? Họ sẽ vui mừng trước nhan Chúa, như thiên hạ mừng vui trong mùa gặt lúa, như những người thắng trận hân hoan v́ chiến lợi phẩm, khi đem của chiếm được về phân chia. V́ cái ách nặng nề trên người nó, cái gông nằm trên vai nó, cái vương trượng quyền của kẻ áp bức... Chúa sẽ nghiền nát ra, như trong ngày chiến thắng Mađian. bởi lẽ mọi chiếc giày đi lộp cộp của kẻ chiến thắng, mọi chiếc áo nhuộm thấm máu đào, sẽ bị đốt đi và trở nên mồi nuôi lửa. Bởi lẽ một hài nhi đă sinh ra cho chúng tôi, và một người con đă được ban tặng chúng tôi. Người đă gánh nhận vương quyền trên vai, và thiên hạ sẽ gọi tên Người là Cố-vấn kỳ-diệu, Thiên Chúa huy hoàng, Người-Cha-Muôn-Thuở, Ông Vua Thái B́nh. Người sẽ mở rộng vương quyền, và cảnh thái b́nh sẽ vô tận; Người sẽ ngự trên ngai vàng của Đavít, và trong vương quốc Người, để củng cố và tăng cường, trong sự công minh chính trực, ngay tự bấy giờ và cho đến muôn đời. Ḷng ghen yêu của Chúa thiên binh sẽ thực thi điều đó.

Lời của Chúa.

Đáp ca:


Hôm nay Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho chúng ta, Người là Đức Kitô, Chúa chúng ta.

1.
Hăy ca mừng Thiên Chúa bài ca mới,
hăy ca mừng Thiên Chúa đi, toàn thể địa cầu.
Hăy ca mừng Thiên Chúa, hăy chúc tụng danh Người.

2.
Ngày ngày hăy loan truyền ơn Người cứu độ.
Hăy tường thuật vinh quang Chúa giữa chư dân
và phép lạ Người ở nơi vạn quốc.

3.
Trời xanh hăy vui mừng và địa cầu hăy hân hoan,
biển khơi và muôn vật trong đó hăy reo lên,
đồng nội và muôn loài trong đó hăy mừng vui.
Các rừng cây hăy vui tươi hớn hở.

4.
Trước nhan Thiên Chúa: v́ Người ngự tới,
v́ Người ngự tới cai quản địa cầu.
Người sẽ cai quản địa cầu cách công minh và chư dân cách chân thành.


BÀI ĐỌC II: Tit 2:11-14


Ân sủng của Chúa đă đến với mọi người

Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi Titô.

Ân sủng của Thiên Chúa, Đấng Cứu Độ chúng ta đă xuất hiện cho mọi người, dạy chúng ta từ bỏ gian tà và những dục vọng trần tục, để sống tiết độ, công minh và đạo đức ở đời nầy, khi trông đợi niềm hy vọng hạnh phúc và cuộc xuất hiện sự vinh quang của Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa cao cả và là Đấng Cứu Độ chuộc chúng ta khỏi mọi điều gian ác, luyện sạch chúng ta thành một dân tộc xứng đáng của Người, một dân tộc nhiệt tâm làm việc thiện.

Lời của Chúa.

Alleluia, alleluia. Ta báo cho anh em một tin mừng: Hôm nay Đấng Cứu Thế, là Chúa Kitô, đă giáng sinh cho chúng ta. Alleluia.

PHÚC ÂM: Lc 2:1-14


Hôm nay Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho chúng ta


Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.

Ngày ấy, có lệnh của Hoàng đế Cêsarê-Augustô ban ra lệnh truyền cho khắp nơi phải làm sổ kiểm tra. Đây là cuộc kiểm tra đầu tiên, thực hiện thời Quirinô làm thủ hiến xứ Syria. Mọi người đều lên đường trở về quê quán ḿnh. Giuse cũng rời thị trấn Nagiarét trong xứ Galilêa trở về quê quán của Đavít, gọi là Bêlem, v́ Giuse thuộc hoàng gia và là tôn thất ḍng Đavít, để khai kiểm tra cùng với Maria, bạn người, đang có thai. Sự việc xảy ra, trong lúc ông bà đang ở đó, bà Maria đă tới ngày măn nguyệt khai hoa, và bà đă hạ sinh con trai đầu ḷng. Bà bọc con trẻ trong khăn vải và đặt nằm trong màng cỏ, v́ hai ông bà không t́m được chỗ trong hàng quán. Bấy giờ trong miền đó có những người mục tử đang ở ngoài đồng và thức đêm để canh giữ đoàn vật ḿnh. Bỗng có Thiên Thần Chúa hiện ra đứng gần bên họ, và ánh quang của Thiên Chúa bao tỏa chung quanh họ, khiến họ hết sức kinh sợ. Nhưng Thiên Thần Chúa đă bảo họ rằng: Các ngươi đừng sợ, đây ta mang đến cho các ngươi một tin mừng đặc biệt, đó cũng là tin mừng cho cả toàn dân: Hôm nay Chúa Kitô, Đấng Cứu Thế, đă giáng sinh cho các ngươi trong thành của Đavít. Và đây là dấu hiệu để các ngươi nhận biết Người: Các ngươi sẽ thấy một hài nhi mới sinh, bọc trong khăn vải và đặt nằm trong máng cỏ. Và bỗng chốc, cùng với các Thiên Thần, có một số đông thuộc đạo binh thiên quốc đồng thanh hát khen Chúa rằng: Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời và b́nh an dưới thế cho người thiện tâm.

Phúc Âm của Chúa.



Thánh Lễ Nửa Đêm: "Lời ở giữa chúng ta": Thể thức giáng sinh.


"Lời đă hóa thành nhục thể" quả là việc Thiên Chúa cưới lấy loài người, thụ tạo của Ngài, tức là mầu nhiệm thần tính ngôi hiệp với nhân tính nơi con người của Đức Giêsu Kitô: "người con trai... được bọc trong khăn... nằm trong máng cỏ" (Phúc Âm).

Thiệp cưới loan báo về Đại Lễ Nhiệm Hôn Thần Linh được cử hành "ở Bêlem", "thành Đavít" (Phúc Âm) này chính là "một Tin Mừng" (Phúc Âm) do chính "Thiên Thần Chúa hiện ra... loan báo cho các người (mục đồng) cũng như cho toàn dân (Do Thái)" (Phúc Âm). Bởi v́, "con trẻ được bọc trong khăn nằm trong máng cỏ" ấy chính là "Đấng Cứu Thế, là Đức Kitô và là Chúa đă giáng sinh cho các người" (Phúc Âm).

Bởi thế, Tin Mừng Giáng Sinh này chính là Tin Mừng loan báo "ân sủng của Thiên Chúa đă xuất hiện, cung hiến cho tất cả mọi người ơn cứu chuộc" (bài đọc 2).

Lạy Cha chúng con ở trên trời, như "dân bước đi trong tăm tối đă nh́n thấy ánh sáng vĩ đại' một ánh sáng chiếu soi trên những người ở trong miền đất u minh" (bài đọc 1), chúng con cùng nhau hân hoan cảm tạ Cha là "Thiên Chúa, Đấng Cứu Chuộc (chúng con)" (Lk.1:47), Đấng đă yêu thương chúng con đến trở thành "Thiên Chúa ở với chúng con"(Phúc Âm Vọng Giáng Sinh). Ôi, loài người diễm phúc: "Hôm nay Đấng Cứu Thế đă giáng sinh cho chúng ta, Người là Đức Kitô, Chúa chúng ta" (đáp ca).

 

 


RẠNG ĐÔNG GIÁNG SINH

 


BÀI ĐỌC I: Is 62:11-12


Nầy đây Đấng Cứu Độ ngươi đến


Bài trích sách Tiên tri Isaia.

Đây Chúa làm cho nghe thấy tận cùng ci trái đất rằng: Hăy nói với thiếu nữ Sion: Nầy đây Đấng Cứu Độ ngươi đến. Người đem theo phần thưởng với Người và sự nghiệp trước mặt Người. Những người được Chúa cứu chuộc, người ta sẽ gọi
họ là dân thánh. C̣n ngươi, ngươi sẽ được gọi là thành quư chuộng, thành không bị bỏ rơi.

Lời của Chúa.

Đáp ca:

Hôm nay sự sáng chiếu giăi trên chúng ta, và Chúa đă giáng sinh cho chúng ta.

1.
Chúa hiển trị, địa cầu hăy nhăy mừng, hải đảo muôn ngàn,
hăy mừng vui. Trời xanh loan truyền sự công minh Chúa,
và chư dân tộc được thấy vinh hiển của Người.

2.
Sáng sủa bầng lên cho người hiền đức,
và niềm hoan hỉ cho kẻ ḷng ngay.
Người hiền đức, hăy mừng vui trong Chúa,
và hăy ca tụng thánh danh Người.

BÀI ĐỌC II: Tit 3:4-7


Chúa đă cứu độ chúng ta theo lượng từ bi Người

Bài trích thơ Thánh Phaolô Tông đồ gởi Titô.

Khi Đấng Cứu Thế, Chúa chúng ta, đă tỏ ḷng từ tâm và nhân ái của Người, th́ không phải do những việc công chính chúng ta thực hiện, nhưng do ḷng từ bi của Người mà Người đă cứu độ chúng ta bằng phép rửa tái sinh và sự canh tân của Thánh Thần, Đấng mà Người đă đổ xuống tràn đầy trên chúng ta, qua Đức Giêsu Ktiô, Đấng Cứu Độ chúng ta, để một khi được công chính hóa bởi ân sủng của Ngài, trong hy vọng, chúng ta được thừa kế sự sống đời đời, trong Đức Giêsu Kitô, Chúa chúng ta.

