TRÁI TIM MẸ - ĐIỂM HẸN THẦN LINH

 

 

Trái Tim Vô Nhiễm và Trái Tim Đồng Công 

 

Thiên Chúa vô cùng nhân từ và khôn ngoan đă ban cho con người một phương thế vô cùng hiệu nghiệm để con người hèn yếu tội lỗi có thể đến với Người là Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria. Đó là lư do vào lần hiện ra thứ ba ngày 13/7/1917, khi tiết lộ toàn bộ Bí Mật Fatima 3 phần cho 3 Thiếu Nhi Fatima biết, Mẹ Maria đă tiết lộ cốt lơi của Bí Mật Fatima này như sau: "Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng btôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới. Nếu điều Mẹ nói với các con đây được thực hiện th́ nhiều linh hồn được cứu rỗi và thế giới có ḥa b́nh".

 

Đúng thế, ở Fatima, Mẹ Maria đă tỏ Trái Tim Mẹ ra cho 3 Thiếu Nhi Fatima lần đầu tiên vào ngày 13/6/1917. Các em thấy Trái Tim Mẹ có một ṿng gai quấn chung quanh. Ṿng gai này, như Mẹ Maria cho chị Lucia biết vào lần hiện ra ngày 10/12/1925 ở Thành Pontevedra nước Tây Ban Nha, lúc chị đă là một nữ tu Ḍng Dorotheu, đó là những gai nhọn tội lỗi, những gai lộng ngôn và vô ơn của thành phần vong ân bội nghĩa hằng liên lỉ đâm vào Trái Tim Mẹ.

Như thế, nếu h́nh ảnh Trái Tim Mẹ bị lưỡi đ̣ng đâm thâu qua, như lời tiên tri của vị tư tế lăo thành Simeon báo trước cho Mẹ lúc Mẹ dâng Hài Nhi Giêsu ở Đền Thánh Giêrusalem sau 40 ngày sinh hạ của Người (x Lk 2:35), và quả thật Mẹ đă bị đúng y như vậy khi Mẹ đứng dưới chân thập giá Chúa Giêsu chứng kiến thấy cạnh sườn của Người bị lưỡi đ̣ng đâm vào (x Jn 19:25,34), một h́nh ảnh Trái Tim Đồng Công Cứu Chuộc của Mẹ đầy đau thương gây ra bởi chính Chúa Giêsu Con Mẹ, th́ h́nh ảnh Trái Tim Mẹ bị ṿng gai quấn chung quanh xâu xé liên quan tới nhân loại nói chung và Kitô hữu nói riêng, thành phần được Chúa Giêsu Kitô Con Mẹ cứu chuộc, nhưng lại là thành phần sống vô ơn bội nghĩa, thậm chí c̣n lộng ngôn phạm đến Người và đến Mẹ nữa.  

 

Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sở dĩ bị sâu xé bởi tội lỗi của thành phần Kitô hữu vong ân bội nghĩa là v́ Trái Tim Mẹ là Trái Tim Đầy Ơn Phúc, Trái Tim được Thiên Chúa ở cùng ngay từ khi Mẹ được hoài thai trong ḷng mẹ ḿnh, cũng là Trái Tim kính mến Chúa trên hết mọi sự, không hề làm mất ḷng Chúa bao giờ, trái lại, c̣n liên lỉ từng giây từng phút nên một với Chúa trong hết mọi sự, bằng tinh thần Nữ Tỳ Fiat - Xin Vâng của Mẹ (x Lk 1:38) và bằng tâm t́nh Magnificat - Ngợi Khen cảm tạ Ḷng Thương Xót Chúa của Mẹ (x Lk 1:46-49). Một khi được mật thiết kết hiệp với Chúa, nên một với Chúa th́ tất cả mọi đau khổ của Chúa cũng là của Mẹ, Mẹ đau cái đau của Chúa, thậm chí đau thay Chúa (khi tử thi của Người bị lưỡi đ̣ng đâm vào cạnh sườn). 

 

C̣n ai hơn Mẹ biết được Thiên Chúa yêu thương loài người là chừng nào và công ơn cứu chuộc của Người vô giá biết bao. Bởi vậy, Mẹ làm sao không thương loài người tội lỗi mà không hết ḷng hết sức ra tay cứu vớt họ bao nhiêu có thể. Mẹ không đau ḷng sao được khi thấy thành phần Kitô hữu đă được giá máu vô cùng châu báu của Con Mẹ cứu chuộc lại tỏ ra dửng dưng coi thường phần rỗi của ḿnh, thậm chí c̣n làm hư hoại công ơn cứu chuộc của Thiên Chúa nơi họ. Nếu ở tiệc cưới Cana Mẹ c̣n ra tay cứu vớt một trục trặc về vật chất nhỏ nhoi của đôi tân hôn th́ Mẹ c̣n lo cho phần rỗi của loài người nói chung và của Kitô hữu nói riêng biết là chừng nào. 

