HỘI THÂN HỮU ĐỒNG CÔNG D̉NG MẸ CHÚA CỨU CHUỘC 

Non ministrari sed ministrare (Mathêu 20:28)

 

 

CHA ĐAMINH MARIA TRẦN Đ̀NH THỦ, CMC

 

Hạt Lúa Miến Mục Nát cho Mùa Thánh Đức Việt Nam

 

 

 

Cha Thủ - Yêu Sống Thánh

 

  

 

 

H

́nh ảnh sâu đậm của ngài nơi tôi đó là h́nh ảnh một vị linh mục Yêu Thánh, Sống Thánh và Huấn Thánh. Việc ngài Yêu Thánh được tỏ hiện, trước nhất, nơi việc ngài thường lấy gương Chúa Mẹ và Các Thánh (Tây phương) ra khuyên giục anh em ḿnh, và đặc biệt nhất, qua chính việc ngài Sống Thánh và Huấn Thánh. Riêng về việc ngài Sống Thánh, ngài đă được tiếng là “Cha Thánh Thủ” ngay từ khi c̣n ở ngoài Bắc. Có lẽ v́ bề ngoài người ta thấy cuộc sống của ngài khổ hạnh, ở chỗ ăn uống kham khổ, nằm ngủ dưới đất v.v., cuộc sống của một linh mục triều mà chẳng khác ǵ một tu sĩ khổ tu ḍng Biển Đức, một cuộc sống giống như Cha Sở Họ A ở bên Pháp là Cha Thánh Gioan Vianney.

Người ngoài có thể c̣n không biết những ǵ ngài âm thầm sống khổ chế khác nữa, chẳng hạn như việc ngài tuyên hứa không găi ngứa, một việc khó làm chứ không dễ, trong khi ngài bị phong ngứa ở chân. Riêng tôi, tôi c̣n thấy dấu hiệu thánh thiện nơi ngài qua việc ngài cử hành Thánh Lễ. Ngài đă giành giờ dọn ḿnh dâng lễ mỗi ngày và tạ lễ sau đó hằng mấy tiếng đồng hồ. Dường như ngài đă dùng thời giờ cầu nguyện, suy gẫm và dọn lễ và tạ lễ bằng 15 tràng Mân Côi mỗi ngày. Có lần chính tôi giúp lễ cho ngài mà ngài cũng không biết là ai, v́ trong cuộc nói chuyện với ngài măi sau đó, tôi có nói đến một chi tiết trong Thánh Lễ ngài dâng th́ đă khám phá ra được điều này.

 

Thế nhưng, hầu như chỉ có anh em ḍng mới biết được vị sáng lập ḍng của ḿnh c̣n thánh thiện ở chỗ nào, ở một điểm khác nữa, liên quan tới tinh thần tu đức, đó là ḷng khiêm nhượng. Ngài không để cho ai khen ngài trước mặt, bằng không, đối với ngài, những lời khen tặng đó như là những lời nói phạm thượng, phạm đến chính Đấng “đă làm cho tôi những sự trọng đại” (Lk 1:49).

 

Đó là lư do ngài đă nhận một câu tâm niệm cho đời sống thánh của ngài, một câu tâm niệm bằng tiếng Latinh, với hai chữ đầu là QP, nên ngài thường được anh em ḍng (khi nói với nhau) gọi ngài là "Anh QP" thế này thế kia, nếu không muốn gọi là Anh Cả, một danh xưng thường được dùng để trực tiếp thân thưa với ngài. QP là Quorum Primus, hai chữ cuối cùng trong câu Thánh Tông Đồ Phaolô nói về ḿnh ở Thư Thứ Nhất gửi môn đệ Timôthêu, đoạn 1 câu 15: “Chúa Giêsu Kitô đă đến thế gian để cứu các tội nhân. Trong đó, tôi là con người tội lỗi nhất”.