Lời của Chúa.
Alleluia, alleluia. Vinh danh Thiên Chúa trên các tầng trời, và b́nh an dưới thế cho người thiện tâm. Alleluia.

PHÚC ÂM: Lc 2:15-20


Các mục tử đă gặp thấy Maria, Giuse và hài nhi


Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Luca.

Khi các Thiên Thần biến đi, th́ các mục tử nói với nhau rằng: Chúng ta sang Bêlem và coi xem sự việc đă xảy ra mà Chúa đă cho chúng ta được biết. Rồi họ hối hả tới nơi và gặp thấy Maria, Giuse và hài nhi mới sinh nằm trong máng cỏ. Khi thấy thế, họ đă hiểu ngay lời đă báo về hài nhi nầy. Và tất cả những người nghe, đều ngạc nhiên về điều các mục tử thuật lại cho họ. C̣n Maria th́ ghi nhớ tất cả những sự việc đó, và suy niệm trong ḷng. Những mục tử trở về, họ tung hô ca ngợi Chúa về tất cả mọi điều họ đă nghe và xem thấy, đúng như lời đă báo cho họ.

Phúc Âm của Chúa.



Thánh Lễ Rạng Đông: "Lời ở giữa chúng ta": Hoàn cảnh làm người.


Khách đầu tiên được mời đến dự Lễ Cưới Thần Linh của Thiên Chúa làm người chính là thành phần nghèo hèn nhưng chân thành trong dân Do Thái, đó là các mục đồng: "Các mục đồng đă hối hả đến nơi, thấy Maria, Giuse và thấy hài nhi đang nằm trong máng cỏ" (Phúc Âm).

Như thế, hoàn cảnh "Lời ở giữa chúng ta", như các mục đồng thấy, trước hết là hoàn cảnh ở trong một gia đ́nh, có cha (Thánh Giuse) và có mẹ (Trinh Nữ Maria). Ngoài ra, "Lời ở giữa chúng ta" c̣n chọn Giáng Sinh trong máng cỏ và về đêm, một hoàn cảnh hoàn toàn gần gũi với các mục đồng, thành phần nghèo hèn, đối tượng tiêu biểu của Phúc Âm cũng là mục tiêu chính yếu của Chúa Cứu Thế (x.Is.61:1 và Lk.4:18). Phúc Âm Thánh Lễ Giáng Sinh Nửa Đêm đă nhắc đến chi tiết "các mục đồng ở trong vùng (tức gần địa điểm Chúa Giáng Sinh) thay phiên canh thức trông coi đàn vật ban đêm" đă nói lên thân phận gần gũi giữa họ với hoàn cảnh của "Lời ở giữa chúng ta".

Lạy Cha chúng con ở trên trời, "khi ḷng từ ái và t́nh yêu của (Cha) là Cứu Chúa của chúng (con) xuất hiện, (Cha) đă cứu chúng (con), không phải v́ các việc công chính chúng (con) làm, mà là do t́nh thương của (Cha). (Cha) đă cứu chúng (con) bằng phép rửa tân sinh và nhờ việc đổi mới bởi Thánh Linh. Thần Linh này (Cha) đă đổ xuống trên chúng (con) nhờ Đức Giêsu Kitô, Đấng Cứu Thế của chúng (con)" (bài đọc 2), "Lời hóa thành nhục thể và ở giữa chúng con". Là "thành phần được Chúa cứu độ... được gọi là dân thánh" (bài đọc 1), hợp với Giáo Hội, chúng ta hăy cùng nhau tuyên tụng: "Hôm nay sự sáng đă chiếu giăi trên chúng ta và Chúa đă giáng sinh cho chúng ta" (đáp ca).


 

 

THÁNH LỄ BAN NGÀY GIÁNG SINH


 

BÀI ĐỌC I: Is 52:7-10


Khắp cùng bở ci trái đất sẽ nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta


Bài trích sách Tiên tri Isaia.

Đẹp thay chân người rao tin trên núi, người rao tin thái b́nh, người rao tin mừng, người rao tin cứu độ, nói với Sion rằng: Thiên Chúa ngươi sẽ thống trị! Tiếng của người canh gác của ngươi đă cất lên. Họ sẽ cùng nhau ca ngợi rằng: Chính mắt họ sẽ nh́n xem, khi Chúa đem Sion trở về. Hỡi Giêrusalem hoang tàn, hăy vui mùng, hăy cùng nhau ca ngợi, v́ Chúa đă an ủi dân Người, đă cứu chuộc Giêrusalem. Chúa đă chuẩn bị ra tay thánh thiện Người trước mặt chư dân; và khắp cùng
bờ ci trái đất sẽ nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta.

Lời của Chúa.

Đáp ca:


Khắp nơi bờ cơi địa cầu đă nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta.

1.
Hăy ca mừng Chúa một bài ca mới,
v́ Người đă làm nên những điều huyền diệu.
Tay hữu Người đă tạo cho Người cuộc chiến thắng,
cùng với cánh tay thánh thiện của Người.

2.
Chúa đă công bố ơn cứu độ của Người,
trước mặt chư dân Người tỏ r đức công minh.
Người đă nhớ lại ḷng nhân hậu
và trung thành để sủng ái nhà Israel.

3.
Khắp nơi bờ cơi địa cầu đă nh́n thấy ơn cứu độ
của Thiên Chúa chúng ta.
Toàn thể địa cầu hăy reo mừng Chúa,
hăy hoan hỉ, mừng vui và đàn ca.

4.
Hăy ca mừng Chúa với cây đàn cầm,
với cây đàn cầm với điệu nhạc du dương,
cùng với tiếng kèn râm ran, tiếng tù và rúc,
hăy hoan hô trước thiên nhan Chúa là Vua.

BÀI ĐỌC II: Hebr 1:1-6
 

Chúa đă phán dạy chúng ta qua người Con

Bài trích thơ gởi tín hữu Do Thái.

Thuở xưa, nhiều lần và dưới nhiều h́nh thức, Thiên Chúa đă phán dạy cha ông chúng ta qua các tiên tri. Trong những ngày sau hết đây, Ngài đă phán dạy chúng ta qua người Con mà Ngài đă đặt làm vị thừa kế vạn vật, và cũng do bởi Người Con mà Ngài đă tác thành vũ trụ. Nguyên vốn là phản ảnh sự vinh quang và là h́nh tượng bản thể Ngài, Người Con đó nâng giữ vạn vật bằng lời quyền năng của ḿnh, quét sạch tội lỗi chúng ta, và ngự bên hữu Đấng Oai Nghiêm, trên trời cao thẳm. Tên Người cao trọng hơn các thiên thần bao nhiêu, th́ Người cũng vượt trên các thiên thần bấy nhiêu. Phải, v́ có bao giờ Thiên Chúa đă phán bảo với một vị nào trong các thiên thần rằng: Con là thái tử của Cha, hôm nay Cha đă hạ sinh Con. Rồi Chúa lại phán: Ta sẽ là Cha Người, và Người sẽ là Con Ta. Và khi ban Con Một ḿnh cho thế gian, Chúa lại phán rằng: Tất cả Thiên Thần Chúa hăy thờ lạy Người.


Lời của Chúa.


Alleluia, alleluia. Ngày thánh đă dọi ánh sáng trên chúng ta, hỡi các dân, hăy tới thờ lạy Chúa, v́ hôm nay ánh sáng chan ḥa đă tỏa xuống trên địa cầu. Alleluia.

PHÚC ÂM: Joan 1:1-18
 

Ngôi lời đă hóa thành nhục thể, và Người đă cư ngụ giữa chúng tôi

Tin Mừng Chúa Giêsu Kitô theo Thánh Gioan.

Từ nguyên thủy đă có Ngôi Lời, và Ngôi Lời vẫn ở với Thiên Chúa, và Ngôi Lời vẫn là Thiên Chúa. Người vẫn ở với Thiên Chúa ngay từ nguyên thủy. Mọi vật đều do Người làm nên, và không có Người , th́ chẳng vật chi đă được tác thành, trong mọi cái đă được tác thành. Ở nơi Người vẫn có sự sống, và sự sống là sự sáng của nhân loại; sự sáng chiếu soi trong u tối, và u tối đă không tiếp nhận sự sáng. Có một người được Thiên Chúa sai đến tên là Gioan. Ông đă đến nhằm việc chứng minh, để ông chứng minh về sự sáng, hầu cho mọi người nhờ ông mà tin. Chính ông không phải là sự sáng, nhưng đến để chứng minh sự sáng. Vẫn có sự sáng thực, sự sáng soi tỏ cho hết mọi người sinh vào thế gian nầy. Người vẫn ở trong thế gian, và thế gian đă do Người tác tạo và thế gian đă không nhận biết Người. Người đă đến nhà các gia nhân Người, và các gia nhân Người đă không tiếp nhận Người. Nhưng phàm bao nhiêu kẻ đă tiếp nhận Người, th́ Người cho họ được quyền trở nên con Thiên Chúa, tức là cho những ai tin vào danh Người. Những người này không do khí huyết, không do ư muốn xác thịt, cũng không do ư muốn đàn ông, nhưng do Thiên Chúa mà sinh ra. V́ Ngôi Lời đă hóa thành nhục thể, và Người đă cư ngụ giữa chúng tôi, và chúng tôi đă nh́n thấy vinh quang của Người, vinh quang Người nhận được bởi Chúa Cha, như của người Con Một đầy ân sủng và chân lư. Gioan làm chứng về Người khi tuyên xưng rằng: Đây là Đấng tiên báo. Người đến sau tôi, nhưng xuất hiện trước tôi, v́ Người có trước tôi. Chính do sự sung măn Người mà chúng ta hết thảy tiếp nhận ơn nầy tới ơn khác. Bởi v́ Chúa ban Lề luật qua Môisen, nhưng ơn thánh và chân lư th́ ban qua Đức Giêsu Kitô. Không ai nh́n thấy Thiên Chúa, nhưng chính Con Một Chúa Đấng ngự trong Chúa Cha, sẽ mạc khải cho chúng ta.

