CHÚA NHẬT IV PHỤC SINH


BÀI ĐỌC I: Act 10, 25-26. 34-35. 44-48

“Ơn Thánh Thần cũng đă tuôn xuốùng trên các dân tộc”
Bài trích sách Tông đồ Công Vụ.

Xảy ra là khi Phêrô vừa vào nhà, th́ Cornêliô ra đón ngài, và sấp ḿnh dưới chân ngài mà lạy. Phêrô liền đỡ ông dạy và nói rằng: “Xin ông chỗi dậy, v́ chính tôi cũng chỉ là người”. Phêrô lên tiếng nói rằng: “Quả thật, tôi nghiệm biết rằng Thiên Chúa không thiên tư tây vị, nhưng ở bất cứ xứ nào, ai kính sợ Người và thực hành sự công chính, đều được Người đón nhận”! Phêrô đang nói các lời đó, th́ Thánh Thần đă ngự xuống trên mọi kẻ đang nghe lời. Các tín hữu đă chịu cắt b́, những người đă đến cùng Phêrô, đều sửng sốt, khi thấy ơn Thánh Thần cũng đă tuông đổ xuốùng trên các dân tộc; vả lại họ nghe các người ấy nói nhiều thứ tiếng và ngợi khen Thiên Chúa. Bấy giờ Phêrô lên tiếng nói rằng: “Ai có thể ngăn cản ta lấy nước mà rửa cho những kẻ nầy, khi họ đă nhận lănh Thánh Thần như chúng ta ?” Và ngài truyền rửa tội cho họ nhân danh Chúa Kitô. Bấy giờ họ xin ngài ở lại với họ ít ngày.

Lời của Chúa.


Đáp
Ca: (Xin mời Cộng đoàn thưa)

Chúa đă công bố ơn cứu độ của Người trước mặt chư dân.

1.      Hăy ca mừng Chúa một bài ca mới, v́ Người đă làm nên những điều huyền diệu. Tay hữu Người đă tạo cho Người cuộc chiến thắng, cùng với cánh tay thánh thiện của Người.

2.      Chúa đă công bố ơn cứu độ của Người, trước mặt chư dân Người tỏ rơ đức công minh. Người đă nhớ lại ḷng nhân hậu và trung thành để sủng ái nhà Israel.

3.      Khắp nơi bờ cơi địa cầu, đă nh́n thấy ơn cứu độ của Thiên Chúa chúng ta. Toàn thể địa cầu hăy reo mừng Chúa, hăy hoan hỉ, mừng vui và đàn ca.


BÀI ĐỌC II: 1 Joan 4, 7-10

“Thiên Chúa là T́nh Yêu”
Bài trích thơ thứ nhất của Thánh Gioan Tông Đồ.

Các con thân mến, chúng ta phải thương yêu nhau, v́ t́nh yêu bởi Thiên Chúa mà ra. V́ lẽ hễ ai thương yêu, th́ đă sinh bởi Thiên Chúa, và nhận biết Thiên Chúa. C̣n ai không yêu thương, th́ không biết Thiên Chúa, v́ Thiên Chúa là T́nh Yêu. Điều này biểu lộ t́nh yêu của Thiên Chúa đối với chúng ta là Thiên Chúa chúng ta đă sai Con Một Người đến trong thế gian, để nhờ Ngài mà chúng ta được sống. T́nh yêu ấy là thế nầy: Không phải chúng ta đă yêu mến Thiên Chúa, nhưng chính Người đă thương yêu chúng ta trước, và đă sai Con Một Người đến hy sinh, đền thay v́ tội lỗi chúng ta.

Lời của Chúa.


(Xin mời Cộng đoàn đứng)
Alleluia, Alleluia. — - Chúa phán: “Nếu ai yêu mến Thầy, th́ sẽ giữ lời Thầy, và Cha Thầy sẽ yêu mến người ấy, và Chúng Ta sẽ đến và ở trong người ấy”.—-Alleluia.


PHÚC ÂM: Joan 15, 9-17

“Không có t́nh yêu nào lớn hơn t́nh yêu của người thí mạng v́ bạn hữu ḿnh”
Bài trích Phúc Âm theo Thánh Gioan.

Khi ấy, Chúa Giêsu phán cùng các môn đệ rằng: như Cha đă yêu mến Thầy, Thầy cũng yêu mến các con. Hăy ở lại trong t́nh yêu của Thầy. Nếu các con tuân lệnh Thầy truyền, các con sẽ ở trong t́nh yêu của Thầy, cũng như Thầy đă giữ lệnh truyền của Cha Thầy, nên Thầy ở lại trong t́nh yêu của Người. Thầy nói với các con điều đó để niềm vui của Thầy ở trong các con, và niềm vui của các con được trọn vẹn. Đây là lệnh truyền của Thầy: Các con hăy yêu mến nhau, như Thầy đă yêu mến các con. Không có t́nh yêu nào lớn hơn t́nh yêu của người thí mạng v́ bạn hữu ḿnh. Các con là bạn hữu của Thầy, nếu các con thi hành những điều Thầy truyền. Thầøy không c̣n gọi các con là tôi tớ. V́ tôi tớ không biết việc chủ làm; Thầy gọi các con là bạn hữu, v́ tất cả những ǵ Thầy đă nghe biết nơi Cha Thầy th́ Thầy đă cho các con biết. Không phải các con đă chọn Thầy, nhưng chính Thầy đă chọn các con, và đă cắt đặt, để các con đi, và mang lại hoa trái, và để hoa trái các con tồn tại, để những ǵ các con xin Cha nhân danh Thầy, Người sẽ ban cho các con, Thầy truyền cho các con điều này là: các con hăy yêu mến nhau”.

Phúc Âm của Chúa.

_______________________________________________
 

Suy Niệm Chúa Nhật IV Phục Sinh

 

 

Những Con Dê Lột Xác Thành Chiên

 

 

Đúng như đă nhận định và chia sẻ ở bài suy niệm Phúc Âm tuần trước, “trong ba tuần đầu của Mùa Phục Sinh, Giáo Hội cố ư nhấn mạnh đến chủ đề ‘Thày là sự sống lại’, và bốn tuần c̣n lại của Mùa Phục Sinh Giáo Hội nhấn mạnh đến chủ đề ‘Thày là sự sống’”, mà ở Chúa Nhật Thứ Bốn Phục Sinh năm B nói riêng và cả chu kỳ 3 năm nói chung, Giáo Hội đă chọn bài Phúc Âm theo Thánh Kư Gioan nói về vị Chủ Chiên Nhân Lành, “người mục tử nhân lành th́ thí mạng sống ḿnh v́ chiên”. Phải chăng v́ chủ đề của bài Phúc Âm cho Chúa Nhật IV Phục Sinh này liên quan đến vai tṛ của Vị Chủ Chiên Nhân Lành (ở cả ba chu kỳ A, B và C) như thế mà Giáo Hội cũng đă cử hành Ngày Thế Giới Ơn Gọi vào chính Chúa Nhật Thứ Bốn Phục Sinh này, cũng như Giáo Hội đă bắt đầu cử hành Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh từ năm 2000 như là Ngày Chúa Nhật Kính Ḷng Thương Xót Chúa, theo Lời Chúa Giêsu yêu cầu qua chị Thánh Faustina, v́ ư nghĩa của bài Phúc Âm của Ngày Chúa Nhật Thứ Hai Phục Sinh hợp với những ǵ được diễn tả nơi tấm ảnh Chúa T́nh Thương (xin xem lại bài chia sẻ Chúa Nhật Hai Phục Sinh)?

