Ngày 01 Tháng 5
Thánh Augustino SCHOEFFLER ĐÔNG
Linh mục Thừa sai Paris
(1822 - 1851)


Ơn Gọi Loan Báo Tin Mừng

Đối với thánh Augustino Đông: Sứ mệnh loan báo Tin mừng là một nhiệm vụ tông đồ cao cả nhất, đặc biệt cho những miền truyền giáo xa xăm. Đó là điều thánh nhân hằng mong ước trước khi gia nhập Hội Thừa sai Paris, mặc cho gia đ́nh nhiều lần cản trở, thánh nhân đă chọn lựa dứt khoát theo ư Chúa hơn nghe lời cha mẹ trần gian. Và khi rời đất Pháp, ngài đă nói:

“Tôi không biết điều ǵ sẽ xảy đến với tôi, nhưng điều tệ nhất có thể đến, đó là phải chịu một nhát gươm..., nhưng tôi tin rằng người tội lỗi như tôi, sẽ chẳng đáng được ơn trọng ấy”.

Augustino Schoeffler Đông sinh ngày 22.11.1822 tại Mittelbronn tỉnh Lorraine, nước Pháp. Từ bé cậu đă tỏ ra là một người đạo đức, chăm học, siêng năng cầu nguyện và có ư hướng đi tu. Cha xứ nhận đỡ đầu và đưa cậu vào chủng viện địa phận Nancy. Trong chủng viện, cậu tuân giữ đúng đắn kyœ luật, vâng lời Bề trên, ḥa thuận với bạn bè và học hành xuất sắc, nên được mọi người yêu mến. Sau khi học triết lư và năm thứ nhất thần học, thầy Schoeffler cảm thấy Chúa kêu gọi ḿnh đi truyền giáo nên xin phép cha mẹ chuyển qua Hội Thừa sai Paris.

Thời gian đó, những tin tức về công cuộc truyền giáo ở Đông Nam Á gởi về không lấy ǵ làm sáng sủa. Đi truyền giáo như là đi vào chỗ chết. Do đó song thân thầy cố sức ngăn cản. Ông bà nói nhiều lời nặng nề khiển trách con không vâng lời, Schoeffler đắn đo nhiều, nhưng căn cứ vào Lời Chúa “Ai yêu cha mẹ hơn Thầy, th́ không đáng làm môn đệ Thầy! (Mt 10:37). Shcoeffler quyết định gia nhập Hội Thừa sai Paris dù cha mẹ không đồng ư. Khi đó thầy viết thư cho một người bạn: “Than ôi, để theo chân Chúa Giêsu vất vả quá, vướng đường nọ, mắc đường kia”. Người bạn đó nhắn nhủ: “Việc giảng đạo là việc quan trọng, nếu tự ư làm mà không được Chúa gọi, th́ có nguy cơ mất linh hồn đó”. Thầy trả lời: “Xin đừng quên lời Kinh Thánh: Phải vâng lời Thiên Chúa hơn vâng lời người ta” (Cv 4:19).

Không Để Ai Liên Lụy

Gia nhập Hội Thừa sai ngày 9.10.1846. Ngày 29.5.1847, thầy Schoeffler được thụ phong linh mục. Sau đó được gởi đến địa phận Tây Đàng Ngoài. Đức cha Retord Liêu vui mừng đón tiếp, giữ cha tại trụ sở học tiếng và phong tục Việt Nam, rồi cho cha tháp tùng trong các cuộc kinh lư để hiểu r t́nh h́nh địa phận hơn. Sau đó cử cha lên coi xứ Đoài. Trong nhiệm sở mới, cha Đông tích cực làm việc mục vụ và truyền giáo, số người trở lại ngày càng nhiều. Khi vua Tự Đức ra chiếu chỉ cấm đạo 1848, cha nói: “Kỳ này thế nào trong chúng tôi cũng có kẻ bị chém, chớ ǵ người đó là tôi”. Thế nhưng cha vẫn an toàn làm việc được ba năm.

Ngày 1.3.1851, sau khi đến giảng pḥng mùa chay cho xứ Bầu Nọ, cha Đông đi đường rừng qua giảng ở Bản Mộ th́ bị quân lính bắt. Thời đó cuộc nổi loạn của Hoàng Bảo (Trưởng tử của vua Thiệu Trị) mới thất bại, lính tuần định đang truy lùng các thành viên c̣n sót lại. Tín hữu Bầu Nọ cũng biết chuyện, nhưng lại chủ quan, nghĩ rằng lính chỉ đi lùng ban đêm, nên đưa cha Đông đổi chỗ giữa ban ngày, không ngờ có một tín hữu ham tiền đă đi báo cho quan. Họ bố ráp và bắt cha đang len lỏi trong rừng rậm. Một linh mục Việt Nam và hai chú giúp lễ cũng bị bắt với ngài.

