Thánh Tâm Chúa Giêsu

 

 

V

ề hai truyền thống đạo đức trong Giáo Hội, một cũ liên quan tới Thánh Tâm Chúa – Sacred Heart, và một mới liên quan tới Ḷng Thương Xót Chúa – Divine Mercy, chúng ta nên phân biệt một chút.

 

Truyền thống đạo đức liên quan tới Thánh Tâm Chúa là truyền thống liên quan tới Thánh Nữ Magarita Maria Alacoque, như ĐTC Piô XII, qua Thông Điệp Haurietis Aquas về Ḷng Tôn Sùng Thánh Tâm ban hành ngày 15-5-1956, trong mục h́nh thành Ḷng Tôn Sùng Thánh Tâm Chúa, ở số 116 và 118, ngài đă đề cập tới những tên tuổi gắn liền với ḷng tôn sùng này ”đó là thánh Bonaventura, thánh Albêtô Cả, thánh Catarina Siena, chân phước Henry Suso, thánh Phêrô Canisiô, thánh Phanxicô Salêsiô, và thánh Gioan Euđê … Trong số những người cổ động việc tôn sùng tuyệt hảo này, chiếm chỗ danh dự là thánh nữ Magarita Maria Alacoque”.

 

Tháng Sáu hằng năm là tháng Giáo Hội giành để Kính Thánh Tâm Chúa Giêsu, và mỗi năm Giáo Hội c̣n cử hành một Thánh Lễ Trọng Thể Kính Thánh Tâm Chúa nữa, vào Thứ Sáu trong tuần Thứ Ba sau Lễ Chúa Thánh Thần Hiện Xuống, hay sau Lễ Ḿnh Máu Thánh Chúa một tuần. Đó là chưa kể sau này, tức mới đây, từ năm 2001, Giáo Hội c̣n giành Chúa Nhật Thứ Nhất sau Phục Sinh để kính Ḷng Thương Xót Chúa nữa (sẽ được nói đến sau trong phần liên quan tới Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II).

 

Thánh Tâm Chúa với Thánh Nữ Magarita Maria Alacoque

 

 

 

T

hánh nữ Magarita Maria Alacoque sinh ngày 22/7/1647 ở L’Hautecour, Burgundy, Pháp quốc, và qua đời ngày 17/10/1690, ở Paray-le-Monial, Burgundy, Pháp quốc, hưởng dương 43 tuổi. Chị được Đức Thánh Cha Piô IX phong chân phước ngày 18/9/1864, và được Đức Giáo Hoàng Biển Đức XV phong thánh ngày 13/5/1920. Lễ kính hằng năm của nữ thánh là ngày 16/10, cùng ngày kính với Thánh Nữ Hedwig.

 

Năm gần 24 tuổi, chị đă vào Ḍng Thăm Viếng ở Paray-le-Monial ngày 25/5/1671. Chị khấn ḍng ngày 6/11/1672. Chị đă được tiếp xúc với Thánh Tâm Chúa Giêsu từ ngày 27/12/1673 và lần cuối cùng 18 tháng sau, với sứ điệp chị nhận được từ Thánh Tâm Chúa liên quan tới 3 điều chính: 1) Rước Lễ vào Thứ Sáu Đầu Tháng, 2) Làm Giờ Thánh vào các ngày Thứ Năm, và 3) Lễ Kính Thánh Tâm Chúa. Tu viện của chị đầu tiên rất chống lại những thị kiến của chị, nhưng cuối cùng đă chấm dứt vào năm 1683, và vào đầu năm 1686 c̣n cử hành Lễ Thánh Tâm Chúa nữa. Hai năm sau tại địa phương tu viện của chị, chị c̣n thấy một nguyện đường được dựng nên để kính Thánh Tâm Chúa.

 

Sau khi chị qua đời, ḷng tôn sùng Thánh Tâm Chúa được các linh mục Ḍng Tên phát động và đồng thời cũng trở thành đề tài tranh luận trong Giáo Hội. Ḷng tôn sùng này chỉ được chính thức công nhận 75 năm sau khi chị qua đời. Vào năm 1928, Đức Piô XI, qua Thông Điệp Miserentissimus Redemptor đă công nhận tính cách chân thực của việc chị được thụ khải. Bản viết La Devotion au Sacré-Coeur de Jesus – Tôn Sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu đă được phổ biến vào năm 1698 và đă trở nên phổ thông trong giới Công Giáo. Ngoài ra chị c̣n để lại một cuốn Tự  Truyện nữa, trong đó chị thuật lại đời sống nội tâm của chị với Thánh Tâm Chúa. Sau đây là 4 đoạn tiêu biểu liên quan trực tiếp đến Thánh Tâm Chúa: một liên quan tới vai tṛ của chị thánh, hai liên quan tới việc đền tạ Chúa, ba liên quan tới Lễ  Thánh Tâm, và bốn liên quan tới việc đền bù cho tội nhân.

