LỄ MẸ MÔNG TRIỆU Ngày 15 tháng 8

 

Giáo Lư Thánh Mẫu:

Giáo Hội Tin Tưởng Vào Việc Mông Triệu Của Mẹ Maria
(Lễ Trọng Buộc Kính Đức Mẹ Mông Triệu 15/8)


1.- Theo Trọng Sắc Munificentissimus Deus được Vị Tiền Nhiệm của Tôi là Đức Piô XII công bố, Công Đồng Chung Vaticanô II đă xác nhận Vị Trinh Nữ Vô Nhiễm “được đưa cả hồn lẫn xác vào vinh quang thiên quốc khi cuộc sống trần thế của Mẹ chấm dứt” (Lumen Gentium, 59).

Các Nghị Phụ Công Đồng muốn nhấn mạnh là Mẹ Maria, không giống như trường hợp Kitô hữu chết trong ơn nghĩa Chúa, đă được đưa lên hưởng vinh quang thiên đ́nh với cả thân xác của Mẹ. Niềm tin rất cổ kính này đă được biểu lộ qua truyền thống lâu dài nơi các ảnh tượng cho thấy Mẹ Maria “tiến vào” thiên đ́nh với cả thân xác của Mẹ.

Tín điều Mông Triệu xác nhận rằng thân xác của Mẹ Maria đă được hiển vinh sau khi Mẹ chết. Thật vậy, đối với những người khác, cuộc phục sinh về thân xác của họ chỉ xẩy ra vào ngày tận thế, c̣n đối với Mẹ Maria, thân xác của Mẹ đă được hưởng vinh quang trước bằng một đặc ân riêng.

2.- Vào ngày 1/11/1950, khi xác định tín điều Mông Triệu, Đức Piô XII đă tránh dùng từ ngữ “phục sinh”, cũng như đă không khẳng định rơ ràng về vấn đề cái chết của Đức Trinh Nữ như là một chân lư đức tin. Trọng Sắc Munificentissimus Deus chỉ giới hạn vào việc xác định thân xác của Mẹ Maria được nâng lên trong vinh quang thiên quốc, khi tuyên bố rằng chân lư này là một “tín điều theo mạc khải thần linh”.

Làm sao chúng ta lại không thể thấy rằng việc Mông Triệu của Đức Trinh Nữ bao giờ cũng thuộc về đức tin của dân Kitô giáo, thành phần đă nhắm đến việc công bố sự vinh hiển của thân xác Mẹ, khi xác nhận là Mẹ Maria được vào hưởng vinh quang thiên quốc?

Dấu vết tiên khởi nơi niềm tin tưởng vào việc Mông Triệu của Vị Trinh Nữ này có thể được thấy ở những mẩu truyện trong ngụy kinh dưới nhan đề Transitus Mariae (xin tạm dịch là Cuộc Đổi Đời của Đức Maria), phát xuất từ thế kỷ thứ hai, thứ ba. Những truyện kể này trở nên thịnh hành và đôi khi c̣n được thêu dệt cho hay, song những sự kiện này cũng đă cho thấy cái trực giác nơi đức tin của Dân Thiên Chúa.

Sau đó là một thời gian dài càng ngày càng suy tư hơn về định mệnh của Mẹ Maria ở đời sau. Việc suy tư này từ từ đă dẫn tín hữu đến chỗ tin tưởng vào việc vinh thăng Người Mẹ của Chúa Giêsu cả xác lẫn hồn, cũng như đến chỗ bên Đông Phương đă thiết lập các lễ phụng vụ về Cái Chết và Mông Triệu của Mẹ Maria.

Niềm tin vào định mệnh vinh hiển nơi cả xác lẫn hồn của Người Mẹ Chúa Kitô sau khi Mẹ chết đă được truyền lan rất nhanh từ Đông sang Tây, và đă trở thành phổ thông từ thế kỷ 14. Trong thế kỷ của chúng ta, vào lúc gần xác định tín điều này, niềm tin ấy đă trở thành một sự thật hầu như được mọi người chấp nhận và được công đồng Kitô hữu khắp nơi trên thế giới tuyên xưng.

3.- Bởi đó, vào Tháng Năm 1946, với Thông Điệp Deiparea Virginis Mariae, Đức Piô XII đă kêu gọi một cuộc tham vấn rộng răi, lấy ư kiến từ các Vị Giám Mục, và qua các vị, từ hàng giáo sĩ và Dân Chúa, về khả thể cũng như về cơ hội xác định việc mộng triệu về thể lư của Mẹ Maria như là một tín lư thuộc đức tin. Kết quả cho thấy hết sức tích cực: chỉ có 6 trong 1.181 hồi âm tỏ ra lưỡng lự làm sao ấy về tính cách mạc khải của sự thật này.

Trích dẫn sự kiện tham vấn này, Trọng Sắc Munificentissimus Deus đă viết: “Từ việc đồng ư chung về Huấn Quyền b́nh thường của Giáo Hội, Chúng Tôi đă có được một chứng cớ chắc chắn và mạnh mẽ cho thấy rằng việc Mông Triệu về thể lư của Đức Trinh Nữ Maria về trời… là một sự thật được Thiên Chúa mạc khải, và v́ vậy tất cả mọi người con của Giáo Hội cần phải vững vàng và trung thành tin tưởng” (Tông Hiến Munificentissimus Deus: AAS 42, 1950, 757).
Việc xác định tín điều này, hợp với đức tin chung của Dân Chúa, đă hoàn toàn loại trừ hết mọi ngờ vực, và kêu gọi tất cả mọi Kitô hữu phải tỏ ra ưng thuận một cách minh nhiên.

Sau khi nhấn mạnh đến niềm tin thực sự vào việc Mông Triệu, bản Trọng Sắc đă nhắc lại nền tảng Thánh Kinh về sự thật này.

Mặc dù không rơ ràng xác nhận việc Mông Triệu của Mẹ Maria, Tân Ước cũng cống hiến cho thấy cái nền tảng của việc này, v́ Tân Ước nhấn mạnh một cách mănh liệt về việc Đức Trinh Nữ được hoàn toàn hiệp nhất với định mệnh của Chúa Giêsu. Việc hiệp nhất này, một việc, ngay từ lúc Chúa Cứu Thế được mầu nhiệm thụ thai, được biểu lộ nơi việc Mẹ tham dự vào sứ vụ của Con Mẹ, nhất là trong việc Mẹ liên kết với hy tế cứu chuộc của Con, lại không thể nào không tiếp tục xẩy ra cả sau khi chết. Hoàn toàn được hiệp nhất với đời sống và công cuộc cứu chuộc của Chúa Giêsu, Mẹ Maria cũng được thông phần cả xác lẫn hồn với định mệnh vinh quang của Người.

4.- Trọng Sắc Munificentissimus Deus trên đây đă qui chiếu về việc người nữ trong cuốn Tiền Phúc Âm tham dự vào cuộc chiến chống lại con rắn, nh́n nhận Mẹ Maria là Tân Evà, và cho thấy việc Mông Triệu là thành quả của việc Mẹ Maria hiệp nhất với công cuộc cứu độ của Chúa Kitô. Về khía cạnh này, bản Trọng Sắc đă viết: “Bởi thế, như Cuộc Phục Sinh vinh hiển của Chúa Kitô là yếu tố chính yếu và là dấu hiệu cuối cùng cho cuộc vinh thắng này thế nào, th́ cuộc chiến đấu chung cho cả Đức Trinh Nữ và Người Con thần linh của Mẹ cũng phải được kết thúc bằng việc vinh thăng thân xác trinh nguyên của Mẹ như vậy” (Tông Hiến Munificentissimus Deus: AAS 42, 1950, 768).

Việc Mông Triệu, bởi vậy, là tuyệt đỉnh của một cuộc chiến đấu mà Mẹ Maria đă quảng đại yêu mến dấn thân cộng tác vào việc cứu chuộc loài người, và là hoa trái của việc Mẹ thông phần với cuộc vinh thắng của Thập Giá.


(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, dịch từ
Tuần san L’Osservatore Romano, ấn bản Anh ngữ ngày 9/7/1997)


Chiêm Ngưỡng Thánh Mẫu:


Thân Xác của Mẹ Thánh Hảo và Ngời Sáng Tuyệt Vời
(Đức Thánh Cha Piô II: Tông Hiến Munificentissimus Deus)


Trong các bài giảng dạy và giảng huấn của ḿnh về lễ này, các thánh giáo phụ và các vị đại tiến sĩ đă nói về việc mông triệu của Người Mẹ Thiên Chúa như một điều ǵ đó quen thuộc và đă được tín hữu chấp thuận. Các vị làm cho vấn đề sáng tỏ hơn nơi việc giảng thuyết của ḿnh, và dùng những lập luận sâu xa vững chắc để bày tỏ bản chất và ư nghĩa của vấn đề ấy. Nhất là các vị làm sáng tỏ hơn nữa sự kiện là những ǵ được lễ này tưởng kính không phải chỉ là việc thân xác chết đi của Đức Trinh Nữ Maria không bị băng hoại, mà c̣n là việc Mẹ chiến thắng trên tử thần cũng như việc Mẹ được hiển vinh trên trời, theo khuôn mẫu được Chúa Giêsu Kitô Con Mẹ ấn định.

Thánh Gioan Đamascênô, nổi tiếng là một vị đại giảng thuyết về sự thật truyền thống này, đă hết sức lợi khẩu khi thánh nhân liên kết việc mông triệu thể lư của Người Mẹ Thiên Chúa dấu yêu với các tặng ân và đặc ân khác của Mẹ: “Mẹ là người đă bảo tŕ sự trinh nguyên của Mẹ từ thơ bé th́ thân thể của Mẹ cũng cần phải được thoát khỏi tất cả mọi hư hoại sau khi chết đi. Vị đă ẵm bế Đấng Hóa Công như một người con trong ḷng của ḿnh cũng cần phải được ở trong những nhà tạm của Thiên Chúa. Vị hôn thê mà Ngôi Cha thiết lập hôn ước cần phải làm cho nhà của Mẹ thành một buồng the thiên quốc. Mẹ là người đă nh́n thẳng vào Người Con tử giá của Mẹ, và đă bị lưỡi gươm sầu đau đâm thâu qua ḷng ḿnh là những ǵ Mẹ đă không phải chịu khi hạ sinh Người, cần phải được chiêm ngưỡng Đấng ngự bên Chúa Cha. Mẹ Thiên Chúa cần phải chia sẻ những chiếm hữu của Con Mẹ, và phải được hết mọi tạo vật tôn kính như là Mẹ Thiên Chúa và là nữ tỳ của Thiên Chúa”.

Thánh Germanus thành Contantinôpôli đă nhận định là không phải chỉ v́ thiên chức thiên mẫu của Mẹ mà c̣n v́ sự thánh thiện chuyên nhất nơi thân xác trinh nguyên của Mẹ mà thân xác của Mẹ đă không bị hư hoại và được đưa lên trời: “Theo những lời Thánh Kinh, Mẹ hiện lên trong mỹ lệ. Thân xác trinh nguyên của Mẹ hoàn toàn thánh hảo, hoàn toàn thanh sạch, hoàn toàn là nhà của Thiên Chúa, nhờ đó, v́ lư do đó, thân xác của Mẹ cũng thoát khỏi t́nh trạng bị băng hoại, một thân xác, v́ là một thân xác con người, được biến đổi thành một sự sống vượt trên t́nh trạng hư hoại, song vẫn là một thân xác sống động, tuyệt vời trong vinh quang, một thân xác tinh tuyền và thông hưởng sự sống tuyệt hảo”.

Một tác giả thời sơ khai cũng lên tiếng: “Bởi thế, là Người Mẹ vinh hiển nhất của Chúa Kitô, Thiên Chúa và là Đấng Cứu Độ của chúng ta, Đấng ban sự sống và bất tử, Mẹ được Người làm cho sống động để chia sẻ t́nh trạng vĩnh viễn bất hoại của thân thể với Đấng đă phục sinh Mẹ từ mồ mả và đưa Mẹ lên cùng Người theo cách thức chỉ có Người biết”.

Tất cả những lập luận và nhận định ấy của các thánh giáo phụ đều được căn cứ vào Thánh Kinh như nền tảng tối hậu của các vị. Thánh Kinh phác tả Người Mẹ Thiên Chúa dấu ái, trước mắt của chúng ta, hầu như là một con người được nên một thân mật nhất với Người Con thần linh của Mẹ và luôn luôn được thông phần với thân phận của Người.

Đặc biệt, cần phải ghi nhận là, từ thế kỷ thứ hai, các thánh Giáo Phụ đă tŕnh bày cho thấy Trinh Nữ Maria như là một tân Evà, liên kết chặt chẽ nhất với tân Adong, cho dù có lệ thuộc vào Người trong cuộc chiến chống lại kẻ thù thuộc thế giới âm phủ. Cuộc chiến đấu này, như được hàm ư trong lời hứa ban đầu về việc ban Đấng Cứu Chuộc, đă kết thúc nơi cuộc chiến thắng tuyệt hảo trên tội lỗi và sự chết là những ǵ luôn gắn liền với nhau theo các bản văn của Vị Tông Đồ Dân Ngoại. Bởi thế, như cuộc phục sinh vinh hiển của Chúa Kitô là phần chính yếu làm nên cuộc chiến thắng và là phần thưởng cuối cùng của cuộc phục sinh thế nào, th́ cuộc chiến đấu chung của Đức Trinh Nữ và Con Mẹ cũng được kết thúc trong vinh quang của thân xác trinh nguyên Mẹ như vậy. Vị Thánh Tông Đồ này c̣n nói: Khi thân xác chết chóc này được mặc lấy t́nh trạng bất tử, th́ lời Thánh Kinh được nên trọn, đó là tử thần bị chiến thắng nuốt đi.