 

Nếu Mẹ đă đóng vai tṛ môi giới giữa con người và Thiên Chúa Con Mẹ ở tiệc cưới Cana, bằng cách tŕnh bày cho Con Mẹ biết t́nh trạng khiếm khuyết vô thức của con người và sau đó tự động giúp cho con người sửa soạn sẵn sàng đáp ứng tác động thần linh của Con Mẹ để Con Mẹ có thể tỏ ḿnh ra thế nào, trong công cuộc cứu giúp con cái Mẹ khỏi bị phá sản đức tin Kitô giáo Mẹ cũng làm y như thế, ở chỗ, Mẹ chủ động lợi dụng t́nh trạng khủng hoảng thiêng liêng vô thức đáng thương của con cái ḿnh để Con Mẹ nhờ đó được dịp tỏ ḿnh ra và nhờ đó con cái Mẹ được cứu độ.

 

Thế nhưng, ở tiệc cưới Cana Mẹ đă dùng thành phần phục tiệc giúp giải quyết t́nh trạng trục trặc cho tiệc cưới này thế nào th́ trong việc cứu độ các tội nhân cũng thế, Mẹ cũng dùng một số tâm hồn làm việc với Mẹ và cho Mẹ. Đó là lư do ngay vào lần hiện ra ở Fatima năm 1917, chưa xưng ḿnh là ai và cho biết đến để làm ǵ, Mẹ đă kêu gọi 3 Thiếu Nhi Fatima dâng ḿnh làm lễ tế cứu đời.

 

Nếu Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria liên quan tới thành phần tội nhân đáng thương, được tiêu biểu nơi ṿng gai tội lỗi lộng ngôn và vô ơn của họ quấn chung quanh xâu xé trái tim Mẹ thế nào th́ Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ cũng liên quan tới thành phần được Mẹ đặc biệt kêu gọi và tuyển chọn để trở thành một lực lượng cứu nhân độ thế như vậy.

 

Đó là lư do vào lần hiện ra thứ hai ngày 13/6/1917, Mẹ Maria đă nói với riêng Lucia là em thiếu nhi Fatima phải ở lại thế gian lâu hơn 2 em nhỏ hơn của ḿnh, v́ "Chúa Giêsu muốn dùng con để làm cho Mẹ được nhận biết và yêu mến" rằng "Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ là nơi cho con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa".

 

Bởi v́ Mẹ biết được rằng thành phần cảm tử quân của Mẹ sẽ trở thành mục tiêu quyết chiến của Satan và đồng bọn ngụy thần của hắn. Không phải hay sao, trong phần thứ ba của Bí Mật Fatima đă cho thấy thành phần hiến tế cứu đời này đă bị ám sát chết dưới chân cây thập tự giá trên ngọn núi dốc đứng để trở thành giá cứu chuộc cho "các linh hồn cần đến ḷng thương xót Chúa hơn"?

Cũng trong thị kiến về tử đạo trong phần ba của Bí Mật Fatima này chúng ta thấy thành phần Kitô hữu, đủ mọi tầng lớp Dân Chúa, từ giáo hoàng trở xuống giám mục, linh mục, tu sĩ và giáo dân, trước khi bị ám sát chết đă phải leo lên một ngọn núi dốc đứng, h́nh ảnh ám chỉ cuộc hành tŕnh đức tin hết sức khó khăn họ cần phải trải qua để có thể "theo Con Chiên đến bất cứ nơi nào cCon Chiên tới" (Rev 14:4), đó là chân cây thập tự giá của Người, nơi Mẹ Maria đă đứng để đồng công cứu chuộc với Người. Như thế, thành phần môn đệ trung kiên đích thực của Chúa Kitô ấy cũng chính là gịng dơi chính tông của Mẹ, hay nói ngược lại, gịng dơi chính tông của Mẹ chính là các môn đệ đích thực của Chúa Kitô. Đó là lư do Sách Khải Huyền đă xác định như sau: "Con rồng đi gây chiến với gịng dơi của người nữ, thành phần tuân giữ các mệnh lệnh của Thiên Chúa và làm chứng cho Chúa Giêsu" (Rev 12:17).

 

Vấn đề được đặt ra ở đây là làm thế nào để có thể trung kiên với Chúa cho tới cùng hầu xứng đáng làm môn đệ của Người và là gịng dơi chính tông của Mẹ Maria? Thế nhưng, muốn trở thành môn đệ của Người phải được Người kêu gọi (x Jn 15:16). Tuy nhiên, không phải hễ ai được Người kêu gọi đều cũng đến với Người đâu. Theo mạc khải thần linh và kinh nghiệm tu đức, có thế nói đến với Chúa là một việc quá dễ nên rất khó.

 

 

Đến với Chúa: dễ hay khó?

Thật vậy, trước hết, đến với Chúa là việc quá dễ. Bởi v́ chính Chúa đă dọn đường mở lối thênh thang cho con người có thể đến cùng Người. Ở chỗ, "Thiên Chúa là thần linh" (Jn 4:24), "vô h́nh" (Col 1:15), "đă trở nên hữu h́nh" (1Jn 1:2), "đă hóa thành nhục thể và ở giữa chúng ta" (Jn 1:14), đến độ chúng ta có thể nh́n thấy dung nhan của Người, nghe thấy tiếng nói của Người và chạm đến thân xác của Người (x 1Jn 1:2-3). Người đă trở thành một con người như chúng ta, giống chúng ta mọi đàng ngoại trừ tội lỗi (x Heb 4:15). Thậm chí Người là Đấng vô tội mà lại trở thành tội lỗi v́ chúng ta (x 1Cor 5:21).

