<8> Tin  Tưởng Phó Thác NHƯ TRẺ NHỎ

 

Trong tŕnh thuật (xem Luca 21:1-4) về việc Chúa Giêsu quan sát người ta "bỏ của dâng cúng và o ḥm qũi" (Luca 21:1), cũng có hai thành phần: người lớn và "như trẻ nhỏ". Tiêu biểu cho thành phần người lớn ở đây là "hạng người giầu có" (Luca 21:1), và tiêu biểu cho thành phần "như trẻ nhỏ" ở đây là "một bà góa nghèo" (Luca 21:2).

         Trước mặt Thiên Chúa, qua tác động "ngước mắt lên thấy" (Luca 21:1) của Chúa Giêsu bấy giờ, của dâng cúng không quan trọng cho bằng chính tấm ḷng của con người, và một trong những cách con người có thể bộc lộ tấm ḷng của ḿnh đối với Đấng mà họ tin thờ là ở ngay chất lượng mà họ dâng cúng cho Ngài.

 

         Sau khi "ngước mắt lên thấy hạng người giầu có bỏ phần dâng cúng của họ vào ḥm qũi, và cũng thấy một bà góa nghèo bỏ vào hai cắc bạc", Chúa Giêsu đă cho con người biết tâm tư của một vị Thiên Chúa, qua việc dâng cúng khác biệt  giữa "hạng người giầu có" và "bà góa nghèo" trong trường hợp này như sau, khi Người tuyên phán:

"Ta bảo thật cho các ngươi biết, người đàn bà góa nghèo khó này đă bỏ vào nhiều hơn tất cả mọi người kia"

(Luca 21:3)

        

         Bởi v́, đối với "Đấng thấy được trong kín nhiệm... thấy điều không ai thấy" (Mathêu 6:4,6) và cũng là Đấng "cần ḷng thương hơn là lễ vật hy sinh" (Mathêu 9:13), th́ tinh thần của con người mới là điều chính yếu và mới là điều quan trọng, chứ không phải là những ǵ có vẻ h́nh thức bề ngoài.

 

         Trai lại, đối con người vốn hướng ngoại, "phán đoán theo bề ngoài" (Gioan 7:24'8:15) và "thích khen ngợi lẫn nhau mà không t́m vinh quang nơi Thiên Chúa" (Gioan 5:44), th́ h́nh thức mới là cái quan yếu.

 

         Trong việc bỏ phần dâng cúng của "hạng người giầu" vào ḥm qũi mà Chúa Giêsu "ngước mắt lên thấy", phải công nhận là họ bỏ nhiều thật. V́ phần dâng cúng của "hạng người giầu" ở đây xuất phát "từ sự dư thừa" của họ. Cho dù phần dâng cúng của "hạng người giầu" phát xuất "từ

sự dư thừa", đối với họ chẳng là bao nhiêu đi nữa, chắc chắn phần "dư thừa" của họ cũng gấp trăm ngàn lần "hai đồng bạc cắc" của "bà góa nghèo".

 

         Phần "bà góa nghèo", nếu xấu hổ với thân phận nghèo hèn của ḿnh trước mặt "hạng người giầu" dâng cúng nhiều hơn ḿnh gấp trăm ngàn lần như thế, với tự ái của con người, dù là tự ai bần cùng, bà đă không chân thành bỏ vào cùng một ḥm qũi cái chắc chắn sẽ làm cho bà càng bị "hạng người giầu" đến dâng cúng với bà bấy giờ khinh bà hơn.

 

        Ở đây, "bà góa nghèo" đă hành động quả thật là đơn sơ hồn nhiên "như trẻ nhỏ", ở chỗ, bà chẳng những không sợ xấu hổ với "hạng người giầu", mà c̣n không biết tính toán hơn thiệt, lợi hại như thành phần người lớn, thành phần hiện thân nơi "hạng người giầu" chỉ dám lấy phần dư thừa của ḿnh mà dâng cúng, chứ không phải là tất cả những ǵ ḿnh có mà cho như "bà góa nghèo".

 

         Chính tính cách không biết tính toán này đă làm cho tinh thần của "bà góa nghèo" càng giống "như trẻ nhỏ" hơn nữa, ở tấm ḷng rất thảo và quảng đại hết ḿnh của bà, đến nỗi, dù có đang phải chịu "sự túng bấn" (Luca 21:4), chứ không được hưởng "sự dư thừa" như "hạng người giầu", bà vẫn dám "cho cả cái mà bà không thể cho là từng đồng xu mà bà phải dùng nó để mà sinh tồn." (Luca 21:4)

 

         Phải, nếu không có tấm ḷng quảng đại, "bà góa nghèo" đă không thể nào thực hiện được một việc làm phi thường như vậy, một việc mà một con người b́nh thường vốn "yêu sự sống ḿnh" (Gioan 12:25) không thể nào làm được. 

 

        Thế nhưng, dầu sao tấm ḷng quảng đại của "bà góa nghèo" chỉ là một động lực thúc đẩy bà làm được một việc phi thường đó thôi. Chính ḷng quảng đại là phẩm chất làm nên phẩm giá cao cả của bà (bề ngoài nghèo hèn) dù sao tự nó vẫn cần một động lực thúc đẩy. Động lực này chính là Đức Tin vào Đấng Tối Cao của bà, một "Đức Tin di chuyển núi non" (1Côrintô 13:2), một Đức Tin đánh động được cả ḷng Thiên Chúa.

 

         Thử hỏi, nếu "bà góa nghèo" không tin vào Đấng Tối Cao, ở chỗ coi Ngài cao cả trên hết mọi sự, trọng hơn chính mạng sống của ḿnh, quan pḥng mọi sự theo thượng trí vô cùng khôn ngoan và t́nh thương vô biên của Ngài, th́ bà có dám dâng cúng tất cả những ǵ ḿnh có hay không?