 

Phải, người Anh Cả của anh em tu sĩ ḍng Đồng Công mang biệt danh QP đây chính là “con người tội lỗi nhất”, bởi đó khen tặng “một con người tội lỗi nhất”, một con người thật ra chỉ đáng trách nhất, đáng bị nguyền rủa nhất, đáng đền tội nhất, đáng bị trừng phạt nhất, đối với ngài, quả thực là phạm thượng, là những ǵ không thể nào chấp nhận được. Đó cũng là lư do, hầu như không một bài huấn đức nào mà ngài không đề cập đến vấn đề “hạ ḿnh xuống, vui chịu khinh chê giầy đạp, chịu dể duôi bắt bớ”, như chính lời kinh nguyện ngài đặt ra cho anh em ḍng đọc hằng ngày.

 

Thậm chí ngài c̣n dạy “hăy luôn nhận ḿnh là trái”, một lời khuyên thoạt nghe thật là chướng tai, nhưng lại hoàn toàn phản ảnh tinh thần của câu Phúc Âm nạn nhân phải tự đi làm ḥa trước với kẻ thù của ḿnh (x Mt 5:23-24). Đối với ngài, cái trở ngại lớn nhất trong việc nên thánh đây chính là cái tôi đầy tự ái của con người, không dẹp bỏ được nó th́ không thể nào nên thánh được, không thể nào theo Chúa nổi, đúng như chính Người đă khẳng định: “Ai muốn theo Thày th́ phải từ bỏ ḿnh đi, vác thập giá ḿnh hằng ngày mà theo Thày” (Mt 16:24); “Ai không vác thập giá ḿnh mà theo Thày th́ không xứng với Thày” (Mt. 10:38).

 

Ḷng khiêm nhượng của ngài quả thực đă đẹp ḷng Chúa, đến nỗi đă được Chúa đóng ấn bằng những hiểu lầm cả trong lẫn ngoài, nhờ đó, đức ái trọn hảo (perfecta caritas) của ngài càng được sáng tỏ, nhất là đối với những con người được Chúa dùng để giúp ngài nên thánh hơn, nên giống Chúa Kitô Khổ Giá hơn. Có thể nói cảm nghiệm tu đức nên thánh của ngài là “hạ ḿnh xuống, vui chịu khinh chê giầy đạp, chịu dể duôi bắt bớ”, như ngài đă trải qua, chẳng những trở thành những ǵ thâm tín nơi ngài mà c̣n là một nền tảng nên thánh mà ngài hết sức muốn truyền lại cho những ai muốn theo ngài nữa.

 

Ở Việt Nam trước năm 1975, hầu như ít ai biết đến Ḍng Đồng Công, hay có biết đến th́ hầu như cái ấn tượng đầu tiên và chính yếu trong đầu của họ về hội ḍng này chỉ là những ǵ có vẻ quê mùa (chẳng có bằng cấp ǵ, đầu th́ care, thân mang áo khẩu v.v.), và kỳ cục (cá mè một lứa, trên dưới, cha thày ǵ cũng đều gọi nhau là anh em v.v.).

 

Thế mà, một hội ḍng hầu như vẫn bị coi thường như thế, "Thiên Chúa là Đấng toàn năng" lại sử dụng để "làm những việc lạ lùng" (Lk 1:49) tại hải ngoại, ngay trước mắt chẳng những Liên Đoàn Công Giáo Việt Nam mà c̣n cả các vị thuộc hàng Giáo Phẩm Việt Nam (sang thăm Hoa Kỳ) nữa, đó là Ngày Thánh Mẫu hằng năm (liên tục từ năm 1978 tới nay, với con số tham dự từ 1500 vào năm đầu tiên lên tới 70 ngàn vào Năm Thánh 2000), một Biến Cố Thánh Mẫu hằng năm không thua ǵ Đại Hội Lavang vào trung tuần Tháng Tám ở Việt Nam).

 

 

Chưa hết, để tiếp tục sống thân phận tôi tớ "không hưởng thụ nhưng phục vụ" theo khẩu hiệu của một hội ḍng vẫn chẳng là ǵ và hầu như vô danh tiểu tốt của ḿnh, những con người theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với Cha Thủ ở Chi Ḍng đă lập Nhà Hưu Dưỡng tại trụ sở trung ương Chi Ḍng, nơi tổ chức Ngày Thánh Mẫu hằng năm, và ngay từ tháng 7 năm 1977, đă được hân hạnh đón tiếp và phục vụ các Đức Cha và quư cha có tiếng tăm của Giáo Hội Việt Nam, trong đó có Đức Tổng Giám Mục Phêrô M. Ngô Đ́nh Thục, Đức Giám Mục Giacôbê Huỳnh Văn Của, cha nguyên Viện Trưởng Đại Học Đà Lạt Lê Văn Lư, cha nguyên Viện Trưởng Đại Học Huế Cao Văn Luận, cha nguyên chánh xứ La Vang, Quảng Trị, Phêrô Trần Điển...