 

Người đă "đến để t́m kiếm và cứu vớt những ǵ bị hư hoại" (Lk 19:10), và vui mừng vác lên vai con chiên lạc Người vất vả t́m măi mới được trở về (x Lk 15:5). Tóm lại, Thiên Chúa đă "yêu thương con người cho đến cùng" (Jn 13:1), tới độ, nếu "Đấng đă không dung tha cho Con ḿnh một đă phó nộp Người v́ tất cả chúng ta th́ làm sao Ngài lại không ban cho chúng ta tất cả mọi sự cùng với Người chứ?" (Rm 8:32). Như thế không phải là đến với Chúa quá dễ hay sao: Thiên Chúa đă không tiếc Con Một là bản thân ḿnh th́ c̣n tiếc ǵ với chúng ta nữa, có thể nói Người thương yêu chúng ta c̣n hơn cả Con của Người nữa ḱa.

 

Qua mầu nhiệm nhập thể của Con ḿnh, Vị Thiên Chúa Hóa Công vô cùng cao cả và toàn thiện đă hạ giáng xuống ngang hàng với loài người tạo vật vô cùng hèn hạ chúng ta: "Tuy thân phận là Thiên Chúa nhưng Người đă không tự cho ḿnh ngang hàng với Thiên Chúa song Người đă tự hạ ra như không trong thân phận tôi đ̣i, nên giống con người" (Phil 2:6-7). Như thế vẫn chưa đủ đối với Người. V́, qua mầu nhiệm tử giá của Chúa Kitô, Người c̣n xuống tới tận bên dưới vực thẳm khốn nạn của loài người tội lỗi chúng ta nữa: "Người đă vâng lời cho đến chết, cho dù chết trên thập tự giá" (Phil 2:8). Chính v́ Người c̣n xuống tới tận bên dưới vực thẳm khốn nạn của loài người tội lỗi chúng ta nữa, mà không một linh hồn nào có thể sa xuống hỏa ngục được: Thánh Giá của Người như cái chặn ngang ở ngay giữa vực thẳm tội lỗi và hỏa ngục, bởi thế, tội nhân nào có sa ngă sâu xa nặng nề đến mấy chăng nữa cũng phải chạm phải cây Thánh Giá cứu độ này trước khi rơi xuống hỏa ngục, và chỉ có linh hồn nào cố t́nh muốn xuống hỏa ngục mới lọt xuống đó được mà thôi. 

 

Biên giới ngăn cách giữa thiên đàng và hỏa ngục là ǵ nếu không phải là cái chết của con người. Và cửa hoả ngục đây là ǵ nếu không phải, ở một nghĩa nào đó, là chính thập giá Chúa Kitô. Tại sao? Tại v́ hỏa ngục làm ǵ có cửa. Nó là một ngục thẳm há cửa miệng (x Mt 16:18) thật rộng lúc nào cũng muốn ăn tươi nuốt sống các linh hồn. Nó là một vực thẳm lúc nào con người cũng có thể rơi xuống đó bằng những trọng tội không kịp ăn năn thống hối của ḿnh khi đột nhiên vĩnh viễn ra khỏi đời này. Nếu nó có cửa th́ phải được thường trực để mở ra đón nhận các linh hồn nào bị rơi xuống đó. May thay cửa ấy lại là thập giá Chúa Kitô. Thập giá Chúa Kitô có thể ví là cửa hỏa ngục ở chỗ, tự bản chất, thập giá là tiêu biểu cho tội lỗi và chết chóc, tức những ǵ thuộc về hỏa ngục, những ǵ do ma quỉ gây ra cho con người ngay từ ban đầu. Thế nhưng, thập giá đă trở thành Thánh Giá khi Chúa Kitô tử nạn trên đó. V́ thế, Thánh Giá đă cứu độ con người và trở thành cửa hỏa ngục, ở chỗ đóng hỏa ngục lại, một mặt khống chế quyền lực Satan và bọn ngụy thần của hắn (x Rev 20:1-3), một mặt ngăn cản loài người cho khỏi bị đời đời lọt xuống đó hay lọt vào đó. Câu "dù cửa hỏa ngục cũng thể nào phá được" (Mt 16:18) có thể hiểu là dù sự dữ và chết chóc cũng không thể nào phá được Giáo Hội, điển h́nh là trường hợp của Giáo Hội bị bách hại ở khắp nơi và ở mọi thời đại nhưng chẳng những không bị tiêu diệt mà c̣n phát triển hơn nữa.