Bởi thế, Người Mẹ Thiên Chúa uy nghi, được hiệp nhất với Chúa Giêsu Kitô một cách nhiệm mầu từ đời đời trong cùng một ư muốn tiền định, vô nhiễm từ lúc hoài thai, tinh tuyền trong vai tṛ làm mẹ thần linh, hết ḷng cộng tác với Đấng Cứu Chuộc thần linh để hoàn toàn chiến thắng tội lỗi cùng với những hậu quả của nó, cuối cùng đă chiếm được triều thiên tối hậu của những đặc ân của ḿnh, đó là được ǵn giữ khỏi bị hư hoại trong mồ, và, như Con ḿnh, khi sự chết bị chiến thắng, Mẹ đă được đưa cả xác lẫn hồn lên hưởng vinh quang trên trời, nơi Mẹ hiển ngự bên hữu Con Mẹ, Vị Vua muôn đời bất tử.


(Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

dịch từ The Office of Readings,

Saint Paul Editions, 1983, trang 1517-1518)

 

ĐTC Biển Đức XVI - Bài Giảng Lễ Đức Mẹ Mông Triệu 15/8/2005: “Mẹ Maria muốn Thiên Chúa cao cả trên trế giới này, cao cả trong đời sống của Mẹ và hiện diện giữa tất cả chúng ta
 

ĐTC Biển Đức XVI, vào ngày Lễ Trọng Kính Mẹ Maria về trời cả hồn lẫn xác, đă cử hành Thánh Lễ tại nhà thờ giáo xứ ở Castel Gandolfo, và sau đây là nguyên văn bài giảng của ngài.

 

Chư Huynh trong hàng Giáo Phẩm và trong hàng Linh Mục thân mến,

Anh Chị Em thân mến,

 

Trước hết, tôi xin thân ái chào tất cả anh chị em. Tôi hết sức hân hoan cử hành Thánh Lễ tạo ngôi nhà thờ giáo xứ mỹ miều này nhân dịp Lễ Mẹ Mông Triệu.

 

Tôi xin chào ĐHY Sodano, đức giám mục giáo phận Albano, tất cả mọi vị linh mục, ông thị trưởng và tất cả anh chị em. Cám ơn anh chị em đă hiện diện nơi đây.

 

Lễ Mẹ Mông Triệu là một ngay vui. Thiên Chúa đă chiến thắng. T́nh yêu đă chiến thắng. T́nh yêu đă chiếm được sự sống. T́nh yêu đă cho thấy là nó mạnh hơn sự chết, là Thiên Chúa mới có sức mạnh thực sự và sức mạnh của Ngài là sự thiện hảo và yêu thương.

 

Mẹ Maria đă được đưa về trời cả hồn lẫn xác: nơi Thiên Chúa thậm chí có cả chỗ cho thân xác. Trời không c̣n là nơi rất xa vời không thể biết được đối với chúng ta nữa.

 

Chúng ta có một Người Mẹ ở trên trời. Và Người Mẹ Thiên Chúa này, Người Mẹ của Con Thiên Chúa này, là Người Mẹ của chúng ta. Chính Người đă nói thế. Người đă làm cho Mẹ thành Mẹ của chúng ta khi Người nói cùng người môn đệ cũng như cùng tất cả chúng ta rằng: “Này là Mẹ Con!”. Chúng ta có một Người Mẹ ở trên trời. Trời mở ra, trời có một trái tim.

 

Trong Phúc Âm, chúng ta đă nghe bài ca vịnh Ngợi Khen Magnificat, một bài thơ cao cả được Thánh Thần linh ứng phát xuất từ môi miệng của Mẹ Maria, thật sự là từ tâm can của Mẹ Maria. Bài ca vịnh tuyệt vời này phản ảnh toàn thể linh hồn, toàn thể con người của Mẹ Maria. Chúng ta có thể nói rằng bài thánh ca này của Mẹ là chân dung của Đức Maria, là h́nh ảnh thực sự nhờ đó chúng ta có thể thấy Mẹ một cách xác đáng. Tôi xin nhấn mạnh đến hai điểm trong bài đại ca vịnh này.

 

Bài ca vịnh này được bắt đầu bằng chữ “Magnificat – Ngợi Khen”: Linh hồn tôi “magnifies – ngợi khen” Chúa, tức là “tuyên xưng sự cao cả “ của Chúa. Mẹ Maria muốn Thiên Chúa cao cả trên trế giới này, cao cả trong đời sống của Mẹ và hiện diện giữa tất cả chúng ta. Mẹ không sợ là Thiên Chúa có thể là “một đối thủ” trong đời sống của chúng ta, là với sự cao cả của ḿnh Ngài xâm lấn tự do của chúng ta, xâm lấn cái khoảng đời để sống động của chúng ta. Mẹ biết rằng Thiên Chúa cao cả, chúng ta cũng cao cả nữa.

 

Đời sống của chúng ta không bị đàn áp mà được nâng cao và vươn rộng: Chính v́ thế mà nó trở thành cao cả trước ánh vinh quang của Thiên Chúa.

 

Sự kiện những vị cha mẹ đầu tiên của chúng ta đă có những ư nghĩ phản nghịch lại như thế là cốt lơi của nguyên tội. Họ sợ rằng nếu Thiên Chúa quá ư là cao cả th́ họ sẽ bị lấy đi một cái ǵ đó nơi đời sống của họ. Họ nghĩ rằng họ có thể gạt Thiên Chúa ra ngoài để lấy chỗ cho họ.

 

Đây cũng là một chước cám dỗ cả thể của thời tân tiến, của ba hay bốn thế kỷ qua. Càng ngày càng nhiều người nghĩ và nói rằng: “Thế nhưng vị Thiên Chúa này không ban cho chúng ta được tự do; bằng tất cả những mệnh lệnh của ḿnh, Ngài đă hạn chế cái khoảng đời để sống của chúng ta. Bởi thế mà Thiên Chúa cần phải biến khuất đi; chúng tôi muốn tự động và tự lập. Không có vị Thiên Chúa này chính chúng tôi mới là các vị thần linh và làm những ǵ chúng tôi muốn”.

 

Đó cũng là quan điểm của Người Con Hoang Đàng, người con không nhận ra rằng hắn được “tự do” chính là v́ hắn được ở trong nhà cha của hắn. Hắn ra đi đến những miền đất xa xôi để phung phí gia tài của ḿnh. Cuối cùng, hắn nhận ra rằng chính v́ hắn ra đi quá xa với nhà cha của hắn mà thay v́ được tự do hắn lại trở thành nô lệ; hắn đă hiểu rằng chỉ nhờ trở về nhà cha của ḿnh hắn mới thực sự có tự do, sống một cuộc đời hoàn toàn tốt đẹp thôi.

 

Đó là những ǵ đang xẩy ra cho thời đại tân tiến của chúng ta đây. Trước đây, nó nghĩ và tin rằng, bằng việc loại trừ Thiên Chúa ra ŕa và trở nên tự động, chỉ sống theo những ư nghĩ riêng tư và bản năng của chúng ta, chúng ta mới thực sự được tự do làm những ǵ chúng ta muốn mà không ai có thể truyền khiến chúng ta cả.

 

Thế nhưng, khi Thiên Chúa biến khuất, con người nam nữ không trở nên cao cả hơn; thật vậy, họ đă mất đi phẩm vị thần linh của ḿnh; khuôn mặt của họ đă mất đi vinh quang của Thiên Chúa. Cuối cùng họ trở thành những sản vật thuần túy của một cuộc cách mạng mù quáng, và như thế, họ có thể được sử dụng và bị lạm dụng. Đó chính là những ǵ kinh nghiệm của thời đại chúng ta đă cho chúng ta thấy rơ như vậy. 

 

Nếu chỉ có Thiên Chúa là cao cả th́ nhân loại cũng cao cả nữa. Với Mẹ Maria, chúng ta phải bắt đầu hiểu rằng vấn đề là như thế. Chúng ta không được ĺa xa Thiên Chúa nhưng hăy làm cho Thiên Chúa hiện diện; chúng ta phải bảo đảm là Ngài là Đấng cao cả trong đời sống của chúng ta. Nhờ đó, chúng ta mới có thể trở thành thần linh; tất cả mọi vinh hiển của phẩm vị thần linh bấy giờ mới là của chúng ta. Chúng ta hăy áp dụng điều này vào đời sống riêng của chúng ta.

 

Vấn đề cần thiết là Thiên Chúa phải là Đấng cao cả giữa chúng ta, trong đời sống chung riêng.

 

Trong đời sống công cộng, Thiên Chúa cần phải hiện diện, chẳng hạn, ở các dinh thự công, và Ngài cần phải hiện diện trong đời sống cộng đồng, v́ nếu có Thiên Chúa hiện diện, chúng ta mới có đường hướng, một đường hướng chung; bằng không, không thể nào ổn định những cuộc tranh chấp, v́ phẩm vị chung của chúng ta không c̣n được nh́n nhận nữa.

 

Chúng ta hăy làm cho Thiên Chúa cao cả trong đời sống chung riêng. Có nghĩa là giành chỗ cho Thiên Chúa trong đời sống của chúng ta hằng ngày, bắt đầu bằng việc nguyện cầu ban sáng, rồi dâng lên Thiên Chúa thời gian, dâng lên cho Chúa các Ngày Chúa Nhật. Chúng ta không phí phạm thời giờ tự do của ḿnh nếu chúng ta dâng nó cho Thiên Chúa. Nếu Thiên Chúa đi vào thời gian của chúng ta th́ mọi lúc đều trở thành cao cả, rộng chỗ hơn, dồi dào hơn.

 

Nhận định thứ hai đó là bài thi ca của Mẹ Maria – bài Ngợi Khen – hoàn toàn là của Mẹ; song đồng thời nó cũng là một “tấm vải” được thêu dệt bằng những “giây sợi” của Cựu Ước, bằng những lời Chúa.

 

Bởi thế, chúng ta có thể nói rằng Mẹ Maria “quen thuộc” với lời Chúa, Mẹ sống bằng những lời của Chúa, Mẹ thấm thía những lời của Chúa. Cho đến độ Mẹ nói bằng những lời của Chúa, Mẹ nghĩ theo lời Chúa, tư tưởng của Mẹ là những tư tưởng của Chúa, những lời nói của Mẹ là những lời nói của Chúa. Mẹ được ánh sáng thần linh thấm nhập và đó là lư do tại sao Mẹ rất rạng ngời, rất thiện hảo, rất sáng chói yêu thương và thiện hảo.

 

Mẹ sống bằng Lời Chúa, Mẹ thấm nhập Lời Chúa. Sự kiện Mẹ ch́m ngập trong Lời Chúa và hoàn toàn quen thuộc với Lời Chúa, cũng phú bẩm cho Mẹ sau này cái minh tri khôn ngoan nội tâm.

 

Ai nghĩ tưởng theo Thiên Chúa là nghĩ tưởng đúng, và ai nói cùng Thiên Chúa là nói hay. Họ có những qui tắc chắc chắn để phán đoán tất cả mọi sự trên thế gian này. Họ trở thành khôn ngoan, thông sáng, đồng thời cũng tốt lành nữa; họ trở nên mạnh mẽ và can đảm với sức mạnh của Thiên Chúa, Đấng chống lại sự dữ và bảo tŕ sự lành trên trần gian.

 

Bởi vậy, Mẹ Maria nói cùng chúng ta, nói với chúng ta, mời gọi chúng ta nhận biết Lời Chúa, yêu mến Lời Chúa, sống Lời Chúa, nghĩ bằng Lời Chúa. Và chúng ta có thể làm như vậy bằng nhiều cách thức khác nhau: bằng việc đọc Sách Thánh, bằng việc đặc biệt tham dự phụng vụ là nơi mà suốt năm được Hội Thánh mở tất cả Sách Thánh ra cho chúng ta. Giáo Hội mở Sách Thánh cho đời sống của chúng ta và làm cho Sách Thánh sống động trong đời sống của chúng ta.

 

Thế nhưng tôi cũng nghĩ đến cả Cuốn Tổng Lược Giáo Lư Giáo Hội Công Giáo là cuốn mới được chúng tôi ban hành, trong đó, Lời Chúa được áp dụng vào đời sống của chúng ta, và dẫn giải thực tại đời sống của chúng ta; nó giúp chúng ta đi vào “đền thờ” cao cả của Lời Chúa, để học biết yêu mến Lời Chúa, và như Mẹ Maria, được Lời Chúa thấm nhập.

 

Như thế, đời sống của chúng ta trở nên sáng láng và chúng ta có qui tắc căn bản để phán đoán; đồng thời, chúng ta cũng được thiện hảo và sức mạnh nữa.

 

Mẹ Maria được mang cả hồn lẫn xác về trời hiển vinh, rồi với Chúa và trong Chúa, Mẹ là Nữ Vương trời đất. Phải chăng Mẹ thực sự xa cách chúng ta?

 

Ngược lại là đằng khác. Chính v́ Mẹ ở với Thiên Chúa và trong Thiên Chúa mà Mẹ rất gần với mỗi người chúng ta.

 

Trong khi Mẹ c̣n sống trên thế gian này, Mẹ chỉ có thể ở gần gũi với ít người. Ở trong Thiên Chúa, Mẹ gần với mỗi người, thực sự là “ở trong” tất cả chúng ta, Mẹ Maria thông phần vào mối gần gũi này của Thiên Chúa. Ở trong Thiên Chúa và ở với Thiên Chúa, Mẹ rất gần với mỗi một người chúng ta, biết được tâm can của chúng ta, có thể nghe lời nguyện cầu của chúng ta, có thể giúp chúng ta bằng sự thiện hảo từ mẫu, và đă được ban cho chúng ta, như Chúa nói, như là một “người mẹ”, vị chúng ta có thể chạy đến lúc nào cũng được.