 

Nói đến việc Sống Thánh của Cha Thủ, ngoài ra, không thể không kể đến một yếu tố nữa, hay một nhân đức nữa hết sức nổi bật của ngài, đó là niềm tin bất khuất, có lúc đến “liều lĩnh” của ngài. Người ta, kể cả anh em trong ḍng, vẫn không hiểu là ngài lấy tiền ở đâu để nuôi anh em. Vẫn biết là theo tinh thần “tự lực mưu sinh” của ḍng, anh em của ngài đă luôn luôn cố gắng thực hiện những việc kinh tài, không thuê mướn ai, chẳng hạn Trại Gà Thiện Chí (từ năm 1965), Ao Cá và cơ sở phát hành Nguyệt San Trái Tim Đức Mẹ ở Thủ Đức, đồn điền trà bơ mít Thiên Mẫu ở Di Linh Lâm Đồng (từ năm 1971) v.v.

 

Thế mà cũng chẳng được bao nhiêu, nguyên cho vấn đề ăn mặc và di chuyển của anh em thôi, chứ chưa nói đến vấn đề chi phí cho các hoạt động tông đồ truyền giáo, chẳng hạn như Nhà Hưu Dưỡng cho các vị linh mục ở Thủ Đức (từ năm 1957), các trạm phát thuốc ở Qui Nhơn (từ năm 1957), cư xá Rạng Đông cho sinh viên miễn phí ở Đà Lạt (từ năm 1970) v.v. Cho tới nay, với con số anh em ḍng chỉ được ở một chỗ duy nhất là Thủ Đức lên tới cả 400-500 người, chẳng làm ăn ǵ cả, thế mà hằng ngày vẫn đủ cơm ăn áo mặc và các thứ chi dùng cần thiết cả 15 năm năm nay, đặc biệt từ khi Cha Thủ đột nhiên bị tống về không được ở tù từ chung thân xuống 20 năm nữa. Tiền ở đâu ra? Nếu là phép lạ hay sự lạ th́ phải chăng nhờ ở đức tin của vị sáng lập ḍng?

 

Đức tin của ngài chẳng những lạ lùng như thế song có lúc c̣n tỏ ra “liều lĩnh” nữa. Địa điểm truyền giáo rất nguy hiểm ở Nhà Đá giữa quận Phú Cát và Phù Mỹ, Tỉnh B́nh Định ngoài Qui Nhơn, nơi không một ḍng tu nào hay một vị linh mục triều nào dám bén mảng tới. Thế mà, anh em theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công với ngài đă hiên ngang hoạt động ở đây suốt từ năm 1966 tới 1975  (trừ thời khoảng 1972-1974 không thể ở nổi v́ quá nguy hiểm). Họ đă từng nghe chiêu hồi về đêm, giữa cả bên quốc gia lẫn bên mặt trận giải phóng. Có những lúc quá nguy hiểm, họ đă phải đi bộ từ Nhà Đá về Quận Phù Mỹ vào khoảng chiều chiều, cách 6 cây số, để ngủ qua đêm, sang hôm sau trở lại tái sinh hoạt. Họ đă chứng kiến vào năm 1974 những chiếc cầu bị giật sập vào ngay sáng sớm, những buổi chợ bị đạn nổ ngay giữa ban ngày. Họ đă gặp những em học sinh trong trường đột  nhiên bỏ học đi tập kích rồi bất ngờ xuất hiện vác súng về thăm bạn bè thày dạy.

