tt

 

TÔNG HUẤN

BÍ TÍCH YÊU THƯƠNG  SACRAMENTUM CARITATIS
 Đức Thánh Cha Biển Đức XVI

Gửi Các Vị Giám Mục, Hàng Giáo Sĩ, Đời Tận Hiến và Giáo Dân  về

Thánh Thể là Nguồn Mạch và là Tột Đỉnh

của Đời Sống và Sứ Vụ Giáo Hội

  Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, Chuyển dịch trực tiếp từ mạng điện toán toàn cầu của Ṭa Thánh
http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/apost_exhortations/documents/hf_ben-xvi_exh_20070222_sacramentum-caritatis_en.html

(các chỗ được in nghiên đậm là do người dịch tự ư muốn làm nổi bật những điểm chính yếu quan trọng cần lưu ư)

 

Nội Dung

 Tông Đồ Fatima - Định Hướng Học Hỏi

Tổng Lược

Dẫn nhập

Phần Một

 THÁNH THỂ, MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI  TIN TƯỞNG

Ba Ngôi Thánh và Thánh Thể

Thánh Thể: Chúa Giêsu là Con Chiên Hy Tế thực sự

Thánh Linh và Thánh Thể

Thánh Thể và Giáo Hội

Thánh Thể và Các Bí Tích

Thánh Thể và Cánh Chung

Thánh Thể và Trinh Nữ Maria

Phần Hai

 THÁNH THỂ, MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI CỬ HÀNH

Việc cử hành Thánh Thể, một việc làm của “Christus Totus – Toàn Thể Chúa Kitô”

Ars celebrandi – Cách thức cử hành chính xác

Cấu trúc của việc cử hành Thánh Thể

Actuosa participation – Việc tham dự chủ động

Nội tâm tham dự việc cử hành Thánh Thể

Việc tôn thờ và tôn sùng Thánh Thể

Phần Ba

THÁNH THỂ, MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI ĐƯỢC SỐNG

H́nh thức Thánh Thể của đời sống Kitô hữu

Thánh Thể, một mầu nhiệm cần được loan báo

Thánh Thể, một mầu nhiệm cần cống hiến cho thế giới

Kết Luận
Phụ Lục Trích Dẫn

Phụ Lục Kinh Nguyện

Phụ Lục Học Hỏi

 

 

1-      Dẫn nhập ...................................................................25

2-      Món lương thực chân lư...........................................25

3-      Việc phát triển của nghi thức Thánh Thể..............27

4-      Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới và Năm

Thánh Thể....................................................................28

5-      Mục đích của Tông Huấn này.................................29

 

Phần Một

 THÁNH THỂ, MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI  TIN TƯỞNG

 

6-      Đức tin của Giáo Hội nơi Thánh Thể.....................31

 

Ba Ngôi Thánh và Thánh Thể

7-      Bánh từ trời xuống....................................................32

8-      Tặng ân nhưng không của Ba Ngôi Thánh...........33

 

Thánh Thể: Chúa Giêsu là Con Chiên Hy Tế thực sự

9-      Giao ước mới và đời đời nơi máu của

Con Chiên...................................................................34

10-  Việc thiết lập Thánh Thể .........................................36

11-  H́nh bóng trở thành sự thật

Figura transit in veritatem...........................................37

 

Thánh Linh và Thánh Thể

12-  Chúa Giêsu và Thánh Linh......................................38

13-  Thánh Linh và việc cử hành Thánh Thể.................40

 

Thánh Thể và Giáo Hội

14-  Thánh Thể, nguyên lư của Giáo Hội.......................41

15-  Thánh Thể và mối hiệp thông Giáo Hội.................42

 

Thánh Thể và Các Bí Tích

16-  Tính chất bí tích của Giáo Hội.................................45

      

I. Thánh Thể và việc gia nhập Kitô giáo

17- Thánh Thể viên trọn việc gia nhập Kitô giáo........46

18- Thứ tự của các bí tích gia nhập Kitô giáo...............47

19- Việc gia nhập, cộng đồng Giáo Hội và gia đ́nh...48

 

II. Thánh Thể và bí tích ḥa giải

20- Mối liên hệ nội tại của hai bí tích này.....................49

21- Một số quan tâm về mục vụ.....................................50

 

III. Thánh Thể và việc xức dầu cho bệnh nhân (22).....51

 