 

Mẹ luôn nghe lời chúng ta, Mẹ luôn gần gũi chúng ta, và là Mẹ của Người Con, Mẹ dự phần vào quyền năng của Người Con cũng như vào sự thiện hảo của Người. Chúng ta luôn có thể kư thác tất cả cuộc sống của chúng ta cho Người Mẹ này, vị không xa cách với mỗi một người trong chúng ta.

 

Vào ngày lễ này, chúng ta hăy tạ ơn Chúa về tặng ân Thánh Mẫu này, và chúng ta hăy cầu cùng Mẹ Maria để giúp chúng ta thấy được con đường ngay thẳng hằng ngày. Amen.


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, theo Zenit ngày 25/7/2005

 

 

Lễ Mẹ Mông Triệu 15/8/2006 tại Nhà Thờ Giáo Xứ Thánh Toma Villanova ở Castel Gandolfo

 

Chư Huynh khả kính trong hàng Giáo Phẩm và Linh Mục,

Anh Chị Em thân mến,

 

Trong ca vịnh Ngợi Khen, một bản đại thánh ca của Đức Mẹ chúng ta vừa nghe trong Phúc Âm, chúng ta thấy một số lời lạ lùng. Mẹ Maria nói: ‘Từ nay muôn thế hệ sẽ khen tôi diễm phúc’.

 

Người Mẹ này của Chúa Kitô đă nói tiên tri về việc Giáo Hội măi măi sau này sẽ ca ngợi Thánh Mẫu, việc tôn sùng Thánh Mẫu của dân Chúa cho đến ngày cùng tháng tận.

 

Trong việc ngợi khen Mẹ Maria, Giáo Hội không sáng chế ra một cái ǵ đó ‘thêm vào’ Thánh Kinh: Mẹ đă đáp ứng lời tiên tri được Mẹ lên tiếng vào lúc ân sủng ấy.

 

Và những lời lẽ của Mẹ Maria không phải chỉ là những lời lẽ riêng tư, có thể là những lời độc đoán. Bà Isave, được tràn đầy Thánh Thần như Thánh Luca cho biết, đă vang tiếng kêu lên rằng: ‘Phúc cho em là người đă tin tưởng’. Và Mẹ Maria, cũng được tràn đầy Thánh Linh, tiếp tục và hoàn tất những ǵ bà Isave nói, khi xác quyết rằng: ‘Mọi thế hệ sẽ khen em diễm phúc’.

 

Đây thực sự là một lời tiên tri được Thánh Linh tác động, nên khi tôn kính Mẹ Maria, là Giáo Hội đáp lại mệnh lệnh của Thánh Thần; Giáo Hội làm những ǵ Giáo Hội cần phải làm.

 

Chúng ta không chúc tụng Thiên Chúa một cách đầy đủ khi câm nín về các thánh nhân của Ngài, nhất là về Mẹ Maria, ‘một vị thánh’ đă trở thành nơi trú ngụ của Ngài trên trái đất này.

 

Thứ ánh sáng đơn thuần và muôn mầu vain thể này của Thiên Chúa xuất hiện trước mắt chúng ta chính ở nơi tính cách khác nhau và phong phú của nó chỉ trên dung nhan của các vị thánh, thành phần thực sự phản ảnh ánh sáng của Ngài.

 

Và chính lúc nh́n lên dung nhan của Mẹ Maria mà chúng ta có thể thấy rơ ràng hơn hơn bất cứ một cách nào khác vẻ đẹp, sự thiện hảo và t́nh xót thương của Thiên Chúa. Nơi dung nhan của Mẹ chúng ta thực sự thấy được ánh sáng thần linh.

 

‘Muôn thế hệ sẽ khen tôi diễm phúc’. Chúng ta có thể chúc tụng Mẹ Maria, chúng ta có thể tôn kính Mẹ Maria v́ Mẹ là vị ‘diễm phúc’, Mẹ được diễm phúc đến muôn đời. Và đó là chủ đề của thánh lễ này. Mẹ được diễm phúc v́ Mẹ được liên kết với Thiên Chúa, Mẹ sống với Thiên Chúa và trong Thiên Chúa. 

 

Vào tối vọng cuộc khổ nạn của ḿnh, khi từ giă các môn đệ của ḿnh, Chúa Kitô đă nói: ‘Trong nhà Cha của Thày có nhiều chỗ… Thày đi để dọn chỗ cho các con’.

 

Khi thưa ‘Này tôi là tỳ nữ Chúa; tôi xin vâng như lời sứ thần truyền’, Mẹ Maria đă thực hiện việc sửa dọn cho Thiên Chúa một chỗ trú ngự trên trần gian này; với thân xác và linh hồn của ḿnh, Mẹ đă trở nên nơi trú ngự và do đó đă hướng trái đất về trời cao.

 

Trong bài Phúc Âm chúng ta vừa nghe, Thánh Luca, bằng những ám chỉ khác nhau, làm cho chúng ta hiểu rằng Mẹ Maria là Ḥm Bia Giao Ước thực sự, rằng mầu nhiệm về đền thờ – nơi Thiên Chúa trú ngự trên trái đất – đă được hoàn tất nơi Mẹ Maria. Thiên Chúa, Đấng trở nên hữu h́nh trên trái đất này, thực sự trú ngự nơi Mẹ Maria. Mẹ Maria trở nên lều tạm của Ngài. Những ǵ được tất cả mọi nền văn hóa ước mong – đó là việc Thiên Chúa ngự giữa chúng ta – đă được thể hiện nơi đây.

 

Thánh Âu Quốc Tinh nói rằng: ‘Trước khi thụ thai Chúa Kitô trong thân thể của ḿnh Mẹ đă thụ thai Ngài nơi tâm hồn của Mẹ’. Mẹ đă giành chỗ cho Chúa nơi tâm hồn của Mẹ, nhờ đó thực sự trở thành đền thờ đích thực, nơi Thiên Chúa đích thân nhập thể, nơi Ngài trở nên hữu h́nh trên trái đất này.

 

Bởi vậy, là nơi trú ngự của Thiên Chúa trên trái đất này, mà chỗ trú ngự đời đời đă được dọn sẵn nơi Mẹ; nó đă được dọn sẵn cho đến muôn đời. Và điều này đă tạo nên tất cả nội dung của tín điều mông triệu của Mẹ Maria, tín điều cả xác lẫn hồn hiển vinh lên trời, một tín điều được diễn tả ở đây bằng những lời ấy. Mẹ Maria được ‘diễm phúc’ v́ – trọn vẹn cả xác lẫn hồn cho tới muôn đời – Mẹ đă trở nên nơi trú ngự của Chúa.  

 

Nếu điều ấy đúng thực như thế th́ Mẹ Maria không chỉ mời gọi chúng ta ca ngợi và tôn kính, mà Mẹ c̣n hướng dẫn chúng ta, tỏ cho chúng ta biết con đường sống, tỏ cho chúng ta thấy làm thế nào để chúng ta được diễm phúc, làm thế nào để t́m thấy con đường dẫn đến hạnh phúc.

 

Chúng ta hăy lắng nghe lại một lần nữa những lời của bà Isave đă được nên trọn nơi ca vịnh Ngợi Khen của Mẹ Maria: ‘Phúc cho em v́ đă tin tưởng’. Tác động đầu tiên và cốt yếu để trở thành nơi trú ngự của Thiên Chúa, nhờ đó t́m được hạnh phúc vĩnh viễn đó là tin tưởng: đó là niềm tin, tin tưởng vào Thiên Chúa, vài vị Thiên Chúa đă tỏ ḿnh ra nơi Chúa Giêsu Kitô và làm cho ḿnh được nghe thấy nơi lời thần linh của Thánh Kinh.

 

Tin tưởng không phải là vấn đề thêm thắt ư nghĩ này với những ư nghĩ khác. Và niềm xác tín, niềm tin tưởng rằng Thiên Chúa hiện hữu, không phải là một thứ tín liệu như bất cứ tín liệu nào khác. Đối với hầu hết các tín liệu th́ chẳng có ǵ khác đối với chúng ta về tính cách thực hư của nó; nó không thay đổi ǵ cuộc đời của chúng ta hết. Thế nhưng, nếu Thiên Chúa không hiện hữu th́ đời sống này rỗng tuyếch, tương lai chẳng có ǵ. Song nếu Thiên Chúa hiện hữu th́ hết mọi sự đều biến đổi, sự sống là ánh sáng, tương lai của chúng ta ánh sáng và chúng ta được hường dẫn để biết cách sống. Bởi vậy mà tin tưởng là những ǵ tạo nên hướng đi nống cốt cho đời sống chúng ta.

 

Tin tưởng tức là thưa ‘Vâng, con tin rằng Chúa là Thiên Chúa, con tin rằng Chúa Chúa đang hiện diện giữa chúng con nơi Người Con nhập thể của Chúa’, xin hướng dẫn đời sống của con, xin thúc đẩy con sống gắn bó với Thiên Chúa, kết hiệp với Thiên Chúa nhờ đó con có thể t́m được nơi cư ngụ của con và đường lối để sống động.

 

Tin tưởng chẳng những là đường lối suy nghĩ hay là một tư tưởng; như nó đă được đề cập tới, nó c̣n là đường lối hành động, là một cách thế sống. Tin tưởng nghĩa là đi theo con đường được lời Chúa vạch vẽ ra cho chúng ta. Ngoài tác động đức tin trọng yếu này, một tác động của cuộc đời, một chủ trương được duy tŕ cho cả cuộc sống, Mẹ Maria c̣n thêm những lời khác nữa, đó là ‘Ngài xót thương những ai kính sợ Ngài’.

 

Cùng với toàn thể Thánh Kinh, Mẹ Maria nói đến ‘ḷng kính sợ Chúa’. Có lẽ đây là một câu chúng ta ít quen thuộc và không thích lắm. Thế nhưng, ‘ḷng kính sợ Chúa’ không phải là những ǵ khổ ải; nó là một cái ǵ đó hoàn toàn khác hẳn. Là con cái, chúng ta không băn khoăn lo lắng về Cha nhưng chúng ta kính sợ Thiên Chúa, một mối quan tâm không hủy hoại t́nh yêu làm nền tảng cho cuộc sống của chúng ta.

 

Ḷng kính sợ Chúa chính là cảm quan trách nhiệm mà chúng ta buộc phải có, trách nhiệm đối với phần thế giới đă được trao phó cho chúng ta trong cuộc đời của chúng ta. Nó là một trách nhiệm đối với việc quản trị cho đàng hoàng tốt đẹp cái phần thế giới và lịch sử ấy, và nhờ đó con người giúp vào việc xây dựng thế giới chính trực, góp phần vào cuộc chiến thắng của sự thiện và b́nh an.

 

‘Muôn thế hệ sẽ khen tôi diễm phúc’: Điều này có nghĩa là tương lai, những ǵ sẽ tới, đều thuộc về Thiên Chúa, trong bàn tay của Thiên Chúa, nghiă là chính Thiên Chúa là Đấng chiến thắng.

 

Ngài không chiến thắng con mănh long được bài đọc một hôm nay nói tới, một con rồng biểu hiệu cho tất cả những ǵ là quyền năng bạo động trên thế giới này. Những quyền năng ấy dường như là những ǵ bất khả khống chế nhưng Mẹ Maria nói với chúng ta rằng chúng không phải là là những ǵ vô địch đâu.

 

Người nữ – như bài đọc thứ nhất và Phúc Âm cho chúng ta thấy – là nhân vật mạnh mẽ hơn, v́ Thiên Chúa là Đấng quyền năng hơn. Dĩ nhiên, so với con rồng, được trang bị rất dữ dội, th́ người nữ là Mẹ Maria này, là Giáo Hội đây, dường như yếu thế hay bất lực.

 

Và Thiên Chúa thực sự yếu thế trên thế gian này, v́ Ngài là t́nh yêu và t́nh yêu là những ǵ dễ bị tổn thương. Tuy nhiên, Ngài năm trong tay tương lai: chính t́nh yêu, chứ không phải hận thù, là những ǵ chiến thắng; chính b́nh an là những ǵ cuối cùng sẽ chiến thắng vậy.

 

Đó là một niềm an ủi lớn lao nơi tín điều mông triệu hiển vinh về trời cả hồn lẫn xác của Mẹ Maria. Chúng ta hăy tạ ơn Chúa về niềm an ủi này, nhưng chúng ta cũng thấy nơi niềm an ủi ấy như là một cuộc chúng ta cần phải quyết tâm đứng về bên thiện hảo và b́nh an. Chúng ta hăy nguyện cầu cùng Mẹ Maria, nữ vương ḥa b́nh, giúp cho ḥa b́nh được chiến thắng hôm nay đây: ‘Nữ Vương ban sự bằng an, cầu cho chúng con! Amen!


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 27/8/2006

 

 

Thứ Ba 15/8/2006 về Lễ Trọng Kính Đức Mẹ Mông Triệu

 

Anh Chị Em thân mến:

 

Truyền thống Kitô Giáo đă đưa vào tâm điểm của mùa hè một trong những thánh lễ Thánh Mẫu cổ kính nhất và tưởng nhớ nhất, đó là lễ trọng kính Cuộc Mông Triệu của Trinh Nữ Maria. Như Chúa Giêsu đă sống lại từ cơi chết và đă lên trời ngự bên hữu Chúa Cha thế nào th́ Mẹ Maria cũng được mông triệu về trời như vậy vào cuối cuộc sống trần thế của Mẹ.

 

Phụng vụ nhắc nhở chúng ta hôm nay về sự thật đức tin an ủi này, khi chúc tụng Mẹ là vị được tôn vinh khôn sánh. Chúng ta đọc thấy trong đoạn Sách Khải Huyền được đề ra cho chúng ta suy niệm rằng ‘Trên trời xuất hiện một điềm lạ cả thể, đó là một người nữ mặc mặt trời, chân đạp mặt trăng và đầu đội triều thiên 12 tinh tú’ (12:1). Nơi người nữ này, rạng ngời ánh sáng, Các Giáo Phụ đă nh́n nhận là Mẹ Maria. Nơi cuộc vinh thắng của Mẹ, dân Kitô hữu, thành phần hành tŕnh trong lịch sử, thấy được niềm mong đợi của ḿnh được nên trọn và dấu hiệu chắc chắn cho niềm hy vọng của ḿnh.