 

Chính người viết này đă tận mắt thấy cái xác không đầu của đại úy đại đội trưởng Phước (đóng ở Phù Ly) bị phục kích ngay buổi trưa, xác nằm trên đường gần Dốc Truông, khi chiếc xe Jeep của ông từ quận Phù Mỹ về, một chiếc xe bị bắn bay sang bên kia đường, bốc cháy trên bờ ruộng cùng với xác người tài xế trong ấy. Cũng chính người viết này, trong số 7 người anh em đồng đội (cùng lớp khấn IX), ngay trưa hôm mới vào Tập Viện ngày 8/9/1966, đă bị lính quốc gia phục kích bắn, v́ tưởng là thành phần địch quân đang lẩn quẩn ở đầu Nhà Thờ Nhà Đá, nhưng may thoát chết. Biết bao nhiêu là trận đánh chung quanh khu vực nhà ḍng, và có biết bao nhiêu là người chết, ḅ chết (chó ở đây không bao giờ sủa) chung quanh nhà ḍng v́ bị trúng đạn, trúng ḿn, bị Mỹ bắn vào nhà khi họ bị phục kích bất ngờ, nhất là bởi những mảnh đại bác câu từ quận lên, rớt rào rào xuống trên mái tôn trong nội vi nhà ḍng. Thế mà, trong nhà ḍng, có lúc lên đến cả trăm anh em, suốt bằng ấy năm, không ai bị chết, thậm chí bị chảy một giọt máu. Một người đă từng ở cạnh nhà ḍng bấy giờ, đă từng vào nhà ḍng lấy thực phẩm hằng ngày, đó là một chú bé mang tên Phạm Ngọc Tuấn, cháu của ông Quế là người bổ củi cho nhà ḍng, một cậu bé hiện đang là một trong những vị linh mục Việt Nam từng làm cha sở ở Giáo Phận Orange.

 

Về những ǵ xẩy ra ở vùng truyền giáo đầy nguy hiểm về mạng sống này, Cha Thủ đă thuật lại trong cuốn Lư Tưởng Thánh Đồng Công 2, trang 63-65), như sau:

 

“Suốt từ ngày Nhà Mẹ Đồng Công lập cư tại Nhà Đá cho eđ61n khi rời bỏ Nhà Đá (từ tháng 6-1966 đến tháng 4-1971) là 5 năm trường, hầu đêm nào cũng thế, ngày nào cũng vậy, là ban ngày th́ Quốc gia có lính gác đường từ 8 giờ sang đến 3 giờ chiều th́ rút về Phù Mỹ; ban đêm th́ Cộng sản làm chủ hoàn toàn, nào di chuyển, nào mậu dịch, nào mít tinh hội họp phát thanh chung quanh khu vực Nhà Ḍng làm cho số anh em có tính nhát sợ đêm nào cũng nơm nớp như có giặc sắp đến nơi. Nhiều đêm rất vui nhộn v́ các xă ấp chung quanh Nhà Đá được lệnh cán bộ, độ 8, 9 giờ đều gơ mơ, gơ kẻng, thanh la, năo bạt kêu vang trời, làm cho nhà Ḍng nhiều người mất ngủ. Cũng nhiều đêm chiến tranh bùng nổ ngay bên cạnh nhà Ḍng, đó là những đêm mà lính quốc gia đi tuần tiễu hoặc lệnh đi gác cầu, gác làng bất chợt trong những ngày đề pḥng hoặc nghi ngờ theo cấp trên chỉ định. Mẹ ạ, ai ngờ, Mẹ! Ngày 8-9-1966 là ngày lớp IX (biệt chú riêng của người viết: lớp IX là lớp của người viết) ‘tận hiến cho Mẹ’ để bắt đầu Năm Tập đầu tiên tại Nhà Mẹ Nhà Đá. Tối 7-9-1966, ngày áp lễ Sinh Nhật Mẹ, quăng 8 giờ, các con nhỏ của Mẹ tại Nhà Đá hồi hộp quá. Mẹ ơi, cuộc kiệu Mẹ ngoài trời chung quanh nguyện đường Nhà Đá hát nhiều bài sốt sắng lắm làm vang trời chung quanh Nhà Đá, nhất là bài Trái Tim Mẹ sẽ thắng. Ai ngờ, Mẹ ơi, chung quanh hang rào nhà Ḍng, cả tứ phía đầy n hóc bộ đội cộng sản bố trí chờ đợi nhăm nhe nổ súng, mà các trẻ con của Mẹ cứ hát xướng, kiệu Mẹ, đèn nến sang rực trời, rồi Tết Mẹ, rồi mọi sự, mọi giờ cứ như thường. Đêm ngủ, nhiều người lo ngay ngáy, hồi hộp, trống ngực đánh ́nh ́nh như sắp vỡ lồng ngực. Thế rồi đêm qua, sang ngày 8-9, lễ hát trọng thể, lễ Tận Hiến của lớp tập IX.