 

1) “Cha đă chọn con như một vực thẳm bất xứng và vô thức…”

                  

Một ngày kia, được rỗi răi hơn một chút - v́ những công việc trao cho con không cho con được thảnh thơi tí nào - đang cầu nguyện trước Thánh Thể th́ con cảm thấy toàn thân con bị chiếm đoạt bởi sự Hiện Diện Thần Linh, cho đến độ con mất đi tất cả ư thức về ḿnh cũng như về nơi con đang ở, và con đă phú mặc cho Vị Thần Linh quyền năng của Người trên trái tim con. Người đă để con nghỉ ngơi qua một thời gian dài trên Lồng Ngực Linh Thánh của Người, nơi mà Người đă tỏ cho con thấy những kỳ diệu của t́nh yêu Người và những bí mật khôn tả của Thánh Tâm Người mà Người vẫn giấu con cho tới bấy giờ. Thế rồi, bấy giờ là lần đầu tiên Người mở ra cho con thấy Trái Tim Thần Linh của Người, một cách thế hết sức chân thực và cảm thức vượt lên trên tất cả mọi ngờ vực bởi những tác dụng của hồng ân này tạo ra nơi con, trên tất cả mọi sợ hăi như con vẫn hằng lo sợ về việc tự lừa dối ḿnh ở bất cứ sự ǵ xẩy ra nơi con. Đối với con th́ đây là điều đă xẩy ra. Người nói:      

                  

       Trái Tim Thần Linh của Cha nung nấu yêu thương con người và yêu thương riêng con đến nỗi không thể chất chứa trong ḿnh được nữa những ngọn lửa Đức Ái bừng bừng của ḿnh, Trái Tim Thần Linh của Cha cần phải bung tỏa những ngọn lửa này ra qua con, và tỏ ḿnh ra cho nhân loại, để thăng hóa họ bằng những kho tàng qúi giá mà Cha mở ra cho con, kho tàng chất chứa những ơn thánh hoá và cứu rỗi cần thiết trong việc lôi kéo họ ra khỏi vực thẳm đời đời trầm hư. Cha đă chọn con như một vực thẳm bất xứng và vô thức cho việc hoàn thành dự định cao cả này, để mọi sự đều do Cha mà được thực hiện.

                       

Sau đó, Người hỏi đến trái tim con, vật mà con xin Người hăy nhận lấy. Người làm theo và đặt nó trong Trái Tim Đáng Suy Tôn của Người, nơi mà Người cho con thấy tim con như một hạt nguyên tử tí xíu đang bị tiêu hao đi trong hỏa ḷ vĩ đại này, rồi nó được Người lấy ra như một ngọn lửa rực cháy dưới h́nh thể của một con tim và đặt nó về đúng vị trí cũ mà nói với con:

                       

       Hỡi người t́nh thân ái của Cha, đây Cha cho con một dấu hiệu cao qúi của t́nh yêu Cha, bằng cách ghép vào cạnh sườn con một tia sáng nhỏ của những ngọn lửa bung tỏa của t́nh yêu Cha, để nó có thể thay cho trái tim con mà thiêu đốt con cho đến giây phút sau cùng của cuộc đời con; sức nóng của nó sẽ không bao giờ tàn lụi, và con chỉ đổ máu mới có thể t́m được một chút xả hơi. Ngay cả cách chữa trị này đi nữa, Cha sẽ ghi đậm dấu Thánh Giá của Cha, đến nỗi, cách chữa trị này sẽ mang đến cho con khổ đau và khiêm hạ hơn là được nhẹ ḿnh. Thế nên, Cha muốn rằng con hăy đơn thành hỏi xin cách chữa trị này để con có thể thực hành điều buộc con theo lệnh truyền, cũng như cho con niềm an ủi được đổ máu con trên thập giá của những lần hạ ḿnh khiêm tốn. Để có chứng cớ về hồng ân cao cả Cha ban cho con không phải là tưởng tượng và là một chứng cớ xây nền tảng cho tất cả những ǵ Cha dự tính sẽ ban xuống trên con, mặc dù Cha đă đóng vết thương ở cạnh sườn của con lại, nhưng đớn đau sẽ vẫn luôn c̣n măi. Nếu cho đến nay con mới chỉ nhận lấy danh xưng là nô lệ của Cha, th́ giờ đây Cha tặng cho con tên gọi là môn đệ của Thánh Tâm Cha.