 

Mẹ Maria là mẫu gương và là sự đỡ nâng cho tất cả mọi tín hữu: Mẹ phấn khích chúng ta đừng mất niềm tin tưởng trước những cơn khốn khó và những trụ ctrặc bất khả tránh trong cuộc sống hằng ngày. Mẹ bảo đảm với chúng ta về việc hỗ trợ của Mẹ và nhắc nhở chúng ta rằng những ǵ thiết yếu đó là việc t́m kiếm và ước mong ‘những sự trên trời chứ không phải những sự dưới thế’ (x Col 3:2). Bị ch́m ngập vào những bận bịu hằng ngày, chúng ta có nguy cơ tin tưởng rằng mục đích của cuộc sống của con người ở trên đời này, nơi chúng ta chỉ qua đi thôi. Tuy nhiên, Thiên Đàng mới là mục đích thực sự cho cuộc hành tŕnh trần thế của chúng ta. Những ngày sống của chúng ta trở nên khác biết bao khi chúng được tác động bởi quan điểm này! Nó là những ǵ đă xẩy ra nơi các vị thánh. Cuộc sống của con người chứng kiến thấy rằng khi một con người sống bằng một con tim liên lỉ hướng về trời th́ các thực tại trần gian này được sống bằng giá trị chân chính của chúng, v́ chúng được sáng soi bởi sự thật vĩnh hằng của t́nh yêu thần linh.

 

Tôi xin kư thác một lần nữa những mối quan tâm của nhân loại ở mọi nơi trên thế giới đang bị bạo lực hành hạ cho vị Nữ Vương Ḥa B́nh, vị xhúng ta chiêm ngưỡng trong vinh quang thiên đ́nh. Chúng ta hợp cùng anh chị em của chúng ta vào giờ này đang qui tụ lại ở Đền Thánh Đức Bà Lebanon ở Harissa để tham dự Thánh Lễ do Đức Hồng Y Roger Etchegaray chủ tế, vị đă đến Lebanon như đặc sứ của tôi, để an ủi và cụ thể tỏ t́nh gắn bó với tất cả những nạn nhân của cuộc xung đột này và nguyện cầu tha thiết xin ơn ḥa b́nh.

 

Chúng ta cũng hiệp thông với những vị chủ chiên và tín hữu của Giáo Hội ở Thánh Địa đang qui tụ ở Đền Thờ Truyền Tin Nazarét, chung quanh vị đại diện của giáo hoàng ở Do Thái và Palestine là Tổng Giám Mục Antonio Franco, để nguyện cầu với cùng một ư chỉ.

 

Tôi cũng nghĩ tới quốc gia Sri Lanka thân yêu đang bị đe dọa bởi t́nh trạng tồi tệ của cuộc xung khắc chủng tộc, đến Iraq là nơi xẩy ra cuộc thử thách đổ máu thê thảm hằng ngày, làm mất đi cái viễn ảnh của vấn đề ḥa giải và tái thiết. Xin Mẹ Maria làm bùng lên nơi tất cả mọi cảm t́nh cảm thông một ư muốn thông cảm và ước muốn thuận ḥa!

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 17/8/2006

 

Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Buổi Triều Kiến Chung hằng tuần Thứ Tư  16/8/2006 - Về lễ trọng kính Trinh Nữ Maria Mông Triệu

 

Anh Chị Em thân mến:

 

Cuộc gặp gỡ hằng tuần b́nh thường của chúng ta diễn ra hôm nay trong bầu khí của lễ trọng kính Trinh Nữ Maria Mông Triệu. Bởi thế tôi muốn mời anh chị em hăy hướng ánh mắt một lần nữa về người mẹ thiên đ́nh này của chúng ta, vị được phụng vụ tỏ cho chúng ta thấy chiến thắng với Chúa Kitô trên thiên quốc.

 

Dân Kitô giáo bao giờ cũng hết sức hân hoan cử hành lễ này từ các thế kỷ đầu của Kitô Giáo. Như vốn đă biết, lễ này cử hành sự vinh quang, bao gồm cả thể lư, của một tạo vật được Thiên Chúa chọn làm mẹ của Ngài, và là vị được Chúa Giêsu trên cây thập giá đă ban cho toàn thể loài người như một người mẹ.

 

Mông Triệu là lễ gợi lên một mầu nhiệm ảnh hưởng tới mỗi một người trong chúng ta, v́ như Công Đồng Chung Vaticanô II khẳng định, Mẹ Maria ‘rạng ngời đi trước dân Chúa như dấu hiệu của niềm hy vọng và ủi an’ (Lumen Gentium, 68). Chúng ta quá ch́m sâu vào những cuộc chống chọi hằng ngày đến nỗi có những lúc chúng ta quên đi thực tại thiêng liêng an ủi này, một thực tại là một sự thật đức tin hệ trọng.

 

Làm thế nào để có thể làm cho dấu hiệu rạng ngời này càng ngày càng được xă hội ngày nay nhận thấy đây? Ngày nay có những người sống như thể họ sẽ chẳng bao giờ chết, hay như thể chết là chấm dứt tất cả mọi sự. Một số người tác hành như thể con người là tác giả duy nhất đối với định mệnh của họ, như thể Thiên Chúa chẳng hề hiện hữu, có những lúc thậm chí chối bỏ một chỗ giành cho Ngài trên thế giới của chúng ta.

 

Những thành đạt cả thể của kỹ thuật và khoa học, những ǵ đă cải tiến đáng kể điều kiện đời sống của con người, không cống hiến những giải pháp cho những vấn đề sâu xa nhất của tâm linh con người. Ḷng khao khát chân lư và hạnh phúc của chúng ta mới được thỏa măn, chỉ khi nào nó cởi mở trước mầu nhiệm của Thiên Chúa, Đấng là t́nh yêu; chỉ khi nào cái viễn ảnh về vĩnh hằng có thể cống hiến một giá trị chân thực cho các biến cố lịch sử và nhất là cho mầu nhiệm về nỗi yếu hèn của con người, về khổ đau và chết chóc. 

 

Trong việc chiêm ngưỡng Mẹ Maria trong vinh quang thiên đ́nh, chúng ta cũng hiểu rằng trái đất này không phải là quê hương vĩnh viễn của chúng ta, và nếu chúng ta sống liên lỉ hướng về những sự thiện trường cửu, th́ một ngày kia chúng ta sẽ được chung phần vào cùng vinh quang của Mẹ. Đó là lư do, bất chấp nhiều khó khăn hằng ngày, chúng ta không được đánh mất t́nh trạng thản nhiên hay an b́nh.

 

Dấu hiệu sáng ngời của việc Mông Triệu về trời chiếu tỏa thậm chí c̣n hơn nữa khi những bóng sầu buồn thương tiếc và bạo động phủ lấp chân trời. Chúng ta tin tưởng rằng ở trên trời Mẹ Maria theo dơi bước đi của chúng ta bằng nỗi rung động nhẹ nhàng, ban cho chúng ta niềm thanh thản trong giờ tăm tối và phong ba băo tố, và ban cho chúng ta sự an ninh trong bàn tay từ mẫu của Mẹ.

 

Được nâng đỡ bởi niềm xác tín này, chúng ta tiếp tục tin tưởng thực hiện cuộc dấn  thân Kitô Giáo ở bất cứ nơi nào được Đấng Quan Pḥng dẫn đưa. 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 17/8/2006

 

 

ĐTC Biển Đức XVI: Bài Giảng Lễ Mẹ Mông Triệu Thứ Tư 15/8/2007 ở Giáo Xứ Thánh Thomas Villanova, Castel Gandolfo

 

Anh Chị Em thân mến,

 

Trong đại tác phẩm Về Thành Đô của Thiên Chúa- De Civitate Dei, Thánh Âu Quốc Tinh có chỗ đă nói rằng toàn thể lịch sử nhân loại, lịch sử thế giới, là một cuộc đối chọi giữa hai thứ t́nh yêu: t́nh yêu Thiên Chúa đến độ đánh mất bản thân ḿnh, hoàn toàn hiến thân ḿnh, và t́nh yêu bản thân cho đến độ coi thường Thiên Chúa, ghét bỏ người khác. Lời giải thích tương tự về lịch sử như là một cuộc đối chọi giữa hai thứ t́nh yêu, giữa yêu thương và vị kỷ, cũng hiện lên ở bài đọc trích từ Sách Khải Huyền chúng ta vừa nghe.

 

Ở đây, hai thứ t́nh yêu này hiện lên nơi hai h́nh ảnh cả thể. Trước hết là có một con khổng long đỏ dũng mănh tỏ ra quyền năng hung hăn và lũng đoạn, không ân huệ, chẳng yêu thương, hoàn toàn vị kỷ, dữ dằn và bạo động.

 

Vào thời điểm của Thánh Gioan viết cuốn Sách Khải Huyền th́ con rồng này đối với ngài tiêu biểu cho quyền lực của các vị Hoàng Đề Rôma chống lại Kitô Giáo, từ Nero tới Domitian. Quyền lực này dường như vô hạn; quân quốc, quyền lực chính trị và tuyên truyền của Hoàng Đố Rôma là những ǵ mà đức tin, Giáo Hội, dường như là một người đàn bà yếu đuối không thể tự vệ để sống c̣n chứ chưa nói tới việc chiến thắng.

 

Ai có thể đứng lên chống lại quyền lực toàn năng dường như có thể chiếm đoạt được hết mọi sự ấy? Thế nhưng, chúng ta biết rằng cuối cùng chính người đàn bà yếu đuối bất lực ấy lại là kẻ chiến thắng chứ không phải thần tôi hay hận thù; t́nh yêu Thiên Chúa đă chiến thắng và Đế Quốc Rôma đă hướng về đức tin Kitô Giáo.

 

Những lời của Thánh Kinh bao giờ cũng là những ǵ vượt trên giai đoạn này của lịch sử. Bởi thế, con rồng này chẳng những cho thấy quyền lực chống lại Kitô Giáo của thành phần bách hại Giáo Hội bấy giờ, mà c̣n cho thấy những chế độ độc tài chống lại Kitô Giáo thuộc tất cả mọi giai đoạn lịch sử nữa.

 

Chúng ta thấy quyền lực này, quyền lực của con rồng đỏ, một lần nữa xuất hiện nơi các chế độ độc tài hạng nặng của thế kỷ vừa qua: chế độ độc tài Nazi và chế độ độc tài Stalin đă độc trị tất cả mọi quyền lực, thấm nhập hết mọi hang cùng ngơ hẻm, dù là đáy tận của hang cùng ngỏ hẻm. Dường như về lâu về dài đức tin không thể nào tồn tại được trước con rồng quá hung tợn đến nỗi không thể nào không chờ để nuốt đi vị Thiên Chúa đă trở thành một Con Trẻ, cũng như người đàn bà. Thế nhưng, cả trong trường hợp này nữa, cuối cùng t́nh yêu đă mạnh hơn  thù ghét.

 

Cả cho đến ngày hôm nay nữa, con rồng này vẫn hiện hữu bằng những đường lối mới mẻ và khác lạ. Nó hiện diện nơi h́nh thức của những ư hệ duy vật nói với chúng ta rằng thật là ngu xuẩn khi nghĩ về Thiên Chúa; thật là ngu đần khi giữ các giới luật của Thiên Chúa: chúng là những thứ thừa thăi của một thời đă qua. Đời sống chỉ đáng sống v́ nó. Hăy chiếm lấy hết mọi sự chúng ta có thể chiếm được trong giây phút ngắn ngủi của đời sống. Chủ nghĩa hưởng thụ, vị kỷ và vui chơi mới là những ǵ đáng giá. Đó là đời sống. Đó là cách chúng ta cần phải sống. Và một lần nữa nó dường như là những ǵ ngu dại, bất khả, khi chống lại với năo trạng chủ chốt này cùng với tất cả phương tiện truyền thông và quyền lực tuyên truyền của nó. Cả cho đến ngày hôm nay nữa, dường như không thể nào nghĩ tưởng được về một Vị Thiên Chúa đă dựng nên con người và đă đích thân trở thành một Con Trẻ và là Đấng  thực sự cai trị thế giới.

 

Thậm chí cho tới nay, con rồng này vẫn dường như bất khả bại, song ngày nay cũng rất thực là Thiên Chúa mạnh hơn con rồng, là chính t́nh yêu mới chiến thắng chứ không phải vị kỷ.

 

Bởi vậy, sau khi đă xem  xét một số h́nh thức lịch sử khác nhau về con rồng, giờ đây chúng ta hăy nh́n đến một h́nh ảnh khác, đó là người nữ mặc áo mặt trời, chân đạp mặt trăng, đầu đội triều thiên 12 tinh tú. Đây cũng là một h́nh ảnh đa phương.

 

Chắc chắn ư nghĩa thứ nhất của nó đó là Đức Mẹ, là Mẹ Maria, mặc mặt trời là Thiên Chúa, một cách trọn vẹn; Mẹ Maria hoàn toàn sống trong Thiên Chúa, được bao bọc và thẩm thấu bởi ánh sáng của Thiên Chúa. Đội triều thiên 12 tinh tú là 12 chi tộc Yến Duyên, là toàn thể Dân Chúa, là toàn thể Cuộc Hiệp Thông Thánh Nhân; và chân đạp mặt trăng là h́nh ảnh của sự chết và tử tính.

 

Mẹ Maria đă xa rời sự chết; Mẹ hoàn toàn mắc lấy sự sống, Mẹ được hưởng vinh quang Thiên Chúa cả xác lẫn hồn, nhờ đó, được ở trong vinh quang sau khi chế ngự sự chết, Mẹ nói với chúng ta rằng: Hăy yên tâm, cuối cùng t́nh yêu sẽ thắng!