 

        "Ba góa nghèo" dâng cúng vào ḥm qũi "hai đồng bạc cắc" này cũng tương tự như trường hợp bà góa ở Zarephath xứ Sidon trong thời kỳ hạn hán (xem quyển 1 Sach Cac Vua 17:7-16).

 

        Theo tự nhiên, không phải hai ba góa nghèo này không biết nghĩ đến ḿnh. Là người, họ cũng nghĩ đến họ, nhưng, qua việc làm tỏ ra ḷng tin tưởng phi thường của họ, chúng ta mới thấy ứng nghiệm hơn bao giờ hết lời Thánh Kinh:

"Người ta sống không nguyên bởi bánh,

 song c̣n bởi mọi lời

 phán ra từ miệng Thiên Chúa"

(Mathêu 4:4).

 

         Điển h́nh rơ ràng hơn là trường hợp bà góa ở Sidon. Sau khi nghe thấy tiên tri Elia ngỏ ư: "Làm ơn mang đến đây cho tôi một ly nhỏ đầy nước... Làm ơn mang theo cả một chút bánh nữa" (1 Các Vua 17:10-11), bà liền cho tiên tri biết một cách hết sức trịnh trọng "có Thiên Chúa hằng sống chứng dám" (1 Cac Vua 17:12) hoàn cảnh thật là cùng quẫn của gia đ́nh bà, đến nỗi phần sống cuối cùng bà hết sức tiết kiệm được cho đến bấy giờ chỉ c̣n đủ cho hai mẹ con bà "ăn xong rồi chết"  (1 Các Vua 17:12).  Thế mà,  tin tưởng vào lời của tiên tri Elia: "Đừng sợ... V́ Chúa là Thiên Chúa của Yến Duyên phán..." (1 Các Vua 17:14), "bà đă đi làm như lời Elia nói" (1 Cac Vua 17:15).

 

         Tóm lại, qua tŕnh thuật Phúc Âm về việc dâng cúng của "hạng người giầu" và của "ba góa nghèo":

 

"Trở nên như trẻ nhỏ" là  trở nên bần cùng  bằng cách hy sinh mọi sự  không từ chối Chúa điều ǵ.

 

Thông Điệp T́nh Yêu Nhân Hậu

 

Bao nhiêu vinh quang trên trần thế

không bù đắp được một độ nhỏ

vinh quang trên trời.

Một bên la hư vô, chẳng có ǵ hết.

Một bên la sự phong phú cac ơn lanh tạo được

bởi một đời sống quảng đại va cầu nguyện.

Một bên la an ủi khi giap mặt với sự chết.

Một bên la thất vọng không cùng

trước sự không thể tranh được.

Va đó,

hỡi cac con đang thương của Cha,

cac con cứ lựa chọn.

Hoặc sống dư dật trên cơi đời nước mắt nay,

để rồi nghèo khổ đời đời,

hoặc yêu mến Thiên Chúa hằng sống ở đời nay

va rồi chiếm hữu Ngai vinh hiển trên trời.

V́ Cha nói với cac con:

ai t́m th́ sẽ gặp,

va gặp được cai họ đă t́m.

Lẽ nao cac con có thể không hăng say

ước muốn ôm lấy mọi thanh gia

để chắc chắn tới được đích điểm

ma Cha hứa cho cac con,

nếu cac con trung thanh?

Biết được như thế rồi,

lẽ nao cac con lại có thể

lưu luyến một cach buông tuồng

những sự phù phiếm vô ích,

những vật vô hồn,

chúng mơn trớn cai tinh thần tư hữu của cac con?

Cha hỏi cac con:

sự sang trọng cac con đang hưởng thụ đó có ích ǵ?

Nó có thể lam cho con kiếm được một độ nhỏ

t́nh yêu Thiên Chúa không?

Hay trai lại, nó lại chẳng lam cho cac con

phải xa cai đích phải đến ư?

Cha đă tạo dựng cac con

để hưởng những sự phù phiếm hay sao?

 

Nếu cac con lạc xa cứu canh cuộc đời theo Cha tạo dựng đến thế, th́ lam sao cac con có thể tới gần Đấng một ngay kia sẽ phan xét cac con về ḷng yêu ghét của cac con đối với Ngai, va về sự cac con khinh chê lời Ngai dạy? Cac con hăy lắng nghe tiếng gọi đau thương của Thiên Chúa cac con. C̣n kịp thời gị. Hăy đến với Cha! Hăy nh́n nhận Cha la Đấng duy nhất có thể cứu rỗi cac con va ban cho cac con hạnh phúc cac con ước ao ma không t́m được. Bên Cha mọi sự đều tốt đẹp, trong sạch va cao qúi. Va Cha đă tạo dựng cac con theo h́nh ảnh Cha. Chính v́ thế ma cac con chỉ có thể t́m thấy hạnh phúc trong Cha. (23/6/1967) Nay con, gia trị của hanh động được đo lường theo ư hướng (24/6/1967) Sự phó thac chân thanh không phải la một trạng thai hoan toan thụ động, nhưng chính la một trạng thai chấp nhận (4/6/1968)

           

Hăy trông cậy nơi Cha.

Điều nay chính la qui luật

mỗi hồn nhỏ phải tôn trọng va thi hanh'

mỗi hồn nhỏ cũng phải

nhận lấy cai ach của ḿnh'

cac con hăy tin chắc ach ấy sẽ êm dịu

đối với những tâm hồn quảng đại...

Phải sống va chiếu giăi t́nh yêu.

Nhưng không một điều ǵ thực hiện được

nếu không có những hy sinh.

(5/12/1967)