<11> Thiết Tha Gắn Bó NHƯ TRẺ NHỎ

 

                       Trong câu chuyện Chúa Giêsu được "xức dầu thơm" (xem Gioan 12:1-8' Marcô 14:3-9), "trước lễ Vượt Qua sáu hôm" (Gioan 12:1), h́nh ảnh tiêu biểu cho hai thành phần người lớn và "như trẻ nhỏ" cũng được diễn xuất qua hai vai tṛ: Maria  xức dầu thơm cho Chúa Giêsu, và Giuđa lên tiếng trách móc việc làm của Maria. 

        Nếu Giuđa là h́nh ảnh tiêu biểu cho thành phần người lớn ở đây th́ Maria chính là h́nh ảnh sống động của thanh phần "như trẻ nhỏ". Hai nhân vật này đă diễn đạt vai tṛ tiêu biểu này như thế nào?

 

         Đối với "Chúa Giêsu, (Đấng) đă yêu thương Matta, em cô (là Maria) và Lazarô lắm" (Gioan 11:5), h́nh như Maria lúc nào cũng sống với Người "như trẻ nhỏ". Chẳng hạn những lần sau đây.

 

         Lần thứ nhất, lần "Maria đă chọn phần tốt hơn" (Luca 10:42) là "ngồi dưới chân Chúa mà nghe lời Người" (Luca 10:39), trong khi bà chị Matta "bận bịu với đủ mọi tiết mục tiếp đón" (Luca 10:40) Chúa Giêsu.

 

         Lần thứ hai, lần Chúa Giêsu nghe tin Lazarô chết "đến để đánh thức anh ta dậy" (Gioan 11:11), trong khi bà chị "Matta nghe thấy Chúa đến đă ra đón Người, c̣n Maria cứ ngồi ở nhà" (Gioan 11:20).

 

        Rồi sau đó, Matta phải tuyên xưng Đức Tin của ḿnh với Chúa Giêsu để xin Người làm cho Lazarô sống lại (xem Gioan 11:21-27), trong khi đó, Maria, chỉ đến sau khi nghe thấy chị ḿnh nói "Thày đến rồi đang hỏi em đó" (Gioan 11:28) mới "đến gặp Người, qú xuống dưới chân Người mà thưa Người rằng: 'Thày ơi, nếu Thày có mặt ở đây em con đâu có chết được'" (Gioan 11:32). Để rồi, "khi Chúa Giêsu thấy Maria khóc, và những người Do Thái theo cô ta cũng khóc, th́ Người xúc động sâu xa... Chúa Giêsu bắt đầu khóc" (Gioan 11:33-34)

 

         Lần thứ ba chính là lần Maria xức dầu thơm hảo hạng "vào chân Chúa Giêsu. Đoạn lấy tóc mà lau khô, làm cho cả nhà thơm phức mùi dầu thơm" (Gioan 12:3)., để "sửa sọạn cho việc mai táng (Chúa)" (Marcô 14:8).

 

        Không giống như lần Chúa Giêsu được người phụ nữ nổi tiếng tội lỗi trong thành xức dầu tại nhà của một gia chủ người biệt phái tên là Simon mời Người dùng bữa tối với ông (xem Luca 7:36-50), lần này, thành phần người lớn không phải là thành phần chủ nhà đăi Người bấy giờ là "ông Simon tật phong" (Marcô 14:3), mà lại là chính một trong những môn đệ cao cấp được liệt vào hàng tông đồ của Người. Đó là Giuđa.

 

         Lần tại nhà ông Simon người biệt phái, vấn đề của thành phần người lớn, qua thái độ tiếp đón và ư nghĩ của người gia chủ,  đặt ra, đó là vấn đề Chúa Giêsu để cho một con người tội lỗi chạm đến Người.

 

        Lần tại nhà ông Simon tật phong, vấn đề của thành phần người lớn, qua câu phát biểu của Giuđa, lại là vấn đề phí phạm của cải vào những việc bất xứng.:

        "Tại sao lại không đem bán dầu thơm này đi lấy 300 quan tiền mà phân phát cho kẻ nghèo khó" (Gioan 12:5).

 

         Ở  đây, tông đồ Giuđa cũng giống như gia chủ Simon người biệt phái, đă không coi trọng Chúa. Ông Simon gia chủ người biệt phái không coi trọng Chúa ở chỗ ông đă không "hạ ḿnh xuống" rửa chân cho Chúa v́ không coi Người là vị thượng khách đáng được như vậy. C̣n Giuđa ở đây đă không coi trọng Chúa là Thày của ḿnh, ở chỗ, coi của cải hơn Thày, cho rằng Thày không bằng những kẻ nghèo kḥ, không xứng đáng được xức dầu thơm hảo hạng mà Maria chẳng những không tiếc xót "xức lên đầu Người" (Marcô 14:3) mà c̣n cả lên "chân Người" (Gioan 12:3).