 

Ư nghĩa đời sống của Mẹ là ở chỗ Mẹ là người tỳ nữ của Thiên Chúa, cuộc sống của Mẹ từng là một cuộc hiến thân cho Thiên Chúa cũng như cho tha nhân của Mẹ. Và cuộc sống phục vụ ấy giờ đây đă đạt được sự sống thực sự. Chớ ǵ cả các con nữa hăy tin tưởng và can trường sống như thế, đương đầu với tất cả mọi thứ đe dọa của con rồng.

 

Đó là ư nghĩa đầu tiên về người đàn bà mà Mẹ Maria là tiêu biểu. “Người nữ mặc áo mặt trời” là điềm lạ vĩ đại cho cuộc chiến thắng của t́nh yêu, cho cuộc chiến thắng của sự thiện, cho cuộc chiến thắng của Thiên Chúa; một điềm lạ vĩ đại của niềm ủi an.

 

Tuy nhiên, người đàn bà này chịu khổ, đă phải thoát thân, người đàn bà quằn quại sinh con, cũng là Giáo Hội, Giáo Hội lữ hành của mọi thời đại. Qua mọi thế hệ, Giáo Hội đă hạ sinh Chúa Kitô cách mới mẻ, mang Người đến cho thế giới một cách hết sức đau thương, hết sức khổ ải. Bị bách hại qua mọi thời đại, hầu như thể, bị con rồng săn đuổi, Giáo Hội đă phải chạy đi sống trong nơi hoang địa.

 

Tuy nhiên, trong mọi thời đại, Giáo Hội, Dân Thiên Chúa, cũng sống bởi ánh sáng của Thiên Chúa và như Phúc Âm nói được dưỡng nuôi bởi Thiên Chúa, dinh dưỡng ḿnh bằng Bánh Thánh Thể. Bởi vậy, trong tất cả mọi cuộc thử thách ở các trường hợp khác nhau của Giáo Hội qua các thời đại ở những phần đất khác nhau trên thế giới, Giáo Hội vẫn đang chiến thắng bằng khổ đau. Và Giáo Hội là sự hiện diện, là bảo đảm của t́nh yêu Thiên Chúa trước tất cả mọi ư hệ thù hằn và vị kỷ.

 

Dĩ nhiên là chúng ta thấy cả ngày nay nữa, con rồng này muốn nuốt đi vị Thiên Chúa ḥa thân thành một Con Trẻ. Đừng sợ vị Thiên Chúa có vẻ mỏng ḍn này; cuộc chiến này đă giành được phần thắng. Cả cho đến ngày hôm nay nữa, vị Thiên Chúa yếu đuối này là Đấng dũng mănh: Ngài thực sự quyền năng.

Bởi vậy, Lễ Mông Triệu là một lời mời gọi hăy tin tưởng vào Thiên Chúa và cũng mời gọi bắt chước Mẹ Maria nơi những ǵ chính Mẹ đă nói: Này tôi là nữ tỳ Chúa; xin sử dụng tôi tùy theo ư Chúa.

 

Bài học là ở chỗ này, đó là người ta cần phải hành tŕnh theo đường lối riêng của ḿnh; con người cần phải trao ban sự sống chứ không chiếm lấy nó. Và chính nhờ đó mà con người hành tŕnh trên con đường yêu thương là cuộc hành tŕnh đánh mất bản thân ḿnh, song việc mất mát bản thân ấy thực sự là con đường duy nhất để t́m thấy được chính ḿnh, t́m thấy được sự sống thật.

 

Chúng ta hăy nh́n lên Mẹ Maria, được mộng triệu về Trời. Chúng ta hăy hứng khởi cử hành lễ vui mừng này bằng đức tin là Thiên Chúa đang chiến thắng. Đức tin, một đức tin có vẻ yếu đuối, là quyền năng thực sự của thế giới này. T́nh yêu mạnh hơn thù hận.

 

Cùng với bà Isave chúng ta hăy nói rằng: Bà có phúc lạ hơn mọi người nữ. Chúng ta hăy cầu nguyện cùng với toàn thể Giáo Hội rằng: Thánh Maria Đức Mẹ Chúa Trời, cầu cho chúng con là kẻ có tội, khi nay và trong giờ lâm tử. Amen.

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh

http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/homilies/2007/documents/hf_ben-xvi_hom_20070815_castel-gandolfo_en.html

 

 

 

"Việc Mẹ Maria mông triệu về trời cho chúng ta thấy đích điểm tối hậu cho cuộc hành tŕnh trần thế của chúng ta."

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Huấn Từ Nguyện Kinh Truyền Tin 15/8/2008 về Mẹ Mông Triệu

 

 

Anh Chị Em thân mến!

 

Ở vào giữa thời điểm của những ǵ được người Latinh gọi là ‘hội lễ Tháng Tám - feriae Auguti’, từ đó mới xuất phát ra chữ tiếng Ư là ‘feragosto’ – hôm nay Giáo Hội cử hành biến cố Vị Trinh Nữ Mông Triệu về trời cả hồn lẫn xác. Theo Thánh Kinh th́ chi tiết cuối cùng về đời sống trần gian của Mẹ được thấy ở đầu cuốn Tông Vụ, cho thấy Trịnh Nữ Maria qui tụ với các môn đệ nguyện cầu ở Nhà Tiệc Ly trong niềm đợi trông Chúa Thánh Thần (1:14).

 

Về sau, có hai truyền thống – ở Giêrusalem và ở Êphêsô – đă chứng thực về việc Mẹ ‘ngủ’, theo Đông phương nói, tức là việc Mẹ ‘thiếp ngủ’ trong Thiên Chúa. Biến cố này xẩy ra trước việc Mẹ qua đời về trời, được Giáo Hội không ngừng tuyên xưng đức tin. Vào thế kỷ thứ năm chẳng hạn, Thánh Gioan Damasceno, một vị đại giáo phụ thuộc Giáo Hội Đông phương, đă móc nối cái liên hệ trực tiếp giữa việc Mẹ Maria ‘ngủ’ với cái chết của Chúa Giêsu, khi ngài minh nhiên khẳng định về sự thật xác thể mông triệu của Mẹ. Trong một bài giảng nổi tiếng của ḿnh, ngài đă viết rằng: ‘Vị đă cưu mang Đấng Hóa Công trong cung ḷng của ḿnh khi Người c̣n là một trẻ nhỏ th́ Mẹ cũng cần phải ở với Người trên nhà tạm thiên cung’ (Second Homily on the Dormition, 14, PG 96, 741 B). Như đă nói, niềm xác tín mạnh mẽ này của Giáo Hội đă lên đến tột đỉnh nơi tín điều về Mông Triệu được vị tiền nhiệm của tôi là Piô XII công bố vào năm 1950.

 

Theo giáo huấn của Công Đồng Chung Vaticanô II th́ Mẹ Maria Rất Thánh bao giờ cũng gắn bó với mầu nhiệm của Chúa Kitô và của Giáo Hội. Bởi thế, ‘Người Mẹ của Chúa Giêsu, đang ở trên trời, giờ đây được hiển vinh cả hồn lẫn xác, là h́nh ảnh và là hoa trái đầu mùa của một Giáo Hội sẽ đạt đến tầm vóc viên trọan của ḿnh trong lai thời, giờ đây chiếu tỏa trên thế gian như một dấu chỉ của niềm hy và ủi an vọng vững chắc cho dân Chúa, thành phần đang hành tŕnh cho tới ngày Chúa trở lại (cf 2Pt 3:10)’. (Constitution "Lumen Gentium," 68). Từ thiên đàng, Đức Mẹ luôn tiếp tục trông coi đoàn con cái của Mẹ – thành phần được Chúa Giêsu trao phó cho Mẹ trước khi Người chết trên thập giá – nhất là vào những lúc gian nan khốn khó. Biết bao nhiêu là chứng từ về mối quan tâm từ mẫu này của Mẹ người ta thấy được khi đến viếng thăm các đền thánh được cung hiến cho Mẹ! Tôi đang đặc biệt nghĩ tới vào lúc này đây về cái pháo đài của đời sống và niềm hy vọng đặc biệt của thế giới đó là Lộ Đức, nơi mà nếu Chúa muốn, tôi sẽ đến vào tháng tới để mừng 150 năm Mẹ Maria hiện ra ở đó.

 

Việc Mẹ Maria mông triệu về trời cho chúng ta thấy đích điểm tối hậu cho cuộc hành tŕnh trần thế của chúng ta. Mẹ nhắc nhở chúng ta rằng toàn thể con người của chúng ta – tâm thần, linh hồn và thể xác – là những ǵ nhắm đến tầm vóc viên măn của sự sống; rằng ai sống chết v́ ḷng kính mến Thiên Chúa và tha nhân là người sẽ được biến đổi nên giống h́nh ảnh thân xác hiển vinh của Chúa Kitô Phục Sinh; rằng Chúa là Đấng hạ người kiêu kỳ xuống và nâng người hèn mọn lên (x Lk 1:51-52). Đức Mẹ công bố điều này nơi mầu nhiệm Mông Triệu của Mẹ. Chớ ǵ Mẹ lu6on được chúc tụng ngợi khen, Ôi Trinh Nữ Maria!

  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 19/8/2008

 

 

 

Mẹ Maria Mông Triệu tham dự vào cuộc chiến thắng của Chúa Kitô trên sự chết

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Bài Giảng Lễ Mẹ Mông Triệu Thứ Bảy 15/8/2009 tại Nhà Thờ Giáo Xứ San Tommaso da Villanova ở Castel Gandolfo

 

Quí Huynh khả kính trong hàng Giáo Phẩm và Linh Mục,

Anh Chị Em thân mến,

 

Lễ Trọng hôm nay là tột đỉnh của hàng loạt các việc cử hành phụng vụ quan trọng chúng ta được kêu gọi để chiêm ngưỡng vai tṛ của Đức Trinh Nữ Maria trong lịch sử cứu độ. Thật vậy, Lễ Mẹ Vô Nhiễm,  Lễ Mẹ Nhận Tin, Lễ Mẹ Thiên Chúa và Lễ Mẹ Mông Triệu là những mốc điểm nền tảng tương liên qua đó Giáo Hội tôn tụng và ca ngợi thân phận hiển vinh của Mẹ Thiên Chúa, thế nhưng chúng ta cũng có thể đọc lịch sử của chúng ta nơi các lễ trọng này.

 

Mầu nhiệm Mẹ được hoài thai là những ǵ gợi lại cho thấy trang sử đầu tiên về biến cố của con người, vạch ra cho chúng ta thấy rằng nơi dự án thần linh của việc tạo dựng th́ con người đă từng có được nét tinh tuyền và vẻ đẹp của Vị Trinh Nữ Vô Nhiễm này.

 

Dự án này, bị hư hoại nhưng không bị hủy hoại bởi tội lỗi, nơi việc Nhập Thể của Con Thiên Chúa,   được loan báo và hiện thực nơi Mẹ Maria, đă được tái tạo và phục hồi cho việc tự do chấp nhận của con người sống đức tin.

 

Sau hết, nơi việc mông triệu của Mẹ Maria, chúng ta chiêm ngưỡng những ǵ chính chúng ta được kêu gọi để chiểm đạt trong việc theo chân Chúa Kitô và tuân theo lời của Người, ở vào lúc kết thúc cuộc hành tŕnh trần gian của chúng ta.

 

Giai đoạn cuối cùng nôi cuộc hành tŕnh trần thế của Mẹ Thiên Chúa kêu mời chúng ta hăy nh́n vào cách thức Mẹ đă hành tŕnh tiến về mục đích vĩnh hằng hiển vinh.

 

Trong đoạn Phúc Âm vừa được công bố, Thánh Luca nói rằng, sau lời loan báo của Thiên Thần, Mẹ Maria “đă chỗi dạy vội vă đến một miền đồi núi” để viếng thăm bà Isave (Lk 1:39).

 

Với những lời ấy, vị Thánh Kư này muốn nhấn mạnh là đối với Mẹ Maria, việc theo đuổi ơn gọi của Mẹ một cách dễ dạy đối với Thần Linh của Thiên Chúa, Đấng đă thực hiện nơi Mẹ việc Nhập Thể của Lời, nghĩa là việc theo một con đường mới và lập tức từ nhà lên đường hành tŕnh theo sự dẫn dắt của một ḿnh Thiên Chúa.

 

Khi nhận định về “việc vội vă” của Mẹ Maria, Thánh Ambrôsiô đă nói rằng: “ân sủng của Thánh Linh không chấp nhận thái độ chậm trễ” (Expos. Evang. sec. Lucam, ii, 19:  PL 15, 1560).

 

Đời sống của Đức Mẹ được dẫn dắt bởi một Đấng Khác: “Này tôi là nữ tỳ Chúa; xin hăy thực hiện nơi tôi theo như lời ngài” (Lk 1:38); đời sống này được khuôn đúc bởi Thánh Linh, nó được đánh dấu bằng các biến cố và các cuộc gặp gỡ, chẳng hạn như với Bà Isave, thế nhưng trên hết nhờ mối liên hệ rất đặc biệt của Mẹ với Người Con Giêsu của Mẹ.

 

Nó là một cuộc hành tŕnh mà theo đó Mẹ Maria, yêu chuộng và suy nghĩ trong ḷng ḿnh các biến cố xẩy ra trong đời ḿnh, nhận thấy nơi chúng một cách sâu xa hơn bao giờ hết ư nhiệm của Thiên Chúa là Cha cho phần rỗi của thế giới.