 

Trong bài Phúc Âm hôm nay, trước hết, chúng ta lại thấy Chúa Giêsu tiên báo xa xa về Cuộc Vượt Qua của Người, chẳng những ở câu “người mục tử nhân lành hiến mạng sống v́ chiên”, hay “Tôi hiến mạng sống ḿnh v́ những con chiên ấy”, mà c̣n rơ hơn nữa ở câu cuối cùng của bài Phúc Âm: “Tôi tự ư bỏ mạng sống. Tôi có quyền bỏ nó đi và có quyền lấy nó lại”. Theo lời Chúa Giêsu trong bài Phúc Âm Chúa Nhật Thứ Bốn Phục Sinh Năm B th́ Người chính là Vị Mục Tử Nhân Lành như chính Người đă tự nhận và công bố ở ngay câu đầu tiên của bài Phúc Âm hôm nay: “Tôi là mục tử nhân lành”. Người “là mục tử nhân lành”, trước hết, bởi Người thí mạng sống ḿnh v́ chiên, và sau nữa, bởi Người biết chiên của Người cũng như chiên của Người biết Người. Cuộc Vượt Qua của Chúa Kitô thực sự là biến cố chẳng những cho thấy Người thí mạng sống v́ chiên mà c̣n cho thấy Người đi trước chiên và biết chiên, cũng như Người được chiên biết: “Thày đi để dọn chỗ cho các con, để rồi Thày sẽ trở lại để đưa các con đi với Thày, để Thày ở đâu các con cũng ở đó. Các con biết Thày đi con đường nào rồi” (Jn 14:3-4).

 

Hành động Người bảo vệ chiên khi đám sói xông đến tấn công khi Thày tṛ của Người sau Bữa Tiệc Ly đang ở trong Vườn Cây Dầu bấy giờ không phải đă ứng nghiệm những ǵ Người nói đến trong bài Phúc Âm hôm nay về vị mục tử nhân lành hoàn toàn khác với thành phần chăn chiên thuê thấy sói đến th́ bỏ chiên chạy lấy giữ mạng của họ hay sao? Phải, chính v́ Người thực sự là Mục Tử Nhân Lành chứ không phải là kẻ chăn thuê mà Người “đă yêu thương đến cùng” (Jn 13:1) chiên của Người, yêu thương như chính bản thân Người, đến nỗi chiên trở thành mạng sống của Người, quí như mạng sống của Người. Đó là lư do, khi đám sói được Hội Đồng Do Thái sai phái với gậy gộc giáo mác xông tới, như Phúc Âm Thánh Gioan thuật lại, Người đă nói: “Nếu thực sự Tôi là người quí vị muốn th́ hăy để những người này đi” (Jn 18:8).

 

Như thế, căn cứ vào nguyên tắc hay tinh thần của Vị Mục Tử Nhân Lành mô phạm này th́ những mục tử nào không dám chết cho chiên, không biết chiên ḿnh là ai và như thế nào, trái lại, c̣n bị chiên xa lánh v.v. th́ quả thực chưa phải hay không phải thực sự là người mục tử nhân lành, nếu không muốn nói theo kiểu diễn tả của Chúa Giêsu trong bài Phúc Âm, là những tay chăn thuê, chỉ làm v́ lợi lộc của ḿnh vậy thôi. Thực tế đă cho thấy rơ như vậy. Nếu bất cứ lúc nào vị linh mục t́m ḿnh là các vị bắt đầu thụt lại đi đằng sau chiên, chứ không c̣n hiên ngang và hăng say đi trước chiên (x Jn 10:4), để đương đầu với những nguy hiểm có thể xẩy ra cho chiên. Thái độ đi trước chiên chẳng những tiêu biểu cho đời sống gương mẫu của chủ chiên, đáng cho chiên noi theo, mà c̣n là hành động chứng tỏ chủ chiên thực sự biết rơ chiên của ḿnh, biết trước chiên cần ǵ và muốn ǵ để kịp thời đáp ứng và hướng dẫn chiên đến những nơi hợp với chiên, một hành động cũng cho thấy vị mục tử tỏ ra hoàn toàn tin tưởng chiên, không sợ chiên ở đằng sau tẩu thoát, v́ “chiên Tôi th́ nghe tiếng Tôi. Tôi biết chúng và chúng theo Tôi” (Jn 10:27).

 

Nếu thành phần được thay thế Vị Mục Tử Nhân Lành này chăn sóc chiên của Người phải làm sao phản ảnh Người bao nhiêu có thể, như trường hợp của tông đồ Phêrô được Thày trao cho trách nhiệm coi sóc đàn chiên của Người đă được “dự phần” (Jn 13:8) với Người trong việc hiến mạng sống ḿnh v́ chiên thế nào (x Jn 21:15-19), th́ hàng giáo sĩ mục tử Công Giáo cũng phải sẵn ḷng hiến mạng v́ chiên mới có thể đắc lực phục vụ chiên. Đây là một trong những lư do sâu xa cho thấy linh mục Công Giáo cần phải sống độc thân mới có thể hoàn toàn dấn thân phục vụ đàn chiên của ḿnh một cách vô tư, tận tuyệt, đến dám thí cả mạng sống của ḿnh.

 

Khi các vị mục tử Công Giáo, linh mục hay giám mục, dám liều mạng sống ḿnh v́ chiên, các vị đă thực sự trở thành một Chúa Kitô Mục Tử Nhân Lành, ở chỗ, các vị đă tiến đến chỗ đồng hóa bản thân ḿnh với lời các vị truyền phép trên bàn thờ: “Này là ḿnh Ta sẽ bị nộp v́ các con”. Khi đọc lời truyền phép này lúc cử hành Hy Tế Thánh Thể, các vị đóng vai tṛ Chúa Kitô Thượng Tế, tác hành “nhân danh Chúa Kitô”: chữ “Ta” trong lời truyền phép đây là Chúa Kitô; nhưng khi các vị hiến mạng sống v́ chiên, các vị trở thành Chúa Kitô Mục Tử Nhân Lành, được hoàn toàn đồng hóa với Người, đến nỗi, chữ “Ta” trong lời truyền phép có thể được hiểu là chính bản thân của các vị. Khi các vị hoàn toàn sống cho chiên, thậm chí chết v́ chiên, th́ các vị hiện thực những ǵ Chúa Kitô truyền cho các vị làm “mà nhớ đến Thày”, ở chỗ, các vị chẳng những “làm” bánh và rượu trên bàn thờ biến thể thành Ḿnh và Máu của Người, các vị c̣n “làm” cho cuộc hy hiến của Chúa Kitô được sống động tái diễn nơi cuộc đời của các vị nữa, qua việc các vị biến Ḿnh và Máu của Người thành ḿnh và máu của các vị.