 

         Thật ra, đúng như thánh sử Gioan nhận định về con người và tâm tưởng thâm độc của tông đồ Giuđa, khi thánh sử mở ngoặc đơn cho chi tiết đặc biệt sau đây:

 

         "(Hắn nói như thế không phải v́ quan tâm đến kẻ nghèo khó đâu, mà v́ hắn là tên biển thủ. Hắn giữ túi bạc và thường tự lấy tiêu xài riêng tư)" (Gioan 12:6)

 

        Phần Chúa Giêsu, khi nghe thấy lời người môn đệ của ḿnh nói ra có tính cách dương đông kích tây, (ở chỗ coi thường Người và trách Maria), trước mặt quan khách dự tiệc như thế, làm cho một số người cũng bị ảnh hưởng theo, (căn cứ vao chủ từ ở số nhiều trong Phúc Âm thánh Marcô đoạn 14, câu 4: "một số nói với nhau" cùng một câu nói tương tự như của Giuđa ở trong Phúc Âm thánh Gioan được trích dẫn trên đây), Người đă, trước hết, bênh đỡ cho Maria, sau đó, sửa sai cho Giuđa, và sau hết, đề cao Maria.

 

         Về việc bênh đỡ cho Maria, Chúa Giêsu không ngần ngại lên tiếng:

        "Chớ đả động đến cô ta. Cứ để cô ta giữ lấy nó cho ngay họ sửa soạn mai táng Ta" (Gioan 12:7).

 

         Ở đây, không biết tự Maria thật sự có ư xức dầu thơm trên thánh thể của Chúa Giêsu là đễ sửa soạn cho việc táng liệm Người hay chăng, hay v́ Chúa Giêsu lấy làm hết sức măn nguyện về việc cô làm cho ḿnh, nên đă thánh hóa việc làm của cô, bằng cách lồng vào đó một ư nghĩa tuyệt diệu như vậy.

 

         Dầu sao, qua câu cắt nghĩa của Chúa Giêsu về việc làm của Maria ở đây, đă chứng tỏ mối liên hệ vô cùng thân mật giữa Chúa Giêsu, "Thiên Chúa ở cùng chúng ta" (Gioan 1:14) và thành phần "như trẻ nhỏ" "được thấy vinh hiển của Người" (Gioan 1:14), mối liên hệ mà Chúa Giêsu mục tử đă tuyên bố: "Ta biết chiên Ta và chiên Ta biết Ta" (Gioan 10:14).

 

         Về việc sửa sai cho Giuđa, Chúa Giêsu, Đấng tự nhận là "Ta biết những người mà Ta đă chọn" (Gioan 13:18), đă nói thẳng với Giuđa cũng như với những người bị ảnh hưởng của Giuđa rằng:

        "Cac người luôn luôn có kẻ khó bên cạnh để cho các ngựi tỏ ra rộng lượng với họ bất cứ lúc nào các người muốn, nhưng các người không luôn luôn có Ta ở với đâu" (Marcô 14:7) ... để mà xức dầu thơm

 

         Ở đây, Chúa Giêsu chắc chắn không có ư coi thường thành phần nghèo hèn, thành phần "anh em hèn mọn nhất của (Người)" (Mathêu 25:40) mà hễ làm ơn cho họ là "làm cho chính (Người)" (Mathêu 25:40), như Người lấy họ làm mục tiêu để mà phán xét từng người và chung loài người trong ngày chung thẩm, trước khi chung kết việc thuởng phạt công minh của Người.

 

         Trong Đức Ái, thành phần nghèo khó được Chúa Giêsu gọi là "anh em hèn mọn của Ta" và được nên giống Người như thế, do đó, câu Chúa Giêsu sửa lưng cho Giuđa và nhóm vào hùa với Giuđa, có thể được hiểu như thế này: Bao lâu Ta c̣n ở với cac người, tức c̣n ở trong thế gian, th́ bất cứ khi cac người lam ǵ cho bản thân Ta quả thật các người trực tiếp lam cho Ta; c̣n khi nào Ta đă về cùng Cha Ta, không c̣n ở thế gian nữa, th́ nếu các người muốn làm ǵ cho Ta hăy làm cho các anh em hèn mọn của Ta, hoặc ngược lại, bấy giờ, khi các người làm ǵ cho các anh em hèn mọn của Ta là các ngươi làm cho chính Ta vậy.