Quan Tuần phủ địa phương tuyên bố ḿnh không có ư giải nộp vị thừa sai, và ra giá chuộc là một nén vàng với một trăm nén bạc, cha Đông trả lời không có số tiền đó. Nhưng một lát sau, cha chợt hiểu ra rằng những người này dù đ̣i được tiền rồi, cũng vẫn nộp ḿnh cho quan lớn như thường, nên cha nói: “V́ quư ông nhất quyết đ̣i tiền chuộc, hăy thả những người này về, chỉ có họ mới biết chỗ tôi để tiền”. Quan tuần tưởng thật nên trả tự do cho linh mục Việt Nam và hai chú giúp lễ. Phần cha Đông, khi thấy họ đă đi xa, mới nói r ư muốn chỉ một ḿnh bị bắt thôi.

Tức giận viên quan cho người giải cha lên tỉnh Sơn Tây. Dọc đường gặp một người tín hữu, cha nói: “Hăy về nói với anh chị em, đừng lo sợ ǵ hết, dù thế nào tôi cũng không khai một ai cả”. Khi đến tỉnh, các quan điều tra về quê quán, tên tuổi, đến An Nam bao lâu, cư trú những nơi nào, có biết vua cấm đạo không, cha đáp:

“Tôi tên Augustino, quê ở nước Pháp, năm nay 29 tuổi, tôi đến đây để chỉ giảng đạo Đức Chúa Trời. Tôi đă biết An Nam cấm đạo ngặt, nhưng tôi không sợ xử tử. C̣n việc ở đâu, tôi sẽ không nói, đừng hỏi làm ǵ”.

Ngày 5 tháng 3 lại bị điệu ra ṭa, cha Đông vẫn khai như cũ và cương quyết từ chối việc đạp lên thánh giá, nên ngày hôm đó, các quan làm án gởi về kinh đô: Tên Ao-du-tinh là người Tây dám coi thường luật nước đến đây giảng đạo dụ dỗ dân chúng. Chiếu theo sắc chỉ Đức vua, y phải chịu trảm quyết bỏ đầu trôi sông. Về những kẻ chứa chấp, thần đă tra hỏi nhưng y không chịu nói. Lư trưởng và những kẻ có công, xin theo lời truyền, thưởng ba mươi lạng bạc. Riêng viên tuần phủ, xin thưởng thêm một số nữa”. Tuy nhiên măi đến tháng 4 năm 1851, nhà vua mới châu phê bản án.

Suốt một tháng tù, cha Đông bị quản thúc rất chặt chẽ. Một thầy giảng giả làm lính canh đến gần ngục mà vẫn không dám nói ǵ. Khi thấy cha, thầy thổn thức muốn khóc nên phải vội trở ra ngoài ngay sợ bị lộ. Một tín hữu quan hệ riêng viên cai ngục để vào tiếp tế ít nải chuối, vô t́nh quan tỉnh đi ngang nh́n thấy, liền ra lệnh sa thải viên cai ngục đó. Tuy nhiên, dù nghiêm ngặt như thế, cha Phượng cũng vào giải tội cho ngài được một lần, nhờ giả dạng làm người bán hàng rong.

Ngày 11 tháng 4 bản án của vua ra đến Sơn Tây: “Trẩm đă cứu xét hồ sơ Tây dương đạo trưởng ở Sơn Tây. Luật nước đă cấm đạo Giatô. Thế mà tên Ao-du-tinh vẫn cả gan vào nước ta giảng đạo lừa dối dân. Trẫm truyền trảm quyết, đầu y th́ bỏ trôi sông để răn dạy kẻ khác”. Bản án xác định ngày xử là ngày 1 tháng 5 Dương lịch, đúng ngày đầu tháng hoa dâng kính Đức Mẹ. Cha Đông nghe tin đó th́ vui mừng quỳ ngay xuống đất tạ ơn Chúa và Đức Mẹ đă xếp đặt cho ḿnh được tử đạo vào ngày đầu tháng Đức Mẹ.