 

Thiên Chúa xuống tới tận bên dưới vực thẳm khốn nạn của loài người tội lỗi chúng ta không phải chỉ để ngăn chặn chúng ta vô cùng mù quáng rơi xuống hỏa ngục, mà c̣n, qua mầu nhiệm phục sinh và thăng thiên của Người, Người muốn nâng chúng ta lên, cho chúng ta được hiệp thông thần linh với Người, thông phần vào sự sống vinh phúc của Người và bản tính toàn thiện của Người. Nhờ đó, nhờ Thánh Linh của Người và Giáo Hội của Người, chúng ta được trở nên hiện thân sống động của Người, để qua chứng từ của chúng ta, một cành nho gắn liền với thân nho, muôn vàn hoa trái thiêng liêng là các linh hồn được tái sinh trong Chúa Kitô. Nếu con người không cần phải lên trời mới có thể t́m thấy Thiên Chúa, trái lại, tự nhiên ở nguyên một chỗ, một chỗ sâu thăm thẳm như mất hút trong cơi đời đời, sát cận với hỏa ngục, c̣n được chính Thiên Chúa đến t́m kiếm và cứu vớt, bảo vệ và yêu thương ấp ủ cho đến cùng th́ đến với Chúa quả thực là một việc quá dễ dàng, không phải hay sao?!

 

Tuy nhiên, theo mạc khải thánh kinh và kinh nghiệm tu đức, đến với Chúa v́ quá dễ nên rất khó. Thật vậy, vấn đề ở đây là: nếu Thiên Chúa thần linh vô h́nh không hạ giáng trở nên hữu h́nh th́, như trước khi Chúa Kitô giáng sinh cho thấy, loài người, tự bản chất vốn sống theo tín ngưỡng, chỉ biết tôn thờ đa thần theo óc tượng tượng chủ quan của ḿnh, suy tôn ngẫu tượng do chính ḿnh đúc tạo nên, như thể tạo vật dựng nên tạo hóa chứ không phải Tạo Hóa dựng nên tạo vật nữa. Ngược lại, khi Thiên Chúa giáng sinh làm người như mọi người th́ họ lại không chấp nhận Người, bởi họ không thể tin được rằng Thiên Chúa có thể làm điều ấy, Thiên Chúa làm sao lại là người được, nhất là làm sao biết được con người nào ấy là chính Thiên Chúa nhập thể. Như đă từng xẩy ra nơi trường hợp của Nhân vật Lịch Sử mang tên Giêsu Nazarét, một con người đă bị dân Do Thái của Người nói chung và thành phần lănh đạo dân này nói riêng, cho đến nay sau 2000 năm, phủ nhận, lên án Người là kẻ lộng ngôn phạm thượng dám cho ḿnh ngang hàng với Thiên Chúa và là Con Thiên Chúa (x Mt 26:63-66), nên họ đă dùng tay dân ngoại đóng đanh Người vào thập tự giá.

 

Chẳng cần nói đâu xa, chính thành phần tông đồ được Người tuyển chọn để ở với Người hầu sau này có thể trở thành những chứng nhân tiên khởi của Người và cho Người cũng thế. Tại sao các vị lại xin Người tăng thêm đức tin cho các vị chứ (x Lk 17:5), nếu không phải các vị chưa hoàn toàn tin vào Thày của các vị như các vị cần phải có hay sao? Nếu các vị đă thật sự và hoàn toàn tin "Thày là Đức Kitô, Con Thiên Chúa hằng sống" (Mt 16:16), như vị trưởng tông đồ đoàn là Phêrô tuyên xưng và được Thày khen là chính xác như mạc khải thần linh (x Mt 16:17), th́ tại sao một trong 12 vị là Giuđa Íchca đă trắng trợn phản nộp Thày ḿnh, và khi Người vừa mới bị bắt trong Vườn Cây Dầu vào đêm Thứ Năm Tuần Thánh "tất cả đều bỏ Người mà tẩu thoát" (Mk 14:50), nhất là chính vị tông đồ hăng say nhất thế quyết dù có chết cũng không bỏ Thày cũng đă phũ phàng chối bỏ Thày ḿnh dẫu có mới được báo trước cho biết hành động này của vị ấy?

 

Như thế không phải hay sao đến với Chúa rất khó. Đó là lư do khi nghe xong bài giảng về Thánh Thể đă có "nhiều môn đệ bỏ Người mà đi" (Jn 6:66) và đó cũng là lư do chính Chúa Giêsu đă khẳng định: "Không ai đến được với Tôi mà không được Cha là Đấng sai Tôi lôi kéo" (Jn 6:44) hay "không ai có thể đến cùng Tôi, nếu Cha Tôi không ban phép" (Gioan 6:65).

 

Trong đời sống tu đức của Kitô hữu chúng ta cũng thế. Về phương diện tiêu cực là xa lánh tội lỗi, chúng ta thấy đến với Chúa thật là khó chứ không dễ. Ở chỗ, chúng ta làm sao có thể đọc Kinh Lạy Cha là "và tha nợ chúng con như chúng con cũng tha kẻ có nợ chúng con" khi ḷng chúng ta c̣n đầy căm hờn muốn trả thù, không thể thứ tha, trong khi chúng ta được Người tha thứ cho chúng ta mỗi lần chúng ta thành tâm thống hối ăn năn xưng tội, cho dù chúng ta lần nào cũng cố t́nh phạm cùng một tội và là một tội tầy trời! Và làm sao chúng ta có thể làm sao rước lấy Người trong Bí Tích Thánh Thể trong khi tâm hồn chúng ta đang mắc trọng tội, chưa kịp xưng tội hay không thể xưng tội, như trường hợp chúng ta sống đời hôn nhân bất hợp pháp, một trường hợp nếu muốn được tha tội cần phải chừa tội, phải dứt khoát loại bỏ cuộc sống hôn nhân bất chính ấy, trong khi chúng ta không thể bỏ hay khó ḷng mà bỏ được! Quả thực đến với Chúa rất khó!