Phúc Âm của Chúa.

 


Thánh Lễ Ban Ngày: "Lời ở giữa chúng ta": Thân phận Thần Linh.


"Người con trai... được bọc trong khăn... nằm trong máng cỏ" (Phúc Âm Lễ Nửa Đêm) mà "các mục đồng đă hối hả đến nơi trông thấy" (Phúc Âm Lễ Rạng Đông), không phải thuần túy chỉ "là con vua Đavít, con Abraham... được sinh ra bởi bà Maria" (Phúc Âm Lễ Vọng Giáng Sinh), mà chính là "Lời ở nơi Thiên Chúa và là Thiên Chúa... Lời đă hóa thành nhục thể ở giữa chúng ta" (Phúc Âm).

V́ là "phản ảnh vinh quang của Cha, là hiện thân đích thực của hữu thể Cha" (bài đọc 2), mà "Lời ở giữa chúng ta" chính là "đường lối" (Jn.14:6) Thiên Chúa muốn sử dụng để "nói với chúng ta trong thời sau hết này" (bài đọc 2). Như thế, "Lời ở giữa chúng ta" chính là "đường lối" tuyệt hảo nhất để Thiên Chúa có thể trực tiếp mạc khải trọn vẹn ḿnh cho loài người, tạo vật của Ngài. Bởi v́: "Chưa có ai từng được thấy Thiên Chúa. Chính Thiên Chúa là Con duy nhất hằng ở nơi Cha đă mạc khải Ngài ra" (Phúc Âm).

Lạy Cha chúng con ở trên trời, Cha đă sai Con Cha "đầy ân sủng và chân lư" (Phúc Âm) đến với chúng con như một "Đấng mang tin vui, trong việc loan báo an b́nh, mang tin mừng và loan báo ơn cứu độ" (bài đọc 1), nhờ đó, nhân tính loài người của chúng con mới được ngôi hiệp với thần tính của Người, để có thể trở nên như "bước chân trên các núi non" (bài đọc 1), bước chân cao cả tuyệt vời được sai đi để loan truyền t́nh thương của Cha cho chung mọi tạo vật và cho riêng loài người: "Khắp nơi bờ ci địa cầu đă nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta" (đáp ca).


____________________________________________________


Trái Đất là Quê Hương của Thiên Chúa Làm Người
 


Kitô Giáo nói chung và Giáo Hội Công Giáo Rôma nói riêng đă long trọng cử hành Mừng Kỷ Niệm 2000 Năm Thiên Chúa đă hóa thân làm người và ở giữa loài người thấp hèn tạo vật chúng ta, một sự thật không thể chối căi đă xẩy ra trong thời gian được lịch sử loài người ghi nhận và ngay trên mặt đất thuộc về cái vũ trụ bao la hầu như vô cùng bất tận này.


Trước hết, Thiên Chúa đă hóa thân làm người và ở giữa loài người tạo vật chúng ta là một sự thật không thể chối căi đă xẩy ra trong thời gian được lịch sử loài người ghi nhận.


Thật vậy, theo những bản văn được Kitô Giáo công nhận là Phúc Âm của ḿnh, điển h́nh nhất là của thánh sử Luca, đă cho thấy có một nhân vật tên là Giêsu ở Na-Gia-Rét xứ Galilêa, được sinh vào thời hoàng đế Cê-Sa Âu-Quốc-Tô làm sổ kiểm tra lần đầu tiên trong toàn đế quốc Rôma (x Lk 2:1), và đă hoạt động thuần tôn giáo song vẫn bị lên án tử bởi Hội Đồng Do Thái dưới quyền lănh đạo của thượng tế Anna và Caipha bấy giờ, rồi cuối cùng đă bị kết án tử giá bởi Philatô, vị toàn quyền của đế quốc Rôma cai trị xứ Giuđa thời hoàng đế Cê-Sa Ti-Bê-Ri-Ô thống trị đế quốc Rôma cũng là thời Hêrôđê đang làm thủ hiến xứ Galilêa (x Lk 3:1, 2).


Kitô hữu chúng ta ngày nay, tuy không được diễm phúc và vinh hạnh như các vị tông đồ là những chứng nhân tiên khởi của Chúa Kitô, đă tận mắt thấy, tận tai nghe và tận tay chạm (x 1Jn 1:1) được vị “Thiên Chúa vô h́nh” (Col 1:15), vị “Thiên Chúa là Thần Linh” (Jn 4:24), “đă trở nên hữu h́nh cho chúng ta” (x 1Jn 1:2) nơi nhân vật lịch sử Giêsu Na-Gia-Rét, song những chi tiết về thời gian liên quan đến lịch sử trên đây đă chứng tỏ cho chúng ta thấy thực sự có một nhân vật, theo đức tin Kitô Giáo của ḿnh, là một Vị “Thiên Chúa ở cùng chúng ta” (Mt 1:23; x Is 7:14). Nguyên việc dân Do Thái cho đến ngày nay vẫn c̣n chối bỏ không chịu chấp nhận nhân vật Giêsu Na-Gia-Rét này là Đức Kitô, là Đấng Thiên Sai, cũng là một chứng cớ hùng hồn và hiển nhiên cho thấy thực sự đă có một đối tượng bị họ phủ nhận, một đối tượng mà chính các vị tông đồ, dù được sống gần và chứng kiến, cũng phải lấy đức tin mà chấp nhận, như lời vị trưởng tông đồ đoàn là Phêrô tuyên xưng: “Thày là Đức Kitô (Đấng Thiên Sai), Con Thiên Chúa hằng sống” (Mt 16:16), lời tuyên xưng đă làm nên Kitô Giáo và là nền tảng Kitô Giáo, một tôn giáo tin Đức Giêsu Kitô là Thiên Chúa thật, đồng bản thể với Cha Người trên trời, và đồng thời cũng là người thật, như mọi người chúng ta dưới mặt đất này.


Sau nữa, Thiên Chúa đă hóa thân làm người và ở giữa loài người tạo vật thấp hèn chúng ta là một sự thật không thể chối căi đă xẩy ra ngay trên mặt đất thuộc về cái vũ trụ bao la hầu như vô cùng bất tận này.


Thật vậy, vụ trụ không gian đây bao la hầu như vô tận, đến nỗi trí khôn loài người dù có văn minh tân tiến theo khoa học và kỹ thuật đến đâu đi nữa, như hiện nay hay cả sau này, chắc chắn sẽ vĩnh viễn không thể nào khám phá ra hết, một cách chính xác, đầy đủ, hoàn toàn và trọn vẹn, tầm vóc cũng như chiều kích khôn ḍ như một mầu nhiệm hiển nhiên của nó. Hiện nay khoa học mới chỉ ước lượng một cách chung chung là có cả hằng triệu, hằng tỉ hành tinh hệ (galaxies) trong vũ trụ này, trong đó có một hành tinh hệ gần thái dương hệ nhất được gọi là Giải Ngân Hà (Milky Way), và có ba hành tinh hệ gần Giải Ngân Hà nhất mà con người không cần viễn vọng kính cũng có thể nh́n thấy từ trái đất, đó là, nếu nh́n từ Bắc Cực, hành tinh hệ Andromeda Nebula, cách trái đất 2 triệu năm ánh sáng, và nếu nh́n từ Nam Cực, hai hành tinh hệ nhỏ hơn, Magellanic Clouds, cách trái đất từ 160 đến 180 ngàn năm ánh sáng. Riêng nội bộ cấu trúc của mỗi hành tinh hệ, nếu nhỏ cũng rộng tới mấy ngàn năm ánh sáng, trong khi một tinh hệ lớn có thể rộng tới cả nửa triệu năm ánh sáng.


Nếu theo khoa học, mỗi giây vận tốc ánh sáng đi được 186.282 dặm (một trăm tám mươi sáu ngàn hai trăm tám mươi hai dặm, hay 299.792 cây số), tức mỗi giây (hay mỗi tiếng tíc tắc của đồng hồ) ánh sáng đi được 7 ṿng rưỡi trái đất (với chu vi từ đông sang tây rộng 24.901 dặm, hay 40.075 cây số, tương đương với một chiếc xe chạy 366 ngày không ngừng với tốc độ 68 dặm một giờ), thử hỏi một ngày có 24 tiếng (tức có 86.400 giây) ánh sáng sẽ đi được bao xa, một tháng có 30 ngày ánh sáng c̣n đi xa tới đâu, và một năm có 365 ngày ánh sáng đi xa tới cỡ nào. Cứ nghĩ đến 2000 năm lịch sử Kitô Giáo thôi con người đă thấy lâu lắm rồi, xưa lắm rồi, cổ lắm rồi, đằng này ánh sáng phải đi hết 2 triệu năm ánh sáng mới từ trái đất tới được hành tinh hệ Andromeda Nebula, th́ thử hỏi vũ trụ không gian với cả tỉ hành tinh hệ khác nhau như thế không bao la bát ngát hầu như vô cùng bất tận hay sao?


Thế mà, chẳng là ǵ trong cái bao la hầu như vô cùng bất tận của thiên nhiên vũ trụ này, có chăng nó chỉ là một hạt bụi trong ci không gian vô tận, trái đất lại là nơi xẩy ra một biến cố vô cùng hệ trọng, một biến cố làm cho thời gian đi vào vĩnh cửu, một biến cố gắn liền trời với đất, siêu nhiên với tự nhiên, vô h́nh với hữu h́nh, thần linh với tạo vật, đó là Biến Cố Nhập Thể, đó là biến cố Thiên Chúa vô h́nh đă trở nên hữu h́nh, đó là biến cố Thiên Chúa là Thần Linh đă hóa thành nhục thể!


