Hôn Nhân Gia Đ́nh: Mầu Nhiệm Cao Cả

 

(Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II: Thư Gửi Các Gia Đ́nh ngày 2/2 trong Năm Gia Đ́nh 1994, đoạn 19)

 

 

T

hánh Phaolô sử dụng một cụm từ ngắn gọn để ám chỉ về đời sống gia đ́nh: đó là một “mầu nhiệm cao cả” (Eph 5:32). Những ǵ ngài viết trong Bức Thư gửi cho Kitô hữu Êphêsô này về “mầu nhiệm cao cả”, mặc dù được sâu xa bắt nguồn từ Sách Khởi Nguyên cũng như từ toàn thể truyền thống Cựu Ước, song lại tiêu biểu cho một đường lối mới được thể hiện sau đó nơi Giáo Huấn của Giáo Hội.

 

Giáo Hội tuyên xưng rằng Hôn Nhân, một Bí Tích của mối giao ước giữa người chồng và người vợ, là một “mầu nhiệm cao cả”, v́ nó thể hiện t́nh yêu phu thê của Chúa Kitô đối với Giáo Hội. Thánh Phaolô viết: “Hỡi những người chồng, hăy yêu thương vợ của ḿnh, như Chúa Kitô đă yêu thương Giáo Hội và hiến ḿnh cho Giáo Hội, để Người thánh hóa Giáo Hội, thanh tẩy Giáo Hội bằng nước rửa của lời nói” (Eph 5:25-26). Thánh Tông Đồ ở đây đang nói về Phép Rửa là những ǵ đă được ngài nói dài trong Bức Thư gửi cho Kitô hữu Rôma, bức thư ngài tŕnh bày phép rửa này như là việc thông phần vào cuộc tử nạn của Chúa Kitô để được chia sẻ với sự sống của Người )x Rm 6:3-4). Nơi Bí Tích này, người tín hữu được hạ sinh như là một con người mới, v́ Phép Rửa có quyền năng thông ban sự sống mới, sự sống của chính Thiên Chúa. Mầu nhiệm của vị Thiên Chúa Làm Người, một cách nào đó, được thu gọn vào biến cố Phép Rửa. Như Thánh Irenaeus về sau nói, cùng với nhiều vị Giáo Phụ khác của Giáo Hội ở cả Đông phương lẫn Tây phương, là “Chúa Giêsu Kitô, Chúa của chúng ta, Con Thiên Chúa, đă trở nên con của loài người để loài người được trở nên con Thiên Chúa”.

 

Như thế, vị Phu Quân cũng chính là Vị Thiên Chúa làm người. Trong Cựu Ước, Giavê xuất hiện như Vị Phu Quân của Yến Duyên là dân được tuyển chọn – một vị Phu Quân vừa luyến ái vừa nghiêm khắc, vừa ghen tương vừa trung tín. Những lúc phản bội, đào ngũ và thờ ngẫu tượng của Yến Duyên, những lúc được các vị Tiên Tri diễn tả bằng những từ ngữ mănh liệt và khích động, cũng không bao giờ có thể làm tắt lịm t́nh yêu được Vị Thiên Chúa Hôn Phu “yêu thương đến cùng” (x Jn 13:1).

 

Việc xác nhận và hoàn trọn mối liên hệ phu thê giữa Thiên Chúa và dân của Ngài được hiện thực nơi Chúa Kitô, trong Tân Ước. Chúa Kitô bảo đảm với chúng ta rằng Vị Hôn Phu này ở với chúng ta (x Mt 9:15). Người ở với tất cả chúng ta; Người ở với Giáo Hội. Giáo Hội trở thành một Hôn Thê, vị Hôn Thê của Chúa Kitô. Vị Hôn Thê được Bức Thư gửi Kitô hữu Êphêsô nói tới này hiện diện ở nơi mỗi một con người được rửa tội và như là một hôn thê tŕnh diện trước Vị Hôn Phu của ḿnh. “Chúa Kitô đă yêu thương Giáo Hội và đă hiến ḿnh cho Giáo Hội…, để Người thấy được một Giáo Hội vinh quang, vô t́ tích hay dấu vết hoặc bất cứ điều ǵ như thế, hầu Giáo Hội trở nên thánh hảo vẹn tuyền” (Eph 5:25-27). T́nh yêu Vị Hôn Phu “đă yêu thương” Giáo Hội “cho đến cùng” tiếp tục canh tân t́nh trạng thánh đức của Giáo Hội nơi các vị thánh của Giáo Hội, cho dù Giáo Hội vẫn là Giáo Hội của thành phần tội nhân. Ngay cả thành phần tội nhân, “thành phần thu thuế và gái điếm”, cũng được kêu gọi nên thánh, như chính Chúa Kitô khẳng định trong Phúc Âm (x Mt 21:31). Tất cả đều được kêu gọi để trở nên một Giáo Hội vinh quang, thánh hảo và vẹn tuyền. Chúa phán: “Hăy thánh hảo v́ Ta thánh hảo” (Lev 11:44; x 1Pt 1:16).