 

(Tự Truyện: đoạn 53). 

 

2) “Ít là có con an ủi Cha, bao nhiêu có thể, thay cho sự vô ơn bậc t́nh của họ” 

                 

Vào mỗi Ngày Thứ Sáu Đầu Tháng, ân huệ được đề cập đến trên đây cùng với đớn đau ở cạnh sườn con tái diễn như thế này: Con thấy Thánh Tâm Chúa như một vầng dương sáng chói, với những tia nóng tuôn xuống trên trái tim con làm cho nó bùng cháy với một ngọn lửa nóng nảy, đến nỗi, ngọn lửa như có thể làm con biến thành tro. Vào những dịp đặc biệt này, Vị Thần Sư của con dạy con những điều Người đ̣i hỏi nơi con và tỏ cho con biết những bí mật của Trái Tim thương yêu của Người. Có một lần, trước Thánh Thể được đặt ra ngoài, con cảm thấy ḿnh hoàn toàn ch́m đắm vào một cuộc suy niệm phi thường bằng cả giác quan lẫn năng lực của con, th́ Chúa Giêsu Kitô, vị Sư Phụ dịu ngọt của con tỏ ḿnh ra cho con với tất cả vinh quang sáng ngời, và Năm Dấu Tích của Người chiếu sáng như thật nhiều mặt trời. Những ngọn lửa phát ra từ các phần của nhân tính Người, nhất là từ Lồng Ngực Đáng Suy Tôn của Người, giống như một ḷ lửa không đậy nắp, để lộ ra cho con thấy Trái Tim khả ái nhất và yêu thương nhất, Trái Tim là một nguồn mạch sống động của những ngọn lửa này. Đoạn Người tỏ cho con thấy những diệu kỳ không thể xóa mờ nơi t́nh yêu tinh tuyền của Người, cùng tỏ cho con biết cái ǵ đă làm Người yêu con người quá lẽ, mà Người lại chỉ nhận được vô ơn bạc nghĩa và khinh mạn dể duôi. Người nói:

                       

       Cha cảm thấy điều này c̣n hơn tất cả những ǵ Cha phải chịu trong cuộc khổ nạn của Cha. Chỉ cần họ đáp lại một phần nào t́nh yêu của Cha, th́ Cha vẫn nghĩ rằng Cha dù sao cũng mới hy sinh cho họ chút xíu, và nếu có thể, Cha c̣n muốn chịu khổ hơn nữa. Thế nhưng, họ chỉ đáp lại tất cả nhiệt huyết của Cha trong việc làm ích cho họ bằng cách loại trừ Cha và lạnh lùng đối xử với Cha. Ít là có con an ủi Cha, bao nhiêu có thể, thay cho sự vô ơn bậc t́nh của họ.  

           

             (Tự Truyện: đoạn 55)

 

3) “Hăy giành Ngày Thứ Sáu sau Tuần Bát Nhật của lễ kính Ḿnh Thánh Chúa Kitô để làm một ngày lễ kính Trái Tim Cha” 

 

Ở trước Ḿnh Thánh Chúa vào một ngày trong tuần bát nhật, con nhận được từ Thiên Chúa những dấu chứng tỏ hiện của t́nh yêu Người, và cảm thấy được thôi thúc đáp đền Người một phần nào, bằng cách lấy t́nh yêu trang trải t́nh yêu cho Người. Người nói:

                       

       Con không thể trả lại cho Cha t́nh yêu nào cao cả hơn là làm theo điều Cha rất thường xin con làm.