 

(Lớp Tập IX với người Anh Cả ở cuối nhà thờ Nhà Đá)

“Sau lễ, mọi việc tiếp tục như ngày lễ Tết Mẹ. Bất ngờ, 3 giờ chiều mới thấy máy bay, các loại chiến đấu, trực thăng nhả đạn đại liên, trung liên, rốc-két v.v. của phía quân đội Việt nam Cộng Ḥa, nỗ ran trời về phía núi và phía cầu Phù Ly. Các cào cào, châu chấu, riều hâu sắt cứ bắn, cứ tha hồ bay lượn quần thảo nhả đạn xuống trên đầu các bộ đội cộng sản đang rút lui về phía núi. Mẹ ơi, Mẹ đă bảo vệ giữ ǵn lũ trẻ con của Mẹ được bằng an vô sự, không viên đạn nào được phép rơi vào khu vực Nhà Ḍng, Mẹ ạ. Ngày hôm sau (9-9) mới là ngày nguy hiểm hăi hùng kinh sợ cho đàn con nhỏ của Mẹ. Độ 11, 12 giờ sáng, đại bác từ Phù Mỹ, từ Bồng Sơn, từ Phù Cát thi nhau nổ ́nh ́nh, ́nh ́nh chung quanh khu vực Nhà Ḍng. Nhiều viên đạn đại bác chỉ nổ ngay kề bên hàng rào nhà Ḍng, chỉ cách nhà độ 4, 5 mét thôi. Những mảnh đạn ca-nông bắn vào các mái nhà tôn rào rào, thế mà Thánh Micae giữ ǵn không để cho một mảnh nào rơi vào ḿnh các bé trai của Mẹ hết. ‘Họa vô đơn chí’ Mẹ nhỉ! Qua cơn hăi hùng trên lại tiếp đến một cơn nguy kịch khủng khiếp vô cùng hơn trước: số là sau khi chú đại bác nổ rền độ hơn tiếng đồng hồ, th́ bộ binh (một tiểu đoàn) từ phía Phù Cát xuống để giải vây cho khu vực Nhà Đá, họ bắn rền rền chung quanh khu vực Nhà Đá. Một số tập sinh nghe tiếng đại liên, trung liên nổ, liền  từ Nhà Ḍng chạy ra vào nhà thờ, vừa bước ra khỏi khu vực nhà Ḍng chưa kịp vào nhà thờ, lính đang kiểm soát tuần tiểu chung quanh khu vực Nhà thấy một số 4, 5 người tập sinh chạy ra, ngờ là Việt cộng, xả ngay vào 4, 5 người tập sinh mấy tràng trung liên, 100/100 là 4, 5 tập sinh chết hết, v́ từ nơi súng bắn tới mục tiêu bắn là 4, 5 tập sinh chỉ cách nhau độ 10 thước thôi. Đạn cứ bắn vèp vèo qua đầu, qua mặt 4, 5 tập sinh mà đạn chẳng làm một vết thương nào trên ḿnh 4, 5 tập sinh ấy. Lạ thật! Đó là sự che chở đặc biệt của Mẹ để biện hộ bênh vực cho con dại của Mẹ, đối với một số con trai Mẹ cứ cho con là liều lĩnh đưa con vào miệng cọp…”

 

(Lớp Tập IX 1966 khấn lần đầu 24/9/1967 ở Qui Đức, Qui Nhơn, lớp khấn duy nhất Đồng Công được sinh trưởng và tôi luyện tại Nhà Đá, trong đức tin đến ‘liều lĩnh’ của vị sáng lập)

 