 

Đó là ư nghĩa sâu xa nhất của “mầu nhiệm cao cả” này, một ư nghĩa nội tại của tặng ân bí tích trong Giáo Hội, một ư nghĩa sâu xa nhất của Phép Rửa và Thánh Thể. Những bí tích này là hoa trái của t́nh yêu Vị Hôn Phu đă yêu thương chúng ta đến cùng, một t́nh yêu tiếp tục lan tỏa và ban phát để con người được thông dự vào sự sống siêu nhiên hơn nữa.

 

Sau khi nói “hỡi những người chồng, hăy yêu thương vợ ḿnh” (Eph 5:25), Thánh Phaolô c̣n nhấn mạnh thêm rằng: “Chồng phải yêu thương vợ thậm chí như chính thân thể ḿnh. Ai yêu thương vợ là yêu thương bản thân ḿnh. V́ không ai từng ghét xác thịt của ḿnh cả, song nuôi dưỡng và chăm sóc nó, như Chúa Kitô đối với Giáo Hội, v́ chúng ta là chi thể của thân ḿnh Người” (Eph 5:28-30). Rồi Thánh Nhân thúc giục các đôi phối ngẫu bằng những lời lẽ như sau: “Hăy nhường nhịn nhau v́ ḷng tôn kính Chúa Kitô” (Eph 5:21).

 

Thật sự đây là một thứ tŕnh bày mới mẻ về sự thật bất biến liên quan tới đời sống hôn nhân gia đ́nh theo chiều hướng của Tân Ước. Chúa Kitô đă mạc khải sự thật này trong Phúc Âm bằng việc Người hiện diện ở Cana xứ Galilêa, bằng hy tế Thập Giá và các Bí Tích của Giáo Hội Người. Nhờ thế, thành phần làm chồng làm vợ khám phá thấy nơi Chúa Kitô cái điểm tựa cho t́nh yêu phu thê của họ. Khi nói Chúa Kitô là Vị Hôn Phu của Giáo Hội, Thánh Phaolô sử dụng kiểu so sánh t́nh yêu phu thê là những ǵ đă được đề cập tới ở Sách Khởi Nguyên: “Người nam ĺa bỏ cha mẹ ḿnh mà gắn bó với vợ ḿnh, và cả hai trở thành một xác thịt” (Gen 2:24). Đó là “mầu nhiệm cao cả” của một t́nh yêu hằng hữu đă từng hiện diện nơi việc tạo thành, được tỏ hiện nơi Đức Kitô và được kư thác cho Giáo Hội. Thánh Phaolô lập lại rằng: “Mầu nhiệm này là một mầu nhiệm sâu xa, tôi đang muốn nói đến Chúa Kitô và Giáo Hội” (Eph 5:32). Bởi thế, Giáo Hội không thể nào được hiểu như là Nhiệm Thể của Chúa Kitô, như là dấu hiệu của việc con người Giao Ước với Thiên Chúa trong Chúa Kitô, hay như bí tích cứu độ phổ quát, trừ khi chúng ta nhớ rằng “mầu nhiệm cao cả” này có liên quan tới việc tạo dựng nên con người có nam có nữ, cũng như tới ơn gọi của cả hai trong việc yêu thương phu thê, trong vai tṛ làm cha và vai tṛ làm mẹ. “Mầu nhiệm cao cả” này, đó là Giáo Hội và nhân loại trong Chúa Kitô, không hiện hữu một cách tách biệt đối với “mầu nhiệm cao cả” được thể hiện nơi “một xác thịt” (x Gen 2:24; Eph 5:31-32), tức là nơi thực tại của đời sống hôn nhân gia đ́nh.