IV. Thánh Thể và Bí Tích Truyền Chức Thánh

23- Nhân danh Chúa Kitô là đầu

In persona Christi capitis ……………………………52

24- Thánh Thể và việc độc thân linh mục…………….54

25- T́nh trạng thiếu hụt giáo sĩ và việc chăm sóc

mục vụ cho các ơn gọi……………………………...55

26- Niềm tri ân và hy vọng…………………………….57

 

V. Thánh Thể và hôn phối

27- Thánh Thể, một bí tích phối ngẫu………………...58

28- Thánh Thể và tính chất duy nhất của hôn nhân...59

29- Thánh Thể và tính chất bất khả phân ly

của hôn nhân………………………………………..60

 

Thánh Thể và Cánh Chung

30- Thánh Thể: một tặng ân cho con người nam

nữ trong cuộc hành tŕnh của họ…………………63

31- Bữa tiệc cánh chung……………………………….64

32- Việc cầu nguyện cho kẻ chết……………………..65

 

Thánh Thể và Trinh Nữ Maria (33)……………………..66

  

Phần Hai

 THÁNH THỂ, MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI CỬ HÀNH

 

34-  Luật cầu nguyện và những tiêu chuẩn về tín lư

Lex orandi and lex credendi ………………………..69

35-  Vẻ đẹp và phụng vụ ……………………………..70

 

Việc cử hành Thánh Thể, một việc làm của “Christus Totus – Toàn Thể Chúa Kitô”

36-  Toàn Thể Chúa Kitô nơi đầu và nơi thân

      Christus totus in capite et in corpore ……………….72

37-  Thánh Thể và Chúa Kitô phục sinh ……………..73

 

Ars celebrandi – Cách thức cử hành chính xác (38)…..74

      39- Giám Mục, vị cử hành đệ nhất ……………………74

      40- Việc tôn trọng các sách phụng vụ và sự phong

phú của các dấu hiệu……………………………….75

      41- Nghệ thuật trong việc phục vụ phụng vụ……….77

      42- Phụng ca……………………………………………..78

 

Cấu trúc của việc cử hành Thánh Thể (43)……………...79

      44- Mối hiệp nhất nội tại của tác động phụng vụ……79

      45- Phụng vụ lời Chúa………………………………….80

      46- Bài giảng……………………………………………..81

      47- Việc hiến dâng các tặng vật………………………..82

      48- Kinh Nguyện Thánh Thể…………………………..83

      49- Cử chỉ chúc b́nh an………………………………...84

      50- Việc cho Rước Lễ và việc Rước Lễ………………...85

      51- Tan lễ: “Ite, missa est – Hăy đi, Lễ đă hết”………….87

 

Actuosa participation – Việc tham dự chủ động (52)….87

      53- Việc tham dự đích thực…………………………….87

      53- Việc tham dự và thừa tác vụ tư tế………………...88

      54- Việc cử hành Thánh Thể và vấn đề hội nhập

văn hóa……………………………………………….90

      55- Những điều kiện bản thân đối với «việc chủ

động tham dự»……………………………………...91

      56- Việc tham dự của Kitô hữu không phải

Công giáo……………………………………………92

      57- Việc tham dự qua các phương tiện truyền

thông đại chúng…………………………………….94

      58- Việc chủ động tham dự của thành phần

bệnh nhân……………………………………………95

      59- Việc chăm sóc cho thành phần tù nhân…………..96

      60- Thành phần di dân và việc tham dự Thánh Lễ….96

      61- Những việc cử hành có tầm vóc rộng lớn………..97

      62- Tiếng Latinh…………………………………………98

      63- Những việc cử hành Thánh Thể trong

những nhóm nhỏ……………………………………99

 

Nội tâm tham dự việc cử hành Thánh Thể

      64- Việc hướng dẫn về phụng vụ Thánh Thể………..99

      65- Việc tôn kính đối với Thánh Thể………………...103

 

Việc tôn thờ và tôn sùng Thánh Thể

      66- Mối liên hệ nội tại giữa việc cử hành và việc

tôn thờ………………………………………………103

      67- Thực hành việc tôn thờ Thánh Thể……………...105

      68- Những h́nh thức của việc tôn sùng Thánh Thể..106

      69- Vị trí của nhà tạm …………………………………107

  

Phần Ba

THÁNH THỂ, MỘT MẦU NHIỆM CẦN PHẢI ĐƯỢC SỐNG

 