 

Tuy nhiên, thành phần được Vị Mục Tử Nhân Lành hiến mạng sống cho đây là thành phần nào? Dân Do Thái? Dân Ngoại?? Giáo Hội??? Bởi v́, những lời Chúa Kitô nói trong bài Phúc Âm hôm nay đă cho thấy tính cách khác biệt của đàn chiên của Người: “Tôi biết chiên của Tôi và chiên của Tôi biết Tôi, như Cha biết Tôi và Tôi biết Cha; Tôi sẽ hiến mạng sống ḿnh v́ những con chiên ấy. Tôi c̣n những con chiên khác chưa thuộc về đàn này. Tôi phải dẫn dắt chúng nữa, và chúng sẽ nghe thấy tiếng Tôi. Sẽ chỉ có một đàn chiên và một vị chủ chiên duy nhất”. “Những con chiên ấy” và “những con chiên khác” đây là thành phần nào? Nếu “những con chiên ấy” là dân Do Thái th́ “những con chiên khác” đây là Dân Ngoại. V́ sự kiện “sẽ có một đàn chiên và một vị chủ chiên duy nhất” đây mới xẩy ra việc dân Do Thái cuối cùng sau khi đă đủ số Dân Ngoại sẽ trở lại nhận biết Chúa Kitô, đúng như lời tiên báo của Vị Tông Đồ Dân Ngoại Phaolô (x. Rm 12:25-26). Thật ra chiên đây, nói chung, là tất cả những ai nhận biết Chúa Kitô.

 

Trái lại, những ai không nhận biết Chúa Kitô th́ không phải là chiên của Người, như Người đă khẳng định với dân Do Thái: “Những việc Tôi làm nhân danh Cha Tôi đều làm chứng cho Tôi, nhưng quí vị không chịu tin v́ quí vị không phải là chiên của Tôi” ( Jn 10:25-26). Như thế, kể cả những con chưa thuộc về đàn, có thể là những con chiên Dân Ngoại, hay là những con chiên tội nhân nói chung, kể cả con chiên tội nhân Do Thái, tự thâm tâm họ, nếu thành tâm thiện ư, vào một lúc nào đó, vẫn có thể nhận ra sự thật, vẫn có thể nghe thấy tiếng của Người và trở về cùng Người, như trường hợp của người phụ nữ Samaritanô ngoại lai (x Jn 4:29), hay như trường hợp của trưởng ban thu thuế Do Thái Giakêu lùn (x Lk 19:1-10). Sự kiện “sẽ nghe thấy” trong lời Chúa Giêsu nói về một số con chiên tương lai của Người đây cho thấy dù c̣n là Dân Ngoại hay c̣n là một tội nhân đi nữa, con người vẫn có thể là chiên của Chúa Kitô và đă được gọi là chiên của Người rồi, v́ thành phần chiên này có khả năng nghe được tiếng của vị chủ chiên ḿnh, có khả năng nhận biết Người. Có những con chiên cho đến giây phút cuối cùng của cuộc đời mới nghe được tiếng của vị chủ chiên và đă nhận biết Người để ngỏ ư muốn trở về với Người, như những trường hợp đă xẩy ra và được kể đến trong bài suy niệm Phúc Âm Chúa Nhật V Mùa Chay Năm B, bài Phúc Âm nói về lời Chúa Giêsu phán: “Khi nào Tôi bị treo lên, Tôi sẽ kéo mọi sự lên cùng Tôi”. Bởi thế, những ai tự cho ḿnh là công chính như thành phần Pharisiêu đạo đức giả h́nh hăy coi chừng trước những con dê tội nhân, những con dê một lúc nào đó lột xác trở thành những con chiên trước mặt Chúa Trời!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

 

 

CHÚA NHẬT CHÚA CHIÊN NHÂN LÀNH

                                                                             (Lm. Anphong Trần Đức Phương)

 

 Chúa Nhật IV Mùa Phục Sinh, thường được gọi là Chúa Nhật Chúa Chiên Lành. Câu xướng trước Phúc Âm cuả các năm A, B và C đều trích trong Phúc Âm Thánh Gioan (10,14): “Ta là Mục tử nhân lành, Ta biết chiên của Ta, và chiên của Ta  biết Ta!” Các bài Phúc Âm năm A, B và C đều trích trong Phúc Âm của Thánh Gioan:10, 1-10 (Năm A); 10,11-18 (Năm B); 10, 27-30 (Năm C).

 

Trong các bài Tin Mừng trên đây, Chúa Giêsu xác định Ngừoi chính là cửa của đoàn chiên, và  cũng chính là người chăn chiên nhân lành. Chỉ những chủ chiên nào đi theo cửa của Ngừơi (theo đường lối của Người) mới là chủ chiên thật (Gioan 10,2).

 

Suy nghĩ về Chúa Nhật Chúa Chiên Lành, Cha M. D. Phillippe, O.P. viết những lời suy niệm sau đây:

 

“Mọi công việc trong cuộc đời truyền giáo của Chúa Kitô, vị Chủ Chăn Nhân Lành, đều đơn  giản là những công việc của t́nh thương xót đối với đoàn chiên, đối với mọi người. Tuy nhiên, chính nơi cơn “hấp hối” tại vườn  “Cây Dầu” và trên Thánh Giá mà chúng ta cảm nghiệm được trọn vẹn Ḷng Thương Xót của Chúa.

 

“Mọi khổ đau của những người tội lỗi, mọi hậu quả của tội lỗi, Chúa Kitô đều vui ḷng mang lấy vào ḿnh. Không một khổ đau nào của nhân loại xa lạ với Chúa Kitô. Người thấu suốt tất cả và mang lấy tất cả vào trong thâm sâu của trái tim Người. Người đă sống những giây phút thật căng thẳng mà không ai có thể cảm nghiệm được. Người mang lấy tất cả v́ t́nh yêu vô biên đối với mọi người chúng ta. T́nh thương xót của Chúa thật huyền diệu và đi đến tuyệt đỉnh!