Tại sao Thiên Chúa không chọn một nơi nào khác trong vũ trụ này để tỏ ḿnh ra, như mặt trời là nơi xứng đáng nhất, v́ dù có là một trong số triệu triệu tinh cầu thuộc vũ trụ này, mặt trời dầu sao cũng chẳng những rộng hơn trái đất 109 lần, lại c̣n là chính nguồn ánh sáng và nhiệt năng (10 ngàn độ F hay 5 ngàn rưỡi độ C ở ngoài mặt, và 27 ngàn độ F hay 15 ngàn độ C ở bên trong) chi phối tất cả mọi sự trên trái đất nói chung và sinh vật nói riêng, (như trường hợp người ta bị sốt trên 42 độ C hay 106 độ F là chết)? Phải chăng biến cố vô cùng quan trọng và cao trọng vô tiền khoáng hậu này chỉ có thể xẩy ra duy nhất trên trái đất nhỏ bé này, là v́ nó có loài người chúng ta, hay nói cách khác, là v́ nó đă trở thành nơi Thiên Chúa vô cùng yêu thương và khôn ngoan thượng trí chọn để dựng nên loài người giống h́nh ảnh Ngài và tương tự như Ngài, loài Thiên Chúa đă ban cho quyền làm chủ thế giới hữu h́nh nói chung và sinh vật nói riêng, v́ Ngài đă dựng nên mọi sự cho họ (x Gen 1:26, 28; Hiến Chế Gaudium et Spes, 39.1).


Bởi Thiên Chúa đă thực sự nhập thể làm người trên trái đất này, chúng ta có thể nói mà không sợ sai lầm rằng: trái đất chính là con tim của vũ trụ, dù nó quay chung quanh mặt trời (như con người phải giữ ngày hưu lễ), đến nỗi, nếu không có trái đất cũng không có vũ trụ, kể cả mặt trời, v́ mặt trời là để cho trái đất chứ không phải trái đất cho mặt trời, giống như ngày hưu lễ được lập nên v́ loài người chứ không phải loài người v́ ngày hưu lễ (x Mk 2:27). Vũ trụ không gian dù có bao la hầu như vô tận đi nữa cũng chỉ là một thực tại hữu h́nh và hữu hạn, rồi cũng có ngày cùng tận, chứ không thể nào vô cùng bất tận như chính Thiên Chúa là Toàn Hữu, Hằng Hữu. Chính v́ thế vũ trụ không gian hầu như vô cùng bất tận này mới cần phải có một hồn sống, đó là con người, một thực thể nhỏ bé so với cả không gian vũ trụ chỉ giống như một vi khuẩn cần phải có kính hiển vi mới nh́n thấy. Bởi v́, chính ở nơi con người và nhờ có con người nhỏ bé như hư không này, vũ trụ hữu h́nh và hữu hạn ấy mới có thể giao tiếp với thế giới vô h́nh và vô hạn, mới có thể ư thức được Đấng Hóa Công của ḿnh để mà sinh động theo cùng đích siêu việt của ḿnh, nhất là vũ trụ bao la hầu như vô tận theo không gian mêng mông dài rộng này mới có thể vươn lên cao vời tới tầm mức thần linh tối thượng được, tầm mức Thiên Chúa Toàn Năng muốn tỏ ra cũng như muốn tạo vật phải đạt tới nơi con người, nhờ con người và cùng với con người, một loài đă được chính Ngài mặc lấy bản tính của họ.


Trái đất này đă thực sự trở thành nơi Thiên Chúa là Thần Linh tỏ ḿnh ra, nhất là cho dân Do Thái vào thời Cựu Ước, qua các cuộc thần hiển của Ngài (theophany) diễn ra trong không gian (điển h́nh nhất là với Moisen và cho dân Do Thái trong cuộc Xuất Ai Cập về Đất Hứa), một cách mầu nhiệm nơi các yếu tố thiên nhiên (ánh sáng, mây trời, ngọn núi, bụi cây, đá, khói, lửa, nước v.v.). Chẳng những thế, trái đất c̣n thực sự trở thành nơi Thiên Chúa vô cùng cao cả cư trú và sinh sống với loài người 2000 năm trước đây (tại mảnh Đất Hứa của dân Do Thái). Chính v́ thế trái đất sẽ không thể nào hoàn toàn bị hủy diệt và trở về với hư vô v́ những băng hoại của nó do con người gây ra từ khi hai nguyên tổ loài người sa phạm (x Rm 8:19-22). Trái lại, nếu bản tính của con người đă được thánh hóa, được thần linh hóa, khi Thiên Chúa làm người, tức là nếu bản tính loài người, sau khi bị hư hại v́ nguyên tội, hay sau khi tội lỗi cùng với sự chết đột nhập thế gian (x Rm 5:12), đă được nên một với Thần Tính hằng hữu vô cùng toàn năng và toàn thiện nơi “vị trung gian duy nhất là con người Giêsu Kitô” (1Tim 2:5), th́ “toàn thể tạo vật nôn nóng trông chờ việc tỏ hiện của con cái Thiên Chúa... sẽ được giải phóng khỏi phải chịu bị hủy hoại và được thông phần vào phúc tự do vinh hiển của con cái Thiên Chúa” (Rm 8:19, 21).


Niềm nôn nóng trông chờ nơi toàn thể tạo vật này chẳng những đă được đâm mầm từ biến cố Nhập Thể của Con Thiên Chúa, mà c̣n được nẩy mầm khi ḷng đất (tiêu biểu cho toàn thể thiên nhiên tạo vật) ôm ấp lấy Thi Thể Tử Giá của Vị Thiên Chúa Làm Người Giêsu Kitô nơi ngôi mộ đá. Để rồi, khi Thánh Thể Phục Sinh của Đấng chiến thắng tội lỗi và sự chết ra khỏi ngôi mồ vào ngày thứ ba, (tức trước thời điểm thân xác bị thối rữa sau bốn ngày nằm trong mồ), toàn thể tạo vật đă thực sự bắt đầu tiến tŕnh được biến đổi từ hư hoại đến bất hoại, từ sự chết đến sự sống. Tiến tŕnh biến đổi này chính là tiến tŕnh Thánh Thần “canh tân bộ mặt trái đất”, qua việc truyền bá phúc âm hóa của Giáo Hội, tác nhân được Chúa Kitô Phục Sinh sai đi “khắp thế gian loan truyền tin mừng cho tất cả mọi tạo vật” (Mk 16:15), chứ không phải chỉ cho loài người, chỉ “cho mọi dân tộc” (Mt 28:19) mà thôi. Tiến tŕnh biến đổi này, từ đó cho tới khi hoàn toàn nên trọn theo đúng như dự án của Đấng là nguyên thủy và là cùng đích của mọi sự (Rev 1:17, 2:8, 22:13), Đấng “là tất cả trong mọi sự” (1Cor 15:28), vẫn được diễn tiến liên tục nơi Bí Tích Thánh Thể và bởi Bí Tích Thánh Thể, “bảo chứng của vinh quang mai hậu được ban cho chúng ta” (xem Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo, 1323; Hiến Chế về Phụng Vụ Thánh, 47; Lời Nguyện sau Ca Vịnh Ngợi Khen của Kinh Tối II Lễ Ḿnh Máu Thánh Chúa theo Sách Nguyện Giáo Dân).

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

(Bài Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống Giáng Sinh Mừng Đại Năm Thánh 2000)


____________________________________________________


 

Mầu Nhiệm Ân Sủng: Thiên Chúa T́m Kiếm Con Người

 

(Trích Tông Thư Ngàn Năm Thứ Ba Đang Đến của ĐTC Gioan Phaolô II, đoạn 6 và 7)

 

6- Chuùa Gieâsu ñöôïc sinh ra töø daân tuyeån choïn ñeå hoaøn taát lôøi höùa maø Abraham ñaơ laơnh nhaän vaø caùc tieân tri lieân tuïc nhaéc nhôù. Caùc tieân tri nhaân danh Thieân Chuùa vaø thay cho Ngaøi maø noùi. Thaät vaäy, coâng cuoäc cuûa Cöïu Öôùc ñöôïc saép xeáp chính laø ñeå söûa soaïn vaø loan truyeàn cho vieäc Ñöùc Kitoâ ñeán, Ñaáng cöùu chuoäc hoaøn vuơ, cuơng nhö cho vöông quoác maø Ngöôøi thieát laäp. Bôûi theá, nhöơng cuoán saùch cuûa Cöïu Öùôùc maơi maơi laø moät chöùng côù cho moät giaùo thuyeát thaàn linh xaùc thöïc (x. hieán cheá Maïc Khaûi  ñoaïn 15). Giaùo thuyeát naøy ñaơ ñaït muïc tieâu cuûa noù nôi Ñöùc Kitoâ: ñuùng theáø Chuùa Gieâsu khoâng chæ "nhaân danh Chuùa" maø noùi nhö caùc ṿ tieân tri, maø Ngöôøi chính laø Thieân Chuùa noùi baèng Lôøi haèng soáng nhaäp theå cuûa ḿnh. ÔÛ ñaây chuùng ta chaïm ñeán moät ñieåm chính yeáu laøm cho Kitoâ giaùo khaùc vôùi taát caû moïi toân giaùo khaùc, nhöơng toân giaùo dieăn taû vieäc con ngöôøi t́m kieám Thieân Chuùa töø nhöơng thôøi coå xöa nhaát. Khôûi ñieåm cuûa Kitoâ giaùo baét nguoàn töø vieäc Lôøi nhaäp theå. Nhö theá, khoâng phaûi laø con ngöôøi t́m kieám Thieân Chuùa, maø laø Thieân Chuùa ñích thaân ñeán noùi vôùi chính con ngöôøi, vaø chæ cho con ngöôøi ñöôøng neûo ñeå con ngöôøi coù theå ñeán vôùi Ngaøi. Ñoù laø ñieàu ñaơ ñöôïc coâng boá trong Phaàn Nhaäp Ñeà cuûa Phuùc AÂm thaùnh Gioan: "Chöa coù ai ñaơ töøng thaáy ñöôïc Thieân Chuùa; Ngöôøi Con duy nhaát, Ñaáng ôû trong loøng Cha, Ngöôøi ñaơ toû Cha ra" (Jn.1:18). Nhö theá, Lôøi nhaäp theå laøm thoûa nguyeän öôùc voïng nôi taát caû caùc ñaïo giaùo cuûa nhaân loaïi. Chính Thieân Chuùa ñaơ laøm cho con ngöôøi ñöôïc thoûa nguyeän, ngoaøi moïi öôùc mong cuûa con ngöôøi. Ñoù laø moät maàu nhieäm cuûa aân suûng.