H́nh thức Thánh Thể của đời sống Kitô hữu

70- Việc tôn thờ thiêng liêng  – logiké latreía………..109

71- Hiệu quả bao gồm của việc tôn thờ Thánh Thể..111

72- Sống như Ngày của Chúa

 Iuxta dominicam viventes.........................................112

73- Sống luật buộc giữ Ngày Chúa Nhật...................114

74- Ư nghĩa của việc nghỉ ngơi và của việc làm........115

75- Các cuộc tụ họp Chúa Nhật thiếu vắng

linh mục.....................................................................116

76- Một h́nh thức Thánh Thể của đời sống Kitô

hữu, làm phần tử trong Giáo Hội..........................118

77- Linh đạo và văn hóa Thánh Thể............................120

78- Thánh Thể và việc truyền bá phúc âm hóa các

nền văn hóa...............................................................122

79- Thánh Thể và thành phần giáo dân......................122

80- Thánh Thể và linh đạo linh mục............................124

81- Thánh Thể và đời sống tận hiến............................125

82- Thánh Thể và việc biến đổi về luân lư..................126

83- Tính chất nhất quán của Thánh Thể.....................128

 

Thánh Thể, một mầu nhiệm cần được loan báo

      84- Thánh Thể và việc truyền giáo...............................129

      85- Thánh Thể và việc làm chứng nhân......................130

      86- Chúa Giêsu Kitô, Đấng Cứu Thế duy nhất..........132

      87- Việc tự do thờ phượng............................................133

 

Thánh Thể, một mầu nhiệm cần cống hiến cho thế giới

      88- Thánh Thể, tấm bánh bẻ ra ban sự sống cho

thế giới.......................................................................134

      89- Những hàm ư về xă hội tính nơi mầu nhiệm

Thánh Thể..................................................................135

      90- Thứ lương thực chân lư và nhu cầu của

con người...................................................................137

      91- Giáo huấn về xă hội của Giáo Hội.........................139

      92- Việc thánh hóa thế giới và việc bảo vệ

thiên nhiên.................................................................140

      93- Việc hữu dụng của một Cuốn Tổng Lược về

Thánh Thể..................................................................142

 

Kết Luận (94)........................................................................143


Phụ Lục Trích Dẫn

 

Phụ Lục Kinh Nguyện

 

Phụ Lục Học Hỏi

 

Tông Huấn ‘Bí Tích Yêu Thương –  Sacramentum Caritatis’: Ra Mắt

 

 

 

Tại Văn Pḥng Báo Chí của Ṭa Thánh hôm Thứ Ba 13/3/2007, vào lúc 11 giờ 30 sáng, diễn ra một buổi ra mắt bức Tông Huấn ‘Bí Tích Yêu Thương –  Sacramentum Caritatis’ về Thánh Thể, nguồn mạch và tột đỉnh cho đời sống và sứ vụ của Giáo Hội. Tham dự buổi ra mắt này có ĐHY Angelo Scola, giáo vụ tháng Venice, Ư quốc, vị tổng liên đới của Thượng Nghị Giám Mục Thế Giới 11, và ĐTGM Nikola Eterovic, tổng thư kư cũng của thượng nghị này.

 

Bức tông huấn này đề ngày 22/2/2007, Lễ Ngai Ṭa Thánh Phêrô, là bản văn kiện đúc kết thượng nghị giám mục thế giới ở Rôma trong thời khoảng 2-23/2005. Bản tông huấn này được phát hành bằng tiếng Latinh, Ư, Anh, Pháp, Tây Ban Nha, Đức, Bồ Đào Nha và Balan.

 

Trước hết, ĐTGM Eterovic cho biết là bức tông huấn mới này là văn kiện thuộc về ‘một loạt các văn kiện trọng đại về Bí Tích Thánh Thể cao quí, chẳn g hạn như những văn kiện của Người Tôi Tớ Chúa Gioan Phaolô II Thông Điệp ‘Giáo Hội Sống Bởi Thánh Thể - Ecclesia de Eucharistia’ và Tông Thư ‘Xin Thày ở lại với chúng con - Mane nobiscum Domine’. Tông Huấn ‘Bí Tích Yêu Thương – Sacramentum Caritatis’ thuộc về cuộc liên tục này và đồng thời tái nêu lên bằng một h́nh thức cập nhật hóa một số sự thật thiết yếu về tín lư Thánh Thể, kêu gọi thực hiện việc cử hành một cách xứng đáng lễ nghi linh thánh và nhắc lại nhu cầu khẩn trương trong việc bao gồm đời sống Thánh Thể như một phần của đời sống hằng ngày’.