Phải, 4-5 tập sinh này là Điện (tên cũ là Hừng), Quyết (Học) và Thuyên (Thuận) và tôi (h́nh như c̣n 1 người nữa cùng lớp tập với 4 anh em chúng tôi mà tôi quên không nhớ rơ ai). Hôm ấy v́ cảm thấy không an toàn trong khu vực nhà ḍng nữa, anh em chúng tôi cố gắng chạy ra nhà thờ là nơi được xây cất kiên cố hơn để nấp cho an toàn. Bấy giờ ở ngoài nhà thờ đă có một số anh em và cả dân chúng nữa trú ẩn. Nhà thờ được chia làm đôi, bằng một bức tường chắn cao, bên trên gần cung thánh giành cho các cha các thày, c̣n bên dưới giành cho dân chúng. Tuy nhiên, khi 4-5 anh em chúng tôi, bấy giờ mặc đồ dân sự thường, thứ áo xanh của Mỹ để làm công tác, chạy ra nhà thờ gơ cửa bên hông sát khu nhà ḍng để anh em ḍng đă ở bên trong mở cửa cho mà vào. Nhưng không ai mở cả, v́ không nghe thấy hay sợ Việt cộng ǵ đó. Thế là chúng tôi không ai bảo ai tự động rủ nhau chảy bọc lên đầu nhà thờ để sang phía cửa hông bên kia. Tôi là người chạy cuối cùng. Thế rồi, khi tôi vừa lên tới đầu nhà thờ th́ nghe thấy tiếng súng nổ ào ào chát chúa khủng khiếp. Thoạt tiên tôi cứ tưởng là trận chiến lại bùng nổ lại sau khi đă hơi nguôi để chúng tôi có thể chạy ra nhà thờ. Ai ngờ, khi tôi thấy một viên đạn bay qua ngay trước mặt của tôi, trúng vào tường nhà thờ và rơi xuống đất, tôi hoảng hốt la lên “họ bắn chúng ta rồi”. Nghe thấy thế chúng tôi không c̣n đi vội nữa mà là chạy thật nhanh để thoát thân. Riêng tôi, chưa bao giờ chạy nhanh như lúc ấy, đến nỗi tôi tưởng rằng chân không c̣n ở trên mặt đất nữa. V́ biết ḿnh bị bắn, bấy giờ cứ tưởng là Việt cộng, chúng tôi không dừng lại để gơ cửa hông bên kia nhà thờ nữa, mà chạy ngay xuống cuối nhà thờ. Ở cuối nhà thờ bấy giờ dân chúng đầy nhóc, đang kêu la om ṣm v́ nghe thấy chẳng những tiếng súng nổ mà c̣n cả tiếng súng cối nữa. Bấy giờ cúng tôi cố gắng lọt vào nhà thờ một cách vô cùng khó khăn. Vào được nhà thờ rồi chúng tôi thấy nhà thờ sáng choang, v́ trên mái nhà thờ vừa bị mấy quả đạn cối bắn trúng, ngói rơi xuống bên trong nhà thờ, làm cho một số anh em đang ở bên trong bị thương tích nhẹ. Sau đó chúng tôi mới biết rằng lính quốc gia đang phục kích ở nghĩa địa gần đầu nhà thờ, v́ họ nghe tin là đám Việt cộng đang lẩn quẩn ở chung quanh khu vực nhà thờ. Bởi thế khi thấy nhóm chúng tôi vừa lọt vào tầm kiểm soát của họ là họ bắn liền. Nhưng v́ thấy chúng tôi thoát được tầm đạn rào rào của họ, họ liền câu đại pháo chặn đầu chúng tôi, không ngờ trúng mái nhà thờ và lọt vào trong nhà thờ. Tạ ơn Chúa, Mẹ cho con c̣n sống đến ngày nay để viết những gịng này và làm chứng cho niềm tin bất khuất đến liều lĩnh của vị linh hướng rất đáng kính mến của con.