 

Chưa hết, về phương diện tích cực, liên quan tới việc tập nhân đức và sinh hoa kết trái thiêng liêng, "nên trọn lành như Cha trên trời là Đấng trọn lành" (Mt 5:48), Kitô hữu chúng ta, thành phần được coi là công chính hay đạo đức, cũng khó ḷng đến với Chúa, Đấng luôn muốn họ sống đời tận hiến cho Người, hoàn toàn tin tưởng phó thác mọi sự trong ư nhiệm quan pḥng thần linh của Người, tùy Người muốn làm ǵ làm nơi họ, nhờ đó họ có thể thông phần vào cuộc tử nạn của Người, trải qua với Người những lúc "buồn đến chết được" trong Vườn Cây Dầu (x Mt 26:38), những lúc bị Thiên Chúa phũ phàng bỏ rơi (x Mt 27:46). Thường thấy rất ít linh hồn, nếu không muốn nói là rất hiếm tâm hồn tiến đến được tầm mức tu đức thần hiệp siêu việt này, ngoài trự các thánh nhân, như Thánh Gioan Thánh Giá, Thánh Têrêsa Avila, Thánh Thérèse Lisieux, Thánh Faustina, đặc biệt là trường hợp của Chân Phước Têresa Calcutta, vị đă sống trong tăm tối đức tin liên tục gần nửa đời người để có thể thông phần với và làm giăn đi cơn khát núi sọ của Chúa Kitô.

 

Rebecca với Giacóp

 

Phải công nhận rằng đến với Chúa có vẻ dễ mà thật là khó. Dễ ở đây là dễ về phía Thiên Chúa là Đấng vô cùng nhân từ, Đấng đă tự động chẳng những mở đường cho con người có thể đến với Người mà c̣n làm hết cách để con người có thể đến với Người nữa, đạt đến Người nữa. Nếu một tác động của Chúa Kitô, Vị Thiên Chúa hóa thân làm người, nhất là tác động khổ nạn và tử giá, có thể cứu chuộc được cả triệu triệu tỷ tỷ thế giới loài người tội lỗi, th́ không một con người nào, dù tội lỗi đến đâu đi nữa, có thể phạm tội nhiều hơn và nặng hơn cả tỷ tỷ triệu triệu thế giới tội lỗi ấy, để ơn cứu chuộc của Người không thể tha thứ, th́ quả thực không một linh hồn nào có thể hư đi đời đời nếu chính họ không cố t́nh muốn sa hỏa ngục.

 

Tuy nhiên, đến với Chúa, đối với con người, lại là một việc vô cùng khó khăn. Ở chỗ, trước hết, làm sao có thể nhận ra vị Thiên Chúa chân thật duy nhất đă tỏ ḿnh ra trong mạc khải Thánh Kinh, nhờ đó và sau đó mới có thể biết được đâu là những ǵ Người muốn và đẹp ḷng Người để đáp ứng và chu toàn. Bằng không, ngay chính lúc chúng ta chân thành nhất và tưởng là mến Chúa nhất lại là lúc chúng ta phạm đến Người nhất và làm mất ḷng Người nhất. Điển h́nh là trường hợp của Thánh Phêrô, hoàn toàn v́ yêu Thày, đă mạnh dạn và ân cần khuyên can Người đừng chấp nhận con đường khổ nạn và tử giá của thân phận Đấng Thiên sai làm theo ư Cha là Đấng sai Người, đă bị Người thậm tệ quở trách: "Quân Satan, hăy xéo đi cho khuất mắt Ta... Ngươi chỉ làm cớ cho Ta vấp phạm. Ngươi không biết suy xét theo tiêu chuẩn của Thiên Chúa mà chỉ suy nghĩ theo kiểu cách trần gian thôi" (Mt 16:23).

 

Trong tất cả loài người, chỉ có một ḿnh vị "hoài thai vô nhiễm nguyên tội" (danh hiệu Mẹ Maria tự xưng ḿnh ở Lộ Đức ngày 25/3/1858), nhờ luôn suy niệm trong ḷng những dấu chỉ thời đại được Chúa tỏ ra cho Mẹ (x Lk 2:19,51) cũng như nhờ được Thánh Linh bao phủ (x Lk 1:35), Đấng thấu suốt mọi sự nơi Thiên Chúa (x 1Cor 2:10), mới thực sự và hoàn toàn biết được ư Chúa muốn ǵ và nhờ đó chính bản thân Mẹ đă liên lỉ đầy ơn phúc ở chỗ làm đẹp ḷng Chúa mọi bề như Chúa Giêsu Con Mẹ (x Mt 3:17) đáng làm gương và lắng nghe (x Mt 17:5). Về phần ḿnh, Mẹ Maria cũng biết rằng Mẹ được đầy ơn phúc là để chia sẻ cho con cái, và Mẹ c̣n muốn ǵ hơn là thấy con cái ḿnh được cứu độ, có thể đến với Thiên Chúa.