 

“Là vị Mục Tử nhân lành, Chúa Kitô biết những điều Người phải làm. Người biết từng con chiên với những yếu đuối và những nhu cầu của từng con chiên. Người biết rằng để trở nên một Mục Tử nhân lành theo đúng ư nghĩa, người chủ chăn phải yêu mạng sống của con chiên hơn mạng sống của ḿnh; phải muốn đặt ḿnh vào hạng những người tội lỗi, vào hạng những người bị ruồng bỏ để có thể cứu vớt mọi người; phải dám ‘tự hủy ra không’ để có thể chấp nhận mọi bất hạnh, khinh chê, và bị coi như tầm thường hơn hết mọi người!

 

Khổ h́nh Thập Giá với ư nghĩa đặc biệt trọn vẹn của khổ đau để cứu chuộc, đă tỏ cho chúng ta thấy rơ t́nh thương xót vô biên của Chúa. Không từ chối ǵ cả, Người đă chấp nhận mọi khổ đau, mọi nhục nhă, mọi gánh nặng tới mức không c̣n có thể chịu đựng hơn được nữa. Như vậy, ḷng Thương Xót của Chúa không phải chỉ ở chỗ t́m đến để giúp đỡ những người yếu đuối , mà c̣n ở chỗ, như một người mẹ, cúi ḿnh xuống tận những kẻ đă sa ngă và cúi xuống sâu hơn họ để cứu vớt họ và nâng họ lên (chứ không phải kéo họ lên ; Người đă vác con chiên lạc lên vai và đưa về đoàn,  đưa  về lại cuộc sống).

 

Tự hạ ḿnh xuống sâu thẳm,  Chúa Kitô đă muốn bị coi như kẻ đáng tội hơn cả Babara (Mat-theu 27,16...), như một kẻ tội phạm công khai, như một kẻ nói phạm thượng, như một kẻ thù của lề luật Moise, kẻ không chịu giữ ngày Sabat, một kẻ nguy hiểm quấy phá dân chúng. Hơn nữa, Chúa Kitô c̣n muốn trở nên như một đồ vật mà người ta che mắt không dám nh́n, đến nỗi khi đă chết rồi c̣n bị người ta đâm vào cạnh sườn thấu tới trái tim.

 

“Như vậy, T́nh thương xót của Chúa là một thực thể bao quát tất cả con người , không một chi thể nào trong thân thể của Người  không bị thương tích, và linh hồn Người cảm thấy buồn sầu đến chết đi trong cơn hấp hối (Mat-thêu 26,38).

 

Hy lễ thập giá thật là một sự tôn thờ tuyệt đỉnh và cũng biểu lộ t́nh Chúa thương xót đến tuyệt đỉnh. Nơi trái tim của Chúa Giêsu chịu treo trên thập giá vừa mang sự Thờ Phượng (Chúa Cha), vừa mang t́nh thương xót nhân loại như anh em để giúp đỡ họ, an ủi họ, chuộc lấy mọi tội lỗi của họ và đem lại cho họ nguồn sống mới.” (Dịch theo bản tiếng Anh, trong Magnificat, April 2005, Fourth Sunday of Easter; những chữ ở ngoặc đơn là chú thích của người dịch).

 

Đọc những ḍng trên đây, chúng ta càng hiểu biết sâu xa hơn t́nh thương xót cuả Chúa Giêsu, Đấng Chăn chiên nhân lành, đối với đoàn chiên như thế nào, đến nỗi đă chấp nhận mọi khổ đau đến cùng cực và đổ đến giọt máu cuối cùng cho đoàn chiên của Chúa! Và khi không c̣n sống ở trần gian nữa, Người vẫn tiếp tục “nuôi sống đoàn con” bằng chính Ḿnh và Máu Thánh Người hiện diện thật sự trong H́nh Bánh và H́nh Rượu (Bí tích Thánh Thể), và thánh hóa đoàn chiên bằng các “phép Bí tích nhiệm mầu.”

 

Thực sự, qua hoạt động của Chúa Thánh Thần, Chúa Giêsu vẫn ở với Giáo Hội “ mọi ngày cho đến tận thế!”( Mattheu 28,20) Chúa Giêsu vẫn là vị Chủ Chăn chính điều hành Giáo Hội và qua các thời đại Chúa luôn luôn dẫn dắt đoàn chiên Chúa nhờ sự lănh đạo của các vị chủ chăn Chúa chọn. Chúa đă chọn Thánh Phêrô và các Thánh Tông đồ và thành lập Giáo Hội Chúa kể từ ngày Chúa Thánh Thần hiện xuống trên các Ngài và thánh hóa các Ngài. Từ đó, qua từng thế kỷ, Chúa vẫn tiếp tục gọi và chọn một số người để làm Chủ chiên chăn dắt Đoàn chiên Chúa.

 

Chúa chọn ai?

 

“Chúa chọn những người mà Chúa muốn (Matco 3,13 ) và trao cho những nhiệm vụ theo Thánh ư Chúa: Người th́ làm Tông đồ, người th́ làm Ngôn sứ, người th́ chuyên rao giảng Tin mừng, người chuyên lo việc quản trị và giảng dạy... (Thơ Epheso 4,11). Không ai có quyền đặt ḿnh vào địa vị trong Giáo Hội, nhưng tất cả đều do Chúa chọn và cắt đặt .

 

“Nhưng tại sao Chúa chọn con?”

 

Vào những ngày sắp chịu chức Linh Mục, theo sự hướng dẫn của Cha Linh hướng và Cha Giảng Pḥng (giảng tĩnh tâm để chuẩn bị chịu chức Linh mục) tôi thường cầu nguyện và nói thầm với Chúa: “Tại sao Chúa chọn con?”... Rồi vào ngày Lễ Truyền Chức cũng như dịp Lễ “Mở Tay” (Lễ Tạ Ơn) tôi thật cảm động khi nghe ca đoàn hát: “Không phải v́ con Chúa chọn con! Nhưng v́ bí nhiệm t́nh yêu Chúa!...”