                       

Rồi tỏ cho con thấy Trái Tim Thần Linh của Người, Người nói:

                       

       Hăy nh́n xem Trái Tim này, Trái Tim yêu thương con người quá sức, đến nỗi đă không tiếc xót một sự ǵ, cho đến cạn kiệt và tiêu hao chính ḿnh, để chứng tỏ cho họ thấy t́nh yêu của ḿnh; và đáp lại, Cha chẳng nhận được ǵ từ phần đông con người, ngoài sự vô ơn bạc nghiă được tỏ ra qua những việc bất kính và phạm thánh của họ, qua sự lạnh nhạt và khinh mạn mà họ tỏ ra đối với Cha trong Bí Tích T́nh Yêu này. Thế nhưng, cái làm cho Cha cảm thấy nhức nhối nhất đó là chính các con tim đă tận hiến cho Cha lại đối xử với Cha như vậy. Bởi đó, Cha xin con hăy dành Ngày Thứ Sáu sau Tuần Bát Nhật của lễ kính Ḿnh Thánh Chúa Kitô để làm một ngày lễ kính Trái Tim Cha, bằng việc liên minh trong ngày đó mà đền tạ Trái Tim Cha với một nghi thức long trọng, hầu có thể bù đắp tất cả những bất xứng mà Trái Tim Cha phải chịu trong thời gian Trái Tim Cha được đặt lộ ra trên các bàn thờ. Cha hứa với con rằng Trái Tim Cha sẽ rộng mở để tràn tuôn muôn vàn ảnh hưởng của t́nh yêu thần linh trên những kẻ tôn kính Trái Tim Cha và làm cho Trái Tim Cha được kính tôn. 

 

(Tự Truyện: đoạn 92) 

 

4) “Cha sẽ tha cho họ nếu con đứng ra bảo đảm thay cho họ

 

Con nhận thức được rằng con không thể nào chịu đựng t́nh trạng quá đau đớn được lâu nữa, nếu t́nh thương ưu ái của Người không nâng đỡ con dưới sự nghiêm khắc của đức công chính Người. Đúng như thế, con đă ngă bệnh khó ḷng mà b́nh phục nổi. Người thường đặt con vào trạng thái đớn đau này, và có một lần Người cho con biết h́nh phạt mà Người sắp giáng xuống trên một số linh hồn; nhưng con gieo ḿnh xuống Bàn Chân Linh Thánh của Người mà nói:

 

"Ôi Đấng Cứu Tinh của con, con xin Chúa thà đổ cơn oán hận của Chúa xuống trên con và xóa con khỏi Sách Sự Sống hơn là để những linh hồn đă được Chúa hết sức dấu yêu hy sinh cho này bị hư mất đời đời!"

Và Người trả lời:

                       

       Thế nhưng họ đâu có thương con, lại không thôi làm khổ con.

                       

"Cũng không sao, lạy Chúa Trời con, miễn là họ yêu Chúa, con sẽ không thôi xin Chúa tha thứ cho họ"

                       

       Hăy để cho Cha làm như Cha muốn, Cha không chịu được họ nữa rồi.

                       

Càng ôm chặt lấy Người, con đáp lại: "Không được, Chúa ơi, con sẽ không rời Chúa cho đến khi Chúa tha cho họ mới thôi". Người nói:

                       

       Cha sẽ tha cho họ nếu con đứng ra bảo đảm thay cho họ.

                       

"Vâng, lạy Chúa Trời con, thế nhưng, con sẽ đền lại cho Cha bằng chính các sự thiện hảo của Cha đó là các kho tàng của Thánh Tâm Cha".

 

Thế là Người măn nguyện.    

 

(Tự Truyện: đoạn 100)

Tuy nhiên, để việc tôn sùng Thánh Tâm Chúa của chúng ta có một nền tảng vững chắc, chúng ta cũng cần biết thêm đâu là lư do, đối tượng, bản chất, h́nh thành và thiết lập việc Tôn Sùng Thánh Tâm Chúa. Và chúng ta sẽ không t́m đâu ra nền tảng vững chắc này ngoài giáo huấn của Giáo Hội qua Đức Thánh Cha Piô XII nơi bức Thông Điệp Haurietis Aquas ban hành ngày 15/5/1956 để kỷ niệm 100 năm ĐTC Piô IX truyền mừng lễ kính Thánh Tâm Chúa trong toàn thể Giáo Hội.