 

Đức tin của Cha Thủ chẳng những lạ lùng, liều lĩnh mà c̣n tinh khôn nữa. Như bài “Lênh Đênh Hải Ngoại: Vượt Thoát Hay Lên Đường” của tôi được Nguyệt San Hiệp Nhất phổ biến vào Tháng 7/2005 cho thấy, đối với người Việt hải ngoại nói chung và Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam hải ngoại nói riêng, chỉ có Ḍng Đồng Công là có ư tổ chức xuất ngoại ngay từ đầu tháng tư đen, theo lệnh của Cha Thủ, với mục đích “để giữ lấy ḍng và để truyền giáo”. Cái viễn kiến này của ngài đă hoàn toàn trở thành hiện thực, ở chỗ, ḍng của ngài chẳng những vẫn c̣n tồn tại, không bị tan vỡ trong biến cố chụp mũ của chính quyền, với hậu quả là chính ngài cùng với một số đông anh em ḍng bị xử án và tống ngục, mà c̣n phát triển ở hải ngoại nữa, qua hoạt động tông đồ nổi tiếng nhất cộng đồng Công Giáo Việt Nam là Ngày Thánh Mẫu Missouri hằng năm (từ năm 1978).

 

Tuy nhiên, viễn kiến của ngài không phải chỉ là tác động khôn ngoan trần gian biết nh́n xa trông rộng, mà là tác động gắn liền với đức tin mănh liệt của ngài, đến nỗi, với một lực lượng 170 anh em di cư năm 1975, không một ai tự nhiên dám đứng ra nhận nuôi, bấy giờ mọi người trong cuộc đang lo có nguy cơ tan ḍng, nếu xẩy ra trường hợp mỗi người một nơi, hay từng nhóm nhỏ một chỗ, thế mà, Đấng Quan Pḥng Thần Linh đă lo cho đâu vào đấy, qua một con người được Ngài gửi tới vào đúng thời điểm của nó, đó là Đức Cha Bernard Law bấy giờ là giám mục Giáo Phận Springfield Cape-Girardeau Missouri, vị giám mục sau trở thành Hồng Y cai quản Tổng Giáo Phận Boston! Và ngày Quan Thày của vị sáng lập của ḿnh là 8/8/1975 đă trở thành ngày đoàn tụ lịch sử của toàn thể anh em Đồng Công lên đường xuất ngoại "để giữ lấy ḍng và để truyền giáo" theo lệnh của Đấng Sáng Lập, và nơi đoàn tụ thiên định này ở tại Carthage Missouri, một chủng viện của Ḍng các Cha Thừa Sai Vô Nhiễm vừa bỏ trống 5 năm trước.

 

Đó là việc Sống Thánh của Cha Đaminh Maria Trần Đ́nh Thủ, và nền tảng Sống Thánh (khiêm nhượng bỏ ḿnh và tin tưởng phó thác) chẳng những của ngài mà c̣n được ngài triệt để áp dụng cho những ai muốn cùng ngài theo đuổi Lư Tưởng Thánh Đồng Công nữa, tức muốn được ngài Huấn Thánh cho, muốn được ngài giúp cho đi vào con đường thánh thiện, muốn thực sự trở thành môn đệ của Chúa Kitô, nên nhân chứng trung thực của Chúa Kitô. Chính ngài đă thú nhận rằng mục đích ngài lập ḍng Đồng Công, một ḍng thuần túy Việt Nam đầu tiên, do người Việt thành lập cho người Việt, chứ không phải là ḍng ngoại quốc, ḍng do các Thánh Tây phương lập được du nhập vào Việt Nam, là để Huấn Thánh, để huấn luyện cho Việt Nam có Thánh, như Âu Tây, một châu lục có nhiều Thánh hiển tu - tại sao Việt Nam lại không thể!

 

Đối với riêng tôi, tôi vẫn cảm thấy đúng như những ǵ tôi đă viết trong cuốn “Sống Thánh Chứng Nhân” (Phong Trào Tông Đồ Fatima Thế Giới Việt Nam xuất bản năm 2006), trang 174, như sau: “thật thế, phải thú nhận rằng, mỗi khi nghe ngài giảng dạy, ḷng tôi không thể nào không cảm thấy bừng nóng lên như hai môn đệ đi Emmau nghe Chúa Giêsu giải thích Thánh Kinh trong cuộc hành tŕnh của họ (x Lk 24:32). Chưa hết, chẳng cần nghe ngài nói, chỉ cần trông thấy ngài thôi, tôi đă cảm thấy ḿnh ra sao và tự nhiên thấy được nhắc nhở phải nên thánh, phải sống thánh”.