 

Vâng, “không phải v́ con Chúa chọn con” nhưng Chúa chọn “những ai mà Chúa muốn” (Matcô 3,13), sau khi Chúa đă lên núi một ḿnh để cầu nguyện suốt đêm ( Luca 6,12 ). Đó thật là một sự kỳ diệu của Ơn Gọi theo Thánh Ư Chúa. Chúa gọi Phêrô dù Ông đă “chối Chúa tới ba lần dù Chúa đă cảnh cáo Ông trước!” và lại c̣n đặt Ông làm Giáo Hoàng đầu tiên của Giáo Hội. Chúa đă chọn Phaolô ngay trên con đường Ông đi t́m bắt và bách hại đoàn chiên non trẻ của Chúa! Và suốt đời Ông vẫn phải mang những “yếu đuối” của ḿnh ‘Ai yếu đuối mà tôi không yếu đuối!’... (2 Cor. 11,29 ) Mọi người được Chúa gọi và chọn đều cảm thấy ḿnh bất xứng và thật lo lắng trước trách nhiệm được trao phó”  như Đức Đương Kim Giáo Hoàng Benedicto XVI, khi được bầu chọn lên ngôi Giáo Hoàng, trong “Lời Tâm T́nh Đầu Tiên của Ngài” cũng chia sẻ kinh nghiệm đó: “Tôi cảm thấy bất xứng và... thật lo lắng trước trách nhiệm được trao phó...” nhưng “Ơn Chúa đủ cho tôi!”  (2Cor. 12,9…); nên Đức Giáo Hoàng cũng nói tiếp: “Tôi cảm thấy như bàn tay quyền năng của Thiên Chúa nắm chặt lấy tay tôi. Tôi như nh́n thấy ánh mắt tươi cười của Chúa và lắng nghe Chúa nói với tôi đặc biệt vào lúc này: “Con đừng sợ!”. Với tâm t́nh đó, những người được chọn đều khiêm tốn như Mẹ Maria để thưa lời “Xin Vâng!”.

 

Như vậy, chúng ta mới hiểu tại sao Chúa Giêsu đă “lên núi thức suốt đêm để cầu nguyện” (Luca 6,12) trước khi chọn các Tông đồ. Hơn nữa trong đêm trước khi tự trao ḿnh để chịu cuộc khổ nạn để cứu chuộc nhân loại, trong Bữa Tiệc Ly, Chúa  đă cúi ḿnh xuống để rửa chân cho các Tông đồ để dạy cho các Ông  bài hoc phục vụ trong khiêm tốn  và Chúa đă tâm t́nh và căn dặn các tông đồ nhiều điều mà Phúc Âm theo Thánh Gioan đă ghi lại suốt các đoạn 13, 14, 15; c̣n toàn đoạn 17 ghi lại những lời Chúa Giêsu cầu nguyện thiết tha với Đức Chúa Cha cho các Tông đồ đang hiện diện, cũng như cho các Chủ chăn qua mọi thời đại; đặc biệt trong câu “Con không xin Cha cất họ ra khỏi thế gian; nhưng xin ǵn giữ họ khỏi mọi sự dữ!” (Gioan, 17,15).

 

Trong thời gian giúp các giáo xứ Hoa Kỳ, khi gặp gỡ Giáo dân, thường có những người sau khi chào hỏi đă nói với tôi một cách thân t́nh “Thank you Father for being a priest!” (Cám ơn Cha đă là một Linh Mục!”. Chúng ta thường có ḷng yêu mến và hằng cầu nguyện cho các chủ chăn trong Giáo hội; nhưng đặc biệt trong ngày Chúa Nhật Chúa Chiên Lành, chúng ta hăy dâng nhiều hy sinh và lời cầu nguyện cho Đức Giáo Hoàng cũng như cho các chủ chăn trong toàn thể Giáo Hội, cách riêng các chủ chăn Chúa sai đến làm việc giữa chúng ta.

 

Chúa Nhật IV Mùa Phục Sinh cũng là Ngày Thế Giới đặc biệt cầu nguyện cho Ơn Gọi (World Day of Prayer for Vocations): Trong Thánh lễ cũng như trong các kinh nguyện, chúng ta hăy dâng lời cầu nguyện cho có nhiều người được Chúa gọi và chọn để trở nên các nhà Truyền giáo và Chủ Chăn để rao giảng và chăn dắt Đoàn chiên Chúa.Chúng ta cũng  cầu xin với  Mẹ Maria, Mẹ Hàng Gíao Sĩ, chuyển cầu cho chúng ta; nhất là trong tháng  này là Tháng Hoa dâng kính Mẹ.

 

 

 

“MỤC TỬ NHÂN LÀNH”

  

I. DẪN VÀO PHỤNG VỤ       

           Cứ mỗi lần đọc/nghe lại chương 10 Tin Mừng Gioan là tôi lại nhớ lại h́nh ảnh rất sống động của một người chăn chiên Tây Ban Nha tên là Franco. Vào những năm 1969-1970 tôi sống trong tập viện Ḍng Tiểu đệ Chúa Giêsu tại làng Farlete, tỉnh Saragosa, miền Bắc Tây Ban Nha. Ong Franco thường ghé vào nhà bếp cũng là nhà khách của chúng tôi để uống một ly cà phê, ăn một miếng bánh và trao đổi vài ba câu trước khi dẫn đàn chiên thân yêu lên núi hay sau khi từ trên núi trở về làng. Trên đầu ông bao giờ cũng có một cái nón rộng vành và rất dày, trong tay ông bao giờ cũng có cây gậy, ngang lưng ông bao giờ cũng có b́nh nước bằng da, và cùng đi với ông bao giờ cũng có một con chó rất trung thành tên là Negro. Mỗi khi ai nhắc đến đàn chiên của ông th́ mắt ông ngời sáng và tiếng nói ông rổn rảng. H́nh ảnh của người chăn chiên này khiến nhiều trang Thánh Kinh trở nên cụ thể, sống động, gần gũi hơn đối với tôi. 

 

         Đối với các dân tộc sống nghề du mục như Ítraen, th́ không có h́nh ảnh nào quen thuộc, gần gũi, thân thương, đáng yêu và giầu ư nghĩa cho bằng h́nh ảnh người chăn chiên (mục tử) và con/đàn chiên. H́nh ảnh quen thuộc nhất là người chăn chiên vác con chiên trên vai, một tay ôm hai cẳng chiên phía trước ngực, một tay chống gậy, tiến về phía trước. Trách nhiệm của người chăn chiên là chăm lo cho con/đàn chiên luôn được an lành, béo tốt. Cụ thể là lo cho chiên có cỏ non, có nước mát, được an toàn trước mọi đe dọa của kẻ trộm hay thú rừng. V́ thế mà người chăn chiên thường đi trước, dẫn đầu đàn chiên, để kịp đối phó với mọi bất trắc có thể xẩy ra khi tiến vào các khe núi hay trên sa mạc. Người chăn chiên tốt lành là người chỉ biết có chiên, chỉ lo cho chiên mà không nghĩ tới bản thân ḿnh, thậm chí liều mạng sống v́ chiên. Chúa Giêsu đă mượn h́nh ảnh quen thuộc này để mạc khài về ḿnh: ‘Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Mục Tử nhân lành hy sinh mạng sống ḿnh cho đoàn chiên!”

 

II. LẮNG NGHE & T̀M HIỂU LỜI CHÚA TRONG BA BÀI THÁNH KINH

2.1 Lắng nghe Lời Chúa trong ba bài Thánh Kinh

(1) Bài đọc 1: Cv 4, 8-12: nhờ Danh Người mà người này được chữa lành.