 

Vị tổng thư kư của thượng nghị giám mục về Thánh Thể c̣n vạch ra rằng bản văn kiện này, ‘khi tŕnh bày những sự thật cao cả của niềm tin Thánh Thể một cách hiểu được đối với con người tân tiến, th́ cũng xem xét tới những khía cạnh khác nhau hiện hữu của việc cử hành Thánh Thể, và kêu gọi thực hiện một cuộc dấn thân mới trong việc xây dựng một thế giới chân chính và an b́nh hơn, trong đó, Tấm Bánh được bẻ ra cho sự sống của mọi người trở thành… nguyên nhân chính trong việc chiến đấu chống lại t́nh trạng đói khổ cũng như chống lại tất cả mọi h́nh thức nghèo khổ’.

 

Về phần ḿnh, ĐHY Angelo Scola đă nhắc lại nhan đề c ủa bức Tông Huấn ‘Bí Tích Yêu Thương – Sacramentum Caritatis’ là văn kiện tái xác nhận việc Đức Thánh Cha nhấn mạnh tới hai năm của giáo triều ngài về sự thật của t́nh yêu’, tỏ tường cho thấy rằng đó là ‘một trong những đề tài quan trọng chi phối tương lai của Giáo Hội cũng như của nhân loại’. 

 

Bức Tông Huấn này được đặt nền tảng ‘trên mối liên hệ bất khả phân ly của 3 yếu tố, đó là mầu nhiệm Thánh Thể, tác động phụng vụ và việc tôn thờ mới về tinh thần’. Bởi thế, bản văn kiện này ‘được chia làm 3 phần, mỗi phần bàn đến một trong ba chiều kích này của Thánh Thể. Những phần ấy có tiêu đề là “Thánh Thể, một Mầu Nhiệm cần Tin Tưởng”, “Thánh Thể, một Mầu Nhiệm để cử hành”, và “Thánh Thể, một mầu nhiệm để sống”.

 

Vị hồng y nói tiếp rằng ‘giáo huấn của ĐTC rơ ràng diễn giải cho thấy làm thế nào tác động phụng vụ (mầu nhiệm được cử hành) là một tác động đặc biệt làm cho nó khả dĩ đối với đời sống Kitô hữu (mầu nhiệm cần phải sống, việc tôn thờ mới) cần phải được hợp với đức tin (mầu nhiệm cần phải tin)’. Trong ‘một thứ mới mẻ thứ yếu và rất quan trọng về tín lư’, ĐTC Biển Đức XVI c̣n nhấn mạnh đến ‘tầm quan trọng của nghệ thuật cử hành –  ars celerandi’ cần thiết cho ‘actuosa participation - việc tham dự trọn vẹn , chủ động và tốt đẹp”.    

 

Phần thứ nhất của văn kiện này, tựa đề “Thánh Thể, một Mầu Nhiệm cần phải được tin tưởng”, nhấn mạnh đến “tặng ân nhưng không của Chúa Ba Ngôi” và dẫn giải “mầu nhiệm Thánh Thể trên căn bản của nguồn mạch Ba Ngôi là nguồn mạch luôn bảo đảm Thánh Thể là một tặng ân… Theo giáo huấn này th́ các nguồn gốc sâu xa của những ǵ được bức Tông Huấn nói tới liên quan đến việc tôn thờ cũng như đến mối liên hệ nội tại của nó với việc cử hành Thánh Thể”.    

 

Liên quan tới Kitô Học và hoạt động của Thần Linh, Đức Thánh Cha coi “việc thiết lập Thánh Thể trong tương quan với bữa Vượt Qua của dân Do Thái”, trong một “cuộc vượt qua quyết liệt làm sáng tỏ ‘cái mới mẻ’ sâu xa được Chúa Kitô mang lại cho bữa ăn theo lễ nghi cũ”. “Thật vậy, nơi các nghi thức, chúng ta không lập lại một tác động theo thứ tự thời gian được định vị trong Bữa Tiệc Ly của Chúa Giêsu, trái lại, chúng ta cử hành Thánh Thể như là một ‘cái mới mẻ’ sâu xa nơi việc tôn thờ của Kitô Giáo”. Chúa Giêsu kêu gọi chúng ta hăy tiến vào “mầu nhiệm chết chóc và phục sinh, mở màn cho cái mới mẻ của việc biến đổi…  toàn thể lịch sử và tất cả vũ trụ”. 