 

Chính gia đ́nh là mầu nhiệm cao cả của Thiên Chúa. Là “giáo hội tại gia”, gia đ́nh là hôn thê của Chúa Kitô. Giáo Hội hoàn vũ, và hết mọi Giáo Hội riêng trong Giáo Hội hoàn vũ, được tỏ hiện một cách trực tiếp nhất như là hôn thê của Chúa Kitô nơi “giáo hội tại gia” cũng như nơi cảm nghiệm yêu thương của giáo hội tại gia này: cảm nghiệm của t́nh yêu phu thê, t́nh yêu cha mẹ, t́nh yêu huynh đệ, t́nh yêu của một cộng đồng bao gồm những con người và các thế hệ. Chúng ta có thể nghĩ rằng t́nh yêu của con người thiếu được hay chăng Vị Hôn Phu này và t́nh yêu mà Người đă yêu thương chúng ta trước cho đến cùng? Chỉ khi nào những người làm chồng và làm vợ tham phần vào t́nh yêu ấy cũng như vào “mầu nhiệm cao cả” ấy, họ mới có thể yêu thương “đến cùng” mà thôi. Trừ khi họ thông dự vào t́nh yêu ấy, bằng không họ sẽ không biết yêu thương “cho đến cùng” là ǵ, và chẳng biết quan trọng là chừng nào những đ̣i hỏi của t́nh yêu này. Và như thế th́ rất ư là nguy hiểm đối với họ.

 

Giáo huấn của Bức Thư gửi Kitô hữu Êphêsô khiến chúng ta lấy làm bỡ ngỡ lạ lùng trước tính cách sâu xa của nó cũng như trước thẩm quyền giảng dạy về đạo lư của nó. Nói đến hôn nhân, và gián tiếp đến gia đ́nh, như là một “mầu nhiệm cao cả” liên quan tới Chúa Kitô và Giáo Hội, Thánh Phaolô đă tái khẳng định những ǵ ngài đă nói trước đó với thành phần làm chồng rằng: “Mỗi người trong anh em hăy yêu thương vợ ḿnh như chính ḿnh”. Ngài nói tiếp: “Và người vợ hăy tôn kính chồng của ḿnh” (Eph 5:33). Tôn kính, vị người vợ yêu thương và biết rằng ḿnh đă được yêu thương. Chính v́ t́nh yêu thương này mà vợ chồng mới trở nên tặng ân cho nhau. Yêu thương bao gồm việc nhận biết phẩm vị riêng tư của người khác, và tính cách chuyên nhất đặc thù của ḿnh hay của vợ. Thật vậy, mỗi một con người phối ngẫu, là con người, theo ư muốn của Thiên Chúa, trong tất cả mọi tạo sinh trên trái đất này, sống cho ḿnh. Tuy nhiên, mỗi người trong họ, bằng tác hành ư thức và hữu trách, tự hiến bản thân ḿnh cho nhau và cho con cái được Chúa ban. Vấn đề ở đây là Thánh Phaolô tiếp tục những lời huấn dụ của ngài bằng cách làm âm vang điều răn thứ tư: “Hỡi con cái, hăy vâng lời cha mẹ của ḿnh trong Chúa, v́ đó là điều chân thực. ‘Hăy tôn kính cha mẹ’ (đây là giới răn thứ nhất được kèm theo lời hứa là), ‘để các người sống an lành và để các người sống lâu dài trên trái đất này’. Hỡi những người làm cha, đừng quở trách con cái ḿnh khiến chúng tức giận, nhưng hăy dạy bảo chúng theo kỷ cương và lời Chúa dẫn dắt” (Eph 6:1-4). Vậy Thánh Tông Đồ thấy nơi giới răn thứ bốn này việc hoàn toàn dấn thân của niềm tương kính giữa vợ và chồng, giữa cha mẹ và con cái, và ngài nhận thấy nơi mối tương kính này cái nguyên tắc bền vững của gia đ́nh.