Ngày Khải Hoàn

Ngày xử diễn ra như một ngày hội. Cha Đông đi chính giữa, hai bên là tám binh sĩ tay cầm gươm sáng loáng, phía trước là hai hàng lính mỗi hàng năm mươi người, một hàng cầm súng, hàng kia cầm giáo. Khi có hiệu lệnh, lính ở hai hàng này bắt chéo súng và giáo làm thành một cổng chào. Phía sau có hai thớt voi trận chở hai viên quan giám sát. Vị chứng nhân đi giữa đoàn rước, cười tươi tỉnh như ngày khải hoàn. Cổ mang gông, đầu ngẩng cao, hai tay ôm xích sắt để đi khỏi vướng, cha thỉnh thoảng nhắm mắt lại cầu nguyện. Đức cha Retord Liêu sau này đă phải kêu lên: “Đẹp biết bao cái chết của vị tử đạo”. Hầu hết mọi người hiện diện hôm đó bao quanh cha đều sửng sốt và thán phục.

Khi đến nơi xử, pháp trường Năm Mẫu, cha Đông quỳ xuống cầu nguyện một lát, rồi cầm thánh giá đeo trên cổ cung kính hôn ba lần, đoạn cởi áo đưa đầu cho lư h́nh và nói: “Anh làm nhiệm vụ nhanh lên”. Quan giám sát nghe thấy cản lại: “Không được, cứ phải chờ đến hồi chiêng thứ ba mới được chém”. Hôm đó, người lư h́nh run sợ quá, nên chém ba nhát mà vẫn chưa đứt, phải lấy gươm cắt phần thịt c̣n lại. Đầu vị tử đạo bị bỏ trôi sông mất tích. Thi thể ngài được chôn cất tại chỗ sau hai đêm tín hữu cải lên đem về an táng ở họ Bách Lộc.

Đức Giáo Hoàng Lêo XIII suy tôn cha Augustino Schoeffler Đông lên bậc Chân Phước ngày 27.5.1900.

NB: Thánh Augustino Schoeffler Đông cũng là thành viên ḍng ba Đaminh. Ngài vẫn được tôn kính tại các địa phận ḍng Đaminh ở Đàng Ngoài. Theo Cothonay, cha Schoeffler là học tṛ cha Alex. V. Jandel sau là Bề trên Tổng quyền ḍng Đaminh. Đă lănh áo ḍng ba Đaminh ngày 4.3.1846 tại Nancy (Les XXVI Martyrs OP du Tonkin, Paris 1906, p.394)

của vị tử đạo”. Hầu hết mọi người hiện diện hôm đó bao quanh cha đều sửng sốt và thán phục.

Khi đến nơi xử, pháp trường Năm Mẫu, cha Đông quỳ xuống cầu nguyện một lát, rồi cầm thánh giá đeo trên cổ cung kính hôn ba lần, đoạn cởi áo đưa đầu cho lư h́nh và nói: “Anh làm nhiệm vụ nhanh lên”. Quan giám sát nghe thấy cản lại: “Không được, cứ phải chờ đến hồi chiêng thứ ba mới được chém”. Hôm đó, người lư h́nh run sợ quá, nên chém ba nhát mà vẫn chưa đứt, phải lấy gươm cắt phần thịt c̣n lại. Đầu vị tử đạo bị bỏ trôi sông mất tích. Thi thể ngài được chôn cất tại chỗ sau hai đêm tín hữu cải lên đem về an táng ở họ Bách Lộc.

Đức Giáo Hoàng Lêo XIII suy tôn cha Augustino Schoeffler Đông lên bậc Chân Phước ngày 27.5.1900.

NB: Thánh Augustino Schoeffler Đông cũng là thành viên ḍng ba Đaminh. Ngài vẫn được tôn kính tại các địa phận ḍng Đaminh ở Đàng Ngoài. Theo Cothonay, cha Schoeffler là học tṛ cha Alex. V. Jandel sau là Bề trên Tổng quyền ḍng Đaminh. Đă lănh áo ḍng ba Đaminh ngày 4.3.1846 tại Nancy (Les XXVI Martyrs OP du Tonkin, Paris 1906, p.394)

Đức cha Liêu đón tiếp cha ân cần, đặt tên mới là Hương, tạo điều kiện học ngôn ngữ và phong tục dân tộc Việt Nam.

Trái Chín của Trời Cao

Sau đó, Đức cha Hương coi hai xứ Kẻ Tŕnh và Kẻ Báng. Mùa chay 1852, cha mời năm linh mục Việt Nam đến giảng pḥng cho xứ Kẻ Bàng, nhiều tín hữu ở chung quanh cũng đến dự. Cuối tuần tĩnh tâm, một tín hữu ở họ Bối Xuyên mời cha Hương về giúp cho xứ của ḿnh. Khi đó, vua Tự Đức đă ra chiếu chỉ cấm đạo gay gắt nên cha lưỡng lự măi mới nhận lời. Ngày 21.3.1852 tại Bối Xuyên, sau khi dâng lễ, cha ban bí tích rửa tội và làm nghi lễ bù cho một số trẻ em, th́ thấy quân lính đến bao vây làng. Một viên quan bị cách chức muốn lập công, đă báo tin cho quan huyện biết. Cha Hương vội cởi áo lễ, chạy băng qua đồng lúa, nhưng v́ nước ngập đến thắt lưng nên không thoát kịp và bị bắt. Trên đường áp giải cha về huyện, quân lính đi nhanh quá, cha nói với họ rằng: “Anh nào gấp cứ đi trước, c̣n tôi lúc nào đến cũng được, chẳng có ǵ phải vội”, lính mới đi chậm lại.

Đức cha Liêu nghe tin cha bị bắt liền cho người đem tiền đến chuộc, nhưng quan huyện không tiếp. Đức cha gởi thơ cho cha Hương như sau:

“Theo tính tự nhiên, việc cha bị bắt làm tôi buồn phiền quá đỗi. Tôi rất đau ḷng khi bị mất cha, đang lúc cha có thể đảm trách những nhiệm vụ lớn lao cho miền truyền giáo. Có thể thấy r rằng cha được hạnh phúc là người con rất yêu dấu của Đức Kitô khổ nạn, nếu không nghĩ như thế, tôi muốn khiển trách cha. Tại sao đang ở một nơi có thể phục vụ đắc lực hơn nữa, cha lại bỏ Kẻ Báng để chui đầu vào ng cụt Bối Xuyên? Tại Kẻ Báng, cha đă gặt hái được biết bao thành quả. Những bó lúa chín vàng ở đây thật nhiều, thật nặng với những hạt lúa chắc nịch. Tại đây cha đă ép cho Chúa Cha tràn lan thứ rượu nho là các nhân đức... Thôi, tôi sẵn sàng tha thứ cho cha, v́ chính Thiên Chúa đă muốn thế. Dưới mắt Ngài, cha là trái cây chín mọng của trời cao, trái cây sắp được Ngài hái về...” (2).

Ngọt Ngào Biết Bao: Đau Khổ v́ Đức Kitô


Quan huyện chỉ giam giữ cha một đêm, sáng sớm hôm sau cho áp giải ngài lên tỉnh Nam Định. Hơn một tháng tù, cha bị đưa ra ṭa tra khảo bốn lần. Cũng như các vị thừa sai khác, quan Tổng đốc hỏi cha về tên tuổi, quê quán, lư do đến và những ǵ đă làm tại Việt Nam. Nhiều lần các quan hỏi về những nơi cha đă đi qua hay trú ngụ, và dọa đánh đ̣n nếu không khai. Cha đáp: “Các ngài muốn đánh th́ đánh, chứ đừng mong t́m được một lời có hại đến các tín hữu. Tôi đến đây để phục vụ cho đến chết. Các ngài đă lầm to nếu nghĩ tôi sẽ tiết lộ điều ǵ dù rất nhỏ”. Khi các quan nói cha đạp lên thánh giá và dọa kết án tử h́nh, cha trả lời: “Tôi đă nói tôi không sợ đ̣n đánh lẫn cái chết, tôi sẵn sàng chịu tất cả... Tôi không đến đây để chối đạo, hay làm gươmg xấu cho các Kitô hữu”.

Trong một lá thư, cha Hương tâm sự rằng:

“Nói chung, trong mọi cuộc khảo cung, tôi có kinh nghiệm cụ thể hiệu lực lời Đức Kitô: “Các con đừng sợ phải trả lời ǵ với các quan trần thế, Chúa Thánh Linh sẽ nói thay cho các con” (Mt 10:20). Thực vậy, tôi không thấy bối rối chút nào, không thấy sợ ǵ và chưa bao giờ tôi nói tiếng Việt Nam lưu loát và dễ dàng đến thế”.

Thứ Sáu Tuần Thánh năm đó, Đức cha Liêu t́m cách gởi cha Lê Bảo Tịnh vào ngục giải tội và đưa Ḿnh Thánh. Cha Hương tâm sự: “Đă lâu chưa bao giờ tôi vui đến thế, khi mang trong ḿnh Vua các thiên thần. Quả thật, cần phải vô tù mang gông xiềng để hiểu được việc chịu đau khổ v́ Đức Kitô, Đấng chúng ta hằng yêu mến, thật ngọt ngào biết bao. Các bạn tưởng gông cùm của tôi nặng lắm sao? Ồ không, ngược lại tôi thấy vui mừng v́ tôi biết gông xiềng của Đức Kitô c̣n nặng hơn bội phần. Tôi vui mừng v́ có thể nói như Thánh Phaolô: “Người tù của Đức Kitô”.