Nôi Chuùa Kitoâ, toân giaùo khoâng coøn laø moät "cuoäc kieám t́m Thieân Chuùa moät caùch muø quaùng" (Acts 17:27) nöơa, maø laø moät ñaùp öùng cuûa ñöùc tin vaøo Thieân Chuùa laø Ñaáng toû ḿnh ra. Noù laø moät ñaùp öùng maø con ngöôøi noùi vôùi Thieân Chuùa nhö vôùi Hoùa Coâng, vôùi moät Ngöôøi Cha, moät ñaùp öùng ñaơ thaønh hieän thöïc nhôø moät con ngöôøi cuơng chính laø Ngoâi Lôøi, maø nôi Ngöôøi, Thieân Chuùa ñaơ noùi vôùi töøng ngöôøi, vaø nhôø Ngöôøi moăi ngöôøi coù theå ñaùp laïi Thieân Chuùa. Coøn nöơa, cuơng ôû nôi Con Ngöôøi naøy maø moïi taïo vaät ñaùp laïi Thieân Chuùa. Chuùa Gieâsu Kitoâ laø moät khôûi söï môùi cho taát caû moïi söï. Nôi Ngöôøi, taát caû moïi söï coù; chuùng ñöôïc thaêng hoùa roài ñöôïc traû veà cho Hoùa Coâng laø Ñaáng döïng neân chuùng. Nhö theá, Ñöùc Kitoâ laø maơn nguyeän cuûa öôùc voïng cho moïi toân giaùo treân theá giôùi, neân Ngöôøi laøø taàm möùc vieân troïn ñích thöïc duy nhaát cuûa hoï. Thieân Chuùa noùi thaúng vôùi con ngöôøi nôi Ñöùc Kitoâ theá naøo, taát caû loaøi ngöôøi vaø toaøn theå taïo vaät cuơng töï ḿnh noùi vôùi Thieân Chuùa trong Ñöùc Kitoâ nhö vaäy…

7- Nôi Ñöùc Gieâsu Kitoâ, Thieân Chuùa chaúng nhöơng noùi vôùi loaøi ngöôøi maø coøn t́m kieám hoï nöơa. Vieäc Con Thieân Chuùa nhaäp theå chöùng toû laø Thieân Chuùa ñi t́m kieám con ngöôøi. Chuùa Gieâsu noùi veà vieäc t́m kieám naøy nhö t́m kieám moät con chieân laïc ñaøn (x.Lk.15:1-7). Ñoù laø moät cuoäc t́m kieám maø khôûi ñieåm baét ñaàu töø coơi loøng cuûa Thieân Chuùa vaø ñích ñieåm ôû nôi vieäc nhaäp theå cuûa Ngoâi Lôøi. Neáu Thieân Chuùa ñi t́m con ngöôøi, loaøi ñöôïc döïng neân theo h́nh aûnh Ngaøi vaø gioáng nhö Ngaøi, laø v́ ñôøi ñôøi Ngaøi yeâu thöông hoï nôi Ngoâi Lôøi, vaø trong Ñöùc Kitoâ Ngaøi muoán naâng hoï leân danh phaän laøm moät ngöôøi con ñöôïc thöøa nhaän. Theá neân, Thieân Chuùa ñi t́m kieám con ngöôøi laø sôû höơu ñaëc bieät cuûa Ngaøi baèng moät ñöôøng loái khoâng gioáng nhö caùc taïo vaät khaùc. Con ngöôøi laø sôû höơu cuûa Thieân Chuùa bôûi vieäc yeâu thöông choïn löïa: Thieân Chuùa t́m kieám con ngöôøi theo taám loøng hieàn phuï rung caûm cuûa ḿnh.

Taïi sao Thieân Chuùa laïi t́m kieám con ngöôøi? Laø v́ con ngöôøi ñaơ boû Ngaøi maø ñi, aån ḿnh ñi nhö Adong ñaơ laøm trong Vöôøn Ṇ̃a Ñaøng (x.Gn.3:8-10). Con ngöôøi ñaơ ñeå cho ḿnh ḅ keû thuø cuûa Thieân Chuùa (x.Gn.3:13) laøm laïc höôùng. Satan ñaơ ñaùnh löøa con ngöôøi, laøm cho con ngöôøi tin raèng hoï cuơng laø moät thaàn linh, nhö Thieân Chuùa, hoï coù khaû naêng bieát laønh bieát döơ, cai tṛ theá giôùi theo yù ḿnh maø khoâng caàn phaûi caên cöù vaøo yù muoán thaàn linh (x.Gn.3:5). Ñi t́m kieám con ngöôøi qua Con cuûa ḿnh nhö theá laø Thieân Chuùa muoán chinh phuïc con ngöôøi, ñeå hoï rôøi boû nhöơng ñöôøng neûo gian aùc ñaơ daăn hoï caøng ngaøy caøng ñi sai laïc.

 

 


HỠI KITÔ HỮU, HĂY GHI TÂM PHẨM VỊ CỦA M̀NH

 

(Thánh Lêô Cả Giáo Hoàng: Sermo I in Nativitate Domini: PL 54, 190-193)

 

 

Anh em thân mến, hôm nay Vị Cứu Tinh của chúng ta đă vào đời; chúng ta hăy vui lên. Buồn phiền không thể nào c̣n lẩn quẩn trong ngày sự sống sinh vào đời. Nỗi sợ hăi chết chóc đă bị nuốt mất tiêu; sự sống mang đến cho chúng ta niềm vui đầy hứa hẹn hạnh phúc trường sinh.

Không ai lại bị hụt hẫng niềm vui mừng này; tất cả mọi người đều có cùng một lư do để hân hoan vui sướng. Chúa của chúng ta, Đấng chiến thắng tội lỗi và sự chết, khi thấy ai cũng ở trong ṿng tội lệ, đă đến để giải cứu hết mọi người chúng ta. Thánh nhân hăy hớn hở hân hoan khi nắm trong tay cành lá dừa chiến thắng. Tội nhân hăy mừng vui khi được lănh nhận ơn tha thứ. Dân ngoại hăy can đảm khi được triệu mời đến với sự sống.

Khi thời gian viên trọn, theo đức khôn ngoan khôn thấu của Thiên Chúa, Con Thiên Chúa đă mặc lấy cho ḿnh nhân tính của chung chúng ta để ḥa giải nó với Đấng tạo thành nên nó. Người đă đến để khống chế ma qủi là nguồn gốc của sự chết bằng chính nhân tính đă bị hắn chế ngự.

Bởi thế mà trong việc hạ sinh của Chúa chúng ta, các thiên thần mới hân hoan hát lên rằng: Vinh danh Thiên Chúa cao vời, và các vị loan báo b́nh an dưới thế cho người trần gian, khi các vị thấy Giêrusalem thiên quốc đang được dựng lên ở khắp tất cả mọi dân nước trên thế giới. Khi các thiên thần trên cao hết sức hoan hỉ trước công việc thiện hảo diệu kỳ của Thiên Chúa như thế th́ công việc này của Thiên Chúa lại không làm cho ci ḷng thấp hèn của con người hân hoan vui sướng biết bao hay sao?

Anh em thân mến, chúng ta hăy dâng lời tri ân cảm tạ Thiên Chúa Cha, v́, nhờ Con của Ngài, và trong Thánh Thần, Ngài đă hết sức yêu thương nh́n đến chúng ta, và khi chúng ta đă chết đi trong tội lỗi của ḿnh th́ Ngài đă nhờ Chúa Kitô mang lại cho chúng ta sự sống, để chúng ta trở thành một tạo vật mới trong Người. Chúng ta hăy cởi bỏ bản tính cũ của ḿnh cùng với tất cả mọi lối sống của nó, để rồi, khi chúng ta được sinh ra trong Chúa Kitô, chúng ta hăy từ bỏ những việc làm của xác thịt.

Hỡi Kitô hữu, anh em hăy nhớ lấy phẩm vị của ḿnh, hăy nhớ rằng giờ đây anh em được thông phần vào bản tính của Thiên Chúa, đừng theo tội lỗi quay trở về với t́nh trạng thấp hèn của ḿnh xưa kia. Anh em hăy nghĩ đến vị là thủ lănh của ḿnh và anh em là chi thể của đấng ấy. Anh em đừng quên rằng anh em đă được giải cứu khỏi quyền lực tối tăm và được dẫn tới ánh sáng của vương quốc Thiên Chúa.

Nhờ bí tích rửa tội, anh em đă trở nên đền thờ của Chúa Thánh Thần. Anh em đừng ĺa xa Vị thượng khách này bởi việc hành ác của ḿnh để lại trở thành một tên nô lệ cho ma quỉ nữa nhé, v́ tự do của anh em đă được mua bằng giá máu của Chúa Kitô.
 