 

Cái tổng luận to tát vĩ đại của Thánh Phaolô liên quan tới “mầu nhiệm cao cả” này, ở một nghĩa nào đó, hiện lên như là một thứ summa hay tổng lược giáo huấn về Thiên Chúa và loài người, một mầu nhiệm cao cả được Chúa Kitô hoàn trọn. Tiếc thay, tư tưởng Tây phương, theo đà phát triển của chủ nghĩa duy lư tân tiến, dần dần đă xa vời với giáo huấn ấy. Nhà triết gia nêu lên nguyên tắc “Cogito, ergo sum – tôi nghĩ tưởng nên tôi hiện hữu” cũng cống hiến cho quan niệm tân tiến về con người tính cách lưỡng diện đặc thù chuyên biệt của nó. Nó là một mẫu thức duy lư trong việc gây ra nơi con người cái hoàn toàn tương phản giữa tinh thần và thân xác, giữa thân xác và tinh thần. Thế nhưng, con người là một ngôi vị duy nhất với cả thân xác và tinh thần của họ. Thân xác không bao giờ được được biến thành thuần chất thể: nó là một thân thể được tinh thần hóa, như tinh thần của con người thật là gắn bó với thân xác mà họ có thể được diễn tả như là một tinh thần nhập thể. Nguồn kiến thức dồi dào nhất về thân thể là Lời hóa thành nhục thể. Chúa Kitô đă tỏ cho con người biết được bản thân họ. Ở một nghĩa nào đó, câu phát biểu này của Công Đồng Chung Vaticanô II là câu trả lời đă được Giáo Hội mong đợi từ lâu để cống hiến cho chủ nghĩa duy lư tân tiến vậy.

 

Câu trả lời này có một tầm vóc rất quan trọng để hiểu biết gia đ́nh, nhất là trước bối cảnh của nền văn minh ngày nay, một nền văn minh, như đă nói, dường như ở rất nhiều trường hợp đă buông xuôi nỗ lực trở thành một “nền văn minh yêu thương”. Thời đại tân tiến này đă đạt được nhiều tiến bộ trong việc hiểu biết cả thế giới vật chất lẫn tâm lư con người, thế nhưng, đối với chiều kích sâu xa nhất, chiều kích siêu h́nh học của ḿnh th́ con người đương thời vẫn c̣n là một hữu thể vô tri về bản thân ḿnh rất nhiều. Bởi thế, gia đ́nh vẫn c̣n là một thực tại mù mờ vô thức. Kết quả của t́nh trạng ly gián khỏi “mầu nhiệm cao cả” được Thánh Tông Đồ nói tới là thế.

 

Việc tách ĺa tinh thần và thân xác nơi con người đă dẫn đến một khuynh hướng càng ngày càng gia tăng trong việc coi thân thể của con người, không theo những thể loại đặc biệt giống như Thiên Chúa của nó, mà là dựa trên căn bản nó giống với tất cả những thân thể khác có mặt trong thế giới thiên nhiên này, những thân xác được con người sử dụng như loại vật thể nguyên chất trong việc cố gắng sản xuất ra các thứ vật dụng để hưởng dùng. Thế nhưng ai cũng có thể nhận ra ngay những hiểm nguy khổng lồ là chứng nào đang thập tḥ ở đằng sau việc áp dụng cái qui tắc ấy cho con người. Khi thân thể của con người, được coi như tách biệt khỏi tinh thần và tâm tưởng, bị sử dụng như một vật thể nguyên chất giống như thân thể của các con thú vật – và điều này thực sự đang xẩy ra nơi việc thí nghiệm các phôi thai và bào thai chẳng hạn – chúng ta sẽ không thể nào tránh được t́nh trạng tiến đến chỗ bị thảm bại một cách kinh hoàng về đạo lư.

 