 

      (8) Bấy giờ, ông Phêrô được đầy Thánh Thần, liền nói với họ: "Thưa quư vị thủ lănh trong dân và quư vị kỳ mục, (9) hôm nay chúng tôi bị thẩm vấn về việc lành chúng tôi đă làm cho một người tàn tật, về cách thức người ấy đă được cứu chữa.   (10) Vậy xin tất cả quư vị và toàn dân Ítraen biết cho rằng: nhân danh chính Đức Giêsu Kitô, người Nadarét, Đấng mà quư vị đă đóng đinh vào thập giá, và Thiên Chúa đă làm cho trỗi dậy từ cơi chết, chính nhờ Đấng ấy mà người này được lành mạnh ra đứng trước mặt quư vị. (11) Đấng ấy là tảng đá mà quư vị là thợ xây loại bỏ, chính tảng đá ấy lại trở nên đá tảng góc tường. (12) Ngoài Người ra, không ai đem lại ơn cứu độ; v́ dưới gầm trời này, không có một danh nào khác đă được ban cho nhân loại, để chúng ta phải nhờ vào danh đó mà được cứu độ."

 

(2) Bài đọc 2: 1 Ga 3,1-2:  v́ yêu chúng ta mà Chúa Cha cho chúng ta làm con

 

     (1) Anh em hăy xem Chúa Cha yêu chúng ta dường nào: Người yêu đến nỗi cho chúng ta được gọi là con Thiên Chúa -mà thực sự chúng ta là con Thiên Chúa. Sở dĩ thế gian không nhận biết chúng ta, là v́ thế gian đă không biết Người. (2) Anh em thân mến, hiện giờ chúng ta là con Thiên Chúa; nhưng chúng ta sẽ như thế nào, điều ấy chưa được bày tỏ. Chúng ta biết rằng khi Đức Kitô xuất hiện, chúng ta sẽ nên giống như Người, v́ Người thế nào, chúng ta sẽ thấy Người như vậy.

 

(3) Bài Tin Mừng: Ga 10,11-18: Tôi là mục tử nhân lành.

 

     (11) Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Mục Tử nhân lành hy sinh mạng sống ḿnh cho đoàn chiên. (12) Người làm thuê, v́ không phải là mục tử, và v́ chiên không thuộc về anh, nên khi thấy sói đến, anh bỏ chiên mà chạy. Sói vồ lấy chiên và làm cho chiên tán loạn, (13) v́ anh ta là kẻ làm thuê, và không thiết ǵ đến chiên. (14) Tôi chính là Mục Tử nhân lành. Tôi biết chiên của tôi, và chiên của tôi biết tôi, (15) như Chúa Cha biết tôi, và tôi biết Chúa Cha, và tôi hy sinh mạng sống ḿnh cho đoàn chiên.

 

     (16) Tôi c̣n có những chiên khác không thuộc ràn này. Tôi cũng phải đưa chúng về. Chúng sẽ nghe tiếng tôi. Và sẽ chỉ có một đoàn chiên và một mục tử. (17) Sở dĩ Chúa Cha yêu mến tôi, là v́ tôi hy sinh mạng sống ḿnh để rồi lấy lại. (18) Mạng sống của tôi, không ai lấy đi được, nhưng chính tôi tự ư hy sinh mạng sống ḿnh. Tôi có quyền hy sinh và có quyền lấy lại mạng sống ấy. Đó là mệnh lệnh của Cha tôi mà tôi đă nhận được."

2.2 Trong ba bài Thánh Kinh trên, chúng ta khám phá ra Thiên Chúa là Đấng nào?    

1. Bài đọc 1: Cv 4,8-12: Là lời chứng hùng hồn của ông Phêrô trước Thượng Hội đồng Do Thái gồm các thủ lănh và kỳ mục trong dân. Tông đồ Phêrô quả quyết chính nhờ Danh Đức Giêsu Nadarét mà ông đă chữa lành người què. Đấng mà Phêrô nhân danh để làm phép lạ chính là người mà giới lănh đạo Đền thờ đă giết hại bằng cách kết án trên cây thập tự. Nhưng Thiên Chúa đă làm cho người trỗi dậy từ cơi chết để minh oan, siêu tôn người và trả lại cho người tất cả quyền năng mà người đă tự ư khước từ khi nhập thể làm người. Cái chết hy sinh trên thập giá chứng tỏ Đức Giêsu là Vị Mục tử nhân lành mà Chúa đă khẳng định trong Tin Mừng Gio-an. 

 

2. Bài đọc 2: 1 Ga 3,1-2: Gioan muốn các tín hữu tin vào Ḷng Yêu Thương vô bờ vô bến của Chúa Cha. Bằng chứng của T́nh Yêu ấy là Thiên Chúa Cha đă làm cho mọi người nên con cái của Người, trong và nhờ Đức Giêsu Kitô Con Một Yêu Dấu của Thiên Chúa.

 

3. Bài Tin Mừng: Ga 10,11-18: Là lời khẳng định của chính Đức Giêsu: “Chính tôi là mục tử nhân lành. Mục tử nhân lành hy sinh mạng sống ḿnh cho đoàn chiên.” Mối liên hệ giữa mục tử và con/đoàn chiên là gắn bó, mật thiết, sống động: con/đoàn chiên thuộc về mục tử, biết và nghe lời mục tử. C̣n mục tử th́ biết rơ từng con chiên một và sẵn sàng hy sinh mạng sống ḿnh v́ con/đoàn chiên của ḿnh. Mục tử tự ư, tự nguyện hy sinh mạng sống v́ con/đoàn chiên. Mục tử c̣n có rất nhiều chiên khác chưa tập trung cùng đàn mà c̣n tản mác khắp chốn khắp nơi, nên trong ḷng Người c̣n nặng trĩu nỗi bức xúc phải tập hợp tất cả mọi con chiên thành vào một đàn duy nhất. 

2.3 Qua ba bài Thánh Kinh trên, Thiên Chúa muốn gửi s điệp ǵ cho chúng ta?    

        Sứ điệp của Lời Chúa hôm nay có hai phần:

      

       * Phần thứ nhất là: Chúa Giêsu được Chúa Cha sai đền trần gian để yêu thương và chăm lo cho hết mọi người. Người đă hết ḷng yêu thương, chăm sóc những kẻ thuộc về Người là tất cả chúng ta đến độ Người đă hy sinh mạng sống ḿnh v́ chúng ta. V́ thế chúng ta được mời gọi hăy đón nhận - với ḷng biết ơn - sự yêu thương, chăm sóc và hy sinh của Chúa Giêsu và hăy có mối liên hệ mật thiết với Người.