 

Thánh Tâm Chúa trong Thông Điệp Haurietis Aquas của ĐTC Piô XII

 

Tôn Sùng Thánh Tâm: Nguồn Mạch 

           

4.         T́nh yêu thần linh phát xuất từ Thánh Linh, Đấng là T́nh Yêu Được Ngôi Vị Hoá của cả Chúa Cha và Chúa Con trong cung ḷng của Ba Ngôi Cao Cả. Bởi thế, vị Tông Đồ Dân Ngoại, khi âm vang lại những lời của Chúa Giêsu Kitô, rất thích đáng qui việc phú bẩm đức ái vào các linh hồn giáo dân cho Thần Linh T́nh Yêu này. "Đức ái của Thiên Chúa được tuôn đổ vào ḷng chúng ta bởi Thánh Linh là Đấng được ban cho chúng ta" (Rm. 5:5).

           

5.         Qúi huynh khả kính, mối giây nối kết thân t́nh này, theo Thánh Kinh, hiện hữu giữa đức ái thần linh cần phải bừng lên trong các linh hồn tín hữu và Thánh Linh, rơ ràng tỏ cho tất cả chúng ta thấy rằng, bản chất đích thực của việc tôn sùng Thánh Tâm Chúa Giêsu Kitô. Bởi v́, nếu chúng ta khảo sát về bản chất xứng hợp của nó, th́ hết sức hiển nhiên là việc tôn sùng này là một việc đạo đức tuyệt hảo nhất.

           

6.         Nó đ̣i hỏi một sự dứt khoát tuyệt đối và trọn vẹn phó ḿnh và hiến ḿnh cho t́nh yêu của Đấng Cứu Chuộc Thần Linh. Trái tim thương tích của Đấng Cứu Thế là dấu hiệu sống động và là biểu hiệu của t́nh yêu ấy. Như thế, lại càng  rơ ràng là, việc tôn sùng này đặc biệt đ̣i chúng ta phải lấy t́nh yêu của ḿnh để đền đáp lại cho t́nh yêu thần linh.

           

7.         Thật vậy, nó bắt nguồn từ ngay yếu tính của t́nh yêu làm cho linh hồn con người hoàn toàn và trọn vẹn thuận phục  luật lệ của Hữu Thể Tối Cao, v́ tác động t́nh yêu của chúng ta lệ thuộc vào ư muốn thần linh, đến nỗi, nó thực sự làm nên một sự hiệp nhất vững vàng như lời Sách Thánh: "Ai gắn bó với Chúa th́ nên một tinh thần với Người" (1Cor. 6:17).

 

Tôn Sùng Thánh Tâm: Lư Do 

           

26.       Qúi huynh đáng kính, đến đây, qúi huynh thấy rơ là có một lư do lưỡng đôi (tại sao Giáo Hội tôn thờ trái tim của Đấng Cứu Chuộc Thần Linh - đoạn 25). Lư do thứ nhất, cũng là lư do áp dụng cho cả những phần tử rất thánh c̣n lại của thân thể Chúa Giêsu Kitô, dựa trên giáo huấn nhờ đó chúng ta biết rằng, Trái Tim của Người, như phần thể cao cả nhất của bản tính nhân loại, được hiệp nhất một cách ngôi hiệp với ngôi vị của Lời Thần Linh, bởi thế mà phải được tôn thờ trong cùng một thể thức Giáo Hội tỏ ra trong việc tôn thờ Ngôi Vị của Con Thiên Chúa Nhập Thể. Ở đây chúng ta  bàn đến một vấn đề của đức tin Công Giáo, v́ điểm này đă được long trọng tuyên nhận tại Công Đồng Chung Êphêsô và Công Đồng Chung Constantinople II .

           

27.       Lư do thứ hai, lư do liên quan đặc biệt đến Trái Tim của Đấng Cứu Chuộc Thần Linh đ̣i phải tôn thờ một cách đặc biệt, phát xuất từ sự kiện là Trái Tim của Người, hơn tất cả mọi phần thể c̣n lại của thân thể Người, là một dấu hiệu và biểu hiệu tự nhiên cho t́nh yêu vô hạn của Người đối với loài người. Vị tiền nhiệm muôn đời đáng nhớ của Ta là Đức Lêô XIII đă viết: "Có một biểu hiệu và một h́nh ảnh hiển nhiên nơi Thánh Tâm về t́nh yêu vô cùng của Chúa Giêsu Kitô đánh động chúng ta phải yêu đáp lại" (Thông Điệp Annum Sacrum)

           