 

Nếu kể đến thành phần nào có thể đến với Chúa được th́ trước hết và trên hết là thành phần trẻ nhỏ, như chính Chúa Giêsu đă khẳng định khi bảo các tông đồ rằng: "Hăy để các trẻ nhỏ đến cùng Thày. Đừng ngăn cản chúng.  Nước Thiên Chúa thuộc về những người giống như chúng" (Mt 19:14). Thế nhưng, v́ quá nhỏ (bất lực), tự ḿnh các con trẻ không thể nào đến với Chúa được, như cùng đoạn Phúc Âm này cho thấy: "được mang đến với Người để Người đặt tay nguyện cầu trên chúng" (Mt 19:13). Vậy ai dẫn chúng đến với Chúa hay mang chúng tới với Người, nếu không phải là mẹ của chúng, với cử chỉ bế chúng trên tay hay ôm chúng trong ḷng?

 

Trong đường thiêng liêng cũng vậy, để đến được với Chúa, con người nói chung và Kitô hữu nói riêng cần phải được mang đến với Người, tức cần phải "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" (Mt 18:3), ở chỗ, cần hai cánh tay từ mẫu của một người mẹ ẵm bồng. Như thế, có thể nói, "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" chính là sống trong ṿng tay của Mẹ Maria, là tận hiến cho Mẹ và tin tưởng phó thác nơi Mẹ, ngoan ngoăn nghe theo lời Mẹ dạy, như trường hợp của Giacóp với mẹ ḿnh là bà Rebecca, người mẹ đă giúp cho đứa con gần gũi quấn quít bên mẹ này chiếm được phúc lành của cha, bằng chính những ǵ bà chỉ bảo và bày ra cho nó.

 

Thật vậy, nơi câu truyện về hai mẹ con này (x Gen 27:1-29) cho thấy, người mẹ biết được người cha thích ǵ nhất đă chẳng những nói với người con yêu quí của ḿnh biết mà c̣n làm sẵn cho nó những ǵ nó không biết và không làm được cho bố nó ăn hầu nó được bố chúc lành cho. Ở đây có hai chi tiết cần lưu ư, trước hết là chi tiết Giacóp cần phải mặc áo lông lá giống như tay chân của Esau anh ḿnh hầu người cha tưởng đó là người anh, và chi tiết thứ hai đó là bà mẹ dọn bữa cho người bố và người con chỉ việc đi bắt con thú mẹ chỉ ở trong chuồng rồi sau đó bê mâm cỗ mẹ nấu lên cho bố ăn chứ không phải làm ǵ khác. Về chi tiết thứ nhất có thể áp dụng và hiểu ngầm là Mẹ Maria sẽ lấy chính các công nghiệp của Chúa Giêsu mà Mẹ được dồng công để bao phủ con cái dại khờ tội lỗi của ḿnh hầu Chúa Cha nh́n thấy Chúa Giêsu nơi họ mà hài ḷng, và Mẹ Maria bảo con cái ḿnh dâng lên Thiên Chúa tất cả những ǵ Ngưới thích nhất là công nghiệp đầy ân phúc của Mẹ. 

 

Như thế, qua câu truyện của tổ phụ Giacóp và mẹ ḿnh là bà Rebecca, chúng ta thấy, muốn đến với Chúa, muốn sống đẹp ḷng Chúa, muốn được hạnh phúc đời đời chẳng những cần Chúa Giêsu là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người" (1Tim 2:5) mà c̣n cả Mẹ Maria là Đấng Đồng Công Cứu Chuộc nữa, Đấng có một Trái Tim chẳng những Đau Thương bởi lưỡi gươm đâm thâu qua khi Mẹ đứng dưới chân thánh giá Chúa Giêsu, mà c̣n tan nát v́ tội lỗi của Kitô vong ân bội nghĩa với công ơn cứu chuộc của Con Mẹ, một Trái Tim là nơi cho tội nhân nương náu và là đường đưa thành phần con cái ưu tuyển của Mẹ đến cùng Thiên Chúa.