(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ The Office of Readings, Saint Paul Editions, 1983, trang 87-88)

Sứ Điệp và bài Giảng Giáng Sinh 2001 của ĐTC Gioan Phaolô II

 

Thứ Ba 25/12/2001. ĐTC gửi Sứ Điệp Giáng Sinh cho Thành Đô và Thế Giới : “Chúa Kitô là ḥa b́nh của chúng ta”. Chỉ sau Lễ Nửa Đêm Giáng Sinh mấy tiếng, với dáng vẻ mật mỏi, ĐTC vẫn ra ngự ṭa ở Đền Thờ Thánh Phêrô để ban Sứ Điệp Giáng Sinh cho Thành Phố và cho Thế Giới (Urbi et Orbit) theo thông lệ hằng năm. Mấy năm trước đây, v́ sức khỏe, Ngài đă không c̣n cử hành công cộng Lễ Giáng Sinh ban ngày nữa. Trong bài Sứ Điệp Giáng Sinh, Ngài đă cố lên giọng ở những chỗ quan trọng, nhất là ở những chỗ về chiến tranh và ḥa b́nh, và đă tỏ ra xúc động với bàn tay trái run run cầm thánh giá của Ngài. Ngài đă cố gắng đứng dậy để ban phép lành, song những lời ban phép lành của Ngài có những chỗ không rơ, và sau khi vừa ban xong, Ngài đă ngồi ngay xuống ngửa ḿnh ra phía sau. Sau đây là Sứ Điệp Giáng Sinh của Ngài bằng 60 thứ tiếng, trong đó có cả tiếng Do Thái và Ả Rập, chủ đề “Chúa Kitô là ḥa b́nh của chúng ta”.

“’Chúa Kitô là ḥa b́nh của chúng ta,’ ‘Chúa Kitô là ḥa b́nh của chúng ta; Ngài đă làm cho cả hai thành một dân tộc’” (x Eph 2:14). Vào lúc b́nh minh của một tân thiên niên kỷ, một tân thiên kỷ được mở ra với đầy những hy vọng song giờ đây đă bị đe dọa bởi những đám mây mù bạo lực và chiến tranh, th́ những lời của Thánh Tông Đồ Phaolô chúng ta nghe trong Mùa Giáng Sinh này là một tia sáng chói lọi, một tiếng kêu tin tưởng và lạc quan. Con Trẻ thần linh được sinh ra ở Bêlem cầm trong đôi tay bé bỏng của ḿnh một tặng ân là chiếc ch́a khóa mở cửa ḥa b́nh cho nhân loại. Người là Đức Vua Ḥa B́nh! Đó là tin mừng đă vang lên ở Bêlem đêm hôm đó, và là tin mừng Tôi muốn tái xác nhận trước mặt thế giới trong ngày hồng phúc này. Một lần nữa, chúng ta hăy nghe những lời của thiên thần: ‘Ta mang đến cho anh em một tin rất vui mừng cho toàn dân; v́ hôm nay trong thành Đavít, Đấng Cứu Thế là Chúa Kitô đă sinh ra cho các người’ (Lk 2:10-11).

“Vào ngày này đây Giáo Hội muốn âm vang bài ca của các thiên thần ấy và muốn lập lại sứ điệp ngất ngây này, một sứ điệp đă làm ngỡ ngàng các mục đồng trên đồi Bêlem.

“‘Chúa Kitô là ḥa b́nh của chúng ta!’ Chúa Kitô, ‘một hài nhi được bọc trong khăn nằm trong máng cỏ’ (Lk 2:12), thực sự là ḥa b́nh của chúng ta. Một con trẻ sơ sinh bất lực nằm trong một hang động thấp hèn đă phục hồi nhân phẩm cho mọi sự sống được hạ sinh vào đời, và mang lại hy vọng cho những ai bị chi phối bởi bất an và thất đảm. Người đă đến để chữa trị những vết thương của sự sống cũng như để phục hồi ư nghĩa cho chính sự chết. Nơi con trẻ này, một con trẻ hiền lành và thơ dại, lên tiếng khóc trong một hang động hoang lạnh, Thiên Chúa đă hủy diệt tội lỗi và đă cấy trồng hạt giống của một thứ tân nhân loại, một thứ tân nhân loại được kêu gọi đến để làm hoàn thành dự án nguyên khởi của việc tạo dựng cũng như để biến đổi nó bằng ơn cứu chuộc.

“‘Chúa Kitô là b́nh an của chúng ta!’ Hỡi những con người nam nữ của thiên kỷ thứ ba, là thành phần đói khát công lư và ḥa b́nh, xin quí vị hăy chấp nhận sứ điệp Giáng Sinh, một sứ điệp đang vang lên khắp thế giới hôm nay đây! Chúa Giêsu được sinh ra để thắt chặt những mối liên hệ cá nhân và dân tộc, để làm cho họ tất cả trở thành anh chị em của nhau trong Người. Người đến để phá đổ ‘bức tường thù hận chia rẽ’ (Eph 2:14) và làm cho tất cả nhân loại thành một gia đ́nh duy nhất. Phải, chúng ta có thể lập lại một cách chắc chắn là: Hôm nay đây, ḥa b́nh đă được hạ sinh nơi Lời Nhập Thể! Ḥa b́nh cần phải được nguyện cầu mới được, v́ chỉ có một ḿnh Thiên Chúa mới là nguồn gốc và là Đấng bảo toàn nó. Ḥa b́nh cần phải được rèn luyện mới có thể h́nh thành trên thế giới này, một thế giới mà các dân tộc và các quốc gia đang phải gồng ḿnh gánh chịu biết bao nhiêu là những khốn khó khác nhau, đang hy vọng một tân nhân loại đoàn kết, một t́nh đoàn kết không phải do bởi những phúc lợi về kinh tế mà là bởi nỗ lực không ngừng trong việc xây dựng một xă hội chính trực hơn và nâng đỡ nhau hơn.

“Chúng ta hăy bắt chước các mục đồng mau mắn đến Bêlem, chúng ta hăy lặng yên thờ kính trong hang đá, và hăy nh́n thẳng vào Đấng Cứu Chuộc Sơ Sinh. Nơi Người chúng ta nhận ra khuôn mặt của mọi trẻ thơ được sinh vào đời, khuôn mặt trẻ thơ của bất cứ một gịng giống hay dân nước nào, như trẻ thơ Palestina cũng như trẻ thơ Do Thái; trẻ thơ Hoa Kỳ cũng như trẻ thơ A Phú Hăn; trẻ thơ Hutu cũng như trẻ thơ Tutsi… bất cứ trẻ thơ nào, mỗi em đều có một giá trị đặc biệt trước mắt Chúa Kitô. Hôm nay đây Tôi nghĩ đến tất cả mọi trẻ em trên thế giới, ở chỗ, rất nhiều, quá nhiều trẻ em ngay từ khi mới sinh đă bị mang bản án phải chịu đựng hậu quả của những xung khắc tàn ác không do lỗi lầm của các em gây ra. Chúng ta hăy cứu lấy các trẻ em để cứu lấy niềm hy vọng của nhân loại! Đó là những ǵ chúng ta được con trẻ sinh ở Bêlem, Vị Thiên Chúa làm người, khẩn trương kêu gọi để thực hiện, hầu mang lại quyền hy vọng cho chúng ta.

“Chúng ta hăy nài xin Chúa Kitrô tặng ân ḥa b́nh cho tất cả mọi người đang đau khổ gây ra bởi những xung khắc cữ mới. Ngày nào Tôi cũng ôm ấp trong ḷng ḿnh những vấn đề thê thảm ở Thánh Địa; hằng ngày Tôi lo âu nghĩ đến tất cả những ai bị chết đi v́ lạnh lẽo và đói khát; hằng ngày tai Tôi vang vọng tiếng kêu cầu tuyệt vọng của những người ở rất nhiều nơi trên thế giới trong việc xin hăy phân phối công bằng hơn những nguồn lợi cũng như công ăn việc làm cho tất cả mọi người. Chớ ǵ đừng có một ai đánh mất đi niềm hy vọng nơi quyền năng của t́nh yêu Thiên Chúa! Chớ ǵ Đức Kitô là ánh sáng và là nguồn lực nâng đỡ những ai tin tưởng và hoạt động, mà có những lúc gặp phải chống đối , để thực hiện việc gặp gỡ, trao đổi và hợp tác giữa văn hóa và tôn giáo. Chớ ǵ Chúa Kitô hướng dẫn những bước chân bước đi trong ḥa b́nh của những ai không ngừng dấn thân phục vụ cho mức tiến bộ của khoa học và kỹ thuật. Chớ ǵ những tặng ân cao cả này của Thiên Chúa không bao giờ lại trở thành khí cụ phản khắc với nhân phẩm cũng như việc đề cao nhân phẩm! Chớ ǵ danh thánh của Thiên Chúa không bao giờ lại là lư do chính đáng cho ḷng hận thù ghen ghét nhau! Chớ ǵ danh thánh này không bao giờ trở thành cớ bất dung và bạo loạn! Chớ ǵ dung nhan hiền hậu của Con Trẻ ở Bêlem nhắc nhở mọi người là tất cả chúng ta đều có một Cha duy nhất.