28.       Sách Thánh rơ ràng là không bao giờ tỏ tường đề cập đến một việc tôn kính đặc biệt đối với trái tim thể lư của Lời Nhập Thể như là biểu hiệu của t́nh yêu tha thiết nhất của Người. Nếu chúng ta phải  đương nhiên công nhận điều này th́ chúng ta không thể nào bỗ ngỡ hay hồ nghi ǵ về t́nh yêu thần linh đối với chúng ta là lư do chính yếu cho việc tôn sùng này. T́nh yêu này được công bố và ghi đậm nét trong cả Cựu Ước lẫn Tân Ước, bằng những linh ảnh sống động đến nỗi làm cho linh hồn chúng ta hết sức cảm kích. Có những lúc các h́nh ảnh này được tŕnh bày ở Sách Thánh loan báo về việc Con Thiên Chúa làm người sẽ đến. Bởi thế, chúng có thể được coi như bắt đầu dấu hiệu và biểu hiệu của t́nh yêu thần linh này, t́nh yêu bởi Trái Tim rất Thánh và rất Đáng Tôn Thờ của Đấng Cứu Chuộc Thần Linh.

           

Tôn Sùng Thánh Tâm: Đối Tượng

            

44.       Mầu nhiệm Cứu Chuộc thần linh trước hết và trên hết là mầu nhiệm yêu thương, đó là mầu nhiệm của t́nh yêu chân thực của Chúa Kitô đối với Cha Trên Trời của Người, Đấng mà hiến tế Thánh Giá được dâng lên theo ḷng mến yêu tuân phục đă đền bù cho tội lỗi của nhân loại một cách vô cùng dồi dào thoả đáng nhất. "Bằng việc v́ yêu mến mà chịu khổ và tuân phục, Chúa Kitô đă hiến dâng cho Thiên Chúa hơn được đ̣i hỏi để đền bù xúc phạm của cả loài người" (Sum. Theol. 3,q.48, a2). Hơn nữa, đó c̣n là mầu nhiệm  t́nh yêu nhân hậu của Ba Ngôi Cao Cả và của Đấng Cứu Chuộc Thần Linh đối với cả loài người. V́ loài người không thể đền bù tội lỗi của ḿnh, mà Chúa Kitô, bằng những của cải dồi dào nơi công nghiệp Người lập được cho chúng ta nhờ việc đổ Máu châu báu của Người, đă có thể phục hồi và hoàn hảo mối giây thân t́nh giữa Thiên Chúa và loài người đă bị cất đứ, trước tiên, bởi việc sa ngă đáng tiếc của Adong trong vườn Điạ Đường, rồi sau đó, bởi tội lỗi vô vàn của đám dân được tuyển chọn.

           

51.       V́ thế, không thể nào c̣n hồ nghi được là Chúa Giêsu Kitô đă mặc lấy xác thể loài người cũng có tất cả những cảm xúc xứng hợp mà t́nh yêu chiếm ưu tiên. Cũng không thể nào hồ nghi được là Người có một trái tim thể lư như chúng ta, v́ nếu không có cơ quan tuyệt vời này th́ không có sự sống con người, chứ chưa nói đến những cảm xúc nữa. Đó là lư do trái tim của Chúa Giêsu Kitô, được nên một cách ngôi hiệp với Ngôi Lời Thần Linh, thực sự đập lên nhịp yêu thương cùng những cảm xúc rung động khác nữa, song lại  hoàn toàn hoà hợp với ư muốn nhân loại của Người, một ư muốn đầy t́nh yêu thần linh, đầy chính t́nh yêu vô cùng mà Con thông phần với Cha cũng như với Thánh Linh, để không bao giờ có một điều ǵ phản nghịch hay tương khắc nơi ba thứ t́nh yêu này (x.St. Thomas Sum. Theol. 3, q.15, a.4' q.18, a.6). 

           

63.       Thế nên, trái tim của Lời Nhập Thể đáng được coi là dấu hiệu và là biểu hiệu chính yếu của t́nh yêu tam diện mà Đấng Cứu Chuộc Thần Linh liên tục yêu mến Chúa Cha Hằng Sống và Toàn Thể loài người. Nó là biểu hiệu cho t́nh yêu thần linh Người thông phần với Cha và Thánh Linh, song chỉ ở nơi một ḿnh Người, tức nơi Lời nhập Thể, mà nó được tỏ hiện cho chúng ta, qua thân xác nhân loại hữu hạn của Người, v́ "nơi Người chứa đựng sự viên trọn của Thiên Chúa một cách hữu h́nh" (Col. 2:9).