 

Chương về “Thánh Thể và Giáo Hội” nhấn mạnh tới cách thức “Thánh Thể là nguyên tắc nhân quả của Giáo Hội: ‘cả chúng ta nữa, ở hết mọi cuộc cử hành Thánh Thể, đều tuyên xưng tính cách ưu việt nơi tặng ân của Chúa Kitô. Ảnh hưởng nhân quả của Thánh Thể về các nguồn gốc của Giáo Hội hoàn toàn bày tỏ cho thấy cả cái ưu tiên về Kitô học và bản thể học của sự kiện Chúa Kitô là Đấng đă yêu thương chúng ta trước’. Đức Thánh Cha Biển Đức XVI, trong khi xác định tính cách luân chuyển giữa Thánh Thể là yếu tố xây dựng Giáo Hội và chính Giáo Hội là cơ cấu cử hành Thánh Thể, đă thực hiện một chọn lựa về giáo huấn quan trọng liên quan tới tính cách chính yếu của Thánh Thể trên tính cách nhân quả của giáo hội”.    

 

“Thánh Thể mang việc gia nhập Kitô Giáo đến chỗ hoàn thành và trở thành tâm điểm và mục tiêu của tất cả đời sống bí tích…. Về Bí Tích Ḥa Giải, Đức Thánh Cha nhấn mạnh đến nhu cầu cần phải thực hiện một thứ ‘giáo lư mới về việc hoán cải xuất phát từ Thánh Thể’, trong khi đó “Việc Xức Dầu Thánh cho Bệnh Nhân và c ho Rước Của Ăn Đi Đàng là những ǵ ‘liên kết bệnh nhân với việc tự hiến của Chúa Kitô cho phần rỗi của tất cả mọi người”.     

 

“Bản chất bất khả thay thế của thừa tác vụ linh mục để thành hiệu việc cử hành Thánh Lễ” được nhấn mạnh trong chương có tiểu đề “Thánh Thể và Bí Tích Truyền Chức Thánh”. Đức thượng phụ thành Venice cho biết Đức Thánh Cha “tái xác định và nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa việc thụ phong linh mục và cuộc sống độc thân: ‘trong khi tôn trọng việc thực hành và truyền thống của các Giáo Hội Đông Phương, cũng cần phải tái khẳng định ư nghĩa sâu xa của cuộc sống độc thân linh mục là cuộc sống thật sự được coi là một kho tàng vô giá’”.   

 

T́nh trạng giảm sút trầm trọng con số giáo sĩ ở một số lục địa “trước hết cần phải đương đầu bởi việc làm chứng cho vẻ đẹp của đời sống linh mục”, cũng như bởi “việc cẩn thận huấn luyện ơn gọi”.

 

Trong chương tựa đề “Thánh Thể và Hôn Nhân”, Đức Thánh Cha chủ trương rằng “Thánh Thể, một Bí Tích hôn nhân tuyệt hảo, ‘làm kiên cường một cách vô hạn mối hiệp nhất bất khả phân ly và t́nh yêu của hết mọi cuộc hôn nhân Kitô Giáo”.

 

“Lấy bản chất hôn nhân của Thánh Thể làm khởi điểm của ḿnh, Đức Thánh Cha Biển Đức XVI  xem xét lại đề tài về tính cách hiệp nhất của hôn nhân Kitô Giáo, liên quan tới vấn đề đa thê cũng như tới tính cách bất khả phân ly của liên hệ hôn nhân”.

 

“Bản văn này chất chứa một số những gợi ư mục vụ quan trọng” liên quan tới thành phần Công Giáo ly dị và tái hôn, ngài nói: “Bức Tông Huấn này, khi tái xác nhận rằng mặc dù t́nh trạng của những người như thế ‘tiếp tục thuộc về Giáo Hội là nơi hỗ trợ họ bằng mối quan tâm đặc biệt’, liệt kê chín cách thức để tham dự vào đời sống của cộng đồng cho thành phần tín hữu ấy, thành phần mà, cho dù không được Hiệp Lễ, vẫn có thể chấp nhận một lối sống Kitô Giáo”.