“Chúa Kitô là ḥa b́nh của chúng ta! Hỡi anh chị em là những người đang lắng nghe Tôi đây, anh chị em hăy mở ḷng đón nhận sứ điệp ḥa b́nh này, hăy mở ḷng ḿnh ra cho Chúa Kitô, Con của Trinh Nữ Maria, mở ḷng ḿnh ra cho Đấng đă trở nên “ḥa b́nh của chúng ta”! Anh chị em hăy mở ḷng ḿnh ra cho Đấng không lấy đi bất cứ sự ǵ nơi chúng ta ngoại trừ tội lỗi của chúng ta, cũng là Đấng, ngược lại, ban cho chúng ta một tầm mức trọn vẹn của nhân tính và của niềm vui. Hỡi Con Trẻ sinh ra ở Bêlem là Đấng chúng tôi thờ kính, về phần ḿnh, Người hăy mang ḥa b́nh đến cho hết mọi gia đ́nh và thành thị, cho hết mọi quốc gia và địa lục. Vị Thiên Chúa làm người ơi xin hăy đến! Xin hăy đến để làm con tim của một thế giới cần phải được t́nh yêu đổi mới! Xin hăy đến vào lúc số phận của nhân loại đang bị nguy khốn nhất! Xin hăy đến chứ đừng tŕ hoăn nữa! Người là ‘hoà b́nh của chúng tôi’ (Eph 2:14)”.

Đức Thánh Cha cử hành Lễ Đêm Giáng Sinh tại Đền Thờ Thánh Phêrô: “Bằng việc đến thế gian, Người đă khống chế quyền lực sự dữ, giải thoát chúng ta khỏi tay tử thần cai trị và mang chúng ta trở về với bàn tiệc sự sống”. Trong bài giảng của ḿnh, ĐTC đă nhấn mạnh đến tác dụng của ánh sáng thần linh chiếu soi để xua tan bóng tối sự dữ như sau: “Giáng Sinh là một biến cố của ánh sáng, ở chỗ, nơi Con Trẻ sinh ra ở Bêlem, ánh sáng khởi nguyên một lần nữa chiếu sáng bầu trời của nhân loại và xua tan những đám mây tội lỗi. Aùnh quang của việc Thiên Chúa cuối cùng vinh thắng xuất hiện ở chân trời lịch sử cho con người lữ hành trên trần thế thấy được một tương lai mới đầy những hy vọng… Mùa Giáng Sinh năm nay ḷng chúng ta đang cảm thấy lo âu và buồn thảm trước t́nh trạng chiến tranh, xă hội căng thẳng cùng với những khốn khó đau thương liên tục xẩy ra ở những phần đất khác nhau trên thế giới làm cho rất nhiều người phải chịu khổ sở. Tất cả chúng ta đang t́m kiếm giải đáp làm cho chúng ta an tâm… Người mang đến câu giải đáp có thể trấn an nỗi sợ hăi của chúng ta và củng cố niềm hy vọng của chúng ta… Phải, trong đêm đầy những tưởng niệm linh thánh này, ḷng tin tưởng của chúng ta nơi quyền năng cứu độ của Lời hóa thành nhục thể được củng cố. Khi tối tăm và sự dữ có vẻ thắng thế th́ Chúa Kitô lập lại cho chúng ta là: Đừng sợ! Bằng việc đến thế gian, Người đă khống chế quyền lực sự dữ, giải thoát chúng ta khỏi tay tử thần cai trị và mang chúng ta trở về với bàn tiệc sự sống… Về phần ḿnh, hỡi ‘Vị Dẫn Đạo Diệu Kỳ là hứa hẹn bảo đảm cho ḥa b́nh; hỡi Người là hiện thân quyền năng của ‘Vị Thiên Chúa Hùng Anh’; hỡi Người là Vị Thiên Chúa duy nhất của chúng tôi, Đấng nằm trong một chuồng thú bần cùng hèn hạ tối tăm, xin hăy tiếp nhận chúng tôi ở chung quanh máng cỏ của Người. Hỡi các dân nước trên thế giới, hăy mở cửa lịch sử của ḿnh cho Người! Hăy đến vào đêm mở màn cho các thế kỷ mai sau đây để thờ lạy Con của Trinh Nữ Maria, Đấng đă xuống với chúng ta. Một đêm của vui mừng và an b́nh. ‘Hăy đến thờ lạy – Venite, adoremus!’”


Bài Giảng Lễ Nửa Đêm Giáng Sinh 2002 của ĐTC Gioan Phaolô II

1. "Dum medium silentium teneret omnia"... – “Khi trái đất đang ngất ngây thinh lặng và ở vào khoảng nửa đêm th́, Ôi Chúa, Lời toàn năng của Ngài đă từ vương ṭa của Người mà đến” (Ca Tiếp Liên cho Ca Vịnh Ngợi Khen, 26/12).

Vào Đêm Thánh này, lời hứa xưa kia đă được nên trọn: thời gian mong đợi đă chấn dứt và Vị Trinh Nữ đă sinh hạ Đấng Thiên Sai.

Chúa Giêsu đă được sinh ra cho một nhân loại đang t́m kiếm tự do và ḥa b́nh; Người được sinh ra cho hết mọi người mang gánh nặng tội lỗi, đang cần được cứu độ và t́m kiếm hy vọng.

Đêm hôm nay Thiên Chúa đáp ứng tiếng kêu liên lỉ của các dân nước là Lạy Chúa, xin hăy đến cứu độ chúng tôi! Lời yêu thương hằng hữu của Ngài đă mặc lấy xác thịt hữu hạn của chúng ta. “Ôi Chúa, Lời Chúa đă từ vương ṭa của Người mà đến”. Lời đă đi vào thời gian: Emmanuel, Vị Thiên Chúa ở cùng chúng ta đă hạ sinh.

Tại các vương cung thánh đường và đại đền thờ, cũng như tại các nhà thờ nhỏ nhất và xa xôi hẻo lánh nhất ở khắp nơi trên thế giới, Kitô hữu hân hoan dâng lời ca là “Hôm nay Đấng Cứu Thế đă giáng sinh” (Đáp Ca).

2. Mẹ Maria “đă sinh hạ người con trai đầu ḷng, bọc Người trong khăn và đặt Người nằm trong máng cỏ” (Lk 2:7).

Đó là h́nh ảnh Giáng Sinh, h́nh ảnh một con trẻ mới sinh bé bỏng, Đấng được đôi tay của một người nữ bọc trong những mảnh vải thô sơ và đặt nằm trong máng cỏ.

Ai có thể nghĩ được rằng con người bé bỏng này lại là “Con Đấng Tối Cao” (Lk 1:32)? Chỉ có Mẹ là Mẹ của Người mới biết được sự thật này và canh giữ mầu nhiệm của sự thật này.

Đêm nay chúng ta cũng có thể “hợp” với ánh nh́n của Mẹ để nhờ đó nhận thấy nơi Con Trẻ này bộ mặt nhân loại của Thiên Chúa. Cả chúng ta nữa, những con người nam nữ của thiên kỷ thứ ba đây, cũng có thể gặp gỡ Chúa Kitô và ngắm nh́n Ngài bằng đôi mắt của Mẹ Maria.
Như thế, Giáng Sinh trở thành một học đường của niềm tin và sự sống.

3. Ở bài đọc thứ hai hôm nay, Thánh Tông Đồ Phaolô đă giúp chúng ta hiểu được biến cố Chúa Kitô chúng ta đang cử hành trong đêm sáng láng này. Thánh nhân viết: “Ân sủng của Thiên Chúa đă tỏ hiện, ban ơn cứu độ cho tất cả mọi người” (Titus 2:11).

“Ân sủng của Thiên Chúa” tỏ hiện nơi Chúa Giêsu đây đó là t́nh yêu nhân hậu của Thiên Chúa, một t́nh yêu chi phối toàn thể lịch sử cứu độ và hướng dẫn lịch sử đạt đến tầm vóc viên trọn của nó. Việc tỏ bản thân ḿnh ra của Thiên Chúa, Đấng “tự hạ đến giữa chúng ta như một con người” (Tiền Xướng Mùa Vọng, I) là niềm ngưỡng vọng trên thế gian này việc Người vinh quang “tỏ hiện” vào ngày tận thế (x Titus 2:13).

Thế nhưng, không phải chỉ có thế. Biến cố lịch sử chúng ta đang cảm nghiệm một cách mầu nhiệm đây là “đường lối” cho chúng ta nhờ đó gặp được Chúa Kitô vinh hiển. Bằng việc Nhập Thể của ḿnh, Chúa Giêsu dạy chúng ta, như Thánh Tông Đồ nhận định, là “hăy từ bỏ những đường lối vô luân cùng những ước muốn trần tục, và hăy sống tiết độ, chính trực và đạo hạnh trên đời này trong khi chúng ta đang đợi chờ niềm hy vọng ân phúc của chúng ta” (Titus 2:12-13).

Ôi hỡi Cuộc Hạ Sinh của Chúa, ngươi đă đánh động Các Thánh Nhân ở mọi thời đại! Trong số các thánh nhân, Tôi nghĩ đến Thánh Bênađô và việc ngất trí thiêng liêng của ngài trước cảnh Máng Cỏ cảm động. Tôi nghĩ đến Thánh Phanxicô Assissi, vị thánh đă sáng tạo nên cảnh mầu nhiệm đêm Giáng Sinh sống động đầu tiên. Tôi nghĩ đến Thánh Thêrêsa Hài Đồng Giêsu, vị thánh qua “con đường thơ ấu” của ḿnh đă cho những trí khôn tân tiến kiêu kỳ thấy lại được tinh thần đích thực của Giáng Sinh.

4. “Các người sẽ thấy một con trẻ được bọc trong khăn nằm trong máng cỏ” (Lk 2:12)

Con Trẻ nằm trong máng cỏ thấp hèn, đó là dấu hiệu cho thấy Thiên Chúa. Các thế kỷ và thiên kỷ qua đi, nhưng dấu hiệu này vẫn c̣n đó, vẫn c̣n giá trị đối với cả chúng ta nữa, những con người nam nữ của thiên kỷ thứ ba này. Đó là một dấu hiệu hy vọng cho toàn thể gia đ́nh nhân loại; một dấu hiệu ḥa b́nh cho những ai đau khổ bởi đủ mọi thứ xung khắc; một dấu hiệu tự do cho thành phần nghèo khổ và bị áp bức; một dấu hiệu của t́nh thương cho những ai bị rơi vào ṿng tội ác xấu xa; một dấu hiệu yêu thương và an ủi cho những ai cảm thấy lẻ loi và bị bỏ rơi.
Một dấu hiệu nhỏ bé và mỏng ḍn, một dấu hiệu khiêm tốn và thầm lặng, nhưng lại là một dấu hiệu đầy quyền năng của Thiên Chúa là Đấng v́ yêu thương đă làm người.

