<5> Nồng Nan Đền Đap NHƯ TRẺ NHỎ

 

           Trong câu chuyện Chúa Giêsu dự bữa cơm tối tại nhà ông Simon (xem Luca 7:36-50), chúng ta cũng thấy rơ ràng diễn ra, trước mặt Chúa Giêsu, hai thành phần: người lớn và "như trẻ nhỏ".

 

            Thành phần người lớn ở trong câu chuyện này chính là Simon, "một người Pharisiêu mời Chúa Giêsu đến dùng bữa tối với ḿnh" (Luca 7:36). Và thành phần "như trẻ nhỏ" chính là "người phụ nữ có tiếng là tội lỗi trong thành"  (Luca 7:37).

 

            Trước hết về việc nhận biết Chúa Giêsu, thành phần người lớn chỉ tỏ ra có cảm t́nh với Chúa Giêsu hơn là cảm phục Người. Trong khi đó, thành phần "như trẻ nhỏ" chẳng những hết ḷng cảm phục Chúa Giêsu mà c̣n hết sức cảm mến Người nữa.

 

            Thái độ và hành động của cả hai thanh phần này đối với đối tượng chung của ḿnh là Chúa Giêsu đă nói lên tinh thần người lớn hay "như trẻ nhỏ" của họ. Chính Chúa Giêsu đă thẳng thắn tỏ ra nhận định của Người về hai thành phần này.

 

            Trong con mắt tự cao của thành phần người lớn, tiêu biểu qua người Pharisiêu gia chủ này, Chúa Giêsu cùng lắm chỉ được coi như một "sư phụ" (Luca 7:40), chứ chưa phải là "một tiên tri" (Luca 7:39) nữa, theo như nhận định của gia chủ.

 

         Bằng không, gia chủ đă đâu dám tỏ ra coi thường Chúa Giêsu, đến nỗi không làm một việc lịch sự tỏ ra qúi trọng đối với một vị thượng khách, một vị khách qúi mà ḿnh cảm phục, (v́ nhỏ hơn khách), được hân hạnh đón tiếp, như Chúa Giêsu đă nói với ông, là: "Tôi đến nhà của ông mà ông không rửa chân cho tôi" (Luca 7:44).

 

            Ngược lại, trong con mắt của "những ai giống như chúng", "như trẻ nhỏ", như người phụ nữ tội lỗi nổi tiếng ở đây, Chúa Giêsu lại là Đấng "có quyền tha tội" (Luca 7:49).

 

            Bằng không, chị đă đến với Chúa Giêsu mà  làm ǵ, với "một b́nh dầu thơm" (Luca 7:37), và với những tác động tôn vinh sùng kính "như trẻ nhỏ", trước mặt thành phần người lớn vẫn khinh thường ḿnh "là loại đàn bà ... tội lỗi" (Luca 7:39) và vẫn coi Chúa Giêsu là thành phần khách không đáng được rửa chân cho.

 

            Việc làm cho Chúa Giêsu của người đàn bà tội lỗi nổi tiếng trong thành này, chẳng những tỏ ra ḷng ngưỡng mộ tôn sùng của chị, mà c̣n tỏ ra ḷng kính mến của chị nữa.

 

            Nếu chỉ ngưỡng mộ tôn sùng không mà thôi, chắc ǵ chị phụ nữ biết ḿnh tội lỗi nhơ nhuốc xấu xa "nổi tiếng trong thành" như chị trước mặt một vị cao cả như Chúa Giêsu dám mon men đến gần Người.

 

            Ở đây, chị đă dạn dĩ đến nỗi, chẳng những bất chấp những cái nh́n khinh khi của đám người lớn đang ở chung quanh Chúa Giêsu bấy giờ, mà c̣n dám "chạm đến (Người)" (Luca 7:39), qua những tác động rất thân t́nh, như Chúa Giêsu đă phải kể ra cho chủ nhà, tiêu biểu cho thanh phần người lớn biết:

            "Chị rửa chân tôi bằng nước mắt của chị và lau chân khô bằng tóc của chị... Chị không ngừng hôn chân tôi

từ khi tôi vào đây... Chị đă xức chân tôi bằng dầu thơm" (Luca 7:44-46).