Cha Hương cũng viết thư an ủi song thân rằng “Cha mẹ đừng buồn khi hay tin con bị bắt giam và đổ máu v́ Đức Kitô. Cha mẹ có yêu con th́ hăy vui mùng v́ con được phúc trọng ấy... Sẽ có ngày cha mẹ và con đoàn tụ trên Thiên đàng, khi đó chẳng c̣n lo phải xa cách nhau nữa”.

Về phần các quan, thấy không làm được cha xuất giáo, th́ viết án gởi về kinh đô rằng: “Chúng thần tra khảo nhiều lần nhưng y không chịu khai ǵ cả. Không cần kéo dài vụ án nữa, đây là tên mọi Tây, một trọng phạm, hiển nhiên là đáng bị tử h́nh...”.

Nhận được tin về bản án, Đức cha Liêu viết vào tù:

“Xin cha cứ b́nh an... Tôi sẽ săn sóc đặc biệt những bạn tù và những tín hữu của cha. Tôi sẽ là một người cha nhân từ của họ... Cha xin tôi ban phép lành, nhưng tôi đă chúc lành cho cha từ ngày cha mới đến, ơn lành đó vẫn ở với cha đến bây giờ. Phải, tôi đă chúc lành cho cha khi đặt tên cha là “Cố Hương”... Nguyện xin sức mạnh của Chúa Cha nâng đỡ cha trên đấu trường cha sắp bước vào. nguyện xin công nghiệp Chúa Con an ủi cha trên đồi Canvê cha sắp bước lên. Và nguyện xin t́nh yêu Chúa Thánh Thần sưởi ấm cha trong ngục tù, nơi cha sẽ khởi hành đi đón nhận ngành vạn tuế tử đạo”.

Trong Tay Ngài, Lạy Chúa

Và đây là bản di chúc của vị chứng nhân: “Giờ long trọng đă điểm. Vĩnh biệt, xin chào tất cả mọi người đă thương mến và nhớ đến tôi. Xin hẹn gặp nhau trên trời... Trông cậy vào ḷng nhân từ Đức Giêsu, tôi tin Ngài tha thứ muôn vàn tội lỗi cho tôi. Tôi tự nguyện hiến dâng máu và mạng sống v́ yêu mến Ngài, và v́ những linh hồn yêu đấu mà tôi muốn phục vụ hết ḿnh. Ngày mai, thứ Bảy mồng 1.5, lễ Thánh Philipphê và Giacôbê tông đồ, giáp năm ngày sinh nhật trên trời của cha Đông, tôi nghĩ sẽ là ngày hiến tế của tôi. Xin cho ư Chúa được thể hiện. Tôi vui ḷng chịu chết. Xin chúc tụng Chúa. Xin chào tất cả trong Thánh Tâm Chúa Giêsu và Mẹ Maria. Trong tay Ngài, lạy Chúa, con xin phó thác hồn con. Người tù của Đức Kitô”.

Sáng 1.5.1852, cha Hương rước lễ lần cuối, vui vẻ theo quân lính ra pháp trường Bảy Mẫu, cách đó một dặm rưỡi về phía Nam. Đến nơi, cha quỳ trên chiếu cầu nguyện. Cha phải chờ một giờ đồng hồ, v́ quân lính quên mang dụng cụ tháo gông, phải chạy về nhà kiếm. Sau đó, họ trói vị chứng nhân vào cọc. Theo hiệu chiêng trống, lính chém đầu cha rơi trên cát. Dân chúng ùa vào thấm máu làm kyœ niệm, nhưng lính dùng roi đuổi tất cả ra xa, sau đó họ lấy áo ngoài, áo lót và hai ống quần cắt ra làm nhiều mảnh bán cho dân. Thân ḿnh và đầu vị tử đạo được đưa lên thuyền bỏ trôi sông. Đức cha Liêu đă cho người đi một chiếc thuyền lảng vảng gần đó kịp thời vớt đưa về Vĩnh Trị. Đêm đó, Đức cha và vài linh mục âm thầm dâng lễ và an táng vị tử đạo trong chủng viện.

Ngày 27.5.1900, Đức Giáo Hoàng Lêo XIII suy tôn cha Gioan Louis Bonnard Hương lên bậc Chân Phước.