 

Thế rồi, bằng việc theo Chúa Giêsu từ Bêlem sang nơi tha hương ở Ai Cập, theo Người cả khi Người sống ẩn dật và công khai, thậm chí cho tới chân Thập Tự Giá, Mẹ Maria đă sống bằng một thái độ liên lỉ hướng về Thiên Chúa bằng tinh thần của bài ca vịnh Ngợi Khen, hoàn toàn gắn bó với dự án yêu thương của Thiên Chúa, thậm chí ở cả những lúc tối tăm và khổ ải, và nuôi dưỡng trong ḷng ḿnh việc hoàn toàn phó ḿnh vào bàn tay của Chúa để trở thành một mẫu nghi cho tín hữu trong Giáo Hội (cf Hiến Chế Ánh Sáng Muôn Dân, 64-65).

 

Toàn thể cuộc sống này là một cuộc hướng thượng, tất cả cuộc sống này là một cuộc suy niệm, tuân phục, tin tưởng và hy vọng, thậm chí trong cả những lúc tối tăm; và toàn thể cuộc sống này được đánh dấu bằng “việc vội vă thánh hảo” ở chỗ coi Thiên Chúa bao giờ cũng ưu tiên chứ không phải một sự ǵ khác làm cho cuộc sống của chúng ta phải vội vă hấp tấp cả.

 

Sau hết, biến cố Mẹ Mông Triệu nhắc nhở chúng ta rằng đời sống của Mẹ Maria, như đời sống của hết mọi Kitô hữu, là một cuộc hành tŕnh theo đuổi, theo đuổi Chúa Giêsu, một cuộc hành tŕnh có một đích điểm rất chính thực, một tương lai đă hiện lộ, đó là cuộc chiến thắng tối hậu trên tội lỗi và sự chết và là cuộc hiệp thông trọn vẹn với Thiên Chúa, v́ như Thánh Phaolô nói trong Thư Êphêsô là Cha “nâng chúng ta lên với Ngài và trong Chúa Giêsu Kitô cho chúng ta được ngồi với Ngài trên thiên đàng” (2:6). 

 

Điều ấy có nghĩa là nhờ Phép Rửa, chúng ta đă được thật sự nâng lên và trong Chúa Giêsu Kitô được ngồi ở những chỗ trên thiên đàng, thế nhưng chúng ta cần phải thực tế chiếm đạt những ǵ đă được bắt đầu trước đó và có được nhờ Phép Rửa.

 

Nơi chúng ta, mối hiệp thông với Chúa Kitô phục sinh chưa trọn, thế nhưng đối với Trinh Nữ Maria th́ lại trọn vẹn, cho dù Đức Mẹ có phải thực hiện cuộc hành tŕnh của ḿnh. Mẹ đă hoàn toàn được hiệp nhất với Thiên Chúa, với Con của Mẹ, Mẹ dẫn chúng ta vươn tới và hỗ trợ cuộc hành tŕnh của chúng ta.

 

Nơi Mẹ Maria được đưa về Trời, bởi thế, chúng ta chiêm ngưỡng Vị, nhờ một đặc ân chuyên nhất, được thông phần nơi linh hồn và thân xác của Mẹ vào cuộc chiến thắng tối hậu của Chúa Kitô trên sự chết. “Công Đồng Chung Vaticanô Hai nói rằng Vị Trinh Nữ Vô Nhiễm này “Khi cuộc sống trần gian của Mẹ kết thúc, đă được đưa vào vinh quang thiên đ́nh cả xác lẫn hồn… và được Chúa tôn làm Nữ Hoàng trên tất cả mọi sự, để Mẹ có thể càng hoàn toàn nên giống hơn Con Mẹ là Chúa các chúa (cf Rev 19:16) và là Đấng chiến thắng tôi lỗi và sự chết” (Lumen Gentium, 59).

 

Nơi vị Trinh Nữ được đưa về Trời này, chúng ta chiêm ngưỡng mức hoàn thiện của đức tin Mẹ, của cuộc hành tŕnh đức tin được Mẹ vạch ra cho Giáo Hội cũng như cho từng người chúng ta: Vị mà, hết mọi giây phút, đă đón nhận Lời Chúa, được đưa về Trời, nói cách khác, chính Mẹ được Con Mẹ đón nhận vào “nơi cư ngụ” mà Người đă sửa soạn cho chúng ta bằng cái chết và cuộc phục sinh của Người (cf Jn 14:2-3).

 

Đời sống của con người trên trái đất này, như Bài Đọc Thứ Nhất đă nhắc nhở chúng ta là một cuộc hành tŕnh đang diễn tiến, một cách liên lỉ, với một cuộc đối chọi gay go giữa con rồng và người nữ, giữa sự thiện và sự dữ. Đó là t́nh trạng khốn khổ của lịch sử con người: Nó là một cuộc hải hành, thường tăm tối và băo tố. Mẹ Maria là v́ Tinh Tú soi dẫn chúng ta hướng về Chúa Giêsu Con Mẹ là “mặt trời mọc lên bên trên tất cả mọi tối tăm của lịch sử” (cf Thông Điệp Niềm Hy Vọng Cứu Độ, 49) và cống hiến cho chúng ta niềm hy vọng chúng ta cần: niềm hy vọng chúng ta có thể chiếm được, niềm hy vọng Thiên Chúa đă chiếm lấy, và nhờ Phép Rửa chúng ta đă có được cuộc chiến thắng này. Chúng ta vĩnh viễn không bị thua bại: Thiên Chúa là Đấng cứu giúp chúng ta, Ngài là Đấng hướng dẫn chúng ta.

 

Niềm hy vọng của chúng ta là ở chỗ: Việc hiện diện này của Chúa trong chúng ta trở nên hữu h́nh nơi Mẹ Maria được đưa về Trời. Một chút nữa đây chúng ta đọc thấy trong Kinh Tiền Tụng cho Lễ Trọng này là “Vị Trinh Nữ Chúa đă làm sáng tỏa ra như là một dấu hiệu của niềm hy vọng và ủi an cho dân Chúa trong cuộc hành tŕnh của họ”.

 

Cùng với Thánh Bênađô, một thần bí gia, vị đă xướng lên những lời chúc tụng ngợi khen Đức Trinh Nữ này, chúng ta hăy kêu cầu Mẹ: “Chúng con nguyện cầu cùng Mẹ, Ôi Đấng Diễm Phúc, cho ân sủng Mẹ đă chiếm hữu, đặc quyền Mẹ đă xứng nhận, Đấng T́nh Thương Mẹ đă cưu mang, xin hăy chiếm lấy Đấng v́ Mẹ đă hạ cố thông phần vào t́nh trạng khốn nạn và hèn yếu của chúng con, nhờ lời nguyện cầu của Mẹ xin làm cho chúng con được tham dự vào các ân sủng của Người, vào hạnh phúc của Người và vào vinh hiển đời đời của Người, Chúa Giêsu Kityô, Con Mẹ, Chúa chúng con, Đấng ở trên hết tất cả mọi sự, là Thiên Chúa Vinh Phúc muôn đời muôn kiếp. Amen”. (Sermo 2 "de Adventu", 5:  PL 183, 43).

  

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 30/8/2009

 

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: Huấn Từ Truyền Tin Chúa Nhật 16/8/2009 ở Castel Gandolfo về sự kiện Mẹ Mông Triệu “lên” và Con Thánh Thể “xuống”

 

Anh chị em thân mến,

 

Hôm qua chúng ta đă cử hành lễ trọng Mẹ Maria Mông Triệu về trời, và hôm nay chúng ta đọc thấy trong Phúc Âm những lời Chúa Giêsu nói: “Tôi là bánh hằng sống từ trời xuống” (Jn 6:51). Chúng ta không thể cứ tỏ ra dửng dưng trước cái song hành này, một thứ song hành vây quanh biểu hiệu “trời”. Mẹ Maria được “nâng lên” nơi mà từ đó Con Mẹ “đă xuống”.

 

Dĩ nhiên thứ ngôn ngữ thánh kinh này diễn tả bằng thứ từ ngữ theo nghĩa bóng một cái ǵ đó không hoàn toàn thuộc về thế giới quan niệm và h́nh ảnh của chúng ta. Thế nhưng, chúng ta hăy ngưng lại một chút để suy niệm. Chúa Giêsu tỏ ḿnh như là “bánh hằng sống”, tức là, như dưỡng thực chất chứa chính sự sống của Thiên Chúa và có thể hiến ban (sự sống này) cho người nào ăn Người là của nuôi thực sự ban sự sống, là của nuôi thực sự bổ dưỡng. Chúa Giêsu nói: “Ai ăn bánh này sẽ được sống muôn đời; và bánh Tôi sẽ ban là thịt tôi cho thế gian được sự sống” (Jn 6:51).

 

Thế nhưng, Con Thiên Chúa đă mặc lấy “xác thịt” của ḿnh, mặc lấy nhân tính cụ thể và trần gian của ḿnh từ ai? Người đă mặc lấy nó từ Trinh Nữ Maria. Thiên Chúa đă làm nên từ Mẹ một thân xác con người để tham dự vào thân phận loài người chết chóc của chúng ta. Ngược lại, vào cuối cuộc sống trần thế của ḿnh, thân thể của Vị Trinh Nữ này được Thiên Chúa đưa về trời và cho tham dự vào thân phận thiên quốc. Đây là một thứ giao chuyển Thiên Chúa bao giờ cũng là Đấng khởi động, thế nhưng, ở một nghĩa nào đó, như chúng ta đă thấy ở những trường hợp khác, Người cũng cần đến Mẹ Maria, cần đến tiếng “xin vâng” của một thụ tạo, cần đến xác thịt của Mẹ, cần đến sự hiện hữu cụ thể của Mẹ, để sửa soạn chất thể cho việc hy sinh của Người, đó là ḿnh và máu được hy hiến trên thập tự giá như một dụng cụ của sự sống trường sinh, và trong Bí Tích Thánh Thể, như của ăn và của uống thiêng liêng.

 

Anh chị em thân mến: Những ǵ đă xẩy ra cho Mẹ Maria cũng là những ǵ hiệu lực, mặc dù một cách khác nhau song thực sự, cho hết mọi con người nam nữ, v́ Thiên Chúa xin mỗi người chúng ta hăy đón nhận Người, hăy đặt vào bàn tay của Người tâm hồn và thân xác của chúng ta, toàn thể cuộc sống của chúng ta, xác thịt của chúng ta – như Thánh Kinh nói – nhờ đó Người có thể ngự trên thế gian này.

 

Người kêu gọi chúng ta hăy liên kết chúng ta với Người nơi bí tích Thánh Thể là Tấm Bánh vẻ ra cho thế gian được sự sống, hăy qui tụ lại thành Giáo Hội là Thân Ḿnh của Người trong lịch sử. Và nếu chúng ta thưa “xin vâng” như Mẹ Maria, cùng một mức độ của tiếng chúng ta “xin vâng”, th́ việc trao đổi huyền diệu này cũng sẽ xẩy ra cho chúng ta và nơi chúng ta, ở chỗ, chúng ta sẽ được mặc cho phẩm vị của Đấng đă mặc lấy nhân tính của chúng ta.

 

Thánh Thể là phương tiện, là dụng cụ của viện biến đổi hỗ tương này, một biến đổi bao giờ cũng lấy Thiên Chúa là mục đích và đóng vai chính: Người là Đầu và chúng ta là chi thể. Người là Cây Nho chúng ta là cành. Ai ăn Bánh này và sống trong mối hiệp thông với Chúa Giêsu, để cho ḿnh được  biến đổi bởi Người và trong Người, được cứu độ khỏi sự chết đời đời: Thật sự th́ con người này cũng sẽ chết như hết mọi người khác thôi, tham phần vào mầu nhiệm khổ nạn và thập giá của Chúa Kitô, thế nhưng họ không c̣n là nô lệ cho sự chết và họ sẽ được làm cho sống lại trong ngày sau hết để hoan hưởng bữa tiệc trường sinh với Mẹ Maria cũng như tất cả mọi vị thánh.

 

Mầu nhiệm này, bữa tiện này của Thiên Chúa được bắt đầu ở dưới thế này: Nó là một mầu nhiệm đức tin, đức cậy và đức mến, một mầu nhiệm được cử hành trong phụng vụ, nhất là phụng vụ Thánh Thể, và được thể hiện nơi mối hiệp thông huynh đệ và phục vụ tha nhân. Chúng ta hăy xin Trinh Nữ thánh hảo này giúp chúng ta luôn tin tưởng nuôi dưỡng bản thân ḿnh bằng Bánh sự sống đời đời để cảm nghiệm ngay trên trần gian này niềm vui thiên quốc.


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo tín liệu được Zenit phổ biến ngày 17/9/2009

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: «Đâu là căn gốc» của mầu nhiệm Mông Triệu? – V́ «Mẹ tin tưởng và sống một cách đặc biệt ‘đệ nhất’ phúc đức, phúc đức tin tưởng» - «i Mẹ Maria được mông triu về trời, hoàn toàn thông phn vào cuc phc sinh ca Con Mẹ, chúng ta chiêm ngắm vic hin thc hóa loài người to sinh theo ‘thế giới ca Thiên Chúa’ này”.

 

Đức Giáo Hoàng Biển Đức XVI: «được mông triệu về trời, Mẹ đă không thôi sứ vụ của Mẹ trong việc chuyển cầu và cứu độ»

 

ĐTC Piô XII “Tôi đă thấy ‘phép lạ mặt trời’, đó hoàn toàn là một sự thật”

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL

 

Từ trước đến nay, người ta chỉ nghe loáng thoáng là Đức Thánh Cha Piô XII đă được thấy phép lạ mặt trời nhẩy múa như ở Fatima ngày 13/10/1917. Tin đồn này được phổ biến bởi một nguồn đáng tin cậy là Đức Hồng Y Federico Tedeschini (1873-1959), vị đă kể lại trong bài giảng của ḿnh về biến cố này của Đức Thánh Cha, v́ ngài là một trong mấy người tín cẩn của Đức Thánh Cha, được Đức Thánh Cha cho biết riêng.