 

            Thái độ "giống như chúng", "như trẻ nhỏ" của chị phụ nữ tội lỗi trong trường hợp này là ở chỗ ấy, ở chỗ, như Chúa Giêsu kết luận về các việc làm của chị đối với Người:  "Đó là lư do tại sao tôi lỗi của chị dù nhiều cũng được tha thứ, bởi v́ chị yêu nhiều" (Luca 7:47).

 

         Thế nhưng, cái ǵ đă làm cho chị phụ nữ "tội lỗi nổi tiếng trong thành" này "yêu (Chúa Giêsu) nhiều" đến nỗi "tội lỗi (của chị) dù nhiều cũng được tha thứ" như vậy, nếu không phải, như Chúa Giêsu quả quyết: "Chiên Ta th́ nghe tiếng Ta, Ta biết chúng và chúng theo Ta" (Gioan 10:27).   

 

            V́ là chiên của Chúa, cho dù có là con chiên lạc (xem Luca 15:4; Gioan 10:16), miễn không phải là "dê" (Mathêu 25:33),  người phụ nữ dù "tội lỗi nổi tiếng trong thành" này, cũng đă nhận ra Chúa Giêsu, bằng việc đến với Người: "biết được Người đang dùng bữa tối ở nhà của một người Pharisiêu, chị đă mang một b́nh dầu thơm, đến đứng ở dưới chân Người..." (Luca 7:37), và bằng việc theo Người, qua những việc "yêu nhiều" chị làm cho Chúa Giêsu (xem Luca 7:44-48), vị chủ chiên của ḿnh, Đấng đă tuyên bố: "Người mạnh khỏe không cần đến thày thuốc, mà là kẻ yếu đau. Ta đến không phải để kêu gọi kẻ cho ḿnh là công chính không cần ăn năn hối cải, mà là tội nhân" (Luca 5:31-32).

           

         Tuy nhiên, chị phụ nữ "tội lỗi có tiếng trong thành" này sẽ không thể nào nhận ra Chúa Giêsu và theo Chúa Giêsu, nếu trước hết chị không "hạ ḿnh xuống", nhận biết thân phận tội lỗi khổng lồ của ḿnh như một thứ "nợ không thể nào thanh toán nổi" (Luca 7:42) cần phải ăn năn cải thiện bằng mối t́nh "yêu nhiều" của ḿnh.

 

            Chính khi chị phụ nữ "tội lỗi nổi tiếng trong thành" này "hạ ḿnh xuống" tới tận cùng của thân phận ḿnh như thế, chị mới gặp được Đấng mà thánh tông đồ dân ngoại đă không ngần ngại viết: "V́ chúng ta, Thiên Chúa đă làm cho Người là Đấng vốn không biết đến tội lỗi thanh tội lỗi, để trong Người, chúng ta trở nên đúng là sự thánh thiện của Thiên Chúa" (1Côrintô 5:21).

           

         Thế nhưng, tác động "hạ ḿnh xuống" để gặp Chúa sẽ không thể nào thành công, nếu không phải là tác động "hạ ḿnh xuống trở nên như con trẻ", thành phần Chúa Giêsu muốn đến với Người. (Nếu "hạ ḿnh xuống" mà không gặp được Chúa, hay không dám tiến "đến với Chúa", th́ "hạ ḿnh xuống" chỉ là tự hủy diệt).

 

            Ở đây, tac động "hạ ḿnh xuống trở nên như con trẻ" của chị phụ nữ "tội lỗi nổi tiếng trong thành" này là ăn năn khóc lóc v́ kính mến Đấng đến để tha tội cho ḿnh. Và, chính ḷng "yêu nhiều" này đă làm cho chị tin tưởng để đến với Chúa và đă chạm đến chính tim Người: "Tội lỗi con đă được tha. Đức tin của con đă cứu con. Vậy hăy đi bằng an" (Luca 7:48,50). 

           

         Tóm lại, qua câu chuyện người phụ nữ "tội lỗi nổi tiếng trong thành" "yêu (Chúa) nhiều":

      "Trở nên như trẻ nhỏ" là trở nên mồi ngon cho t́nh yêu Thiên Chúa, bằng tác động lăn xả vao ḷng T́nh Yêu. 