      

       * Phần thứ hai là: Mỗi Kitô hữu được mời gọi trở thành “mục tử nhân lành” đối với những người thuộc về ḿnh hay được giao phó cho ḿnh, tức có bổn phận yêu thương, chăm sóc và hy sinh cho những người ấy theo gương Chúa Giêsu đă yêu thương, chăm sóc và hy sinh mạng sống cho chúng ta và mọi người. Những Kitô hữu có chức thánh như giáo hoàng, hồng y, tổng giám mục, giám mục và linh mục th́ trách nhiệm làm mục tử nhân lành càng nặng nề hơn.

 

III. SỐNG LỜI CHÚA HÔM NAY  

        Để việc thực hành Lời Chúa được dễ dàng và cụ thể, xin mỗi người/cộng đoàn hăy dùng mấy câu hỏi gợi ư sau đây để kiểm điểm đời sống của ḿnh:

(a)  Tôi và cộng đoàn tôi nhận thức và trân trọng như thế nào mạc khải “Chúa Giêsu là mục tử nhân lành”?

 

(b) Tôi và cộng đoàn tôi có để cho Chúa Giêsu yêu thương, chăm sóc và hy sinh cho không? Nói cách khác tôi và cộng đoàn tôi có đón nhận sự yêu thương, chăm sóc và hy sinh của Chúa Giêsu không?

 

c) Tôi và cộng đoàn tôi có ư thức ḿnh cũng  phải là mục tử nhân lành đối với những người thuộc về ḿnh và được giao phó cho ḿnh không?

d) Tôi và cộng đoàn tôi yêu thương, chăm sóc và hy sinh đến mức nào cho những người thuộc về ḿnh và được giao phó cho ḿnh?

                            

IV. CẦU NGUYỆN  

          Lạy Thiên Chúa, đọc Cựu Ước chúng con thấy Chúa là Cha và là Mục Tử tín trung, độ lượng và quảng đại của Ítraen. Nhờ được Chúa chăm lo, hướng dẫn mà Dân riêng Chúa luôn biết con đường phải đi, biết cách phải sống cho đẹp ḷng Chúa và được hạnh phúc. Xin Chúa tiếp tục làm Mục Tử cho Ítraen mới là Giáo hội ngày nay để không một phần tử nào trong cộng đoàn ấy phải bơ vơ lạc lơng, trái lại mọi người đều được Cha yêu thương và chăm sóc.

 

          Lạy Thiên Chúa là Cha Đức Giêsu Kitô, chúng con cảm tạ Cha v́ Cha đă ban cho chúng con Vị Mục Tử Nhân Lành là Con Yêu Dấu của Cha. Nhờ sự hy sinh mạng sống của Người v́ chúng con và cho chúng con mà chúng con được sống.

 

          Lạy Thiên Chúa là Cha Đức Giêsu Kitô, chúng con cảm tạ Cha v́ Cha c̣n ban cho chúng con những vị mục tử tốt lành sống gần và hiểu chúng con là đức giáo hoàng, các hồng y, tổng giám mục, giám mục và linh mục để chúng con được yêu thương, chăm sóc và hướng dẫn tận t́nh. Xin Cha chúc phúc cho những vị này để họ biết noi gương Vị Mục Tử Nhân Lành là Chúa Giêsu Kitô, Con Cha mà yêu thương, chăm sóc và quy tụ mọi con cái Cha thành một đại gia đ́nh!

 

          Lạy Thiên Chúa là Cha Đức Giêsu Kitô, chúng con cảm tạ Cha v́ Cha c̣n mời gọi chúng con làm mục tử đối với những người thuộc về chúng con và những người mà Cha đă trao cho chúng con. Xin Cha chúc phúc cho chúng con để chúng con biết noi gương Vị Mục Tử Nhân Lành là Chúa Giêsu Kitô, Con Cha, mà yêu thương và phục vụ những người thuộc về chúng con và được giao phó cho chúng con. Amen!

       

           

          Giêrônimô Nguyễn Văn Nội.                                               

Sàig̣n ngày 30.04.2006

 

 

CHIÊN HAY BẠN CỦA CHÚA

 

Trần Mỹ Duyệt

 

 

Chiên tôi th́:

-          Nghe tiếng tôi.

-          Tôi biết chúng.

-          Và chúng biết tôi.

(Gioan 10: 14)

 

Trong mối tương quan giữa các Kitô hữu với Chúa Giêsu, và trong sự mật thiết này, hành động lắng nghe, hiểu biết, và gần gũi nhau được coi là mối dây liên hệ, ràng buộc mật thiết nhất. Nó nói lên rằng Kitô hữu chúng ta thuộc về Chúa và Ngài là tất cả của chúng ta và cho chúng ta. H́nh ảnh ấy được Chúa Giêsu dùng biểu tượng qua mối tương quan so sánh giữa người mục tử hiền lành và bầy chiên ngoan ngoăn.

 

Nghe tiếng tôi:

 

Ngoại trừ Mẹ Maria, Thánh Giuse, các Tông Đồ, một đồng hương và những người đă nghe Ngài giảng giải, chắc chắn một điều là chúng ta hôm nay chưa một ai được diễm phúc nghe Chúa Giêsu nói. Điều này cũng có thể hiểu về những cuộc mặc khải mà Chúa Giêsu hiện ra với thụ khải nhân này, thụ khải nhân khác truyền ban điều này, điều nọ. Nếu có th́ tiếng nói ấy cũng chỉ là tiếng nói của Chúa Giêsu phục sinh, chứ không phải là tiếng nói của một Giêsu sinh động, nói năng tự nhiên bằng tiếng mẹ đẻ của Ngài khi c̣n ở dương thế.

 

Vậy th́ làm sao Kitô hữu chúng ta có thể làm môn đệ, có thể làm “chiên” của Ngài được v́ “không” nghe được tiếng của Ngài: “Chiên nghe tiếng mục tử ḿnh” (Gioan 10:3).

 

Tuy không được nghe trực tiếp tiếng Chúa, Kitô hữu chúng ta cũng có thể nghe tiếng Ngài một cách gián tiếp. Việt Nam chúng ta thường nói: “Tôi nghe về ông ấy, bà ấy rất nhiều”. Hoặc: “Tiếng lành đồn xa, tiếng dữ đồn ba ngày đường”. Đây là h́nh thức nghe gián tiếp, và chắc chắn rằng Kitô hữu chúng ta ngày nay chỉ “nghe” Chúa Giêsu dưới h́nh thức này, qua việc:

 

-          Đọc và suy gẫm Thánh Kinh.

-          Đọc và suy gẫm những suy tư thần học, tu đức, đạo đức, và những lời chỉ dẫn có thẩm quyền của Giáo Hội.

-          Lắng đọng tâm hồn trong suy nguyện, và

-          Để ḷng ḿnh được thức tỉnh bởi tiếng nói của Chúa Thánh Thần qua lương tâm ngay chính.