5. Lạy Chúa Giêsu, cùng với các mục đồng
chúng con đến gần Máng Cỏ của Chúa.
Chúng con chiêm ngắm Chúa được bọc trong khăn
Và nằm trong máng cỏ.

Ôi Thơ Nhi Bêlem,
Chúng con cùng với Mẹ Maria thinh lặng tôn thờ Chúa,
Người Mẹ trinh nguyên của Chúa.
Xin muôn đời tôn vinh và chúc tụng
Đấng Cứu Thế Thần Linh của Thế Giới! Amen

Sứ Điệp Giáng Sinh giữa trưa của ĐTC Gioan Phaolô II năm 2002

1. “Một Con Trẻ đă sinh ra cho chúng ta, một người con đă được ban cho chúng ta” (Is 9:5). Hôm nay, mầu nhiệm Giáng Sinh được lập lại, đó là Con Trẻ mang ơn cứu độ đến cho thế giới này cũng đă được sinh ra cho con người nam nữ của thời đại chúng ta nữa, mang niềm vui và ḥa b́nh đến cho tất cả mọi người. Chúng con cảm kích tiến đến với máng cỏ; cùng với Mẹ Maria, chúng con đi đến gặp Đấng Được Các Dân Nước Hằng Đợi Chờ, Đấng Cứu Chuộc nhân trần. “Cum Maria contemplemur Christi vultum”.

Cùng Mẹ Maria chúng con hăy chiêm ngưỡng dung nhan Chúa Kitô: nơi Con Trẻ được bọc trong khăn và nằm trong máng cỏ (x Lk 2:7), chính Thiên Chúa đến viếng thăm chúng con, hướng dẫn bước chân chúng con theo đường lối ḥa b́nh (x Lk 1:79).

Mẹ Maria trông coi Người, vuốt ve Người và ôm ấm Người, trong khi suy nghĩ về ư nghĩa của những dấu hiệu lạ lùng xẩy ra chung quanh mầu nhiệm Giáng Sinh.

2. Giáng Sinh là một mầu nhiệm vui mừng! Các Thiên Thần đă hát lên trong màn đêm là: “Vinh danh Thiên Chúa trên trời, và bằng an dưới thế cho người Ngài thương” (Lk 2:14). Các vị đă nói cho các mục đồng biết rằng biến cố ấy như “là một niềm vui cả thể cho toàn dân” (x Lk 2:10). Vui mừng, cho dù có xa nhà, cho dù gặp cảnh nghèo nàn máng cỏ, cho dù bị dân chúng lạnh nhạt, cho dù bị quyền bính hận thù.

Tuy nhiên, đó là một mầu nhiệm của niềm vui, v́ “hôm nay Đấng Cứu Thế đă hạ sinh cho các người” (Lk 2:11) trong Thành Đavít. Giáo Hội đă được thông hưởng cùng niềm vui này, một niềm vui hôm nay đây tràn đầy ánh sáng của Con Thiên Chúa, ở chỗ, bóng tối không bao giờ có thể làm mờ ám nó. Ánh sáng này là vinh hiển của Lời Hằng Hữu, Đấng v́ yêu đă trở nên một người trong chúng ta.

3. Giáng Sinh là một mầu nhiệm của yêu thương! T́nh yêu của Chúa Cha, Đấng đă sai xuống thế gian Con Một của ḿnh, để ban cho chúng ta tặng ân sự sống của Người (x 1Jn 4:8-9). T́nh yêu của “Vị Thiên Chúa ở với chúng ta”, Emmanuel, Đấng đă đến thế gian để chết trên Thập Giá. Trong hang đá lạnh lẽo, ngây ngất lặng thinh, vị Trinh Mẫu, với ánh mắt tiên tri, đă nếm trước được thảm kịch dữ dội trên đồi Canvê, cuộc đối chọi thê thảm giữa tối tăm và ánh sáng, giữa sự chết và sự sống, giữa hận thù và yêu thương. Vị Vua Ḥa B́nh, được hạ sinh ở Bêlem hôm nay, sẽ hiến sự sống ḿnh trên núi Golgota để t́nh yêu hiển trị trên thế gian.

4. Giáng Sinh là một mầu nhiệm của b́nh an! Từ hang Bêlem hôm nay đây vang lên lời kêu gọi khẩn trương thế giới đừng hàng đầu mối nghi nan, ngờ vực và thất đảm, cho dù thực tại khủng bố thê thảm có gây ra bất ổn và sợ hăi. Tín đồ của tất cả mọi đạo giáo, cùng với những con người nam nữ thiện chí , bằng việc loại trừ tất cả mọi h́nh thức bất dung nhượng và kỳ thị, đều được kêu gọi xây dựng ḥa b́nh: trước hết ở Thánh Địa, trong việc dứt khoát kết thúc cơn lốc bạo loạn mù quáng vô nghĩa, cũng như ở Trung Đông, trong việc dập tắt làn khói mù mịt của một cuộc xung khắc có thể tránh né bởi nỗ lực chung của tất cả mọi người; ở cả Phi Châu nữa, nơi những cảnh đói khát tàn bạo và những cuộc xung đột nội bộ thê thảm đang làm tăng phát những t́nh trạng vốn đă báo động của toàn khối dân chúng, mặc dù đây đó đă xuất hiện những dấu hiệu hy vọng; ở Mỹ Châu latinh, ở Á Châu, cùng những phấn đất khác trên thế giới, nơi những cuộc khủng hoảng về chính trị, kinh tế và xă hội đang làm lũng đoạn t́nh trạng yên hàn của nhiều gia đ́nh và quốc gia. Chớ ǵ nhân loại biết chấp nhận sứ điệp ḥa b́nh của Lễ Giáng Sinh!

5. Hỡi mầu nhiệm Lời Nhập Thể đáng tôn thờ! Cùng với Mẹ, Ôi Vị Trinh Mẫu, chớ ǵ chúng con biết dừng chân để suy nghĩ bên máng cỏ là nơi Con Trẻ đang nằm, để chia sẻ với nỗi ngỡ ngàng của Mẹ trước “cuộc thần hiển” cả thể của Thiên Chúa. Xin ban cho chúng con đôi mắt của Mẹ, Ôi Maria, để chúng con hiểu được mầu nhiệm chất chứa nơi tứ chi yếu đuối của Con Mẹ. Xin hăy dạy cho chúng con biết nh́n ra dung nhan của Người nơi các trẻ em thuộc mọi ṇi giống và văn hóa. Xin giúp chúng con trở thành những chứng nhân khả tín cho sứ điệp ḥa b́nh và yêu thương của Người, để con người nam nữ của thời đại chúng con vẫn c̣n đang bị xâu xé bởi những cuộc xung đột có thể nhận ra nơi Con Trẻ được ru ẵm trong đôi tay của Mẹ Đấng Cứu Tinh duy nhất của thế giới, mạch nguồn vô tận của nền ḥa b́nh đích thực mà mọi con tim hết sức mong mỏi.

Kitô hữu được đến Bêlem để cử hành Lễ Giáng Sinh

Sau cuộc ôm bom tự sát khủng bố một chiếc xe buưt ở Giêrusalem, làm 11 người Do Thái thiệt mạng, quân đội Do Thái đă chiếm đóng Bêlem từ ngày 22/11 tới nay. Tuy nhiên, theo lời yêu cầu của ĐTC Gioan Phaolô II khi vị tổng thống Do Thái đến thăm Ngài ngày 12/12 về việc cho Kitô hữu được phép cử hành Lễ Giáng Sinh ở chính nơi Chúa Kitô hạ sinh, một phát ngôn viên của Lực Lượng Bảo Vệ Do Thái đă cho biết: “Trong những ngày gần đây (tức từ Chúa Nhật 22/12/2002 vừa rồi), Lực Lượng Bảo Vệ Do Thái đă rút về những vùng phụ cận của thành phố này để việc cử hành của Kitô hữu có thể thực hiện”. Tức là Kitô hữu không c̣n thấy lực lượng Do Thái ở Quảng Trường Máng Cỏ của thành Bêlem nữa. Lực lượng này c̣n cho biết họ sẽ dễ dăi cho Kitô hữu Ả Rập ở Do Thái đến Bêlem bằng việc chuyên chở công cộng, cả những người du lịch, ngoại giao và phóng viên nữa. Kitô hữu vùng Tây Ngạn cũng được đặc cách đến thành phố này. Vị phát ngôn viên cho biết tiếp: “Lực Lượng Bảo Vệ Do Thái đang thực hiện những ǵ có thể để Lễ Giáng Sinh được cử hành ở thành phố này. Việc rút lui này sẽ tiếp tục hành động tùy theo những nhận định về an ninh và các thứ đe dọa khủng bố”.

Trong khi đó, theo nguồn tin từ Hội Người Thượng có văn pḥng ở Hoa Kỳ cho biết, chính phủ Cộng Sản Việt Nam đă mưu đồ không cho phép thành phần thiểu số Thượng Du ở Nam phần và Trung phần cử hành Lễ Giáng Sinh. Chính quyền thông báo là họ sẽ phạt 10 Mỹ Kim cho bất cứ người Thượng nào cố t́nh cử hành Lễ Giáng Sinh, thậm chí sẽ bị giam giữ, tù đầy và tử h́nh nữa.