 

 

            Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu

 

Con đừng lo ngại về những khiếm khuyết của con.Cha đă lănh nhận hết về Cha. Mỗi ngay Cha lau chùi nó bằng mau của Cha... Chỉ một việc thống hối ăn năn đủ mở cửa cho Cha lăn xả vao linh hồn rach nat của tội nhân. Cha đă chẳng đổ mau v́ tất cả mọi người đó sao... Tín nhiệm phat sinh t́nh yêu, va t́nh yêu phat sinh thanh thiện. T́nh yêu xây dựng bằng bỏ ḿnh va hy sinh.

Ai yêu Cha th́ không c̣n thuộc về ḿnh nữa, v́ họ đă hoan toan phó thac cho t́nh yêu...Thanh thiện không ở tại sự hiện hữu, ma la ở tại sự chấp nhận vô hữu... T́nh thương tỏa bóng trên con phat sinh trong con một nhân tính mới.

(Tất cả những lời trên đây ở trong phần mở đầu của Thông Điệp Chúa tâm sự vao trước thang 8/1965)

 

Chính trong chỗ yếu đuối ma Cha biểu lộ sức mạnh của Cha..Nghi ngờ ḷng thương xót của Cha, ấy la xúc phạm đến Cha nặng nề.Nghi ngờ giết chết t́nh yêu. Biết ḿnh khốn cùng va buồn phiền v́ sự ấy th́ cũng lam cho Cha phải buồn phiền nhiều. Nhưng yêu cảnh khốn cùng của ḿnh, va đặt vao Cha tất cả sự cậy trông,la một trạng thai toan thiện có sức lôi kéo Cha cach đặc biệt...

            Cac giấc mơ của con la Cha. Thực tại của con la Cha. Cac ước muốn của con la Cha.. Hỡi con nhỏ yêu dấu, Con hăy rót dầu thơm êm dịu la t́nh yêu của con trên những vết thương của Cha. Cha con ta hăy an ủi lẫn nhau.. Con hăy sống trong sự chờ đợi  Đấng duy nhất có thể lấp đầy những ước muốn của con...Con sẽ la mối t́nh si khiêm hạ.Con sẽ la mối t́nh thương ẩn kín trong cac linh hồn bé nhỏ. (2/3/1966)

Ḷng yêu mến của con sẽ tùy theo mức độ khat vọng của con. (16/5/1966)

Con có muốn lam một cuộc trao đổi không? Hăy cho Cha tính loai người của con. Cha đă chẳng mặc lấy nhân tínhkhi tự ư lam người v́ yêu thương đó sao? Cha sẽ mặc cho con thiên tính của Cha, để con yêu Cha như một thiên thần biết cach yêu.Thời giờ của con chưa tận cùng, Va con c̣n có thể cho Cha biết bao t́nh yêu, biết bao linh hồn,bằng cach con tùng phục va từ bỏ chính ḿnh.Con hăy yêu không mức độ,để Cha cũng cho con không mức độ.Hăy nh́n trong con h́nh ảnh sống động của Đấng ḷng con yêu dấu.(10/4/1967)

            "T́nh thương của Cha thiêu hóa tât cả trong ngọn lửa yêu thương...  "Cac con đừng tưởng ḿnh qúa bất xứng không thể đến gần Cha. Cha sẽ ban cho cac con sự bạo dạn thanh thiện của con cai Thiên Chúa. V́ Cha yêu cac con hết thảy như cac con chưa từng được yêu bao giờ, với tất cả sự âu yếm của ḷng Cha. Cha muốn quên đi hiện trạng của cac con, để chỉ nghĩ đến trạng thai ma cac con có thể đạt tới, nếu cac con muốn.

            Cac con đừng để Cha phải chờ đợi nữa. Hăy nói một tiếng "vâng" la Cha đem tất cả  tính yêu của Cha  thâm nhập vao cac con.. (11/4/1967)

"Thời giờ nay Cha ban cho cac con la cốt để cac con tiến đến gần Cha la Thiên Chúa cac con.Trong linh hồn kẻ lanh,cũng như trong tâm hồn người tội lỗi đều có Cha.Nhưng không phải như nhau trong cả hai.Hồn kẻ lanh nhận biết Cha va chiếm hữu Cha hoan toan.Hồn tội nhân không nhận biết Cha, nên Cha ẩn kín.Nhưng Cha có đó. Cha đi va Cha đến...Cac con hăy nhớ:Cha đă từng ăn uống với những kẻ bất lương.Cha đă lam cho họ nên công chính.Như những con chim nhỏ,cac con hăy hy vọng mọi sự từ ḷng nhân từ của Cha.(12/4/1967)