           

64.       Ngoài ra, nó c̣n là biểu hiệu cho một thứ t́nh yêu thiết tha nhất, được phú bẩm vào linh hồn của Người, thánh hoá ư muốn nhân loại của Chúa Kitô, t́nh yêu mà tác động của nó được soi dẫn bởi một tầm thức lưỡng diện hoàn hảo nhất, đó là tầm thức hưởng kiến và phú bẩm (x.Sum. Theeol.,3, q.9, a.1-3).

           

65.       Sau hết, theo một cách thức trực tiếp và tự nhiên hơn, nó cũng là biểu hiệu cho thứ t́nh yêu cảm giác, v́ thân thể của Chúa Giêsu Kitô được h́nh thành bởi tác động của Thánh Linh trong cung ḷng Trinh Nữ Maria, có một khả năng cảm xúc và nhận thức hoàn hảo nhất, hơn hết mọi thân xác của loài người  (x.Ibid.3, q.33, a.2, ad 3m' q.46, a.6).

 

Tôn Sùng Thánh Tâm: Bản Chất           

           

101.     Thế nên, không có ǵ cản trở chúng ta tôn thờ Trái Tim Rất Thánh Chúa Giêsu, v́ Trái Tim Người tham dự vào và là biểu hiệu tự nhiên cũng như hiển nhiên nhất cho t́nh yêu vô hạn mà Đấng Cứu Chuộc Thần Linh của chúng ta vẫn c̣n đang yêu thương loài người. Thật thế, trái tim này, cho dù không c̣n chịu đựng những bấn loạn trên cuộc đời hữu hạn này nữa, vẫn c̣n sống động và rung đập. Giờ đây trái tim này được gắn bó không chia ĺa với Ngôi Vị của Lời Thần Linh, để rồi nơi nó và nhờ nó mà gắn bó với ư muốn thần linh của Người. 

           

102.     V́ Trái Tim Chúa Kitô tràn đầy t́nh yêu thần linh cũng như nhân loại, và v́ Trái Tim Người dồi dào phong phú những kho tàng ân sủng mà Đấng Cứu Chuộc đă lập được bằng cuộc sống và những khổ đau của Người, mà bởi đó Trái Tim Người thực sự là mạch nguồn liên tục của t́nh yêu mà Thần Linh của Người đổ tràn vào các chi thể thuộc Nhiệm Thể của Người.

           

103.     Thế nên, ở một mức độ nào đó, Trái Tim Chúa Cứu Thế diễn tả h́nh ảnh Ngôi Vị Thần Linh của Lời cũng như bản tính lưỡng diện vừa nhân loại lẫn thần linh của Người. Nơi Trái Tim Người, chúng ta có thể chiêm ngưỡng không những là một biểu hiệu, mà c̣n thực sự là một tổng hợp cho toàn thể mầu nhiệm cứu rỗi của chúng ta nữa.

           

104.     Khi tôn thờ Trái Tim Rất Thánh Chúa Giêsu Kitô chúng ta tôn thờ, nơi Trái Tim ấy và qua Trái Tim ấy, cả t́nh yêu nhưng không của Lời Thần Linh cũng như t́nh yêu nhân loại của Người, cùng với những cảm xúc lẫn nhân đức khác của Người. Thực là như vậy, bởi v́, cả hai t́nh yêu này thúc đẩy Đấng Cứu Chuộc tự hy hiến ḿnh cho chúng ta và cho toàn thể Giáo Hội Hiền Thê của Người...

           

109.     Ta nghĩ rằng những phát biểu của Ta, được xác định bởi giáo huấn Phúc Âm, đă làm sáng tỏ là việc tôn sùng này thật ra chẳng là ǵ khác ngoài việc tôn sùng t́nh yêu nhân loại cũng như thần linh của Lời Nhập Thể, và tôn sùng t́nh yêu mà Cha Trên Trời cùng với Thánh Linh đối với con người tội lỗi.  