 

Như vậy, tuy là không nghe được tiếng Chúa một cách trực tiếp, không được nghe tiếng nói, tiếng cười của Ngài, nhưng không một Kitô hữu chân thành nào lại có thể nói được rằng ḿnh “không nghe Chúa nói bao giờ”. Và đây là điều khiến Kitô hữu chúng ta phải thận trọng, phải nghiêm chỉnh khi nghĩ về tương quan giữa ḿnh với Thiên Chúa, giữa ḿnh và Chúa Giêsu, mục tử nhân lành của chúng ta.

 

Tôi biết chúng:

 

Chúa Giêsu – mục tử nhân lành – hơn ai hết biết rơ từng con chiên hay từng người trong chúng ta. Ngài biết chúng ta như thế nào? Thánh Kinh đă ghi rơ:  “Trước khi ngươi được dệt nên trong bụng mẹ, ta đă biết ngươi”.

 

Thật vậy, tôi là ai? Cao, lùn, béo mập, gầy c̣m, như thế nào chắc chắn là Chúa đă biết. Không những biết mà c̣n biết rất rơ từng người bằng cách gọi đích danh: “Ta gọi tên chúng”. Không phải đợi đến hôm nay, nhưng từ muôn thuở: “Từ hừng đông tạo dựng, ta đă biết con, ta gọi tên con”.

 

Nếu không biết như thế, và nếu không hiểu được như thế làm sao Ngài có thể là Chúa trời đất. Đấng tạo dựng và điều khiển đất trời. Là “cha trên trời” của chúng ta. Đấng sẽ phán xét con người “tùy theo từng việc” chúng làm.

 

Chúng biết tôi:

 

Điểm quan trọng nhất ở mối tương quan giữa người Kitô hữu và Thiên Chúa – giữa con chiên và chủ chiên – là sự nhận thức hay biết của các chiên đối với chủ của ḿnh.

 

Đối với chủ chăn, những chủ chăn hiền từ, th́ việc nhận biết chiên của ḿnh là chuyện b́nh thường. V́ người chủ chăn luôn luôn để ư đến từng chiên, nên không khó ḷng lắm để nhớ tên từng con chiên của ḿnh, trừ khi những chiên này không đi trong đàn chiên, hoặc đi lạc. Nhưng việc chiên nhận ra hay biết chủ ḿnh lại là một vấn đề. 

 

Nhưng dù chiên có biết chủ ḿnh, với sự hiểu biết của một con chiên, th́ sự hiểu biết ấy không thể tinh tường và thấu triệt như sự hiểu biết của một người chủ đối với chiên của ḿnh.

 

Trong cái nh́n tâm linh và trong sự hiểu biết của người Kitô hữu đối với Thiên Chúa cũng có cái thiếu sót và khuyết điểm như vậy. Người Kitô hữu có thể nghe tiếng Chúa trong tâm hồn ḿnh, qua việc đọc và suy niệm Thánh Kinh, qua cầu nguyện. Nhưng việc lắng nghe ấy vẫn không thấu triệt tường tận, v́ c̣n phải cần đến Đức tin. Kết quả là sự hiểu biết đối với Thiên Chúa cũng không phải là sự hiểu biết có thể giúp họ nh́n ra Thiên Chúa và biết Ngài là ai và như thế nào. Trong đời sống tâm linh, ta gọi sự hiểu biết này là cái biết do Đức Tin đem lại. Chúng ta, như Thánh Phaolô đă nói chỉ biết được Chúa như “mờ mờ trong gương”. Sự hiểu biết tường tận “mặt đối mặt” chỉ có thể đạt tới khi về Thiên Đàng.

 

Trong ngày chung thẩm khi Đức Kitô từ trong vinh quanh Thiên Chúa hiện đến phán xét và chia rẽ chiên ra khỏi dê, dấu chỉ người lành kẻ dữ, lúc đó cả hai đều sửng sốt. Cho đến lúc đó cả chiên lẫn dê, cả người tốt và kẻ xấu vẫn chưa nhận ra Chúa là ai. Cả hai đều tỏ ra sửng sờ v́ lúc đó họ mới biết là trong cuộc sống, họ không những nghe Chúa nói. Không những thế, họ đă có rất nhiều dịp gặp gỡ, thân mật tṛ truyện, và ngay cả thăm hỏi, lo lắng cho Chúa. Nhờ màn đêm của Đức Tin bị xé bỏ, lúc ấy trong bầu khí trang trọng và uy nghi của đất trời, họ mới nhận ra Chúa Giêsu là ai.

 

Chúa Giêsu mà Kitô hữu chúng ta phải nhận biết là ai? Là “những anh chị em hèn mọn nhất” mà Kitô hữu chúng ta vẫn thường ngày gặp gỡ. Tiếc thay, nhiều người đă bỏ qua không nhận ra Ngài. Vậy làm thế nào Kitô hữu chúng ta có thể biết được Chúa như những con chiên biết được chủ ḿnh?

Để được Chúa nhận ra chúng ta, Kitô hữu chúng ta cũng phải gần gũi, thân mật và đi trong tiếng mời gọi của Ngài. Sự mật thiết ấy được xây dựng qua đức tin và đức bác ái. Nhưng như Thánh Phaolô, th́ trên Thiên Đàng không cần đức tin nữa mà chỉ c̣n duy lại một đức ái. Đức ái đó được thực hiện ngay trong đời sống Kitô hữu chúng ta tạo nên một sự thân mật, quen thân và gắn bó. Mời Chúa ăn, cho Chúa áo quần để mặc. Khi Ngài mệt mă, ốm đau th́ thăm hỏi. Và khi Ngài bị tù tội th́ viếng thăm, an ủi. Hệt như một sự thân mật và tương quan trong cuộc sống thường ngày giữa hai người bạn đúng nghĩa. Nếu Kitô hữu chúng ta thân mật và gẫn gũi với Chúa như vậy. Và trong ḷng hằng để tâm dơi theo lời Ngài qua kinh nguyện và tham dự bác bí tích, th́ phần Chúa Giêsu, không lư do ǵ Ngài có thể quên hoặc không nhận ra chúng ta. Không lư do ǵ Ngài lại không ân cần và săn sóc cho chúng ta, v́ lúc đó, chúng ta không chỉ là những con chiên ngoan hiền của Ngài, mà hơn thế, chính là những “bạn thân” của Ngài.

 

Tóm lại, để Chúa nhận ra Kitô hữu chúng ta và để chúng ta được nhận ra Ngài, qua mối tương quan giữa chiên và người chăn chiên, hiểu theo ư nghĩa của đời sống tâm linh, là sự tương quan giữa Kitô hữu và Thiên Chúa, th́ sự lắng nghe, nhận biết và thân mật với Ngài là điều tối quan trọng. V́ chỉ có vậy, như những con chiên dưới sự chăn nuôi của người chăn chiên hiền lành mới được dẫn tới đồng cỏ xanh non, bên ḍng suối mát trong, và được chủ chiên để mắt dơi theo và biết tới.