Ngày 13 Tháng 2
Thánh Phaolô LÊ VĂN LỘC
Linh mục
(1830 - 1859)

Nỗi Đau Thương

Phải giải tán chủng viện Thị Nghè. Đó là một quyết định đau ḷng đối với cha Giám đốc Lê văn Lộc. Nhưng biết làm sao hơn được? T́nh h́nh Giáo Hội hết sức khó khăn. Quan quân đang truy bắt những người theo đạo tuy ngắn ngủi, nhưng ư thức trách nhiệm của cha Lộc đối với Giáo Hội thật lớn, và t́nh thương của cha đối với các chủng sinh thật thắm thiết. Cha không đành ḷng boœ rơi những người con thân yêu này. Trong t́nh thế khó khăn đó, để cứu lấy mạng sống ḿnh, chủng viện phải giải tán, nhưng việc huấn luyện vẫn không thể ngừng. Cha Phaolô Lộc t́m cách trốn tránh quanh vùng Sàig̣n, Gia Định, khi th́ ỏ với các chủng sinh, khi ỏ một ḿnh, nhưng vẫn t́m cách tiếp tục công việc huấn luyện các mầm non của Giáo Hội. Chính sứ mạng cao quư này đă đưa cha đến phúc tưœ đạo, một vinh hạnh lớn lao cho chủng viện Thị Nghè (Sàig̣n).

Ngược Ḍng Thời Gian

Phaolô Lê văn Lộc sinh năm 1830 tại làng An Nhơn, tỉnh Gia Định trong một gia đ́nh đạo đức. Mồ côi cha mẹ từ năm mười tuổi, cậu Lộc được cha sỏ nhận nuôi và cho theo học tại chủng viện Cái Nhum trong hai năm. Năm 1843, Đức cha Lefebvre Nghĩa gỏi cậu sang học thần học tại Pénang. Cậu được các giáo sư viết thư về Giám mục địa phận khen là người tương lai đầy hứa hẹn.

Trỏ về nước, thầy Phaolô tận tâm giảng dạy giáo lư và phụ trách việc huấn luyện cho các chủng sinh. Ngày 7.2.1857, thầy được Đức cha Nghĩa truyền chức linh mục và được bổ nhiệm làm Giám đốc tiểu chủng viện Thị Nghè. Ngoài việc chăm sóc, giảng dạy các chủng sinh, cha Lộc vẫn cố gắng thu xếp những giờ làm công tác mục vụ, bác ái. Có sưœ liệu ghi nhận trong khoảng một năm, cha đă dẫn về đoàn chiên Giáo Hội hơn 200 tân ṭng.

Trong t́nh thế khó khăn dưới thời vua Tự Đức như thế, nhiều quan chức ác cảm với đạo, nhưng cha Lộc vẫn hăng say làm việc, duy tŕ chủng viện được hơn một năm. Tháng 7 năm 1858, mười bốn chiến thuyền Pháp đổ bộ lên cưœa Hàn toœ dấu khiêu khích. Đô Đốc Rigault de Genouilly ngây ngô chờ quân Công giáo trợ lực. Ông không biết rằng người Công giáo Việt Nam lúc đó không ưa ǵ ngoại xâm, như chúng ta thấy trong chuyện thánh Phanxicô Trung, họ không boœ Chúa nhưng cũng không pḥ Tây. Họ tích cực xin đăng kư vào quân đội triều đ́nh để chống Pháp. Thế mà các quan chức Việt Nam tức giận cho rằng các tín hữu Kitô cấu kết với người Pháp, nên quyết định bắt giết các đạo trưỏng trước khi quân xâm lược đến. Vậy là chủng viện Thị Nghè phải giải tán. Cha con ngậm ngùi chia tay. Tuy nhiên cha Lộc vẫn cố nán lại Sàig̣n nay đây mai đó để gần gũi, hướng dẫn các chủng sinh của ḿnh.

Trên Con Đường Khổ Giá

Cuối năm 1858, cha Lộc đến tạm trú ỏ nhà một cựu chủng sinh (thầy giáo Ngôn). Dẫu khó khăn nguy hiểm, cha t́m cách tiếp tế cho các chủng sinh bị lưu lạc. Việc đó đưa cha vào ṿng lao lư: Một phụ nữ ngoại giáo thấy cha liền báo cáo với quan quân. Họ liền đến bao vây, lục xét và bắt được cha ngày 13 tháng 12 năm đó.

Khi bị bắt, cha Lộc khéo léo trả lời, nên các quan đối xưœ với cha cách tưœ tế, lại c̣n có ư định tha nếu cha chối đạo. Đầu năm 1859, thấy không thể chiếm được Huế, thêm vào đó 200 lính viễn chinh Pháp chết v́ bệnh dịch tả, tướng Pháp quyết định chuyển hướng đưa quân vào chiếm tỉnh Gia Định theo lối cưœa Cần Giờ. Khi quân Pháp bắn phá Sàig̣n các quan liền cấp tốc tâu vua cho trảm quyết cha Phaolô Lê văn Lộc.

Đến Vinh Quang

Ngày 13.2.1859, cha Lộc bị điệu ra Trường Thi, bây giờ là góc đường Hai Bà Trưng và Xô Viết Nghệ Tĩnh, và bị hành quyết tại đó.

Hai mươi chín tuổi đời, hai năm linh mục, bản án vội vă gấp rút, cũng như chính cuộc đời của cha đă kết thúc thật ngắn ngủi. Ngắn ngủi nhưng thiết tha, ngắn ngủi nhưng hết sức đậm đà t́nh yêu và trách nhiệm. Cuộc đời vắn voœi nhưng đă được thánh hiến bằng chính máu đào của ḿnh. Thật xứng đáng để được đón nhận vào nơi trường sinh. Cha Phaolô Lộc bước vào cuộc sống vĩnh cưœu là thế.

Phải chờ đến đêm, giáo hữu mới lén đưa thi hài vị tưœ đạo (vẫn bị trói ỏ cột) về mai táng ỏ họ Chợ Quán, sau được cải táng về ḍng Thánh Phaolô, Sàig̣n. Hiện nay hài cốt của Thánh nhân được lưu trữ tại Vương Cung Thánh Đường Sàig̣n.

Đức Thánh Cha Piô X suy tôn Chân Phước cha Phaolô Lê văn Lộc ngày 2.5.1909.