 

Bản văn cũng đề cập “tới thành phần, một khi cuộc hôn phối được cử hành thành hiệu, … cảm thấy ḿnh không thể đạt được việc giải hôn, th́ đề nghị là, nhờ sự trợ giúp thích đáng về mục vụ, họ dấn thân ‘sống liên hệ của họ theo ḷng trung thành với đ̣i hỏi của luật Chúa, như bạn hữu, như anh chị em’, nói cách khác, bằng việc biến mối liên hệ của họ thành t́nh bạn huynh đệ”.

 

Phần thứ hai của bản văn kiện, “Thánh Thể, một Mầu Nhiệm cần được cử hành”, được dùng để diễn tả việc phát triển tác động phụng vụ nơi việc cử hành, đề cập tới những khía cạnh đáng chú ư nhất và nêu lên những gợi ư đề nghị quan trọng về mục vụ”.

 

“Đức Giáo Hoàng cống hiến một số những dấu hiệu liên quan tới sự phong phú của các biểu hiệu phụng vụ (im lặng, lễ phục, cử chỉ, những thế đứng và qú v.v.) và tới nghệ thuật cử hành”. Theo chiều hướng ấy, bản văn kiện nhắc lại tầm quan trọng của nhà tạm cần phải được hiện lộ trong nhà thờ và được đánh dấu bằng một ngọn đèn.

 

Tính cách hiệp nhất giữa mầu nhiệm Thánh Thể, tác động phụng vụ và việc tôn thờ linh thiêng mới trở thành sáng tỏ “khi Đức Giáo Hoàng nhấn mạnh tới những điều kiện cá nhân trong việc chủ động tham dự”.

 

Bản văn kiện nhấn mạnh tới một số khía cạnh mục vụ thiên về việc chủ động hơn nữa trong các lễ nghi linh thánh. Những khía cạnh này bao gồm cả việc sử dụng các phương tiện truyền thông đại chúng, việc tham dự của người bệnh, của tù nhân và thành phần di dân, những cuộc đồng cử hành rộng lớn (cần phải được giới hạn vào ‘những trường hợp ngoại lệ’), và những cử hành Thánh Thể ở nhóm nhỏ. “Bản văn kiện cũng đề xuất việc sử dụng rộng răi tiếng Latinh, nhất là ở những cuộc cử hành quốc tế trọng thể, và cũng đề cao tầm quan trọng của nhạc b́nh ca Gregorian”.

 

“Đức Giáo Hoàng nhắc lại ‘mối hiệp nhất cố hữu của nghi thức Thánh Lễ’ là những ǵ cũng cần phải được thể hiện một cách nhờ đó Phụng Vụ Lời Chúa được thực hành”. Đức Thánh Cha Biển Đức XVI nhấn mạnh đến “giá trị giáo dục quan trọng đối với đời sống của Giáo Hội, nhất là vào thời điểm này của lịch sử, của việc dâng của lễ, của việc chúc b́nh an và của lời ‘Ite, missa est’. Và Đức Thánh Cha ủy thác việc nghiên cứu về những điều chỉnh khả dĩ các điều ấy cho các phân bộ hữu trách của Ṭa Thánh”.

 

Phần thứ ba cũng là phần cuối cùng của bức Tông Huấn, vị hồng y cho biết, “chứng minh quyền năng của mầu nhiệm này – một mầu nhiệm được tin tưởng và được cử hành – trở thành một chân trời tối hậu và quan trọng của đời sống Kitô hữu”.

 

Vị thượng phụ thành Venice tiếp tục: “Từ ngay những gịng mở đầu của ḿnh, bức Tông Huấn này đă nhấn mạnh tới sự kiện ‘tặng ân Thánh Thể là tặng ân giành cho con người, để đáp ứng niềm hy vọng của con người… Trong việc cử hành Thánh Thể, Kitô hữu thấy được Vị Thiên Chúa chân thực và hằng sống, có thể cứu độ cuộc đời của họ. Và đối tác của việc cứu độ này là quyền tự do của con người”. Về vấn đề này, Đức Thánh Cha Biển Đức viết: “Chính v́ Chúa Kitô đă trở nên cho chúng ta lương thực của sự thật mà Giáo Hội hướng đến hết mọi con người nam nữ, mời gọi họ hăy tự do chấp nhận tặng ân của Thiên Chúa”.