     

Tôn Sùng Thánh Tâm: H́nh Thành   

       

111.     Thế nên, Ta biết rằng, việc sùng kính mà chúng ta suy tôn t́nh yêu của Chúa Giêsu Kitô dành cho loài người, qua dấu hiệu cao cả là Trái Tim Bị Thương Tích của Đấng Cứu Chuộc bị đóng đanh trên Thánh Giá, đă chưa bao giờ hoàn toàn bị ḷng đạo đức của Kitô hữu lăng quên cả. Tuy nhiên, trong những thời gian gần đây, việc sùng kính này đă được biết đến nhiều hơn và được phổ biến cách lạ lùng khắp Giáo Hội, nhất là sau khi chính Chúa mạc khải mầu nhiệm thần linh này cho riêng một số con cái của Người, thành phần được đặc biệt ban cho dồi dào ân phúc thiêng liêng, trở nên những sứ giả được tuyển chọn để loan truyền việc tôn sùng này. (Phụ chú của người trích dịch: Ở đây ĐTC có thể ngầm nói đến cả chị nữ tu Maria Josefa Menéndez, mà ngài, khi c̣n là hồng y, trong thơ đề tháng 4-1938,  đă viết cho mẹ bề trên của chị để chúc lành cho cuốn sách "The Way of Divine Love" trong lần xuất bản thứ nhất của nó)

           

116.     Ta đề cập đến những tên tuổi tiêu biểu của những người chiếm được một vị trí  đặc biệt trong việc thiết lập cũng như cổ động việc tôn sùng Rất Thánh Trái Tim Chúa Giêsu: đó là thánh Bonaventura, thánh Albêtô Cả, thánh Catarina Siena, chân phước Henry Suso, thánh Phêrô Canisiô, thánh Phanxicô Salêsiô, và thánh Gioan Euđê là tác giả soạn ra bộ kinh nguyện phụng vụ đầu tiên để dùng vào việc cử hành tôn kính Rất Thánh Trái Tim Chúa Giêsu.           

 

117.     Được nhiều giám mục Pháp ban phép, lễ trọng này đă được cử hành vào lần đầu tiên ngày 20-10-1672.

           

118.     Trong số những người cổ động việc tôn sùng tuyệt hảo này, chiếm chỗ danh dự là thánh nữ Magarita Maria Alacoque. Được ḷng nhiệt thành nung nấu và được hỗ trợ bởi vị linh hướng là chân phước Claude de la Colombrère, thánh nữ đă hết sức tiến hành để làm cho việc tôn sùng, không thiếu ǵ tín hữu hết sức ca tụng, dồi dào phúc lành thiêng liêng này, được thiết lập và, bởi bản chất đặc biệt nơi những tác động yêu mến cũng như đền tạ của nó, được trổi vượt hơn những h́nh thức đạo đức khác của Kitô hữu.

           

119.     Việc ôn lại lịch sử của giai đoạn bắt đầu việc sùng kính Rất Thánh Trái Tim Chúa Giêsu đủ cho chúng ta  thêm sự hiểu biết về sự phát triển lạ lùng của việc tôn sùng này, một việc tôn sùng hoàn toàn hợp với bản chất của Kitô giáo, một tôn giáo đích thực là một đạo giáo yêu thương. 

           

Tôn Sùng Thánh Tâm: Thiết Lập           

           

123.     ... Thánh Bộ Lễ Nghi, trong sắc lệnh đề ngày 25-1-1765, được vị tiền nhiệm của Ta là Đức Clementê XIII phê chuẩn ngày 6-2 cùng năm, đă ban phép cử hành thánh lễ phụng vụ cho các giám mục Ba-Lan cũng như cho Roman Archfraternity of the Sacred Heart.           

 

125.     Việc chuẩn nhận đầu tiên này được ban phép theo thể thức của một đặc ân và hạn hẹp cho những vùng nào đó thôi. Sau gần một thế kỷ, một chuẩn nhận khác quan trọng hơn được ban cho, với những ngôn từ trịnh trọng. Ta đang nói đến, như Ta đă đề cập trước đây, sắc lệnh của Thánh Bộ Lễ Nghi ban hành ngày 23-8-1856. Qua sắc lệnh này, vị tiền nhiệm của Ta là Đức Piô IX, ưng thuận với những thỉnh cầu của các Giám Mục Pháp quốc cũng như của hầu hết thế giới Công Giáo, đă truyền cho lễ Rất Thánh Trái Tim Chúa Giêsu được phổ biến khắp Giáo Hội và phải được cử hành xứng đáng. Tín hữu phải luôn luôn nhớ đến sắc lệnh này, v́, như chúng ta đọc trong phụng vụ của lễ này: "Từ khi việc tôn sùng Rất Thánh Trái Tim Chúa Giêsu, phát xuất như một gịng suối mănh liệt, đă lan truyền khắp thế giới, tẩy xoá đi mọi chướng ngại trong gịng nước của nó."