 

Thật vậy, câu truyện về hai mẹ con này (x Gen 27:1-29) cho thấy, người mẹ biết được người cha thích ǵ nhất đă chẳng những nói với người con yêu quí của ḿnh biết mà c̣n làm sẵn cho nó những ǵ nó không biết được và không làm được cho bố nó ăn hầu nó được phúc lành của bố. Ở đây có hai chi tiết đặc biệt cần lưu ư, trước hết là chi tiết Giacóp cần phải mặc áo lông lá giống như tay chân của Esau anh ḿnh, hầu người cha tưởng đó là người anh mới chúc phúc cho, và chi tiết thứ hai đó là bà mẹ dọn bữa cho người bố và người con chỉ việc đi bắt con thú mẹ chỉ ở trong chuồng rồi sau đó bê mâm cỗ mẹ nấu sẵn lên cho bố ăn để được bố chúc phúc. Về chi tiết thứ nhất có thể áp dụng và hiểu ngầm là Mẹ Maria sẽ lấy chính các công nghiệp của Chúa Giêsu mà Mẹ được đồng công và ban phát để bao phủ thành phần con cái dại khờ thấp hèn tội lỗi của ḿnh hầu Chúa Cha nh́n thấy Chúa Giêsu nơi họ mà hài ḷng, và Mẹ Maria bảo con cái ḿnh dâng lên Thiên Chúa tất cả những ǵ Người thích nhất và ưng ư nhất bởi công nghiệp đầy ân phúc của Mẹ. 

 

Tóm lại, để chẳng những đến được với cha và được cha chúc phúc cho, Giacóp chỉ cần nghe lời mẹ bảo: 1- ra chuồng bắt những con thú như mẹ dặn, 2- mặc áo có lông tay vào cho giống tay anh của ḿnh như mẹ bày; 3- bê mâm cỗ lên cho cha ăn và hầu cha như mẹ dọn sẵn. Như thế, về phần Kitô hữu, chỉ cần ở với Mẹ, quấn quít với Mẹ nên được Mẹ thương và chỉ cho biết tất cả bí mật của Thiên Chúa, để nhờ ngoan ngoăn nghe theo lời Mẹ chỉ bảo th́ chắc chắn đến được với Cha trên trời, và được hiệp thông thần linh với Người. Ở tiệc cưới Cana, nhóm phục tiệc trước khi "làm theo những ǵ Người bảo" (Jn 2:7) là đổ nước đầy các chum cho Người hóa nước lă thành rượu ngon, họ đă phải nghe lời Mẹ hướng dẫn rồi.

 

Như thế, qua câu truyện của tổ phụ Giacóp và mẹ ḿnh là bà Rebecca, chúng ta thấy, muốn đến với Chúa, muốn sống đẹp ḷng Chúa, muốn được hạnh phúc đời đời chẳng những cần Chúa Giêsu là Đấng trung gian duy nhất giữa Thiên Chúa và loài người" (1Tim 2:5) mà c̣n cả Mẹ Maria là Đấng Đồng Công Cứu Chuộc nữa, Đấng có một Trái Tim chẳng những Đau Thương bởi lưỡi gươm đâm thâu qua khi Mẹ đứng dưới chân thánh giá Chúa Giêsu, mà c̣n tan nát v́ tội lỗi của thành phần Kitô hữu vong ân bội nghĩa với công ơn cứu chuộc của Con Mẹ, một Trái Tim là nơi cho tội nhân nương náu và là đường đưa thành phần con cái ưu tuyển của Mẹ đến cùng Thiên Chúa. Nếu Trái Tim Mẹ, nhờ đức tin tuân phục, đă thụ thai và cưu mang Lời Nhập Thể là quả phúc của ḷng Mẹ th́ Trái Tim Mẹ chính là khuôn đúc Chúa Kitô, và v́ thế linh hồn nào càng được Mẹ ấp ủ kỹ lưỡng mật thiết trong Trái Tim Mẹ chắc chắn cũng sẽ được khuôn đúc thành một Chúa Kitô khác một cách mau chóng và vô cùng tuyệt hảo.

 

Trái Tim Vô Nhiễm - Điểm Hẹn Thần Linh

 

Tóm lại, chúng ta có thể xác tín về Trái Tim Vô Nhiễm: Nơi Con Nương Náu - Đường Đến Với Chúa như thế này:

 

1.     Mẹ đầy ơn phúc, không phải chỉ v́ được cưu mang và cho Con Thiên Chúa bú (x Lk 11:27) mà nhất là v́ đă tin (x Lk 1:45), nghĩa là, về phần tiêu cực, Mẹ không hề làm mất ḷng Chúa một tí nào, trái lại, về phần tích cực, Mẹ luôn làm đẹp ḷng Chúa, được ơn nghĩa với Chúa (x Lk 1:30).

2.     Mẹ liên lỉ sống đẹp ḷng Chúa ở mọi nơi và trong mọi lúc là nhờ Mẹ luôn tỉnh thức, luôn ghi nhớ mà suy niệm trong ḷng (x Lk 2:19,51) những ǵ Thiên Chúa tỏ ra cho Mẹ để có thể đáp ứng ngay đúng ư của Ngài, đến độ Mẹ có thể biết Chúa muốn ǵ, bởi Mẹ lúc nào cũng tràn đầy Thánh Linh, Đấng thấu suốt mọi sự trong thâm cung của Thiên Chúa (x 1Cor 2:10-11), nhờ đó, như bà Rebecca, Mẹ hướng dẫn con cái Mẹ sống đẹp ḷng Chúa như Mẹ.