 

“Tầm quan trọng về nhân loại học của Thánh Thể hiện  lên với tất cả năng lực của ḿnh nơi đặc tính tôn thờ mới của Kitô hữu… Trên căn bản của tác động Thánh Thể, tất cả mọi hoàn cảnh của đời sống có thể nói trở thành ‘bí tích’… Được tái sinh bởi Phép Rửa và được tháp nhập ‘một cách thánh thể’ vào Giáo Hội, con người cuối cùng có thể hoàn toàn viên trọn, khi biết cống hiến ‘thân thể ḿnh’ – nói cách khác, tất cả bản thân ḿnh – như một hy tế sống động, thánh thiện và đẹp ḷng Thiên Chúa”.

 

“Tất cả mọi tín hữu được kêu gọi biến đổi sâu xa cuộc sống của ḿnh”, tức là, như Đức  Giáo Hoàng viết, “một nỗi khát vọng chân thành muốn đáp ứng t́nh yêu của Chúa bằng tất cả con người của ḿnh, trong khi vẫn hằng ư thức về t́nh trạng yếu hèn của ḿnh”.

 

“Theo chiều hướng ấy th́ trác h nhiệm của Kitô hữu trong đời sống xă hội và chính trị trở thành đặc biệt quan trọng”. Các chính trị gia và các lập pháp gia Công Giáo, bởi thế, cần phải “đề xướng và ủng hộ các luật lệ được khởi hứng bởi các thứ giá trị xuất phát từ bản tính của con người. Có một mối liên hệ với Thánh Thể khách quan ở đây”.

 

Một chương khác của bản văn kiện bàn đến vấn đề Thánh Thể và chứng từ. “Sứ vụ đầu tiên và nồng cốt chúng ta lănh nhận từ các mầu nhiệm linh thánh chúng ta cử hành đó là sứ vụ làm chứng bằng đời sống của chúng ta”.

 

“Tông Huấn này mạnh mẽ khuyến dụ rằng hết mọi người, đặc biệt là giáo dân ‘hăy vun trồng một niềm ước vọng làm sao cho Thánh Thể mỗi ngày có một tác suing sâu xa hơn trong đời sống hằng ngày của họ, khiến họ thành những chứng nhân sống động nơi sở làm cũng như nơi chung xă hội”.

 

Bản văn kiện này không ngần ngại xác định là “Thánh Thể … thúc đẩy tất cả chúng ta là thành phần tin tưởng … hăy trở thành ‘bánh bẻ ra cho kẻ khác’, và hăy hoạt động để xây dựng một thế giới chân chính và huynh đệ hơn”.

 

“Việc cử hành Thánh Thể bao gồm việc hiến dâng bánh và rượu, hoa quả của trái đất, của đời sống và của lao công con người… Vấn đề bảo vệ thiên nhiên tạo vật được phát triển và trở nên sâu xa hơn đối với dự án của Chúa đối với toàn thể thiên nhiên tạo vật. Sự Thật không phải chỉ là một vấn đề trung dung thuần túy tùy thuộc vào việc mạo dụng của kỹ thuật và khoa học, nó là những ǵ Thiên Chúa mong muốn trong việc tái tạo mọi sự trong Chúa Kitô. Bởi vậy, trách nhiệm bảo vệ thiên nhiên tạo vật, một trách nhiệm thuộc về Kitô hữu là thành phần được nuôi dưỡng bởi Thánh Thể”.

 

ĐHY Scola bầy tỏ niềm xác tín rằng “cái bí mật của việc canh tân đời sống Kitô hữu có khả năng tái sinh Dân Chúa là ở tính cách chân thực của đức tin và của việc tôn thờ Thánh Thể. Mầu nhiệm của Thánh Thể mở đường tiến đến thực tại của Thiên Chúa, Đấng là t́nh yêu”.

 

Ở phần mở và phần kết của bản văn kiện này, Đưc Thánh Cha Biển Đức XVI nhấn mạnh đến mối liên hệ giữa Thánh Theê và Trinh Nữ Maria. “Nơi Mẹ Maria Rất Thánh, chúng ta cũng thấy hoàn tất một cách vẹn toàn con đường ‘bí tích’ được Thiên Chúa sử dụng để đêán gặp gỡ thành phần tạo vật của Ngài và cho họ tham gia vào công cuộc cứu độ của Ngài…. Chúng ta cần phải học nơi Mẹ Maria trở thành những con người nam nữ của Thánh Thể và của Giáo Hội”.


Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL, chuyển dịch theo VIS ngày 13/3/2007