 

Và chứng từ này đă trở nên xác thực vào hôm Thứ Ba, 4/11/2008, ngày bầu cử Tổng Thống Hoa Kỳ. V́ hôm nay, Ṭa Thánh Vatican đă cho trưng bày một bản ghi chú viết tay của Đức Thánh Cha Piô XII trong số những ǵ liên quan tới “Đức Piô XII: Con Người và Giáo Triều”, và cuộc trừng bày này sẽ kéo dài tới ngày 6/1/2009. Những ghi chú viết tay này được t́m thấy trong văn khố của gia đ́nh họ Pacelli của Đức Thánh Cha. Trong bản ghi chú này của ḿnh, ĐTC đă cho biết rằng ngài đă thấy “phép lạ mặt trời” tất cả là 4 lần. Ngài tiết lộ rằng: “Tôi đă thấy ‘phép lạ mặt trời’, đó hoàn toàn là một sự thật”.

 

Ngài cho biết là ngài thấy “phép lạ mặt trời” trong năm ngài tuyên bố tín điều Mẹ Mông Triệu, tức năm 1950, trong khi ngài đang đi bách bộ trong Khu Vườn Vatican. Ngài coi hiện tượng này như dấu hiệu Trời cao tỏ ra ưng thuận dự án tuyên bố tín điều Mẹ Mông Triệu của ngài. Ngài cho biết thêm là vào lúc 4 giờ chiều ngày 30/10/1950, trong khi “đi bách bộ theo thói quen trong Khu Vườn Vatican, vừa đọc sách vừa nghiên cứu”, tiến đến bức tượng Đức Mẹ Lộ Đức, “trên đỉnh đồi […] tôi cảm thấy kinh hoàng trước một hiện tượng mà trước đó tôi chưa từng thấy vào lúc ấy. Mặt trời, bấy giờ vẫn c̣n khá cao, giống như là một quả cầu mờ đục, hoàn toàn được bao phủ bằng một ṿng tṛn sáng ngời”.

 

Cũng giống như phép lạ mặt trời ở Fatima ngày 13/10/1917, theo ngài kể, trong phép lạ mặt trời ngài được chứng kiến, người ta có nh́n mặt trời cũng “không hề cảm thấy khó chịu. Bấy giờ có một đám mây rất mỏng ở trước mặt trời”. Ngài cho biết thêm: “Quả cầu mờ đục này chuyển động hơi vươn ra ngoài, xoay tṛn hay di chuyển từ trái sang phải và ngược lại. Thế nhưng ở bên trong quả cầu này, các người có thể thấy những chuyển động rơ ràng hoàn toàn sáng tỏ và không bị gián đoạn”.

 

Ngài thuật lại những lần ngài được thấy “phép lạ mặt trời” này là “ngày 31/10 và 1/11, ngày định tín Mẹ Mông Triệu, rồi một lần nữa vào ngày 8/11, sau đó không c̣n xẩy ra nữa”. Ngài thú nhận là vào các ngày khác, cũng vào giờ xẩy ra hiện tượng ấy, ngài để ư xem nó c̣n xẩy ra nữa không, “nhưng vô ích – tôi không thể gắn mắt vào mặt trời dù chỉ trong giây lát; tôi sẽ cảm thấy bị chói mắt”.

 

Đức Thánh Cha Piô XII có duyên nợ với Mẹ Fatima như Đức Gioan Phaolô II. Nếu Đức Gioan Phaolô II hoàn tất việc hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria lần thứ ba cũng là lần cuối cùng vào ngày 25/3/1984, (lần đầu vào ngày 7/6/1981 và lần hai 13/5/1982), th́ Đức Thánh Cha Piô XII là vị giáo hoàng đầu tiên hiến dâng toàn thể nhân loại cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria ngày 13/10/1942, thời điểm mừng ngân khánh 25 năm Biến Cố Fatima.

 

Nếu sở dĩ Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ là v́ ngài cảm thấy vị giám mục mặc áo trắng bị ám sát trong phần thứ ba của Bí mật Fatima được ứng nghiệm nơi trường hợp ngài là Giám Mục Rôma bị ám sát (song thoát chết) bấy giờ cũng mặc áo trắng ở Quảng Trường Thánh Phêrô ngày 13/5/1981, vào đúng ngay ngày kỷ niệm Mẹ Maria hiện ra ở Fatima, th́ sở dĩ Đức Thánh Cha Piô XII là vị giáo hoàng đầu tiên hiến dâng Nước Nga cho Trái Tim Vô Nhiễm Nguyên Tội Mẹ Maria (hai lần, lần sau vào ngày 7/7/1952, ngày lễ kính nhị vị thánh tông đồ của sắc dân Slav là sắc dân bao gồm dân tộc Nga và Balan), v́ ngài cảm thấy cái trùng hợp lịch sử lạ lùng giữa biến cố ngài được tấn phong giám mục ở Nguyện Đường Sistine ngày 13/5/1917, ngày Mẹ Maria hiện ra ở Fatima lần đầu tiên.

 

 

Mạc Khải Thánh Mẫu:
 

(Trích Thần Đô Huyền Nhiệm, phần truyện hợp với đời sống thầm lặng của Mẹ, một đời sống làm mẫu gương của Ḍng Carmêlô)

 