Trong cùng một quan điểm về nhân loại học tương tự, gia đ́nh của nhân loại đang phải đối diện với cái thách đố của một chủ nghĩa nhị nguyên mới, một chủ nghĩa mà thân thể và tinh thần trở thành hoàn toàn đối nghịch nhau; thân xác không lănh nhận sự sống từ tinh thần, và tinh thần không cống hiến sự sống cho thân xác. Bởi thế mà con người đang không c̣n sống như là một ngôi vị và là một chủ thể. Bất kể bất cứ ư hướng nào hay những lời công bố nào nghịch lại chăng nữa, con người cũng đang trở thành thuần vật thể. Thứ văn hóa tân nhị nguyên thuyết này đă dẫn đến chỗ, chẳng hạn, coi tính dục của con người như là một lănh vực để mạo dụng và khai thác hơn là theo chiều hướng của cái ngỡ ngàng ban đầu khiến Adong ngay từ khởi nguyên của cuộc tạo dựng đă kêu lên trước Evà rằng: “Cuối cùng th́ đây là xương bởi xương tôi và thịt bởi thịt tôi” (Gen 2:23). Nỗi ngỡ ngàng tương tự ấy đă được âm vang nơi những lời của Bài Ca Solomon: “Em đă chiếm đoạt trái tim anh rồi, hỡi em ơi, hôn thê ơi, em đă chiếm đoạt trái tim anh bằng ánh mắt của em” (Song 4:9). Một số những tư tưởng tân tiến đă trở nên xa cách biết bao đối với kiến thức sâu xa về nam tính và nữ tính ở trong Mạc Khải Thần Linh! Mạc Khải dẫn chúng ta đến chỗ nhận thức nơi tính dục của con người một kho tàng cân xứng với con người, thành phần t́m thấy thực sự viên trọn nơi gia đ́nh, cũng là thành phần có thể tỏ hiện ơn gọi sâu xa của ḿnh nơi việc giữ ḿnh đồng trinh cũng như cuộc sống độc thân v́ Vương Quốc của Thiên Chúa.

 

Chủ nghĩa duy lư tân tiến không chấp nhận mầu nhiệm. Nó không chấp nhận mầu nhiệm về con người có nam có nữ, hay nó cũng không muốn công nhận rằng sự thật trọn vẹn về con người đă được tỏ hiện nơi Chúa Giêsu Kitô. Đặc biệt là nó không chấp nhận “mầu nhiệm cao cả” được công bố trong Bức Thư gửi Kitô hữu Êphêsô, song hoàn toàn chống lại mầu nhiệm cao cả này. Nó có thể nh́n nhận một cách rơ ràng, liên quan tới loại thần thánh mơ hồ, sự có thể hay thậm chí nhu cầu cần phải có một Hữu Thể tối cao hay thần linh, nhưng nó mạnh mẽ loại trừ ư tưởng về một vị Thiên Chúa làm người để cứu độ con người. Đối với duy lư thuyết, không thể nào tưởng tượng nổi Thiên Chúa lại cần phải là Đấng Cứu Chuộc, Ngài lại càng không phải là “Vị Hôn Phu”, là nguồn mạch nguyên thủy và đặc thù của t́nh yêu con người giữa các cặp phu thê. Duy lư thuyết cống hiến một cách nh́n hoàn toàn khác hẳn trong việc nh́n ngắm việc tạo thành cũng như ư nghĩa của việc con người hiện hữu. Thế nhưng, một khi con người bắt đầu không c̣n nh́n thấy một vị Thiên Chúa yêu thương ḿnh nữa, một vị Thiên Chúa kêu gọi con người nơi Đức Kitô để sống trong Ngài và sống với Ngài, và một khi gia đ́nh không c̣n khả năng để tham dự vào “mầu nhiệm cao cả”, th́ nó c̣n lại những ǵ nếu không phải chỉ c̣n duy chiều kích tạm thời của cuộc sống hay sao? Cuộc sống trần gian không c̣n là ǵ khác ngoài một chuỗi tranh đấu để hiện hữu, một cuộc kiếm t́m chiếm đoạt vô vọng, và là một cuộc chiếm đoạt tiền tài trước hết mọi sự.

 

Những căn gốc sâu xa của “mầu nhiệm cao cả”, một bí tích của yêu thương và sự sống được mở màn ở Cuộc Tạo Dựng và Cứu Chuộc, và là một bí tích có Chúa Kitô là Vị Hôn Phu như một bảo đảm tối hậu của ḿnh, đă bị mất đi theo cách nh́n tân tiến về sự vật. “Mầu nhiệm cao cả” đang bị đe dọa nơi chúng ta và chung quanh chúng ta. Chớ ǵ việc Giáo Hội cử hành Năm Gia Đ́nh này là một cơ hội hiệu nghiệm cho những cặp vợ chồng tái nhận thức mầu nhiệm ấy và tái quyết tâm sống mầu nhiệm ấy một cách mạnh mẽ, can đảm và nhiệt t́nh.

 

(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ

http://www.vatican.va/holy_father/john_paul_ii/letters/documents/hf_jp-ii_let_02021994_families_en.html)