 

         Về việc đề cao Maria, hơn ở đâu hết và hơn ai hết, căn cứ vào lời Chúa nói dưới đây, cũng như vào những lần Maria tiếp xúc với Người được Phúc Âm thuật lại như đă trích dẫn ở trên, phải thành thực mà công nhận là Maria đă sống với Chúa Giêsu "như trẻ nhỏ" đích thực nhất, gắn bó  nhất.

 

         Chúa Giêsu đă chẳng xác nhận mối thân t́nh giữa Người là Tin Mừng Cứu Rỗi của Thiên Chúa loan báo cho muôn dân, và Maria, h́nh ảnh tiêu biểu cho thành phần "như trẻ nhỏ", không thể chia lià  nhau cho đến muôn đời sao:

 

        "Ta bảo thật cho ngươi biết, khắp nơi trên thế giới hễ ở đâu Tin Mừng được rao giảng th́ ở đấy sẽ nhắc lại việc cô ấy làm mà nhớ đến cô" (Marcô 14:9).

        

         Tóm lại, qua câu chuyện Maria "xức dầu thơm" cho Chúa Giêsu để "sửa sọan cho việc táng liệm (Người)" (Marcô 14:8),

            "Trở nên như trẻ nhỏ" là trở nên niềm an ủi cho Chúa Giêsu tử nạn bằng việc đền tạ tội lỗi Người phải chịu.

 

 

Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu

 

T́nh yêu của con sẽ la thanh gia cho con.

Cha đă nghĩ đến con từ thuở đời đời.

T́nh yêu của con sẽ thanh hóa con va thanh hóa nhiều người khac.

Cha sẽ đích thân đặt triều thiên vinh quang trên vầng tran của con.

Cha sẽ kết nhiệm hôn với con trong hoan lạc...

Cha không phải la Thay dạy t́nh yêu.

Cha la T́nh Yêu.

T́nh yêu mạnh hơn thù ghét.

Con hăy trông cậy.

T́nh yêu sẽ thắng thế gian.

(trên đây la những lời đầu tiên của T́nh Yêu Nhân Hậu Chúa Giêsu vao trước thang 8 năm 1965)

 

            Con hăy khép vết thương cạnh sườn Cha lại,

            bằng cach đỗ thuốc thơm t́nh yêu con vao....

            Từ thâm sâu của bản thể con,

            con hăy vươn ḿnh lên Cha

            bằng những khat vọng t́nh yêu mạnh mẽ.

            (5/10/1967)

            La hồn nhỏ,

            tức phải chiếu tỏa t́nh yêu ra chung quanh.

            Hỡi con,

            con hăy dâng cho Cha nỗi đau khổ của con,

            đó la sương sa phúc lộc

            cho cac linh hồn gặp nguy biến.

            Xưng ḿnh la hồn nhỏ th́ chưa đủ

            để thực sự la hồn nhỏ.

            Con có yêu anh chị em

            như chính ḿnh con không?

            Con có tiên đoan những ǵ

            người khac mong ước để đap ứng không?

            Con có giữ ḷng thù hận

            về việc dữ ma người ta lam cho con không?

            Con có cố gắng hy sinh ḿnh

            cho kẻ khac không?

            Con có gianh lấy tất cả

            cho ḷng ích kỷ của con không?

            Con có ư thức con la hư vô thực sự không?

            Con có cảm thấy con thực sự bé mọn

            trong tay Cha không?

            Con có biết dâng lên Thiên Chúa

            phần của Ngai trong tất cả những ǵ

            con nhận được không?

            Trong khi vui cũng như lúc buồn,

            con có biết thưa "tạ ơn Chúa" không?

            Con có thực sự phú thac ḿnh

            trong tay Thiên Chúa không?

            Con có biết chia sẻ

            với những người có ít hơn con không?

            Như thế con sẽ la hồn nhỏ qúi yêu

            của Trai Tim Chí Thanh Cha.

            Đừng bao giờ con quên rằng

            nếu không cậy dựa vao Cha,

            con không thể nao tiến tới t́nh trạng trên đây.

            Con hăy tận hiến rồi t́nh yêu

            sẽ lam việc trong hồn nhỏ của con:

            T́nh yêu sẽ đục đẽo, sẽ gieo văi

            để thanh hóa con cũng như

            để lam ích tối đa cho mọi linh hồn.

            (24/10/1973).

 

Phúc Âm thuần túy phải được tỏ ra trong mọi việc con lam. Con hăy la t́nh yêu va nhân hậu cho mọi người

(1/12/1973)