LỄ MẸ MÔNG TRIỆU


Ba ngày trước khi Mẹ Maria từ trần vinh hiển, các tông đồ và môn đệ đă tề tựu tại Giêrusalem trong mái ấm Tiệc Ly. Vị tông đồ đến trước nhất là thánh Phêrô. Một thiên thần đă đưa ngày từ Rôma về. Mẹ Maria ra tận cửa pḥng nguyện để đón vị Đại Diện Chúa Giêsu. Mẹ quỳ gối xin thánh nhân ban phép lành và nói: “Mẹ xin cảm tạ Thiên Chúa đă sai người cha thánh thiện đến để giúp Mẹ trong giờ chết”. Liền đó là thánh Phaolô, tiếp đến các tông đồ khác tới bái chào Mẹ với một tâm hồn vừa đau khổ vừa kính cẩn, v́ các thiên thần đă nói cho các ngài biết lư do của cuộc tụ họp lạ lùng này. Mẹ tiếp đón tất cả các ngài với 1 đức khiêm nhượng thẳm sâu, và một t́nh yêu thương hiền ái, Mẹ xin từng vị ban phép lành cho Mẹ.
Các môn đệ trở về v́ được một ơn thúc đẩy bền trong mà không biết mục đích. Thánh Phêrô cho mời họ họp lại với các tông đồ để bảo cho họ biết mục đích ấy. Ngài thoạt vừa lên tiếng đă nức nở nghẹn lời. Toàn thể cử tọa cũng chung một cảm xúc đó. Lúc có thể nói lên, ngài nói: “Tất cả anh em và các con, chúng ta hăy vào gần bên Mẹ chúng ta. Ta hăy ở đó với Mẹ trong khoảng thời gian ngắn Mẹ c̣n sống với ta, và xin Mẹ ban phép lành”.
Các ngài thấy Mẹ đang quỳ trên một bục gỗ nhỏ, nơi Mẹ vẫn thường nằm nghỉ. Một vẻ đẹp rạng ngời từ nơi Mẹ dăi ra, một ánh sáng trời cao bao phủ Mẹ, và các thiên thần hầu cận đứng chung quanh. Vẻ đẹp của thân xác và gương mặt Mẹ là vẻ đẹp của tuổi ba mươi; từ tuổi này Mẹ không hề thay đổi chút nào. Các tông đồ, các môn đệ và một số tín hữu đứng thành hàng lớp trong pḥng Mẹ. Thánh Phêrô và thánh Gioan đứng ngay đầu bục, Mẹ ngước nh́n hết mọi người một cách rất đoan trang thuỳ mỵ thường xuyên và nói: “Các con rất yêu dấu của Mẹ, Mẹ xin các con cho phép nữ tỳ của các con đây được nói trước mặt các con và bày giăi những nguyện vọng khiêm hèn của Mẹ”. Thánh Phêrô đáp lại lời Mẹ rằng ai nấy đều lắng nghe Mẹ, sẵn sàng vâng theo ư Mẹ. Ngài xin Mẹ ngồi xuống, lấy lẽ rằng Mẹ quỳ để cầu xin Chúa, c̣n nói với các ngài Mẹ phải ngồi mới phải, v́ Mẹ là nữ vương các Ngài.
Mẹ xin vâng lời, nhưng cũng xin các ngài ban phép lành đă. Trước mặt thánh Phêrô, Mẹ quỳ xuống mà nói: “Con là nguyên thủ, là Chúa chiên toàn thể Giáo Hội, Mẹ xin con chúc lành cho Mẹ là nữ tỳ của các con, xin các con tha lỗi cho Mẹ v́ đă khiếm khuyết nhiệm vụ phục vụ các con. Xin cho cho phép Gioan được đem tặng hai chiếc áo cũ của Mẹ cho hai thiếu nữ nghèo đă luôn tỏ ḷng quư mến Mẹ”. Rồi Mẹ sụp lạy xuống, rơi lệ hôn kính chân thánh Phêrô, trước sự cảm phục của tất cả mọi người chứng kiến, ai ai cũng cảm động. Mẹ lại phủ phục dưới chân thánh Gioan, nói: “Xin con tha cho Mẹ, v́ Mẹ đă thiếu sót bổn phận làm Mẹ đối với con. Mẹ xin hạ ḿnh cảm ơn con, v́ ḷng tốt lành con đă giúp đỡ Mẹ như con Chính Thánh của Mẹ đă giúp Mẹ. Xin con chúc lành cho Mẹ để Mẹ đến hoan hưởng ánh nh́n của Chúa Tạo Thành Mẹ”. Mẹ tiếp tục giă từ từng tông đồ, từng môn đệ, và chung tất cả những người đến tham dự rất đông. Rồi Mẹ đứng lên nói với các tông đồ rằng: “Hỡi các con rất yêu dấu, các con là thầy của Mẹ, Mẹ đă thiết tha yêu thương các con trong Con Chí Thánh Mẹ. Lúc nào Mẹ cũng nh́n thấy Người trong các con là bạn thân và là người ưu tuyển của Người theo ư Người, Mẹ sắp về trời. Nhưng ở đó, Mẹ hứa sẽ vẫn luôn ấp ủ các con trong trái tim Mẹ như một người Mẹ. Xin các con hăy cố làm vinh danh Chúa, và truyền bá đức tin; các con hăy giữ lời Con Chí Thánh Mẹ, hăy tưởng nghiệm về cuộc đời và các chết của Người, hăy thực hành giáo lư của Người, hăy yêu mến Giáo Hội. Các con hăy yêu nhau trong mối dây đức ái thuận ḥa. C̣n con, hỡi Phêrô, Mẹ xin trao phó cho con Gioan và tất cả mọi người”.
Những lời đó như những mũi tên lửa xuyên cắm vào tâm hồn hết mọi người hiện diện. Ai cũng đau khổ tái tê, trào lệ phục xuống lạy người Mẹ yêu dấu của ḿnh. Tiếng nức nở nghẹn ngào, tiếng than khóc bi ai của họ đă rung động mạnh tâm hồn Mẹ, khiến Mẹ phải xụt xùi. Một lúc sau, Mẹ khuyên mọi người yên lặng cầu nguyện với Mẹ.
Lúc bầu không khí êm đềm đă trở lại trong pḥng, Chúa Giêsu từ trời xuống trên một ngai rất lộng lẫy chói ngời, và với một đoàn tháp tùng là toàn thể các thánh và vô số thiên thần, cả ngôi nhà tiệc ly tràn ngập ánh vinh quang. Mẹ Maria xấp ḿnh trước mặt Chúa, kính hôn chân Chúa, và làm việc tạ ơn khiêm nhượng hết sức thẳm sâu lần cuối cùng ở thế gian. Chúa Giêsu chúc lành cho Mẹ, rồi nói: “Mẹ rất yêu dấu của con, con đă trọn Mẹ là nơi lưu ngụ. Nay đă tới giờ Mẹ phải từ biệt trần gian để lên hưởng vinh hiển của Cha con và của Con; trên đó đă chuẩn bị cho Mẹ ngay bên hữu con một địa vị Mẹ sẽ thụ hưởng đời đời. Nhưng, con đă muốn cho Mẹ với tư cách là Mẹ của con, khi vào trần thế, Mẹ đă không vương chút t́ ố, giờ đây con cũng muốn Mẹ ra khỏi thế gian, mà không phải chết. Nếu Mẹ không muốn phải qua cái chết, xin Mẹ đến với con đi”. Mẹ lại cúi sâu lạy Chúa Giêsu và trả lời với một thái độ rất hân hoan rằng: “Con là con của Mẹ, Mẹ xin con cho phép Mẹ là nữ tỳ của con đây được vào nước hằng sống qua cửa sự chết chung cho mọi người. Mẹ đă cố gắng theo con khi sống, Mẹ cũng xin theo con cả khi chết nữa mới phải lẽ”.
Chúa Giêsu chấp thuận quyết định ấy của Mẹ. Tức th́ các vị thiên thần sướng lên nhiều ca khúc của Salômon với nhiều thánh ca mới lạ. Chỉ có thánh Gioan và một vài tông đồ nh́n thấy Chúa Giêsu, nhưng mọi người, cả những người ở ngoài phố đều được nghe tiếng nhạc trời. Nhà Tiệc Ly ngập đầy hương thơm Thiên Quốc, tỏa cả ra ngoài. Một ánh sáng chói lọi từ nhà ấy dải chiếu ra, ai ai cũng nh́n thấy. Có rất nhiều dân chúng Giêrusalem tuốn đến xem. Mẹ Maria cúi ḿnh trên chiếc bục gỗ nhỏ của Mẹ, chắp hai tay lại mắt nh́n cắm vào Chúa Giêsu, trái tim Mẹ cháy bừng lên trong t́nh yêu mến Chúa. Khi thiên thần hát đến câu sau này trong chương hai sách diễm ca: “Bạn t́nh ca ơi, mau dậy đi nào. Đến đi thôi: Mùa đông qua rồi”. Mẹ Maria thốt lên những lời sau cùng này của Chúa Giêsu trên cây thánh giá: “Chúa ơi, con xin phó linh hồn con trong tay Chúa”. Mẹ nhắm mắt, tắt hơi. Mẹ đă tắt hơn v́ t́nh yêu qúa mănh liệt, không c̣n phép lạ nào cản ngăn nữa, nên đă phá vỡ những ràng buộc của thân xác chứ không phải tại một suy nhược bệnh tật, hay tai nạn nào. Mẹ sống là nhờ phép lạ. Phép lạ ngừng, Mẹ đi vào cơi chết.
Linh hồn nguyên tuyền của Mẹ Maria giă từ Thân Xác Trinh Vẹn của Mẹ, lên tới bên hữu Chúa Giêsu trên ngai của Chúa. Ngay lúc đó, Mẹ được tôn lên ngai trong một vinh quang khôn sánh. Tại nhà Tiệc Ly, mọi người nghe tiếng nhạc thiên quốc xa dần trong không gian: đoàn thần thánh tháp tùng đă đi theo Chúa Giêsu và Mẹ Maria lên thiên đàng rồi.
Thi thể Mẹ Maria, một thi thể từng là cung thánh của Thiên Chúa hằng sống mặc một vẻ lộng lẫy rất chói ngời và tỏa lên một mùi hương thanh thoát, ở giữa một ngh́n thiên thần hầu cận của Mẹ. Các tông đồ và môn đệ, sầu sầu tủi tủi, vừa bùi ngùi buồn khổ, vừa thanh thoát hân hoan trước những sự việc lạ lùng vô song ấy. Tất cả đều như ngất ngây một lúc dài, rồi mới bắt đầu hát lên được nhiều thánh ca và thánh vịnh tôn kính Mẹ là Nữ Vương ḿnh. Mẹ qua đời vào thứ sáu, lúc 3 giờ chiều, ngày 13 tháng 8 năm 55 sau Chúa Giáng Sinh. Vào năm ấy Mẹ được 70 tuổi, kém 26 ngày, tính từ ngày 13 tháng 8 lên tới ngày mồng tám tháng chín là ngày sinh của Mẹ. Mẹ sống c̣n lại sau Chúa Giêsu 21 năm, 4 tháng, 19 ngày.
Nhiều hiện tượng phi thường vĩ đại xảy ra ghi dấu sự ly trần qúy báu của Mẹ. Aùnh sáng mặt trời mờ đi trong nhiều giờ. Rất nhiều chim đủ loại đến họp đàn chung quanh nhà, kêu những điệu hót bi thương, ai nghe cũng phải cảm động. Cả thành phố Giêrusalem nhốn nháo; dân thành bỡ ngỡ, lũ lượt kéo đến canh nhà Tiệc Ly. Nhiều người dường như ngơ ngẩn. Nhiều bệnh nhân đến viếng thăm Mẹ đều được lành bệnh; những người qủy ám chưa đến gần nhà Tiệc Ly đă được khỏi. Có ba người nọ, một đàn ông hai đàn bà, ở Giêrusalem, đă chết khi c̣n mang tội trọng, cùng một lúc với Mẹ, được sống lại nhờ lời Mẹ cầu bầu, để xám hối và được cứu rỗi. Các linh hồn trong luyện ngục được lên trời, lúc Mẹ cùng với Chúa Giêsu tiến vào Thiên Đàng.
Nhân Tính Chúa Giêsu dâng Mẹ lên Cha Hằng Hữu. Chúa nói với Cha: “Mẹ rất yêu dấu của Con nên lĩnh nhận phần thưởng chúng ta đă sắm để ân thưởng công nghiệp của Người. Người đă sinh ra giữa con cháu Adong mà lại được hoàn toàn trong sạch, hoàn toàn mỹ lệ, như bông hồng nở giữa bụi gai. Người đă được chúng ta thông trao cho những vẻ hoàn hảo vượt trên luật chung của các thụ tạo khác. Người đă được chúng ta tặng ban cả kho tàng Thần Tính chúng ta. Không những Người đă tín trung cẩn thủ mà c̣n làm sinh lợi man vàn. Chúng ta ân thưởng công nghiệp của bạn hữu chúng ta một cách tràn ngập, nên Mẹ của con phải được ân thưởng xứng với tư cách một người Mẹ mới đúng. Nếu, trong cả cuộc đời cũng như trong tất cả công việc Người làm, Người đă nên giống con theo khả năng một thụ tạo, Người cũng phải giống con trong vinh quang, và ngụ trên ngai uy nghi của chúng ta như con, để sự thánh thiện thông phần của Người cũng đồng trị với sự thánh thiện yếu tính của Con”.
Chúa Cha và Chúa Thánh Linh đă chuẩn nhận quyết nghị của Ngôi Lời Nhập Thể. Linh Hồn Vô Nhiễm Mẹ Maria được tôn lên ngự trên chính ngai Chúa Ba Ngôi, ngay bên hữu Con Chí Thánh Mẹ. Không có bút nào tả được nguồn vui mới mà các thần thánh được cảm hưởng lúc đó, các ngài hát lên tung hô Thiên Chúa và Đức Nữ Vương các Ngài. Và, mặc dầu chính Thiên Chúa không thể nào có được một vinh quang nội tại mới, nhưng về những cách biểu lộ sự thoả nguyện ra bề ngoài, và việc hoàn tất những thánh thiện hằng hữu ấy, cũng tỏ ra vĩ đại hơn trong dịp này: từ Ngai uy nghi Chúa, phát ra những lời sau: “Ư muốn của chúng ta đă được chu toàn trong vinh quang của Đức Nữ tử dấu ái chúng ta, với một thoả măn tràn trề. Chỉ duy có Đức Nữ mới không hề dính líu ǵ vào tội lỗi đạo của những ai khác. Người được làm chủ tất cả các phần thưởng mà những kẽ tự trầm luân bỏ mất, v́ đức tuân phục của Người đă tu sửa tội phản nghịch của chúng. Người hoàn toàn làm thoả măn ḷng chúng ta, và như vậy đáng được ngự trị trên cùng một ngai với chúng ta”.
Trên thiên đàng hoan hỉ tràn ngập nhưng ở dưới đất đầy mầu tang và tiếng khóc. Các tông đồ, các môn đệ và các tín hữu, tất cả đều thổn thức buồn sầu không nguôi trước cuộc ly trần của Người Mẹ chí ái, Đấng bảo trợ và là nguồn vui của họ. Chúa phải thêm sức mạnh cho họ, v́ lúc nào Ngài cũng cấp cứu các con yêu của Ngài, để họ khỏi bị đau thương đè bẹp và lo làm những nghĩa vụ sau cùng đối với thi thể chí thánh của Mẹ. Các tông đồ đặc biệt đánh đo, đúng mức, đă quyết định sẽ an táng Mẹ tại thung lũng Giosaphát trong một ngôi mồ mới mà Chúa quan pḥng vừa liệu cho một cách mầu nhiệm. Theo tục lệ người Do Thái, thể xác Chúa Giêsu đă được khâm liệm trong một tấm khăn liệm dài với nhiều hương liệu, nên các tông đồ cũng khâm liệm thi thể Mẹ Maria như vậy. Để thi hành ư định đó, các Ngài đă cho mời hai thiếu nữ đạo hạnh mà Mẹ đă chối lại cho hai áo ngắn đến ủy lại cho họ việc khâm liệm, và dặn họ phải hết sức thận trọng kính cẩn. Hai thiếu nữ đó hết sức tôn kính vào pḥng nguyện của Mẹ; nhưng trước ánh ngời chói bao quanh thi thể chí thánh của Mẹ, họ bị lóa mắt không thể xác định được là thi thể Mẹ nằm chỗ nào.
Vừa sợ hăi vừa kinh ngạc, họ ra thuật lại sự kiện đó với các tông đồ, các Ngài hiểu ngay rằng không thể khâm liệm xác từng là Ḥm Bia Thánh của tân ước đó theo luật chung được. Thánh Phêrô và Thánh Gioan vào pḥng nguyện; hai ngài nghiệm thấy rơ ràng ánh ngời chói đó, đồng thời nghe tiếng các thiên thần hát: “Kính mừng Maria đầy ơn phúc, Thiên Chúa ở cùng Mẹ”. Các vị khác hát rằng: “Mẹ Đồng Trinh trước sinh hạ, Mẹ Đồng Trinh lúc sinh hạ, Mẹ Đồng Trinh sau sinh hạ”. Hai thánh tông đồ ngẩn người một lúc trước quang cảnh đó, rồi quỳ xuống cầu nguyện xin Chúa soi cho biết phải làm thế nào. Tức th́ có tiếng trả lời: “Không ai được động tới hay mở thi thể chí thánh này ra”. Chính Mẹ Maria là nữ vương những người đồng trinh đă cẩn pḥng mà xin Chúa như vậy.
Lúc đó, hai thánh tông đồ đi lấy áo quan, đem vào bên gường Mẹ. Aùnh chói ngời dịu đi. Hai ngài hết sức kính cẩn cầm các chéo áo, nương nhẹ đập thi thể Mẹ vào áo quan y nguyên thế nằm cũ. Hai ngài cảm thấy thi thể Mẹ không có một chút sức mạnh nào: ngay tấm áo cũng không nh́n thấy ánh ngời chói vẫn cứ giảm đi măi, cho tới lúc mọi người có thể nh́n thấy gương mặt và đôi tay Mẹ. Đó là mối ân cần Chúa giữ riêng hẳn cho Ḿnh, để lo cho Mẹ rất trinh trong của Ngài. Ngay đối với thể xác thần hoá của chính Ngài, Ngài cũng không bảo tŕ đến thế.
Các tông đồ tự khiên lấy Xác Thánh là đền thờ Thiên Chúa của Mẹ, qua các phố Giêrusalem với một trận tự đẹp đẽ nhất, hợp với một đám tang đẹp đẽ nhất. Chúa đă gợi ư cho toàn thể dân thành đi dự tang lễ Mẹ Chí Thánh Ngài. Hầu như không có một người Do Thái nào hay một người dân ngoại nào lại không đến dự khi nghe tin. Nhưng trong cơi vô h́nh c̣n có một đám tang lộng lẫy hơn nữa. Trước tiên là một ngh́n thiên thần hầu cận Mẹ, vừa đi vừa cử nhạc trời. Tiếp đến một số đông đảo các thiên thần hát đi, theo rồi đến các tổ phụ, các tiên tri, thánh Gioan Kim và thánh nữ Anna, thánh Giuse và thánh Gioan tiền sứ. Sau cùng là một số rất đông các thánh khác.
Trên đường tới mồ đă xẩy ra rất nhiều phép lạ. Tất cả bệnh nhân đă dự đám tang đều được hoàn toàn lành mạnh. Nhiều người qủy ám đă được giải cứu ngay trước khi họ đến gần quan tài Mẹ. Người Do Thái và dân ngoại trở lại Đạo Chúa rất đông, đến nỗi sau đó phải dành nhiều ngày để dạy đạo và rửa tội cho họ. Bất cứ ai đi dự tang lễ đều cảm hưởng một hương thơm thanh thoát từ thi thể Thánh của Mẹ tỏa ra, đều được thưởng thức ca nhạc nhiệm mầu của các thiên thần, được nhận thấy nhiều sự kiện phi thường, và thảy đều kinh ngạc tán thưởng. Họ đều cao tiếng xưng tụng rằng: Thiên Chúa đă tỏ rạng những ánh cao quang của Ngài nơi Mẹ Maria. Họ đấm ngực ăn năn sám hối thật sâu sắc. Cả những động vật vô linh cũng không thiếu mặt trong đám lễ an táng Đức Nữ Vương vũ trụ: lúc Xác Thánh Mẹ gần đến mồ, người ta thấy một số đông vô kể chim đủ loại và nhiều dă thú, chim hót lên những giọng bi ai, dă thú kêu lên những tiếng buồn thảm, tỏ ra ḷng chúng luyến tiếc Mẹ, như là chúng cũng cảm nghiệm được sự mất mát to lớn mà mọi loài đều phải chịu này. Sau cùng, một điều lạ hơn nữa là những bó đuốc soi đường không những không lụi tắt, mà cũng không hề hao hụt chúng nào.
Khi tới phần mộ, thánh Phêrô và thánh Gioan để Xác Thánh vào, cũng với một niềm tôn kính và dễ dàng như khi đặt vào áo quan. Các Ngài lăn một tảng đá lớn lấp cửa mộ theo thông tục, sau khi đă che trên thi thể Mẹ một khăn phủ mặt cách hết sức nương nhẹ.
Lễ an táng xong, các thần thánh trở về trời; nhưng các thiên thần hầu cận Mẹ vẫn có ở lại tiếp tục tấu nhạc kính tôn. Dân chúng giải tán. Các tông đồ và môn đệ vừa đi vừa sụt sùi sa lệ, trở về nhà Tiệc Ly. Theo quyết định của các Ngài, một số tông đồ và môn đệ liên tục ở lại bên phần mộ của Mẹ bao lâu c̣n nghe thấy tiếng nhạc thiên thần. Riêng thánh Phêrô và thánh Gioan luôn luôn đến thăm mồ và ở lại lâu hơn các vị khác: tâm hồn và kho tàng các ngài ở cả nơi mồ Mẹ.
Hương thơm toả ra từ Xác Thánh của Mẹ lan khắp nhà Tiệc Ly, suốt một năm c̣n phảng phất. Riêng tại pḥng nguyện của Mẹ, hương thơm ấy vẫn thơm phức nhiều năm. Nơi đây, tất cả những ai đau khổ đều đến kính viếng và t́m được một phương dược lạ lùng, chữa gian nan họ chịu. Cho tới măi sau này, khi dân thành Giêrusalem phạm qúa nhiều tội, những ơn lạ ấy mới ngưng ban.