 

3.     Chính bản thân Mẹ hay Trái Tim Vô Nhiễm của Mẹ là Điểm Hẹn Thần Linh, nơi Thiên Chúa đă đến với loài người và chờ họ ở đó để họ có thể gặp Ngài là “quả phúc của ḷng Mẹ” (Lk 1:42). Nếu Chúa Kitô là Mặt Trời Công Chính, th́ theo Cựu Ước, Mẹ tràn đầy Thiên Chúa tới độ, Mẹ “rực rỡ như mặt trời" (Diễm T́nh Ca 6:10), và theo Tân Ước, Mẹ "mặc mặt trời" (Rev 12:1).

 

4.     Mẹ đầy ơn phúc không phải để cho một ḿnh Mẹ mà là cho chung loài người. Bởi thế, mỗi khi chúng ta đọc “Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con là kẻ có tội” là Mẹ được nhắc nhở, được tác động và hết sức cảm động không thể không ra tay cứu giúp chúng ta là thành phần con cái của Mẹ, nhất định không thể nào để chúng ta hư đi.

 

5.     Nếu ở tiệc cưới Cana là nơi chỉ quen biết với Mẹ mà Mẹ Maria c̣n tự động can thiệp vào một t́nh huống nhỏ mọn về vật chất, th́ Mẹ làm sao có thể không lo đến phần rỗi vô cùng cao quí của thành phần con cái Mẹ! Nếu ở tiệc cưới Cana chủ tiệc và đôi tân hôn không biết ḿnh thiếu rượu mà Mẹ c̣n để ư tới, th́ Mẹ làm sao không ân cần chăm sóc cho những đứa con biết ḿnh bé mọn yếu đuối dại khờ nên tự nguyện tận hiến cho Mẹ! Nếu ở tiệc cưới Cana người ta cho dù có biết ḿnh thiếu rượu cũng chẳng biết Mẹ là ai mà kêu cầu mà Mẹ c̣n tự động ra tay cứu giúp, thỉ Mẹ làm sao chê chối lời kêu cầu của con cái Mẹ chứ!

 

6.     Mẹ cảm thấy có trách nhiệm hơn bao giờ hết đối với chung con cái của ḿnh, nhất là với những đứa con tận hiến cho Mẹ. Mẹ sẽ nhận lấy họ như của riêng Mẹ và của quí của Mẹ. Mẹ sẽ luôn chăm sóc họ và, như Rebecca đối với Giacóp, Mẹ chẳng những chỉ cho họ biết Chúa muốn ǵ mà làm theo. Mẹ thậm chí c̣n làm thay cho họ những ǵ họ không làm được, để họ được hưởng công của Mẹ là đệ nhất tạo vật về ân sủng được Chúa yêu thích nhất. Mẹ chắc chắn không muốn bị thành phần con cái đă thành tâm tận hiến cho Mẹ bắt đền v́ Mẹ lơ là với phần rỗi của họ hay để họ bị hư đi.

 

7.     Ở Fatima Mẹ Maria không hề nói đến hai chữ "tận hiến" cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ, ngoại trừ điều kiện cần phải dâng hiến Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ bởi Đức Thánh Cha hiệp cùng hàng giáo phẩm của Giáo Hội Công giáo hoàn vũ, như Mẹ Maria cho chị Lucia biết ư định này của Thiên Chúa vào ngày 13/6/1929 ở Thành Tuy nước Tây Ban Nha. Tuy nhiên, một trong những lư do chính yếu "Thiên Chúa muốn thiết lập ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ trên thế giới", như Mẹ tiết lộ ở ngay đầu phần thứ hai của Bí mật Fatima ngày 13/7/1917, đó là v́, như Mẹ nói với riêng chị Lucia ngày 13/6/1917, "Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ sẽ là nơi cho con nương náu và là đường đưa con đến cùng Thiên Chúa". Nghĩa là Thiên Chúa muốn Kitô hữu hăy đến với Mẹ, tận hiến cho Mẹ.

 

8.     Nếu Thiên Chúa hóa thành nhục thể nơi Mẹ Maria, đă đến với loài người qua Mẹ, th́ loài người không c̣n cách nào khác, toàn hảo nhất, nhanh chóng nhất, an toàn nhất và ngắn tắt nhất đđến cùng Thiên Chúa và gặp được Ngài ngoại trnhờ Mẹ Maria. Nếu Satan và bọn ngụy thần (x Rev 12:4,7) v́ chống lại ư định nhập thể của Thiên Chúa nơi một người nữ có một bản tính hoàn toàn thấp hèn hơn hắn đă bị mất chỗ đứng của ḿnh trên trời th́ quả thật "hoán cải và trở nên như trẻ nhỏ" (Mt 18:3) chính là thành thực sùng kính Mẹ Maria, và tin tưởng tận hiến cho Mẹ là sống đời bé nhỏ vậy: “Con mun sống một đời thơ ấu măi, để Mẹ bồng Mẹ ấp ủ nâng niu. Như Giêsu con say mến Mẹ nhiều, bên ḷng Mẹ chứa cả trời hạnh phúc...” (bài hát trang 272).

 

Bài nói đúc kết Cuộc Tĩnh Tâm “Hăy Đến Với Cha”

Lễ Ḿnh Máu Thánh Chúa Giêsu Chúa Nhật 26/6/2011

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL