THỦ BẢN
PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA
 

   
TÓM LƯỢC
 

Phần 1: Tôn Chỉ
1. Mười Điều Tâm Niệm
2. Biểu Hiệu của Phong Trào TNF/VN
3. Hiệu Ca: Thiếu Nhi Fatima Hành Khúc

Phần 2: Đào Tạo
4. Chương Tŕnh Giáo Huấn Các Ngành
5. Chương Tŕnh Huấn Luyện Huynh Trưởng
6. Hướng Dẫn Các Dự Đoàn Sinh
7. Nghiêm Tập

Phần 3: Tổ Chức
8. Nghi Thức Tận Hiến và Tuyên Hứa
9. Nghi Thức Tuyên Thệ của Các BCH
10. Nghi Thức Họp Bầu Cử
11. Tổ Chức Sinh Hoạt Đoàn và Liên Đoàn
12. Đại Quan Chương Tŕnh Trại Hè Fatima
 
Phần 4: Văn Bản
13. Đơn Gia Nhập Phong Trào
14. Lư Lịch Đoàn Sinh Fatima
15. Lời Tận Hiến và Tuyên Hứa Aáu, Thiếu và Nghĩa, và Trưởng
16. Lời Tuyên Thệ Nhậm Chức Của Các BCH
17. Sổ Tay Thiếu Nhi Fatima
18. Thư Thải Hồi
19. Mẫu Tuyên Dương ĐS Gương Mẫu
20. Mẫu Chứng Chỉ Huấn Luyện HT

Phần 5: Các Kinh Nguyện
21. Kinh Đền Tạ Trái Tim Mẹ Fatima
22. Kinh Nguyện Fatima

Phần 6: Lich Sử
23. Lược Sử Phong Trào TNF Việt Nam
24. Tiến Tŕnh H́nh Thành NQ & TB

 

Phần Phụ Trương:

Lời Tuyên Hứa của Các Vị Phụ Trách

Thực Hiện Lên Ngành

Cầu Nguyện Cho Người Qua Đời


 

 

MƯỜI ĐIỀU TÂM NIỆM CỦA PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA

1.
Hy sinh là thân phận của Thiếu Nhi Fatima
2.
Cầu nguyện là tinh thần của Thiếu Nhi Fatima
3.
Đền tạ là phận sự của Thiếu Nhi Fatima
4.
Trái Tim Mẹ là Nơi Con Nương Náu và là Đường Đưa Con đêén với Chúa
5.
Sứ Mệnh của Thiếu Nhi Fatima là làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến.
6.
Hiền lành và khiêm nhượng trong ḷng
7.
Vâng lời trọng hơn của lễ
8.
Khôn như rắn, chân thật như bồ câu
9.
Tinh tuyền như tấm bánh không men
10.
Trung tín với Ơn Chúa đến cùng.
 



NHỮNG BIỂU HIỆU PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA

Đồng phục góp phần vào việc duy tŕ kỷ luật cũng như sự hợp nhất đoàn thể, diễn đạt các tôn chỉ chính yếu của Thiếu Nhi Fatima, và giúp tăng phần trang nghiêm, tôn kính, lịch sự khi tham dự các nghi lễ chung trong Giáo Hội. Những biểu hiệu của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được áp dụng cho bốn ngành Ấu, Thiếu, Nghĩa và Huynh Trưởng như sau:
1. Đồng phục
2. Khăn quàng
3. Cấp hiệu
4. Huy hiệu
5. Phù hiệu
6. Hiệu kỳ
7. Cách chào
8. Áo Đức Bà

I. ĐỒNG PHỤC
A. Áo:
1. Áp dụng: Nam và Nữ cho cả bốn ngành.
2. Áo sơ mi trắng dài tay: Cho cả bốn ngành.
3. Đặc điểm: Có hai cầu vai và hai túi trái, phải có nắp và đường xếp giữa.
B. Quần:
1. Áp dụng: Nam cho cả bốn ngành.
2. Màu: Màu xanh biển đậm.
3. Kích thước: Quần dài đến mắt cá chân.
C. Jupe:
1. Áp dụng: Nữ cho cả bốn ngành.
2. Màu: Màu xanh biển đậm.
3. Kích thước: Jupe có hai ống ngang đầu gối.
D. Giầy:
1. Áp dụng: Nam và Nữ cho cả bốn ngành.
2. Màu: Trắng.
3. Loại: Giầy thể thao Bata.
E. Mặc Đồng Phục:
- Khi tham dự phụng vụ chung với Đoàn hay Liên Đoàn hoặc Tổng Liên Đoàn.
- Khi Tham dự Đại Hội của Phong Trào.
- Khi đại diện phong trào đi tham dự các tổ chức thân hữu.
- Khi được kêu gọi mặc đồng phục vào những dịp ngoại lệ.

II. KHĂN QUÀNG (Có 3 màu)
A. Khăn quàng màu xanh thiên thanh.
(Màu biểu hiệu yêu thương và an b́nh).
1. Áp dụng: Cho cả ba ngành Áu, Thiếu và Nghĩa.
2. Kích thước:
a. Áu: 32” x 24” x 24” (“ = inch = 2.54cm)
b. Thiếu: 36” x 30” x 28”.
c. Nghĩa: 40” x 34” x 30”.
3. Dấu hiệu: Tay chấp màu trắng.
4. H́nh dạng: Tam giác.
B. Khăn quàng màu nâu (Màu Áo Đức Bà Carmêlô).
1. Áp dụng: Ngành Huynh Trưởng.
2. Kích thước: 48” x 34” x 30”.
3. Dấu hiệu: Tay chấp màu trắng.
4. H́nh dạng: Tam giác.
C. Khăn quang màu trắng. (Màu biểu hiệu đời sống tận hiến và khiết trinh).
1. Áp dụng: Cha Tuyên Uùy, Nam Nữ Tu Sĩ Trợ Úy (Phụ tá tuyên úy).
2. Kích thước: 48” x 34” x 30”.
3. Dấu hiệu: Tay chấp màu xanh biển đậm.
4. H́nh dạng: Tâm giác.
D. Cách quàng khăn.
1. Nam: Kiểu cà vạt.
2. Nữ: Kiểu cánh bướm.

III. CẤP HIỆU
Cấp hiệu trên cầu vai ấn định ngành. Màu trên cầu vai dùng để phân biệt nganh như sau:
1. Ấu: Màu xanh thiên thanh.
2. Thiếu: Màu vàng.
3. Nghĩa: Màu cam và khăn quàng màu xanh.
4. Trưởng: Màu cam và khăn quàng màu nâu.

IV. HUY HIỆU
H́nh Đức Mẹ hiện ra với ba trẻ Fatima.

V. PHÙ HIỆU
Những phù hiệu sau đây được áp dụng cho mọi ngành, mọi cấp và mọi tuổi Phong Trào Thiếu Nhi Fatima.
1. Phù Hiệu Thánh Thể:
Phù hiệu h́nh Thiên Thần dạy ba em thờ lạy Thánh Thể và hàng chữ: “CHÚA MUỐN DÙNG CON” được may bên tay phải của áo sơ mi, cách nối vai 1” và ngay đường sóng ủi.
2. Phù Hiệu Mẹ Fatima:
Phù Hiệu Mẹ Fatima với những hàng chữ “THIẾU NHI FATIMA” và dưới ghi “YÊU THƯƠNG” . Ba Ngôi Sao tượng trưng cho Ba Mệnh Lệnh Fatima. Phù hiệu này được may bên tay trái của áo sơ mi, cách nối vai 1” và ngay đường sóng ủi.
3. Phù Hiệu Hai Thánh Tâm:
Thánh Tâm Chúa và Khiết Tâm Mẹ được may bên ngay sát túi áo trái.

VI. HIỆU KỲ THIẾU NHI FATIMA
1. Cờ Đội
- Kích thước: Tam giác cân 10” x 16” x 16”.
- Dấu hiệu: Tay chấp hai mặt cờ.
- Tên đội: Hai mặt.
- Cán cờ: Cao 5 feet, đường kính 1”, sơn vẹt ni màu cây.
* Cờ Ấu: Màu xanh thiên thanh
* Cờ Thiếu: Màu vàng
* Cờ Nghĩa: Màu cam.
2. Cờ Đoàn
- Kích thước: 46” x 32”
- Mầu sắc chữ và dấu hiệu: Xanh biển cả hai mặt.
- Mặt phải: Nền màu trắng.
- Mặt trái: Nền màu xanh.
- Huy hiệu: Chấp tay giữa hai mặt cờ đường kính 9”.
- Hàng chữ trên: Mặt phải và tay trái “Thiếu Nhi Fatima”
- Hàng chữ dưới: Mặt phải danh hiệu Đoàn, mặt trái danh hiệu Liên Đoàn.
- Tua: Màu xanh lợt.
- Cán cờ: Sơn màu gỗ, cao 7feet, đường kính 1”, đỉnh có Thánh Giá cao 5”, ngang 3”, dầy 1/2”.
3. Cờ Liên Đoàn
- H́nh thức: Như cờ Đoàn, nhưng tên Liên Đoàn thay v́ tên Đoàn.
- Tua: Màu xanh biển.
3. Cờ Tổng Liên Đoàn
- H́nh thức: Như cờ Liên Đoàn, nhưng tên Tổng Liên Đoàn thay v́ tên Liên Đoàn.
- Tua: Màu vàng.

VII.CÁCH CHÀO
1. H́nh thức:
Tay phải đưa ngang vai, ngón tay cái và ngón tay trỏ của bàn tay phải chụm lại thành ṿng tṛn, ba ngón c̣n lại đưa thẳng lên trời.
2. Ư nghĩa:
Ngón cái biểu hiệu ḷng yêu mến Chúa, ngón trỏ biểu hiệu ḷng yêu thương tội nhân, ba ngón c̣n lại biểu hiệu ba mệnh lệnh Fatima.
3. Khẩu hiệu chào:
“Thiếu Nhi Fatima --- Yêu Thương”.

VIII. ÁO ĐỨC BÀ CARMÊLÔ
1. Áo Đức Bà sẽ được đeo vào cổ tất cả mọi đoàn sinh Tận Hiến cho Trái Tim Mẹ để chính thức trở thành phần tử của Thiếu Nhi Fatima của Mẹ.
2. Áo Đức Bà buộc đeo trong cả ngày Tận Hiến và Tuyên Hứa. Mang Aùo Đức Bà với bộ đồng phục phải để lộ Áo Đức Bà ra ngoài trước khăn quàng mỗi khi mặc đồng phục của phong trào và những dịp tham dự những nghi thức phụng vụ có tinh cách trọng thể chung với nhau. Aùo Đức Bà là dấu hiệu chính thức và quan trọng, biểu hiệu như Aùo Giáp hộ thân cho các con Thiếu Nhi của Mẹ.
 

 

CHƯƠNG TR̀NH GIÁO HUẤN CÁC NGÀNH PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA

NỘI DUNG
Để trung thực phản ảnh sứ điệp Fatima của Mẹ Maria và tinh thần Fatima mà Mẹ Maria mong muốn, phong trào Thiếu Nhi Fatima Việt Nam sẽ thực hiện một chương tŕnh giáo huấn cho các đoàn sinh Fatima theo ba chủ đề chính yếu, đó là:
1. Hy sinh.
2. Cầu nguyện, và
3. Tôn sùng Trái Tim Mẹ.

TIÊU CHUẨN
Sứ giả mà Mẹ Maria dùng để loan truyền sứ điệp Fatima và sống tinh thần Fatima là ba Thiếu Nhi Faitma, cả nam lẫn nữ. Đó là Giaxinta (7 tuổi), Phanxicô (9tuổi) và Lucia (10 tuổi).
Mỗi em Thiếu Nhi Fatima được Mẹ Maria chọn làm sứ giả cho Người, theo tuổi đời và ơn gọi của ḿnh, đă sống đúng với một trong ba chủ đề trên:
- Giaxinta: Hy sinh.
- Phanxicô: Cầu nguyện.
- Lucia: Tôn sùng Trái Tim Mẹ và truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ.
Chị Lucia đă kể lại sứ mệnh đặc biệt của mỗi Thiếu Nhi Fatima này trong hồi kư của chị như sau:
Giaxinta: Hy sinh
“Thị kiến về hoả ngục đă làm em kinh hăi đến nỗi em sẵn sàng chịu đựng mọi hy sinh hăm ḿnh để có thể ngăn cản các linh hồn khỏi sa xuống đó”. (Hồi kư 3)
Phanxicô: Cầu nguyện.
Cầu nguyện để an ủi Chúa Giêsu Thánh Thể là “Đấng Aăn Thân” và Mẹ Maria “Rất Sầu Bi” bằng Kinh Mân Côi.
“Em thích cầu nguyện một ḿnh v́ nhờ đó em sẽ suy niệm và an ủi Chúa là đấng quá buồn rầu”. (Hồi kư 4)
“Phanxicô tỏ ra chú tâm đến việc an ủi Đức Mẹ mà em thấy Người rất sầu bi”. (Hồi kư 4)
Lucia: Tông sùng Trái Tim Mẹ và truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ.
Vào lần hiện ra thứ hai, 13/6/1917, Đức Mẹ đă cho chị Lucia biết số phận của chị là c̣n phải ở thế gian lâu hơn Phanxicô và Gianxinta, nhưng Mẹ đă an ủi chị:
“Trái Tim Mẹ sẽ là nơi con nương náu và sẽ là đường đưa con đến với Chúa”.
Sau đó Đức Mẹ đă cho chị biết lư do chị phải ở lại thế gian lâu hơn là v́:
“Chúa Giêsu muốn dùng con để cho người ta biết đến Mẹ và yêu mến Mẹ. Thiên Chúa muốn thiết lập việc tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới”. (Hồi kư 4)

HỌC HỎI
Phong trào Thiếu Nhi Fatima Việt Nam, theo Nội Qui khoản 4, được chia làm bốn ngành: Aáu, Thiếu, Nghĩa và Trưởng. Với các chủ đề trên, bốn ngành Aáu, Thiếu, Nghĩa, và Trưởng sẽ tuần tự được học hỏi như sau:
- Ấu: Hy sinh.
- Thiếu: Cầu nguyện.
- Nghĩa: Tôn sùng Trái Tim Mẹ.
- Trưởng: Truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ.

Chủ Đề “Hy Sinh”
Chủ đề “hy sinh” là chủ đề thuộc về phần chương tŕnh giáo huấn cho Ngành Aáu, ngành bao gồm các đoàn sinh từ 6 đến hết 9 tuổi. (Nội Qui khoản 5a).
Tài liệu để hướng dẫn và huấn luyện các Ấu sinh Fatima “hy sinh” là cuốn “Hồi kư của chị Lucia” (NQ khoản 5c). Với cuốin hồi kư này, các Aáu sinh Fatima chẳng những bắt chước gương “hy sinh” của Giaxinta, c̣n bắt chước gương “cầu nguyện” của Phanxicô với Chúa Giêsu Thánh Thể là “Đấng Aăn Ḿnh”, Đấng mà các em đang học hay vừa được xưng tội rước lễ. Hướng dẫn viên của chủ đề “hy sinh” cho Ngành Aáu này là Aáu Trưởng của Đoàn.

Chủ Đề “Cầu Nguyện”
Chủ đề “cầu nguyện” là chủ đề thuộc về phần chương tŕnh giáo huấn cho Ngành Thiếu, ngành bao gồm các đoàn sinh từ 10 tuổi đến hết 13 tuổi. (Nội Qui khoản 6a).
Các Thiếu sinh Fatima sẽ học hỏi và thực tập chủ đề “cầu nguyện” theo hai đề tài: Cầu nguyện để an ủi “Chúa là Đấng Quá Buồn Rầu” và cầu nguyện “bằng kinh Mân Côi”.
Tài liệu để hướng dẫn và huấn luyện các Thiếu sinh Fatima “cầu nguyện”, nhất là cầu nguyện bằng kinh Mân Côi, đó là cuốn “Bí Mật Kinh Mân Côi” (Secret of The Rosary) của Thánh Louis Marie Grignion de Montfort (NQ khoản 6c). Sở dĩ ở đây nhấn mạnh đến cầu nguyện bằng kinh Mân Côi hơn là cầu nguyện với Đấng Aăn Thân Quá Buồn Rầu là v́, trong giai đoạn cuối ở ngành Aáu, Thiếu sinh Fatima đă học hỏi và tập luyện “cầu nguyện” theo gương Phanxicô rồi. Hướng dẫn viên của chủ đề “cầu nguyện” cho Ngành Thiếu này là Thiếu Trưởng của Đoàn.

Chủ Đề “Tôn Sùng Trái Tim Mẹ”
Chủ đề “tôn sùng Trái Tim Mẹ” là chủ đề thuộc về phần chương tŕnh giáo huấn cho ngành Nghĩa, ngành bao gồm các đoàn sinh từ 14 đến hết 17 tuổi. (NQ khoản 7a).
Tài liệu để dạy các Nghĩa sinh Fatima theo chủ đề này là cuốn “Thành Thật Sùng Kính Mẹ Maria” (True Devotion to Mary) của Thánh Louis Marie Grignion de Montfort (NQ khoản 7c). Hướng dẫn viên của chủ đề “tôn sùng Trái Tim Mẹ” này là Nghĩa Trưởng của Đoàn.

Chủ Đề “Truyền Bá Ḷng Sùng Kính Trái Tim Mẹ”
Chủ Đề “Truyền Bá Ḷng Sùng Kính Trái Tim Mẹ” là chủ đề thuộc về chương tŕnh giáo huấn cho ngành Trưởng, ngành bao gồm các đoàn sinh trên 18 tuổi đă tuyên hứa (NQ khoản 8a).
Tài liệu dùng để dạy các Huynh Trưởng Fatima theo chủ đề này là cuốn “Vinh Quang Mẹ Maria” của Thánh Alphongsus de Ligouri (NQ khoản 8c). Hướng dẫn viên chủ đề “Truyền Bá Ḷng Sùng Kính Trái Tim Mẹ” này là Cha Tuyên Uùy Đoàn, vị Phụ Trách hay Liên Đoàn.


CHƯƠNG TR̀NH HUẤN LUYỆN HUYNH TRƯỞNG TNF

Mỗi năm, Liên Đoàn sẽ tổ chức các chương tŕnh huấn luyện Huynh Trưởng TNF như sau:
- Huấn luyện đạo đức.
- Hồi tâm sống đạo.
- Huấn luyện chuyên môn.
- Huấn luyện chấp hành.

I. HUẤN LUYỆN ĐẠO ĐỨC (KHOÁ TĨNH HUẤN SỐNG ĐẠO)
1. Chủ Đề:
“Sống Đạo theo Sứ Điệp Fatima”
- Cải thiện đời sống
- Lần hạt Mân Côi
- Tôn Sùng Trái Tim Mẹ

2. Thành Phần:
Cho các dự trưởng (từ 18 tuổi trở lên, từ ngành Nghĩa lên hay muốn nhập phong trào).
3. Thời Điểm:
Dịp cuối tuần lễ Tạ Ơn (Thanksgiving ở Mỹ) hay đầu tháng 12, miễn sao kịp để các dự trưởng có thể tuyên hứa làm huynh trưởng và ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm, 8/12, Quan Thày của phong trào cũng như của các liên đoàn.
4. Nội Dung Huấn Luyện:
Gồm 15 bài Huấn Đức (HĐ) sau đây:
Đề tài “Cải Thiện Đời Sống”
- Bài HĐ 1: “Cải thiện: Tại sao?”
- Bài HĐ 2: “Cải thiện: Ở chỗ nào?”
- Bài HĐ 3: “Cải thiện: những ǵ?”
- Bài HĐ 4: “Cải thiện: Bằng cách nào?”
- Bài HĐ 5: “Hy sinh là thân phận của TNF”
Đề tài “Lần Hạt Mân Côi”
- Bài HĐ 6: “Kinh Mân Côi: Giá trị”
- Bài HĐ 7: “Kinh Mân Côi: Ư nghĩa”
- Bài HĐ 8: “Kinh Mân Côi: Mầu nhiệm”
- Bài HĐ 9: “Kinh Mân Côi: Lần hạt”
- Bài HĐ 10: “Cầu nguyện là tinh thần của TNF”
Đề tài “Tôn Sùng Mẫu Tâm”
- Bài HĐ 11: “Trái Tim Mẹ: Vô Nhiễm Nguyên Tội”
- Bài HĐ 12: “Trái Tim Mẹ: Nơi con nương náu”
- Bài HĐ 13: “Trái Tim Mẹ: Đường đến với Chúa”
- Bài HĐ 14: “Đền tạ Trái Tim Mẹ là phận sự của TNF”
- Bài HĐ 15: “Truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ là sứ mệnh của TNF”
5. Tổ Chức Khóa Huấn Luyện
- Thời gian: Cần ba ngày.
- Việc thiêng liên: Thánh lễ, lần chuỗi, viếng Chúa, xưng tội, chầu Thánh Thể, nguyện kinh giờ.
- Việc họi hỏi: Nghe Huấn Đức mỗi bài khoảng 45 phút: 30 phút nghe giảng, 15 phút vấn đáp. Hội thảo theo nhóm một tiếng rưỡi và đúc kết chung nửa tiếng. Chia sẻ khoảng một tiếng. Tâm sự thiêng liêng giữa các cá nhân khoảng nửa tiếng trong một ngày.
6. Địa Điểm:
Các trung tâm cấm pḥng.

 

II. KHÓA HỒI TÂM SỐNG ĐẠO
1. Nội Dung
Bốn đề tài chính yếu liên quan trực tiếp TNF đă được giảng huấn trong khóa Tĩnh Huấn Sống Đạo.
- A. Hy sinh là thân phận của TNF.
- B. Cầu nguyện là tinh thần của TNF.
- C. Đền tạ Trái Tim Mẹ là phận sự của TNF.
- D. Truyền bá ḷng sùng kính Trái Tim Mẹ là sứ mệnh của TNF.
2. Thành Phần Tham Dự
Tất cả mọi huynh trưởng đă chính thức tuyên hứa kể cả ban chấp hành đoàn.
3. Thời Điểm
Vào Mùa Chay hằng năm (khoảng Tháng Ba hay Tháng Tư)
4. Tổ Chức
- Thời gian: Nội trong một ngày.
- Việc thiêng liêng: Thánh lễ, xưng tội, lần hạt, chầu Thánh Thể, viếng Chúa.
- Việc hồi tâm: Nghe ôn bốn đề tài chính (chia ra làm bốn giờ khác nhau), chia sẻ rút kinh nghiệm và là ḥa với nhau.
5. Địa Điểm
Có thể ở một cộng đoàn hay ở các trung tâm cấm pḥng.

III. KHÓA HUẤN LUYỆN CHUYÊN MÔN
1. Nội Dung
Khả năng chuyên môn như:
- Sinh hoạt (tṛ chơi, tập hát, băng reo v.v.)
- Kỹ thuật (nút giây, dựng lều, mật hiệu v.v.)
- Cứu thương (băng bó, tải thương, hô hấp nhân tạo v.v.)
- Nghiêm tập (xếp hàng, dành chào, thế đứng v.v.)
2. Thành Phần
Cho các trưởng đă tuyên hứa. Liên đoàn có thể mở các khóa cấp cao hơn trong dịp này cho các trưởng đă qua khóa huấn luyện căn bản phỏ thông đầu tiên. Tuy nhiên, khóa thăng tiến chuyên môn không có tính cách bắt buộc.
3. Thời Điểm
Vào đầu tháng hay giữa tháng Tám hằng năm, dịp các đoàn nghỉ sinh hoạt mùa hè.
4. Tổ Chức
- Thời gian: Một cuối tuần (từ chiều Thứ Sáu đến chiều Chủ Nhật).
- Việc thiêng liêng: Thánh lễ, xưng tội, viếng Chúa, cung nghinh Đức Mẹ, lần chuỗi.
- Việc học hỏi: Theo những mục ở phần nội dung huấn luyện chuyên môn trên. Mỗi mục được chia độ một tiếng rưỡi: một tiếng lư thuyết và nửa tiếng thực tập. Nếu khóa thăng tiến chuyên môn được tổ chức chung với khóa huấn luyện chuyên môn, th́ các giờ học hỏi theo chương tŕnh sẽ cùng một lúc song song cho các cấp khác nhau. Chương tŕnh huấn luyện sẽ được các chuyên viên soạn thảo và thực hiện dưới sự phối trí của LĐP/ĐH.
- Việc Vui Chơi: Tṛ chơi chung, áp dụng những mụchọc hỏi trên (nên tổ chức vào sáng Chủ Nhật để đúc kết và thử xem các khóa sinh đă biểu hiệu được các khả năng chuyên môn như đă được huấn luyện trong hai ngày trước). Lửa trại vào tối Thứ Bảy.
5. Địa Điểm
Các chỗ để cấm trại.

IV. KHÓA HUẤN LUYỆN CHẤP HÀNH
1. Nội Dung
Nội qui và thủ bản.
2. Thành Phần
Cho các tân BCH/Đ sắp sửa tuyên thệ nhậm chức vào dịp lễ Quan Thày mừng thành lập đoàn.
3. Thời Điểm:
Sau khi bầu xong tân BCH/Đ và trước khi mừng Quan Thày và thành lập đoàn.
4. Tổ Chức:
- Thời gian: Cần một ngày.
- Việc thiêng liêng: Thánh lễ, lần chuỗi, chầu Thánh Thể và viếng Chúa.
- Việc học hỏi: Nội Qui, Thủ Bản và Chỉ Nam. Nên để ư đến phần thực hành các điều khoản của nội qui và thủ bản. Phần thực hành nên có giờ riêng theo sau phần lư thuyết của từng mục. Phần thực hành của thủ bản là các cách tổ chức mẫu mực đă được phác họa theo tiêu chuẩn chung như giờ sinh hoạt cuối tuần ở mỗi đoàn. Trong khoá huấn luyện này, các Ngành Trưởng phải được chỉ vẽ r ràng về chất liệu và phương thức trong việc hướng dẫn và dạy dỗ các đoàn sinh theo ngành của ḿnh như nội qui và thủ bản ấn định.
5. Địa Điểm:
Có thể ở hội trường một giáo xứ hay ở ngoài công viên.


HƯỚNG DẪN CÁC ĐOÀN SINH TNF

Các dự đoàn sinh TNF, muốn gia nhập phong trào và trước khi chính thức tuyên hứa, phải được hướng dẫn và nắm đủ kiến thức như sau:
Phụ Trách Hướng Dẫn:
- Dự đoàn sinh trên 18 tuổi: Do Trưởng Phụ Tá Nội Vụ của Đoàn.
- Dự đoàn sinh dưới 18 tuổi: Do Trưởng Phụ Tá Điều Hành của Đoàn.
Thời Gian Hướng Dẫn:
1. Nguồn gốc, cơ cấu và tổ chức của PT.
2. Giới thiệu thành phần BCH của đoàn và LĐ.
3. Chu kỳ sinh hoạt thường niên của đoàn và LĐ.
4. Mục đích và chủ trương của PT.
5. Ư nghĩa các màu khăn quàng.
6. Yù nghĩa khẩu hiệu TNF.
7. Ư nghĩa cách chào của TNF.
8. Ư nghĩa của các bài Hiệu Ca TNF Hành Khúc.
9. Ư nghĩa Mười Điều Tâm Niệm.
10. Ơn gọi của TNF.
11. Khoản Nội Qui về sa thải, thể thức sa thải, và tái gia nhập PT.
12. Điều kiện trước khi tuyên hứa để trở thành TNF theo nội qui.
13. Ư nghĩa kinh Tận Hiện và Tuyên Hứa.


NGHIÊM TẬP

I. CÁCH SO HÀNG
1. Không có cờ
Trưởng tập họp phải làm như sau:
- Đưa tay phải thẳng ra trước mặt.
- Ḷng bàn tay hướng về phía trái và năm ngón tay khép lại.
*Em đứng đầu hàng của đội giơ tay phải lên vai phải lên làm chuẩn.
*Các đội viên khác đặt tay lên vai phải của người phía trước.
- Đứng ở thế nghiêm và hô tên đội ba lần.
2. Có cờ
- Trưởng cầm cờ dùng để so hàng phải làm như sau:
*Tay trái nắm lại để sau lưng (ở thế nghỉ).
*Tay phải cầm cờ đưa ra phía trước xéo sang phải khoảng chừng 30 độ.
*Cuối cán cờ chấm đất ngay đầu ngón út chân phải.
- Em đứng đầu hàng của đội giơ tay phải lên làm chuẩn.
- Các đội viên khác đặt tay phải lên vai phải của người phía trước.
- Nếu thấy đội chưa thẳng hàng dùng cờ đưa qua đưa lại để cho đội viên biết mà sửa hàng lại.
- Đưa cờ về thế nghiêm và hô tên đội ba lần.

II. CÁCH CHÀO
Mỗi khi có tập họp đội, đoàn, hay liên đoàn cách chào được làm như sau: Sau khi hô khẩu hiệu của đoàn, hay liên đoàn, trưởng tập họp sẽ hô “chuẩn bị – chào” và tất cả chào. Thường thường tập họp đội, đoàn, hay liên đoàn, trưởng phụ trách tập họp đứng ra tập xong mới mời Đội Trưởng (đội), Đoàn Trưởng (đoàn), hay Liên Đoàn Trưởng (Liên Đoàn) và quan khách (nếu có) để để chào.
Ví dụ tập họp liên đoàn: Khi các đoàn tập họp đầy đủ trưởng tập họp sẽ hô “Thiếu Nhi Fatima” (đang ở thể nghỉ) và tất cả trả lời “yêu thương” đồng thời chuyển qua thế nghiêm. Sau đó trưởng tập họp mời quan khách (nếu có) và Liên Đoàn Trưởng đến. Tiếp theo đó trưởng tập họp hô “chào” tất cả chào (nếu xếp theo hàng ngang và chờ đợi khi được trưởng cấp trên chào lại th́ lúc đó mới được bỏ tay xuống. Cách thức chào như sau:
1. Không có cờ
- Đưa tay mặt lên ngang vai và gập lại thành h́nh góp vuông (90 độ).
- Ngón tay cái và ngón tay trỏ của bàn tay phải chụm lại thành ṿng tṛn, bao ngón c̣n lại đưa thẳng lên trời.
2. Nếu có cầm cờ
- Chuyển cờ qua tay trái, chân cờ vẫn giữ nguyên vị trí.
- Cách chào giống như trên (không có cờ).
- Xong đưa cờ về tay phải và ở thế nghiêm.

III. CÁCH THẾ ĐỨNG
1. Thế Nghỉ:
a. Không có cờ
- Chân đứng dạng ra không quá hai bờ vai.
- Hai bàn tay nắm nhau phía sau lưng (bàn tay trái ở giữa bàn tay phải và lưng).
b. Có cờ
-Tay trái nắm lại sau lưng.
-Tay phải cầm cờ đưa ra phía trước xéo sang phải khoảng chừng 30 độ.
-Cuối cán cờ chấm đất ngay đầu ngón chân phải.
2. Thế nghiêm:
a. Không có cờ
-Đứng thẳng người, hai gót chân sát nhau, hai đầu bàn chân cách nhau không quá 45 độ.
-Hai bàn tay mở (không nắm lại) và cánh tay xuôi thẳng xuống theo thân ḿnh.
-Mắt nh́n về phía trưởng tập họp.
b. Có cờ
-Tư thế đứng như không có cờ và kéo sát vào người. (Cờ luôn luôn giữ ở bên tay phải).
3. Đổi thế nghỉ hay nghiêm:
-Chân trái luôn luôn đứng yên, chỉ chân phải di chuyển thôi.

IV. PHƯƠNG THỨC TẬP HỌP
1. Tập họp Đoàn (thường theo hàng dọc)
Khi nghe c̣i tập họp cho Đoàn, các Đội trưởng phải làm những việc như sau:
- Tập họp các em trong đội ḿnh thật nhanh chóng.
- So hàng và hô khẩu hiệu đội.
- Chạy tới địa điểm tập họp đoàn. Trong khi chạy có thể hát hay im lặng.
- Chạy ngược chiều kim đồng hồ ở vị trí tập họp một ṿng.
- Dừng lại tại vị trí của đội đă được chỉ định và giữ im lặng.
- So hàng đội bằng cờ và hô khẩu hiệu đội.
- Đội trưởng quay lên và cả đội chào trưởng tập họp (nếu xếp theo hàng ngang)
- Sau đó cho đội đứng ở thế nghỉ để chờ các đội khác.
2. Tập họp Liên Đoàn (thường theo hàng ngang)
Một đoàn sẽ được chọn làm chuẩn. Khi nghe c̣i tập họp cho Liên Đoàn, các Đoàn trưởng phải làm những việc như sau:
- Tập họp đoàn ḿnh thật nhanh chóng bằng cách tập họp từng đội.
- Sau khi tập họp đầy đủ, hô khẩu hiệu đoàn.
- Chạy tới địa điểm tập họp liên đoàn. Trong khi chạy có thể hát hay im lặng.
- Chạy ngược chiều kim đồng hồ ở tại vị trí tập họp một ṿng.
- Dừng lại tại vị trí của đoàn đă được chỉ định và giữ im lặng.
- So hàng đoàn và hô khẩu hiệu đoàn. Đoàn trưởng quay lên và cả đoàn chào trưởng tập họp.
- Cho đoàn đứng ở thế nghỉ để chờ các đoàn khác.

V. C̉I TẬP HỌP
- Chuẩn bị tập họp: Một tiếng c̣i dài (tè).
- Chạy đến chỗ tập họp: Ba lần hai tiếng c̣i dài và ngắn (tè tích, tè tích, tè tích).
- Chay tập họp nhanh lên: Bốn lần hai tiếng c̣i ngắn (tích tích, tích tích, tích tích, tích tích).

VI. CÁCH ĐỔI THẾ
Khi đổi từ thế nghiêm qua thế nghỉ hay ngược lại, trưởng thường hướng dẫn có thể dùng vừa khẩu lệnh lẫn thủ lệnh chung, hay vừa bằng c̣i hiệu lẫn thủ lệnh chung.
1. Bằng khẩu lệnh (bằng tiếng nói)
- Thế nghỉ: Trưởng hô “Thiếu Nhi Fatima”.
- Thế nghiêm: Mọi người đáp lại “Yêu Thương”.
2. Bằng thủ lệnh (bằng hành động)
- Thế nghỉ: tay phải trưởng giơ thẳng lên cao, bàn tay nắm lại, chân đứng dạng ra không quá khoảng cách của hai bờ vai.
- Thế nghiêm: Tay phải phất xuống thật mạnh đồng thời chân phải kép sát lại bàn chân trái.
3. Bằng c̣i hay tù và
- Thế nghỉ: tiếng c̣i dài (tè).
- Thế nghiêm: tiếng c̣i ngắn (tích).
4. Tan hàng
- Trưởng điều khiển dùng hai tay nắm lại úp chép trước ngực (tay trái nằm giữa tay phải và ngực).
- Hô “Trái Tim Mẹ” và đồng thời hai tay vung ra.
- Tất cả đáp lại “toàn thắng” đồng thời vung cao hai tay lên, nhảy lên và tan hàng.
5. Thế đứng:
- Khi đang ngồi, Trưởng hô “Thánh Tâm”. Mọi người đáp lại “Chúa” và đứng dậy.
6. Thế ngồi:
- Khi đang đứng, Trưởng hô “Khiết Tâm”. Mọi người đáp lại “Mẹ” và ngồi xuống.

VII.CÁC ĐỘI H̀NH
1. Hàng dọc
- Trưởng tập họp đưa thẳng tay phải ra trước mặt.
- Bàn tay mở ra và năm ngón khép lại.
- Ḷng bàn tay hướng về phía trái.
- Các đội chạy quanh trưởng tập họp ngược chiều kim đồng hồ một ṿng rồi đứng theo thứ tự từng đội một từ trái sang phải. Đứng cách trưởng tập họp khoảng vài bước. Nếu tập họp liên đoàn và mỗi đoàn có thể đứng thành nhiều hàng dọc và mỗi hàng không quá 15 người.
2. Hàng ngang
- Trưởng tập họp đưa tay phải ngang vai.
- Bàn tay mở ra, năm ngón úp xuống.
- Ḷng bàn tay hướng về phía trước.
- Các đội chắp nối nhau chạy quanh trưởng tập họp ngược chiều kim đồng hồ một ṿng và sau đó dừng lại từ trái sang phải thành một hàng ngang. Đứng cách trưởng tập họp khoảng vài bước (tuỳ theo nhiều hay ít và địa h́nh để tập họp).
3. H́nh chữ U
- Trưởng tập họp đưa tay phải lên ngang vai và gặp lại thành h́nh góc vuông.
- Bàn tay nắm lại và ḷng bàn tay quay về lỗ tai.
- Các đội chạy quanh trưởng tập họp ngược chiều kim đồng hồ một ṿng và dừng lại tại vị trí của ḿnh đă được chỉ định.
4. H́nh tṛn
- Trưởng tập họp khoanh tay trước ngực hay hai tay chắp lên đầu.
- Các đội chắp nối nhau chạy quanh trưởng tập họp ngược chiều kim đồng hồ để làm thành một ṿng tṛn và tâm điểm chính là trưởng tập họp.
- Các đội tiếp tục chạy cho đến khi có lệnh của trưởng tập họp cho ngừng lại và lúc đó quay mặt vào tâm điểm (trưởng tập họp).
 

 

NGHI THỨC TẬN HIẾN VÀ TUYÊN HỨA

(Thường tổ chức, theo Nội Qui, vào ngày lễ Quan Thày cũng là ngày thành lập của mỗi đoàn).
1. Vị chủ tọa (linh mục linh hướng hay vị được ủy nhiệm) tiến ra trước bàn thờ (nếu ở trong nhà thờ hay nhà nguyện) hay trước tượng hoặc ảnh Đức Mẹ (nếu ở những chỗ không phải là nhà thờ) được thắp nến sáng và trưng bày trang trọng.
2. Mọi người tham dự cùng hát một bài hát kính Mẹ.
3. Thư Kư Liên Đoàn (nếu LĐ) tổ chức hay Thư Kư Đoàn (nếu Đoàn tổ chức) sẽ giới thiệu và đọc danh sách những đoàn sinh được tận hiến và tuyên hứa.
4. Các đoàn sinh được gọi tên (mặc đồng phục không có khăn quàng nếu là tân đoàn sinh) tiến lên đứng trước mặt vị chủ tọa.
5. Các đoàn sinh sẽ chào vị chủ tọa theo kiểu chào của Phong Trào khi nghe thư kư hô chào.
6. Vị chủ tọa nhắn nhủ các đoàn sinh sắp Tận Hiến và Tuyên Hứa.
7. Các đoàn sinh sẽ qú xuống để bắt đầu Tận Hiến và Tuyên Hứa.
8. Các đoàn sinh đứng lên, cúi đầu nhận khăn quàng (nếu là tân đoàn sinh hay từ nghĩa lên trưởng) và Aùo Đức Bà. Cấp hiệu trên cầu vai cũng sẽ được thay đổi theo ngành. Riêng những Huynh Trưởng c̣n được trao cho cuốn Cẩm Nang TNF (Nội Qui và Thủ Bản).
9. Mọi người tham dự hát một bài tận hiến hay cầu khẩn Đức Mẹ.
10. Tất cả vỗ tay mừng các đoàn sinh mới tận hiến và tuyên thệ khi họ nghe thư kư hô quay xuống chào.
11. Bế mạc.


NGHI THỨC TUYÊN THỆ NHẬM CHỨC CÁC BAN CHẤP HÀNH

(Thường được tổ chức, theo Nội Qui, vào ngày thành lập của Đoàn, nếu là Ban Chấp Hành Đoàn, hay vào ngày Quan Thầy của Phong Trào, nếu là các ban chấp hành cao cấp. Nên tổ chức trong Thánh Lễ mừng vào sau bài giảng và trước khi đọc lời nguyện giáo dân).

1. Linh Mục Chủ Tế (thường là cha Tuyên Uùy các cấp) ra ngồi trước bàn thờ.
2. Vị thư kư có thẩm quyền sẽ giới thiệu và đọc tên từng người trong Tân Ban Chấp Hành (BCH).
3. Từng người trong Tân Ban Chấp Hành nghe tên tiến lên trước mặt vị linh mục chủ tế.
4. Tân BCH đồng loạt chào vị linh mục chủ tế khi nghe vị thư kư hô chào (theo kiểu của phong trào).
5. Vị linh mục chủ tế có thể ban cho Tân BCH mấy lời nhắn nhủ.
6. Tân BCH qú xuống để đọc lời tuyên thệ.
7. Tân BCH đứng dậy để được gắn huy hiệu theo cấp bậc phục vụ của ḿnh.
8. Vị linh mục chủ tế ban phép lành cho Tân BCH.
9. Tân BCH quay xuống chào cộng đoàn.
10. Cộng đoàn tham dự vỗ tay mừng Tân BCH.
11. Đại diện Tân BCH có thể nói mấy lời vắn tắt. Sau đó Thánh Lễ tiếp tục.


NGHI THỨC HỌP ĐỂ CỬ

1. Tất cả đứng nguyện kinh hay hát Kinh Chúa Thánh Thần.
2. Nghe một đoạn Lời Chúa có ư nghĩa về Phục Vụ.
3. Vị thư kư có trách nhiệm (đoàn, liên đoàn, hay tổng liên đoàn) đọc chương tŕnh và thể thức bầu cử.
4. Chọn hai htu/kiểm phiếu viên và mời hai vị này ngồi chung trên bàn chủ tọa với Linh Mục Tuyên Uùy, Ban Chấp Hành đương nhiệm và các vị Cố Vấn.
5. Vị thư kư đọc khoản Nội Qui về điều kiện, tinh thần, khả năng và phận sự liên quan đến chức vụ sẽ được hội nghị đề cử.
6. Vị thứ kư nêu tên những người, theo tuổi, hợp với chức vụ.
7. Những người được nêu tên có thể phát biểu trước hội nghị, nếu muốn.
8. Đề cử bằng phiếu kín số người ấn định theo nội qui, được nêu tên, nếu xét thấy họ xứng đáng với chức vụ nhất.
9. Thu phiếu và kiểm phiếu.
10. Vị thư kư công bố kết quả các tên được đề cử cao phiếu nhất và ghi vào tờ biên bản (đă được dọn sẵn) để đệ tŕnh lên Cha Tuyên Uùy cho Ngài tuỳ nghi bổ nhiệm ngay bây giờ hay trong ṿng bảy ngày.
11. Vỗ tay mừng các vị trúng đề cử.
12. Hát tạ ơn Đức Mẹ.
13. Bế mạc.


TỔ CHỨC SINH HOẠT

1. SINH HOẠT ĐOÀN
A. Hằng Tuần
Ngoài những sinh hoạt chung trong cộng đoàn, như học Giáo Lư hay Việt Ngữ, mỗi đoàn TNF sẽ dành riêng ít nhất là một tiếng để sinh hoạt chung với nhau theo tổ chức riêng của phong trào. Lịch tŕnh sinh hoạt thứ tự như sau:
1. Tập họp.
2. Chào cờ.
3. Đọc chung Mười Điều Tâm Niệm.
4. Học hỏi theo ngành (khoảng nửa tiếng). Trước khi học hỏi theo ngành, mỗi ngành phải đọc chung số kinh Mân Côi đă ấn định cho từng ngành.
5. Sinh hoạt lành mạnh theo ngành (số giờ c̣n lại).
Trong giờ “học hỏi theo ngành” các huynh trưởng sẽ do Đoàn Trưởng phụ trách hướng dẫn và cùng nhau kiểm thảo rút kinh nghiệm sống đạo trong tuần theo 15 đề tài đă được học hỏi ở “Khóa Tĩnh Huấn Sống Đạo” trước khi tuyên hứa.
Các Ngành Trưởng sẽ phụ trách hướng dẫn các ngành ḿnh phụ trách theo chương tŕnh huấn luyện được ấn định trong nội qui và thủ bản. Riêng các đoàn sinh TNF chưa tuyên hứa sẽ không sinh hoạt chung với các đoàn sinh đă được tuyên hứa, song dự riêng dưới sự hướng dẫn của các Huynh Trưởng Phụ Tá về các vấn đề cần thiết, cho đến ngày tuyên hứa. Phụ Tá Nội Vụ của Đoàn sẽ phụ trách hướng dẫn các dự trưởng từ 18 tuổi trở lên chưa tuyên hứa. Phụ Tá Điều Hành sẽ phụ trách hướng dẫn các dự đoàn sinh dưới 18 tuổi.
B. Hằng Tháng
1. Thứ Bảy Đầu Tháng
Theo Nội Qui khoản 8d, các huynh trưởng đă tuyên hứa sẽ giữ các ngày Thứ Bảy Đầu Tháng. Trong Thứ Bảy Đầu Tháng này, các huynh trưởng, theo chương tŕnh của giáo xứ sẽ:
- Xưng tội,
- Dự lễ và rước lễ (lễ Chiều Thứ Bảy thay Chúa Nhật không phải là lễ Thứ Bảy Đầu Tháng).
Các huynh trưởng có thể, sau lễ, tập họp chung với nhau một chỗ, ngay trong nhà thờ cũng được, để làm tiếp những việc của ngày Thứ Bảy Đầu Tháng là:
- Lần hạt 50 kinh Mân Côi.
- Suy gẫm 15 Mầu Nhiệm Mân Côi 15 phút (có thể đọc sách về 15 Mầu Nhiệm này hay chia nhau phụ trách suy gẫm mỗi tháng), và
- Đọc kinh Đền Tạ Trái Tim Mẹ (trong Thủ Bản).
- Các trưởng học hỏi cuốn “Vinh Quang Mẹ maria” (NQ 8c) chừng 230 phút.
2. Các Ngành Sinh Hoạt Chung
Mỗi tháng nên có một tuần sinh hoạt chung cho các ngành trong đoàn vào tuần đầu tháng hay tuần cuối tháng bằng những sinh hoạt tập thể như tṛ chơi, băng reo, tập hát, v.v. Trong tuần sinh hoạt chung cho các ngành trong đoàn, chương tŕnh gồm có tập họp, chào cờ, đọc chung Mười Điều Tâm Niệm và sau đó sinh hoạt lành mạnh.
C. Hằng Năm
Mừng Ngày Thành Lập cũng là ngày Quan Thày của Đoàn, các đoàn sẽ tổ chức như sau:
1. Tiếp tục truyền thống phát hành tờ Tiếng Vọng Fatima vào ngày thành lập của mỗi đoàn. Tờ Tiếng Vọng Fatima phải được Cha Tuyên Uùy hay Vị Phụ Trách của Đoàn hoặc văn pḥng liên đoàn kiểm duyệt trước khi phát hành. Không in quảng cáo nhưng phải đăng cảm tạ quư vị ân nhân đă giúp đỡ về tái chánh để ấn hành tờ nội san.
2. Các dự đoàn sinh các ngành, trừ dự huynh trưởng, tuyên hứa để thực thụ trở thành TNF của Mẹ.
3. Ban chấp hành đoàn, nếu bắt đầu một nhiệm kỳ mới hay có ban chấp hành mới, tuyên thệ nhậm chức. Liên đoàn sẽ mở khóa huấn luyện chấp hành cho mỗi tân BCH, dù tân BCH này được tái nhiệm, trước khi họ tuyên thệ nhậm chức.

VIII. SINH HOẠT THƯỜNG NIÊN CỦA LIÊN ĐOÀN
(Kể từ lễ Quan Thày, 8/12, hằng năm)
8/12: Tổ chức mừng lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, Quan Thày của chung PT và của mỗi LĐ. Các dự huynh trưởng qua khóa Tĩnh Huấn Sống Đạo tuyên hứa.
Mùa Chay: Khóa Hồi Tâm Sống Đạo cho các huynh trưởng đă tuyên hứa.
13/5: Tổ chức Ngày Mẹ Fatima.
Giữa Tháng 6:Trại Hè Fatima cho chung các đoàn trong liên đoàn.
Giữa Tháng 8: Trại Huấn Luyện Chuyên Môn cho các tân huynh trưởng và Thăng Tiến Chuyên Môn cho các huynh trưởng đă qua khóa huấn luyện chuyên môn.
Cuối Tháng 11: Khóa Tĩnh Huấn Sống Đạo “Theo Sứ Điệp Fatima” cho các dự huynh trưởng.
Quan Thày của Đoàn: Khóa Huấn Luyện Chấp Hành cho các Tân BCH/Đ nếu có.


ĐẠI QUAN CHƯƠNG TR̀NH TRẠI HÈ FATIMA

Thứ Sáu
- Nhập Trại: nhận đất trại, dựng lều và cổng.
- Khai mạc trại: chào cờ, giới thiệu ban điều hành trại và chương tŕnh trại, loan báo kỷ luật trại.
- Cơm tối.
- Nghi thức sám hối và ḥa giải.
- Thánh lễ khai mạc trại.
- Thánh thể được đặt trong Lều Tạm.
- Ngủ đêm.
Thứ Bảy
- Thức dậy: đọc kinh dâng ngày cho Mẹ (theo loa phát ra từ lều trung ương). Thể dục và vệ sinh.
- Thánh lễ. Điểm tâm.
- Chương tŕnh sinh hoạt lành mạnh và thân hữu. Nhưng, trước cơm trưa, bao giờ cũng có 15 phút chầu Thánh Thể chung.
- Lửa trại.
- Cung nghinh Mẹ và lần chuỗi. Nhận phép lành của Linh Mục Tuyên Uùy hay Linh Mục dự trại.
- Ngủ đêm.
Chúa Nhật
- Thức dậy (như sáng thứ bảy).
- Thánh lễ. Điểm tâm.
- Chương tŕnh sinh hoạt lành mạnh và thân hữu.
- Nhổ trại và làm sạch sẽ đất trại.
- Họp chung: góp ư kiến của trại sinh, nhận xét của ban điều hành, phát phần thưởng, thông báo, và nghi thức bế mạc trại.
- Chia tay.


 

ĐƠN XIN GIA NHẬP PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA

H́nh của đoàn sinh

Tôi kư tên dưới đây là:

(tên thánh)(tên họ)(tên đệm)(tên gọi)
[ ] đoàn sinh trên 18 tuổi hoặc
[ ]Cha, [ ] Mẹ, hay [ ] Giám hộ của:

(tên thánh) )(tên họ)(tên đệm)(tên gọi)

Muốn xin cho [ ] tôi (đương đơn trên 18 tuổi)/ [ ] cháu được gia nhập Phong Trào Thiếu Nhi Fatima, và được nên giống các Thiếu Nhi Fatima tiên khởi của Mẹ Maria trong việc thực thi và làm tông đồ cho Sứ Điệp Fatima của Mẹ.
Tôi xin hoàn toàn chấp nhận tôn chỉ , chủ trương và đường hướng tổ chức cũng như hoạt động của PT.
Tôi nguyện hết sức cộng tác với qúi vị lănh đạo PT trong việc hướng dẫn tôi [ ] hay huấn luyện con em [ ] của tôi trở nên Tông Đồn Fatima của Mẹ Mân Côi.
Thỉnh Nguyện
Kư Tên:_________________
Ngày __________tháng___________năm_________
Địa chỉ: ____________________________________

Điện Thoại: _________________________________

Sau đây là những chi tiết về [ ] tôi (đoàn sinh trên 18 tuổi), [ ] cháu.
Sinh ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Rửa tội ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Xưng tội ngày ______ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Thêm sức ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Hôn phối ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________

T́nh trạng sống đạo [ ] của tôi (đoàn sinh trên 18 tuổi)/ [ ] của cháu:
- Đọc kinh chung với gia đ́nh hằng ngày [ ],
- Lần chuỗi riêng mỗi ngày [ ], 3 [ ], 10 [ ], 50 [ ], 150 [ ] kinh Mân Côi.
- Đọc Thánh Kinh [ ] hay sách đạo đức mỗi ngày [ ] hoặc mỗi tuần [] hay nếu cần [ ].
- Xưng tội hằng tuần [ ], hằng tháng [ ], hằng năm [ ], hay mỗi khi có tội trọng [ ].
- Luôn luôn dự lễ hằng ngày [ ] hay bất cứ khi nào có thể [ ].

Con người tự nhiên [ ] của tôi (đoàn sinh trên 18 tuổi) / [ [ của cháu:
- Cá tính nổi bật: _________________________
- Sở thích đặc biệt: ________________________
- Khả năng chuyên môn: _____________________
- Học lực bằng cấp: __________________________


PHIẾU LƯ LỊCH THIẾU NHI FATIMA

H́nh của đoàn sinh TNF

Tên:

(tên thánh)(tên họ)(tên đệm)(tên gọi)
Sinh ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Rửa tội ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Xưng tội ngày ______ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước _______________
Thêm sức ngày _____ tháng _____ năm _____
Tại tỉnh _______________ nước ___________________
Địa chỉ:_______________________________________

_____________________________________________
Điện thoại: ____________________________________
Tên Cha/ Mẹ/ Người giám hộ: ______________________
Gia nhập Phong Trào tại Đoàn: _____________________

- Tuyên Hứa Ấu ngày _____ tháng _____ năm _____
- Tuyên Hứa Thiếu ngày _____ tháng _____ năm _____
- Tuyên Hứa Nghĩa ngày _____ tháng _____ năm _____
- Tuyên Hứa Trưởng ngày _____ tháng _____ năm _____

Cá tính nổi bật: __________________________
Sở thích đặc biệt: _________________________
Học lực bằng cấp: ________________________
Nghề nghiệp sinh sống: _____________________
Hoàn cảnh gia đ́nh: ________________________

Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________
Chức vụ: ____________________________________

Thành tích:___________________________________
Thành tích:___________________________________
Thành tích:___________________________________

Ra khỏi Phong Trào ngày _____ tháng _____ năm _____

(Căn cứ trên Đơn Xin Gia Nhập từ các Đoàn gửi về, văn pḥng Liên Đoàn sẽ lập hồ sơ cho từng đoàn sinh trong Liên Đoàn, và tiếp tục ghi nhận những biến chuyển của mỗi đoàn sinh trong phiếu lư lịch này).


LỜI TẬN HIẾN VÀ TUYÊN HỨA CỦA ẤU SINH FATIMA

CS: Có phải các con/ các em đến đây để xin Đức Mẹ nhận các con/các em làm Thiếu Nhi Fatima của Người không?
TN: Thưa vâng.
CS: Có phải các con/các em muốn làm Thiếu Nhi Fatima của Đức Mẹ để được Người làm cho các con/các em trở nên tông đồ cho Sứ Điệp Fatima của Người không?
TN: Thưa vâng.
CS: Các con/các em có biết rằng Thiên Chúa muốn thiết lập việc tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Đức Mẹ trên thế giới không?
TN: Thưa có.
CS: Để chứng tỏ các con/các em hoàn toàn thuộc về Đức Mẹ, các con/các em có mặc Aùo Đức Bà Carmêlô không?
TN: Thưa có.
CS: Để đền tạ Trái Tim Chúa Giêsu và Đức Mẹ, các con/các em có hứa chu toàn mọi phận sự hằng ngày của các con/các em không?
TN: Thưa có.
CS: Để tôn kính Đức Mẹ, các con/các em có hứa đọc năm kinh Mân Côi hằng ngày không?
TN: Thưa có.
CS: Xin Trái Tim Mẹ là nơi các con/các em nương náu và là đường dẫn các con/các em đến với Chúa muôn đời.
TN: Amen.

Phụ chú:
CH: Chủ Sự. (Chủ sự có thể là Linh Mục linh hướng hay vị được ủy nhiệm).
TN: Thiếu Nhi


 

LỜI TẬN HIẾU VÀ TUYÊN HỨA CỦA THIẾU SINH VÀ NGHĨA SINH TNF

CS: Các con/các em có biết lần đầu tiên khi Đức Mẹ hiện ra với ba TNF tiên khởi là Lucia, Phanxicô và Giaxinta, Đức Mẹ đă hỏi ba em điều ǵ không?
TN: Thưa có, Đức Mẹ hỏi là: “Các con có sẵn ḷng dâng ḿnh cho Thiên Chúa để đón nhận tất cả mọi sự đau khổ Ngài gửi đến cho các con, như một việc đền tạ tội lỗi mà Ngài phải chịu và cầu cho tội nhân ăn năn hối cải”.
CS: Các con/các em có nhớ ba TNF tiên khởi đă thưa với Đức Mẹ như thế nào không?
TN: Thưa có, ba em đă thưa với Đức Mẹ rằng: ‘Vâng, chúng con sẵn ḷng”.
CS: Vậy, các con/các em có muốn nghe lời Đức Mẹ hiến thân cho Thiên Chúa theo gương ba TNF tiên khởi của ḿnh không?
TN: Thưa có.
CS: Để tỏ ra cố gắng theo gương ba TNF tiên khởi của ḿnh, các con/các em có hứa: luôn để ư t́m dịp hy sinh cầu cho tội nhân như Giaxinta không?
TN: Thưa có.
CS: Để tỏ ra cố gắng theo gương ba TNF tiên khởi của ḿnh, các con/các em có hứa: luôn để ư t́m dịp cầu nguyện an ủi Chúa Giêsu Thánh Thể và Đức Mẹ Sầu Bi như Phanxicô không?
TN: Thưa có.
CS: Để tỏ ra cố gắng theo gương ba TNF tiên khởi của ḿnh, các con/các em có hứa: lần hạt Mân Côi hằng ngày để tôn kính Đức Mẹ Mân Côi và cầu nguyện cho hoà b́nh thế giới không?
TN: Thưa co’.
CS: Vậy, xin “Ơn Chúa nâng đỡ các con/các em và xin Trái Tim Mẹ là nơi các con/các em nương náu và là đường dẫn các con/các em đến với Chúa muôn đời”.
TN: Amen.
Phụ chú:
CS: Chủ Sự. (LM linh hướng hay vị được ủy nhiệm)
TN: Thiếu Nhi.


LỜI TẬN HIẾN VÀ TUYÊN HỨA CỦA HUYNH TRƯỞNG TNF

CS: Các con/các em có biết ơn gọi chung của ba TNF tiên khởi là ǵ không?
TN: Thưa có. Đó là: “hiến ḿnh cho Thiên Chúa để đón nhận tất cả mọi đau khổ Ngài gửi đến cho như việc đền tạ Ngài và cầu cho tội nhân ăn năn hối cải”.
CS: Nhưng, các con/các em có biết vai tṛ của Lucia là TNF lớn nhất trong việc được thấy Đức Mẹ hiện ra thế nào không?
TN: Thưa có. Đó là lắng nghe lời Đức Mẹ chỉ dạy và nói lại cho hai TNF nhỏ hơn ḿnh.
CS: Các con/các em có biết ngoài trọng trách hướng dẫn hai TNF nhỏ hơn ḿnh, Lucia c̣n có sứ mệnh ǵ với Giáo Hội và thế giới không?
TN: Thưa có. Đó là sứ mệnh “làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến”.
CS: Vậy, các con/các em có muốn nghe lời Đức Mẹ kêu gọi ba TNF tiên khởi để hiến ḿnh cho Thiên Chúa không?
TN: Thưa có.
CS: Các con/các em có hứa: làm huynh trưởng theo gương Lucia là hết ḷng hướng dẫn các em TNF torng phần nhiệm của ḿnh, sống theo ư muốn của Đức Mẹ Fatima không?
TN: Thưa có.
CS: Các con/các em có hứa: làm huynh trưởng theo gương Lucia là hết sức “làm cho Đức Mẹ được nhận biết và yêu mến” bằng ḷng thành thực sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Đức Mẹ không?
TN: Thưa có.
CS: Để tỏ ḷng thành thực và thiết tha sùng kính Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, các con/các em có hứa: Lần hạt năm mươi kinh Mân Côi hằng ngày và giữ trọn các Ngày Thứ Bảy Đầu Tháng như Đức Mẹ muốn không?
TN: Thưa có.
CS: Vậy, xin “Ơn Chúa nâng đỡ các con/các em và xin Trái Tim Mẹ là nơi các con/các em nương náu và là đường dẫn các con/các em đến với Chúa muôn đời”.
TN: Amen.

 


LỜI TUYÊN THỆ NHẬM CHỨC CỦA CÁC TÂN BAN CHẤP HÀNH THIẾU NHI FATIMA
 

Nhân Danh Cha và Con và Thánh Thần,
Nhân Danh Đức Mẹ Maria Trọn Đời Đồng Trinh Đồng Công Cứu Chuộc,
Nhân Danh hai Thánh Tông Đồ Phêrô và Phaolô,
Trước sự hiện diện của Cha Tuyên Uùy Đoàn/Liên Đoàn/Tổng Liên Đoàn _____________, vị thay mặt Chúa và Giáo Hội,
Chúng con, thành phần trong Tân Ban Chấp Hành của:
[ ] Đoàn _____________________
[ ] Liên Đoàn __________________
[ ] Tổng Liên Đoàn ________________
nhiệm kỳ ___________________ , xin tuyên thệ:

QUYẾT TÂM PHỤC VỤ PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA VỚI TINH THẦN “TÔI TỚ XIN VÂNG” CỦA MẸ MARIA TRONG MỌI NƠI VÀ MỌI LÚC.
Nguyện Thiên Chúa toàn năng, Đấng đă kêu gọi chúng con đến để làm việc cho Chúa, giúp chúng con hoàn thành Lời Tuyên Thệ của chúng con, v́ Đức Giêsu Kitô, Con Chúa, Chúa chúng con.
Amen.
Tại ___________ ngày ___________



SỔ TAY SỐNG ĐẠO

…………………….
……………………..
……………………..

 


THƯ THẢI HỒI


Ngày _________ tháng ____________ năm___________

Kính gửi

Ông Bà ____________________________
Phụ Huynh của ______________________

Thưa Ông Bà,

    Chúng tôi rất lấy làm tiếc phải thông báo đến ông bà điều ngoài ư muốn của chúng tôi là: Kể từ ngày _________, theo Nội Quy và Thủ Bản của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima, con em của Ông Bà sẽ không c̣n là một đoàn viên chính thức của Đoàn Thiếu Nhi Fatima _________ nữa.
    Nếu có ǵ thắc mắc, xin ông bà vui ḷng cho chúng tôi biết.
    Cám ơn Ông Bà đă cho phép con em của Ông Bà gia nhập Đoàn Thiếu Nhi Fatima của chúng tôi trong thời gian vừa qua.
 

    Chân thành,
    Đoàn Trưởng


    Đoàn ______________________

    Đồng kính gửi:
    - Cha Tuyên Uùy của Liên Đoàn TNF để kính tường.
    - Văn pḥng Liên Đoàn Thiếu Nhi Fatima để kính tường.
 


KINH ĐỀN TẠ TRÁI TIM MẸ FATIMA
(của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima)


Lạy Mẹ Maria Đồng Công chí ái của con,
Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội của Mẹ đă bị gai nhọn đâm thâu tan nát v́ vô số tội lỗi mà loài người đă xúc phạm đến Mẹ, nhất là 5 tội chính sau đây:
- Lộng ngôn phạm đến Ơn Vô Nhiễm Thai của Mẹ.
- Lộng ngôn phạm đến Đức Đồng Trinh của Mẹ.
- Lộng ngôn phạm đến Chức Mẹ Thiên Chúa và Mẹ Nhân Loại của Mẹ.
- Phạm đến Mẹ Vô Nhiễm khi công khai gieo vào ḷng các thiếu nhi sự lănh đạm, dể duôi và thù ghét Mẹ.
- Trực tiếp nhục mạ Mẹ qua các ảnh tượng của Mẹ.
Oâi, lạy Mẹ, chính con nhiều khi đă trở nên những hung thủ đâm vào Trái Tim Mẹ hằng yêu thương ấp ủ con, bằng những gai tội làm Mẹ nhức nhối nhất, thay v́, đáng lẽ con phải thông cảm và an ủi Mẹ bằng cách ân cần rút ra những gai lộng ngôn và bộc bạc mà Mẹ hằng liên lỉ bị các kẻ vô ơn đâm vào.
Xin Mẹ xin tha thứ cho Đứa con thơ dại đầy yếu đuối của Mẹ và ban ơn thêm sức cho con, để con chẳng những không bao giờ tự nguyện làm tay sai cho ma qủi, tôn sùng con người của ḿnh và nô lệ cho thế gian nữa, mà, trái lại, con sẽ sống ngoan ngoăn, gắn bó và tin cậy Mẹ hơn, bằng việc:
- Cải thiện đời sống để không bao giờ dám cố t́nh làm mất ḷng Chúa là Đấng đă bị xúc phạm nhiều lắm rồi;
- Lần hạt Mân Côi hằng ngày để tôn kính Mẹ là Đức Mẹ Mân Côi; và
- Giữ trọn các ngày thứ bảy đầu tháng để đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ.
Xin Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là nơi con nương náu và là đường đưa con đến với Chúa muôn đời. Amen.
 


KINH NGUYỆN CỦA THIẾU NHI FATIMATHAN THỞ MỖI KHI HY SINH

“Lạy Chúa Giêsu, con dâng hy sinh này v́ yêu Chúa, cho tội nhân ăn năn trở lại và để đền tạ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria”.
(Đức Mẹ dạy ngày 13/7/1917)


ĐỌC SAU MỖI CHỤC KINH MÂN CÔI

“Lạy Chúa Giêsu, xin tha tội cho chúng con. Xin cứu chúng con khỏi sa hoả ngục. Xin đem các linh hồn lên Thiên Đàng, nhất là những linh hồn cần đến ḷng Chúa thương xót hơn.”
(Đức Mẹ dạy 13/7/1917)


ĐỌC KINH KHI VÀO NHÀ THỜ DỰ THÁNH LỄ HAY VIẾNG CHÚA

“Lạy Chúa, con tin kính Chúa, con thờ lạy Chúa, con trông cậy Chúa, và con yếu mến Chúa. Xin Chúa tha cho những người không tin kính Chúa, không thờ lạy Chúa, không trông cậy Chúa, và không yêu mến Chúa”.
(Thiên Thần dạy năm 1916 vào lần hiện ra thứ nhất)


ĐỌC CHUNG NGAY SAU THÁNH LỄ

“Lạy Chúa Ba Ngôi Chí Thánh là Cha, và Con và Thánh Thần, con sấp ḿnh thờ lạy Chúa. Con xin dâng lên Chúa Ḿnh Máu châu báu, Linh Hồn và Thiên Tính của Chúa Giêsu Kitô đang hiện diện trong các nhà tạm trên khắp thế giới, để đền tạ những lăng nhục, phạm Thánh và thờ ơ lănh đạm mà chính Người đă phải chịu. Xin v́ công nghiệp vô cùng của Thánh Tâm Chúa Giêsu và của Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria, xin ban cho các tội nhân ơn ăn năn hối cải”.
(Thiên Thần dạy năm 1916 vào lần hiện ra thứ ba)

 


LƯỢC SỬ PHONG TRÀO THIẾU NHI FATIMA


NGUỒN GỐC


Phong Trào Thiếu Nhi Fatima Việt Nam (The Vietnamese Youth of Our Lady of Fatima) cũng như Phong Trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh (The Blue Army Cadet) đều là con đẻ của Phong Trào Đạo Binh Xanh ( The Blue Army), tức Phong trào Thế giới Tông Đồ Fatima (The World Apostolate of Fatima từ năm 1985).
Nguyên do về sự hiện hữu của Phong trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh hay của Phong Trào Thiếu Nhi Fatima Việt Nam và v́ Phong Trào Đạo Binh Xanh (người lớn) thấy rằng: Khi Đức Mẹ Maria hiện ra ở Fatima, Người không hiện ra với người lớn, và chỉ hiện ra với ba thiếu nhi, cả nam lẫn nữ, đó là Giaxinta (7 tuổi), Phanxicô (9 tuổi), và Lucia (10 tuổi).
Phong Trào Đạo Binh Xanh được linh mục Harold V. Colgan, Cha sở giáo xứ Saint Mary ở Plainfield, tiểu bang Jersey, Hoa Kỳ, khởi xướng vào năm 1947. Cha nói với giáo dân đang tham dự thánh lễ trong tuần chính ngày tạ ơn Đức Mẹ đă cứu cha khỏi bệnh tim nguy tử, là: “Chúng ta sẽ thành lập Đạo Binh Xanh Đức Mẹ để đối phó với nguy cơ của Đạo Quân Đỏ vô thần”.
Phong trào Thiếu Sinh quân Đạo Binh Xanh (giới trẻ) do linh mục Robert J. Fox phát động, trong một cuộc hội thảo của Đạo Binh Xanh vào tháng 7, 1975 tại Detroit Hoa Kỳ. Năm 1978, Phong trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh được Phong Trào Đạo Binh Xanh quốc tế công nhận. Và năm 1979, Phong Trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II chúc lành qua việc yết kiến của cha Fox.
Để là phần tử của Phong Trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh, hai điều kiện cần phải có là:
1. Tuổi: Từ 6 đến hết 18 tuổi (không qúa 19 tuổi).
2. Lời Hứa: Chu toàn “Lời Tuyên Thệ” (Pledge) của Đạo Binh Xanh.
Mục đích của Phong Trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh gồm có 6 điều:
1. Nỗ lực thánh hóa bản thân.
2. Hiểu biết, ư thức và thực hiện các chân lư của Đức tin Công Giáo theo giáo huấn của Giáo Hội.
3. Học hiểu, am tường và sống Sứ Điệp Fatima.
4. Giúp cho người khác biết và hưởng ứng theo những đ̣i hỏi của Mẹ Thiên Chúa ở Fatima.
5. Thực hiện và cổ động việc đền tạ Thánh Thể.
6. Trở nên phần tử gương mẫu của Đạo Binh Xanh Đức Mẹ Fatima.
Có 3 thành phần theo cấp trưởng thành và phận sự trong Phong Trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh là:
1. Cadets.
2. Cadet Crusaders.
3. Cadet Eucharistic Crusaders.

PHÁT ĐỘNG
Cảm hứng từ tổ chức và chủ trương của Phong Trào Thiếu Sinh Quân Đạo Binh Xanh, hai vị đă có công đưa Phong Trào Đạo Binh Xanh Thế Giới vào sinh hoạt Công Giáo Tiến Hành Việt Nam tại Tổng Giáo Phận Los Angeles từ năm 1983 là ông Nguyễn Văn Hoạt và Nguyễn Hữu Toại, đă cùng nhau thành lập Phong Trào Thiếu Nhi Fatima Việt Nam ở hải ngoại từ năm 1984.
- Đoàn Thiếu Nhi Fatima Việt Nam được h́nh thành đầu tiên và sinh hoạt ở Cộng Đoàn Phục Sinh San Gabriel vào tháng 9/1984. Người lănh đạo tiên khởi cho Đoàn Thiếu Nhi Fatima này là Đoàn Trưởng Đặng Kim Nhung.
- Đoàn Thiếu Nhi Fatima Việt Nam được thành h́nh sau đó ở Cộng Đoàn Los Angeles. Tuy nhiên, Đoàn Los Angeles không sinh hoạt thường xuyên và tồn tại liên tục như Đoàn San Gabriel, cho đến năm 1988.
- Đoàn Thiếu Nhi Fatima Việt Nam thứ ba được thành lập năm 1985 là Đoàn Thánh Giuse ở West Covina. Oâng Nguyễn Duy Nghiêu đă có công trong việc thành lập Đoàn này.
Sau khi cô Đặng Kim Nhung, Liên Đoàn Trưởng đầu tiên của Liên Đoàn Thiếu Nhi Fatima Tổng Giáo Phận Los Angeles, dâng ḿnh cho Chúa tại ḍng kín Carmêlô ở Alhambra ngày 15/8/1988, anh Đào Đức Hùng Long thay cô làm Liên Đoàn Trưởng thứ hai, từ năm 1988 cho tới năm 1990. Liên Đoàn Trưởng thứ ba của Liên Đoàn là ông Nguyễn Văn Học, nhiệm kỳ 1990 – 1991.
Trong năm 1990, ông Nguyễn Hữu Toại cùng với sự cộng tác đắc lực của hai Liên Đoàn Trưởng là Trưởng Đào Đức Hùng Long và Trưởng Nguyễn Văn Học, đă thành lập thêm được ba đoàn theo thứ tự sau đây:
- Đoàn Thiếu Nhi Fatima Việt Nam thứ bốn thuộc Cộng Đoàn Thánh Phêrô ở Torrance được thành lập vào ngày thử Bảy 31/03/90. Chi Đoàn Trưởng ĐBX Nguyễn Đang đă cộng tác lập Đoàn này.
- Đoàn Thiếu Nhi Fatima Việt Nam thứ Năm thuộc Cộng Đoàn Đức Mẹ Mông Triệu ở El Monte được thành lập vào ngày Chúa Nhật 27/05/90. Chi Đoàn Trưởng ĐBX Nguyễn Ngọc Anh đă cộng tác lập Đoàn này.
- Đoàn Thiếu Nhi Fatima Việt Nam thứ sáu thuộc Cộng Đoàn Đức Mẹ Mân Côi Pomona được thành lập vào ngày thứ Bảy 06/10/1990.
Theo danh sách của các Đoàn nộp cho Tân BCH/LĐ (91-93) vào cuối năm 1991, tổng số đoàn viên Thiếu Nhi Fatima của Liên Đoàn là 620 em (El Monte: 60; Los Angeles: 85; Torrance: 100; San Gabriel: 110; West Covina: 125; và Pomona: 140).

HỢP THỨC HÓA

Cùng với ba đoàn thể Công Giáo Tiến Hành khác của Việt Nam thuộc Tổng Giáo Phận Los Angeles là Phong Trào Tông Đồ Fatima Thế Giới (ĐBX), Phong Trào Cursillo và Phong Trào Thiếu Nhi Thánh Thể, Phong Trào Thiếu Nhi Fatima đă được Giáo Quyền Tổng Giáo Phận Los Angeles, qua bản Nội Qui của Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam TGP/LA tháng 11, 1991, công nhận. Khoản 18 trong bản Nội Qui về “các Đoàn Thể Công Giáo Tiến Hành” tiết 3 có đề cập đến PT/TNF như sau:
“Uũy viên Thiếu Nhi Fatima: Cổ v và phối hiệp với các cộng đoàn để phát triển Phong Trào Thiếu Nhi Fatima. Liên kết với ủy viên Thiếu Nhi Thánh Thể và dưới sự hướng dẫn của vị tuyên úy trong các sinh hoạt về thiếu nhi”.
V́ được hợp thứ hóa như vậy, theo bản Nội Qui của Cộâng Đồng, Phong Trào Thiếu Nhi Fatima là một trong những thành phần chính thức hoạt động trong và cho Cộng Động Công Giáo Việt Nam tại Tổng Giáo Phận Los Angeles nói riêng và chính Tổng Giáo Phận Los Angeles nói chung. Bản Nội Qui viết thêm về vai tṛ và trách nhiệm của các vị lănh đạo các Hội Đoàn Công Giáo Tiến Hành, trong đó có Phong Trào thiếu Nhi Fatima, như sau:
- “20.4: Các chủ tịch các Hội Đoàn Công Giáo Tiến Hành cấp TGP đương nhiên là Uũy viên Hội đoàn của ḿnh tại Hội Đồng Giáo Dân Cộng Đồng…”.
- “21.3: Mỗi Hội Đoàn Công Giáo Tiến Hành cấpTổng Giáo Phận sẽ có hai cử tri là Chủ Tịch và một phó Chụ Tịch Nội Vụ (để bầu ban Đại diện)”.

TIẾN TR̀NH H̀NH THÀNH NỘI QUI
Ngày 30-8-1991

Ban Chấp Hành Liên Đoàn (theo văn thư bổ nhiệm tân LĐT của Cha Tuyên Uùy Lê Sơn Hà ngày 22-8-1991, và văn thứ Quyết Định Thành Lập Thành Phần BCH/LĐ nhiệm kỳ 1991-1993 của tân LĐT Cao Tấn Tĩnh) họp bàn để phác họa một “Đường Hướng Sinh Hoạt và Phát Triển của Tân BCH LĐ”, trong đó, có mục “Hoàn Tất Nội Qui”. Theo quyết định chung, Nội Qui sẽ phải hoàn tất trong ṿng 3 tháng, kể từ ngày tuyên thệ nhậm chức của Tân BCH/LĐ là ngày lễ Sinh Nhật Đức Mẹ, 8/9/1991, tức Nội Qui sẽ phải xong vào ngày lễ Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội, 8/12/1991. Cũng theo quyết định chung, ba vị được ủy thác cho việc soạn thảo là Phaolô Nguyễn Hữu Toại (bấy giờ c̣n là LĐP Giáo Huấn), Gioan Boscô Hồ Văn Hoài (LĐP Điều Hành) và Đa-Minh Cao Tấn Tĩnh (LĐT).

Ngày 5-10-1991

BCH/LĐ, các vị Cố Vấn và ĐT họp biểu quyết Nội Qui. Bản Nội Qui do LĐT soạn đă được chính thức sửa chữa và bổ khuyết trong phiên họp này.

Ngày 27-2-1992

Bản Nội Qui được biểu quyết ngày 5-10-1991 được đệ tŕnh Cha Tuyên Uùy duyệt xét và đă được Cha kư cho thử thi hành một thời gian cho đến ngày 8/9/1992 (cũng là thời gian chờ cho Thủ Bản được hoàn tất).

Ngày 1-3-1992

Bản Nội Qui bắt đầu được phổ biến, như Quyết Định của BCH/LĐ trong phiên họp ngày 4/1/1992, trong thành phần lănh đạo Liên Đoàn là Cha Tuyên Uùy, BCH/LĐ, qúi vị Cố Vấn và BCH các Đoàn.

TIẾN TR̀NH H̀NH THÀNH VÀ THỦ BẢN

30/08/1991:
Tân BCH/LĐ họp. Một trong những mục chính đă bàn đến là việc “Hoàn tất Nội Qui”. Ban hoàn tất Nội Qui gồm có ba người là LĐP/GH Nguyễn Hữu Toại, LĐP/ĐH Hồ Văn Hoài và LĐT Cao Tấn Tĩnh.

31/08/1991:
Ban hoàn tất Nội Qui họp với Cha Tuyên Uùy Lê Sơn Hà tại pḥng của Cha ở Pomona để bàn và chia việc hoàn tất Nội Qui.
- LĐT phụ trách soạn Nội Qui các phần: Chủ Trương và Mục Đích; Cơ Cấu và Tổ Chức; Quyền Hành và Trách Nhiệm.
- LĐP/GH phụ trách soạn Thủ Bản các phần; Lịch Sử của phong trào; Chương Tŕnh Thăng Tiến và những Biểu Hiệu của Phong Trào.
- LĐP/ĐH phụ trách Thủ Bản phần Nghiêm Tập.
- LĐT phụ trách Thủ Bản các phần linh tinh như: các kinh nguyện, các lễ nghi, các chương tŕnh sinh hoạt v.v…

01/02/1992:
Các phần Thủ Bản của Cố Vấn Nguyễn Hữu Toại (là LĐP/GH ngày 31/08/1991) soạn được đem ra tŕnh bày tổng quát cho Cha Tuyên Uùy, BCH/LĐ, qúi vị Cố Vấn và các Đoàn Trưởng.

01/03/1992:
Phần Nghiêm Tập do LĐP/ĐH soạn thảo được BCH/LĐ, quí vị Cố Vấn và các Đoàn Trưởng biểu quyết cho áp dụng một thời gian.

08/03/1992:
V́ lư do đặc biệt, các phần Thủ Bản của Cố Vấn nguyễn Hữu Toại được chuyển cho LĐT soạn thay, trử phần Những Biểu Hiệu của Phong Trào, Phần Lịch Sử của phong trào, phần chương tŕnh thăng tiến do LĐT soạn.

03/10/1992:
Đại Hội Canh Tân Phong Trào tại giáo xứ Pomona đă duyệt lại và biểu quyết những phần chính của cả Nội Qui (Quyền hành và trách nhiệm; cơ cấu và tổ chức) lẫn Thủ Bản (Các khóa huấn luyện huynh trưởng và sinh hoạt thường niên của liên đoàn).

05/12/1992:
LĐ/TNF/TGP/LA lần đầu tiên mừng lễ Quan Thày, Đức Mẹ Vô Nhiễm Nguyên Tội. Cuốn Cẩm Nang (Nội Qui và Thủ Bản) được phát hành vào dịp này.
 

 

Phần Phụ Trương:

 

LỜI TUYÊN THỆ CỦA VỊ PHỤ TRÁCH THIẾU NHI FATIMA
 


Lạy Mẹ Mân Côi Fatima, khi c̣n ở trần thế, Mẹ đă hết ḷng kính mến Con Thiên Chúa Làm Người và đă tận t́nh chăm sóc Thiếu Nhi Giêsu trong thời gian Người sinh trưởng ở Nazarét, cho đến khi Người chính thức xuất thân để bắt đầu thiết lập Vương Quốc Thiên Chúa trên trần gian, bằng việc rao giảng Tin Mừng Cứu Độ, bằng quyền năng cứu chữa, nhất là bằng cuộc Vượt Qua của Người.

Con là ________________________________________(tên thánh, tên họ và tên gọi), cảm nhận được ơn gọi Tông Đồ Giới Trẻ của ḿnh nơi Phong Trào Thiếu Nhi Fatima, con xin tuyên thệ, trước Cha Tuyên Úy Liên Đoàn (Phêrô Lê Sơn Hà), sẽ hết sức noi theo gương Mẹ trong việc phục vụ các em như một “tôi tớ của Thiên Chúa” (Lk 1:38).

Xin Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là nguồn sinh lực giúp con thực sự trở thành một người “tôi tớ trung thành và khôn ngoan” (Mt 24:45), để con có thể chu toàn trách nhiệm của một người Phụ Trách Đoàn Thiếu Nhi Fatima Đức Mẹ (Sầu Bi San Gabriel, Lộ Đức Los Angeles, Truyền Tin Torrance, Mông Triệu El Monte, Mân Côi Pomona). Amen.


Tại_______________________________Ngày______________





Kư tên: ____________________________________
 

 

V/v. Tuyên Hứa Lên Ngành

 

Kính gửi: Qúi Vị Phụ Trách và Các Đoàn Trưởng

Chiếu theo Nội Qui khoản 12 về việc lên ngành: “từ ngành này sang ngành khác”, một điều khoản chưa được phác họa thành một mục Thủ Bản nhất định để các đoàn đồng loạt thi hành theo đó. Sau đây là mấy gợi ư quan trọng:

Lư do lên ngành:
    V́ đoàn sinh đến tuổi thuộc ngành nào phải được thuộc về ngành đó. Về điều này xin xem lại khoản Nội Qui 5a, 6a, 7a và 8a liên quan đến tuổi của các ngành trong Phong Trào Thiếu Nhi Fatima.

Mục đích lên ngành:
    Để mỗi đoàn sinh tới tuổi chuyển ngành ư thức được tầm vóc khôn lớn của ḿnh liên quan đến việc thực hành theo gương role model của ḿnh. Về điều này xin xem lại cũng các khoản Nội Qui trên đây 5c-e, 6c-e, 7c-e và 8c-e liên quan đến việc học hỏi, thực hành và noi gương của mỗi ngành.

Điều kiện lên ngành:
    Là đoàn sinh đă chính thức tuyên hứa trong ngày sinh nhật cũng là ngày thành lập hằng năm của đoàn và phải đủ tuổi theo ngành tính theo ngày sinh. Bởi thế, các ngành trưởng có nhiệm vụ phải giữ kỹ lưỡng danh sách từng đoàn sinh trong ngành của ḿnh, để khi tới tháng đổi tuổi của đoàn sinh nào trong ngành của ḿnh th́ tŕnh với ban chấp hành theo tinh thần của các khoản Nội Qui 40c, 41c và 42c.

Thời điểm lên ngành:
    Có thể tổ chức mỗi tháng một lần vào cuối tháng hay đầu tháng cho các đoàn sinh ngành Aáu và Thiếu tới tuổi chuyển ngành, trừ trường hợp từ ngành Nghĩa lên ngành Trưởng (xin xem lại Cẩm Nang trang 43 tiết 3).

Chủ sự lên ngành:
    Theo Nội Qui khoản 13 th́ việc nhận lời tuyên hứa”dù mới hay cũ” đều do “các Cha Tuyên Uùy của Phong Trào các cấp hay các vị được Ngài ủy nhiệm thay thế Ngài”. Có thể áp dụng “vị được ủy nhiệm” trong khoản Nội Qui này cho vị phụ trách mỗi đoàn, tức vị có thể thay mặt Cha Tuyên Uùy Đoàn để nhận lời tuyên hứa lên ngành.

Địa điểm lên ngành:
    Không cần phải tổ chức nghi thức lên ngành trong Thánh Lễ như cho các tân đoàn sinh mỗi năm một lần vào ngày quan thầy hay sinh nhật của Đoàn. Nghi thức tuyên hứa lên ngành này có thể tổ chức ngoài trời, trong buổi sinh hoạt hằng tuần của đoàn, trước cờ đoàn và sự chứng kiến của cả đoàn.

Nghi thức lên ngành:
1. Chào cờ
2. Mười Điều Tâm Niệm
3. Đọc chung một số Kinh Mân Côi (thay v́ đọc riêng Ngành cho buổi học hỏi theo Ngành như Cẩm Nang trang 58 tiết 4 ấn định)
4. Đoàn trưởng tuyên bố nghi thức lên ngành và gọi tên đoàn sinh (do Ngành Trưởng cung cấp) của từng ngành lên trước cờ đoàn.
5. Ngành trưởng của ngành có đoàn sinh tuyên hứa lên ngành hô nghiêm tập chào vị chủ tọa nhận lời tuyên hứa lên ngành và sửa soạn cho đoàn sinh bắt đầu tuyên hứa lên ngành theo mẫu duy nhất (cho cả hai ngành Thiếu và Nghĩa trong Cẩm Nang trang 67).
6. Vị phụ trách Đoàn sinh lên ngành nhắc lại cho đoàn sinh lên ngành các phận sự của họ ở ngành mới trước khi chính thức nhận lời tuyên hứa của họ.
7. Các đoàn sinh lên ngành (nếu được) qùi xuống tuyên hứa lên ngành.
8. Đoàn trưởng cùng với ngành trưởng đổi ngành hiệu trên cầu vai đồng phục cho đoàn sinh mới lên ngành.
9. Đoàn sinh trong ngành Thiếu hay Nghĩa lên bắt tay đoàn sinh mới lên ngành của ḿnh, như một dấu hiệu yêu thương đón nhận nhau.
10. Đoàn vỗ tay mừng các đoàn sinh mới lên ngành để kết thúc nghi thức lên ngành.

Việc bắt đầu thi hành khoản Nội Qui về lên ngành cần được áp dụng càng sớm càng tốt, hay nhất là vào Năm Phong Trào Thiếu Nhi Fatima được 15 tuổi (1984-1999).


Tổng Giáo Phận Los Angeles ngày Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống 23-5-1999,




Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, LĐT.


Bản sao kính tŕnh Cha Tuyên Uùy Liên Đoàn, Ban Chấp Hành Liên Đoàn và lưu giữ trong hồ sơ của LĐ.
 

 

Các Khoản Nội Qui về Việc Qua Đời

 

 

"Đời sống con người chóng qua như cỏ, như bông hoa nở trong cánh đồng, một cơn gió thoảng cũng đủ làm nó biến đi, nơi nó mọc cũng không c̣n mang vết tích" (Đáp Ca Thánh Lễ An Táng). Vậy để xin "Chúa ban ơn cứu độ cho người công chính", mỗi khi có một phần tử trong Phong Trào qua đời, các phần tử c̣n sống cần phải thực hiện những việc yêu thương nhau cho đến cùng như sau:

 

A)    Đối với các phần tử phục vụ ở cấp Tổng Liên Đoàn (TLĐ) qua đời (như Cha Tuyên Úy Tổng Liên Đoàn, Tổng Liên Đoàn Trưởng và một trong những phần tử thuộc Ban Chấp Hành Tổng Liên Đoàn):

 

1.-    Phần tử của TLĐ sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh Lễ An Táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố đủ một tuần lễ, kể từ khi biết tin, và chung TLĐ sẽ dâng 1 Thánh Lễ cầu hồn cho phần tử quá cố.

 

2.-    Phần tử của Liên Đoàn (LĐ) sẽ đến tham dự Thánh Lễ An Táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố đủ 3 ngày, kể từ khi biết tin, và chung Liên Đoàn sẽ dâng/xin một Thánh Lễ cầu hồn đầy tháng cho phần tử quá cố.

 

3.-    Phần tử đại diện của Đoàn sẽ đến tham dự Thánh Lễ An Táng, các phần tử của Đoàn sẽ dâng mọi việc lành và kinh nguyện trọn 1 ngày để cầu cho phần tử quá cố, kể từ khi biết tin.

 

B)    Đối với các phần tử phục vụ ở cấp Liên Đoàn qua đời (như Cha Tuyên Úy Liên Đoàn, Liên Đoàn Trưởng và một trong những phần tử thuộc Ban Chấp Hành Liên Đoàn)

 

1.-    Phần tử của LĐ sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh Lễ an táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố đủ một tuần lễ, kể ừ khi biết tin, và chung LĐ sẽ dâng/xin một Thánh Lễ cầu hồn đầy tuần cho phần tử quá cố.

 

2.-    Phần tử Huynh Trưởng của Đoàn sẽ đến tham dự Thánh Lễ an táng, các phần tử của Đoàn sẽ dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện đủ 3 ngày để cầu cho phần tử quá cố, kể từ khi biết tin, và chung Đoàn sẽ dâng/xin 1 Thánh Lễ cầu hồn đầy tháng cho phần tử quá cố.

 

3.-    Phần ử của TLĐ sẽ đến tham dự Thánh Lễ an táng, dâng mọi việc lành và kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố trọn 1 ngày, kể từ khi biết tin.

 

C)    Đối với các phần tử phục vụ ở cấp Đoàn qua đời (như Cha Tuyên Úy Đoàn, Vị Phụ Trách Đoàn, và một trong những người trong Ban Chấp Hành Đoàn):

 

1.-    Phần tử huynh trưởng của Đoàn sẽ đến viếng xác, các phần tử của Đoàn sẽ ến tham dự Thánh lễ An Táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố đủ một tuần lễ, kể từ khi biết tin, và dâng 1 Thánh Lễ cầu hồn cho phần tử quá cố sau ngày chết 1 tuần. Riêng Cha Tuyên Úy và Vị Phụ Trách qua đời sẽ được Đoàn xin/dâng thêm 1 Thánh Lễ cầu hồn đầy tháng.

 

2.-    Phần tử của Liên Đoàn sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh Lễ an táng, dâng mọi việc lành cũng như kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố đỷ 3 ngày, kể từ khi biết tin, và chung LĐ sẽ dâng/xin 1 Thánh Lễ cầu hồn đầy tháng cho Cha Tuyên Úy Đoàn hay Vị Phụ Trách quá cố.

 

3.-    Các phần tử của TLĐ sẽ dâng mọi việc lành và kinh nguyện trọn 1 ngày để cầu cho phần tử quá cố, kể từ khi biết tin.

 

D)    Đối với các phần tử sinh hoạt tại Đoàn qua đời (như Huynh Trưởng và Đoàn Sinh đă tuyên hứa ở các Ngành):

 

1.-    Phần tử huynh trưởng của Đoàn sẽ đến viếng xác, các phần tử của Đoàn sẽ đến tham dự Thánh Lễ an táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho phần từ quá cố trọn 3 ngày, kể từ khi biết tin, và chung Đoàn sẽ xin/dâng một Thánh Lễ cầu hồn đầy tần cho phần tử quá cố.

 

2.-    Phần tử của LĐ sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh Lễ An Táng, dâng mọi vệc lành và kinh nguyện để cầu cho phần tử quá cố trọn 1 ngày, kể từ khi biết tin.

 

3.-    Phần tử của TLĐ sẽ dâng mọi việc lành và kinh nguyện trọn 1 ngày để cầu cho phần tử quá cố, kể từ khi biết tin.

 

E)    Đối với thân nhân ruột thịt của mọi phần tử trong Phong Trào qua đời (như cha mẹ hay chị em ruột thịt hoặc vợ/chồng con cái).

 

1.-    Phần tử thuộc cấp có thân nhân của phần tử ḿnh qua đời sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh Lễ An Táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho thân nhân quá cố của phần tử trong Đoàn ḿnh trọn 1 ngày, kể từ khi biết tin, riêng cha mẹ hay vợ chồng của phần tử trong Đoàn qua đời, Đoàn sẽ xin/dâng 1 Thánh Lễ cầu hồn.

 

2.-    Phần tử đại diện của Liên Đoàn, nhận được thông báo, sẽ đến tham dự Thánh Lễ an táng, và sẽ dâng kinh nguyện để cầu cho người quá cố.

 

G)    Đối với các phần tử đang sinh hoạt nhưng chưa chính thức gia nhập Phong Trào (như dự sinh hay dự trưởng) hay đă nghỉ sinh hoạt (trường hợp huynh trưởng hay các đoàn sinh đă chính thức tuyên hứa làm TNF ở mọi ngành).

 

Phần tử của Đoàn sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh Lễ an táng, dâng mọi việc lành cùng với kinh nguyện để cầu cho dự phần tử quá cố trong Đoàn của ḿnh, hay cho các phần tử quá cố đă tuyên hứa và sinh hoạt trong Đoàn song đă nghỉ, trọn 1 ngày, kể từ khi biết tin.

 

H)    Đối với các phần tử được Chúa và Mẹ dùng trong việc sáng lập, gầy dựng và phát huy Phong Trào qua đời.

 

1.-    Trong trường hợp không c̣n phục vụ Phong Trào, nếu được thông báo, phần tử đại diện sẽ đến viếng xác, tham dự Thánh lễ an táng, các phần tử trong Phong Trào sẽ dâng việc lành cùng với kinh nguyện đủ 3 ngày để cầu cho người quá cố, và chung Phong Trào sẽ xin/dâng 1 Thánh lễ cầu hồn cho phần tử quá cố.

 

2.-    Trong trường hợp vẫn c̣n đang phục vụ Phong Trào, dù trực tiếp hay gián tiếp, ngoài những ân huệ được hưởng theo cấp phần tử quá cố này không c̣n phục vụ phục vụ (được đề cập đến ở H.1. trên đây), c̣n được chung Phong Trào dâng/xin thêm 1 Thánh Lễ cầu hồn.

 

 

Ban hành tại Pomona ngày 15/8/12997, Lễ Mẹ Mông Triệu

 

 

Biệt chú:

 

1)     Nếu muốn, theo ân t́nh, các cấp vẫn có thể làm cho người quá cố hơn những ǵ được phác hoạ căn bản trên đây.

 

2)     Các khoản nội qui phụ thêm này được phác họa sau biến cố thân mẫu của Liên Đoàn Phó Điều Hành Trương Phước Trung qua đời ở Việt Nam. Biến cố thân phụ của Trưởng Hường và Mai thuộc Đoàn El Monte qua đời tại El Monte đă thúc đẩy thực hiện việc phác hoạ ra những khoản nội qui đây.

 

3)    Các khoản nội qui về hậu sự này đă được áp dụng đặc biệt cho những trường hợp sau đây: cho chị Huỳnh Vân Gái, Phụ Trách Đoàn San Gabriel, khi chồng chị qua đời năm 1998 ở Santa Ana, (khoản E); cho Cha Tuyên Úy Liên Đoàn Lê Sơn Hà, khi anh ruột của Cha qua đời ở Việt Nam năm 1999 (khoản E); cho chú Nguyễn Đang, Phụ Trách Đoàn Torrance, khi thân mẫu của chú qua đời năm 2000 (khoản E); cho Trưởng Hiền và Hương Đoàn El Monte, khi thân mẫu của hai trưởng này qua đời tại El Monte năm 2001 (khoản E); cho cô Ngọc Anh, Thủ Quĩ của Liên Đoàn (bấy giờ), khi thân phụ của cô qua đời ở El Monte năm 2002 (khoản E); cho cựu huynh trưởng Việt ở El Monte qua đời v́ tai nạn xe năm 2003 (khoản G).