 

Cho đến nay, về phương diện tu đức, tôi vẫn thực hành ba điều tối quan trọng trong những điều cần cho việc liên lỉ nên thánh theo Lư Tưởng Thánh Đồng Công được ngài chỉ dẫn, cũng là những ǵ được ghi ngay trong Tục Lệ Đồng Công.

 

Thứ nhất, đó là, trước khi làm bất cứ một việc ǵ, nhất là những việc chính yếu trong ngày, nhớ dâng các việc làm và từng việc làm trong ngày cho Chúa, với ư thức là làm v́ Chúa và cho Chúa, chứ không phải làm theo sở thích và ư riêng.

Thứ hai, thế rồi, đang khi làm, thỉnh thoảng tái nhận thức ư hướng ngay lành làm việc của ḿnh từ đầu, kẻo bị lệch lạc lúc nào không hay trong khi làm, lúc đầu v́ Chúa sau đó cho ḿnh (đó là lư do trong ḍng Đồng Công ngày xưa thường có chuông “Nhớ Mẹ” như để nhắc nhở nhau “Nhớ Mẹ”, sống thánh).

 

Thứ ba, chưa hết, ngay cả sau mỗi việc làm, nhất là sau một ngày sống, phải “hồi tâm” lại xem ḿnh đă thực sự theo đuổi ḷng ham ước nên thánh trong khi làm việc đó hay chăng, trong ngày sống đó hay chăng. Việc hồi tâm xét ḿnh hằng ngày của tu sĩ Đồng Công, vào 7 phút thinh lặng trước kinh tối, buổi kinh chung được kết thúc bằng Kinh Lạy Nữ Vương – Salve Regina và phép lành cuối ngày của bề trên, không phải chỉ xét đến những lỗi lầm có vẻ tiêu cực, mà trước hết và trên hết xét tới t́nh trạng thánh thiện của ḿnh, đến ḷng ham ước nên thánh của ḿnh. Bởi v́, một khi đă hay đang sa sút ḷng nên thánh nồng cốt và chính yếu này, th́ mọi sự khác sẽ bị tụt xuống thôi, trái lại, c̣n hăng say nên thánh th́ tất cả mọi sự trở thành dễ dàng và tốt lành đẹp ḷng Chúa. 

 

Ngoài ra, về bề ngoài, cho đến nay, tôi vẫn c̣n tiếp tục giữ "cái đầu Đồng Công", không phải chỉ là "cái đầu Đồng Công" về tinh thần như những ǵ tôi vừa bày tỏ trên đây, hay sắp bày tỏ dưới đây, mà c̣n là "cái đầu Đồng Công" về thể lư nữa. Tức là tôi hớt tóc kiểu "cái đầu Đồng Công" ngày xưa, trước năm 1975, một cái đầu kiểu gần như carê hay đầu lính, hoàn toàn giản dị và gọn ghẽ, chứ không chải tém vuốt ve (mà trước đây có thể được Cha Thủ cho là) có vẻ làm dáng, không hợp với những con người chỉ t́m kiếm Thánh trước hết và Thánh trên hết.

 

Hai thằng con trai của tôi, một cháu 21 và một cháu 20 c̣n có cái đầu trọc hơn cả bố của chúng nữa. Hôm đó, cùng với tôi, các cháu cũng được hân hạnh diện kiến dung nhan của vị mà các cháu vẫn được bố các cháu nói rằng "không có ngài cũng chẳng có bố của các con như bây giờ, và do đó cũng chẳng có gia đ́nh này và chẳng có các con đặc biệt như hiện nay!"

 

 

Ngoài ra, trên ngực của tôi, tuy không đeo cỗ tràng hạt đen 150 kinh trước ngực như thày Tâm Phương Đồng Công tôi ngày xưa, nhưng đi đâu ra ngoài, dù diện áo vét, tôi cũng vẫn hiên ngang đeo ảnh Đức Mẹ Ban Ơn to trước ngực. Nhiều người đă nh́n thấy và hỏi tôi, nhất là những người đồng đạo tỏ vẻ vừa khâm phục vừa thắc mắc, tôi đă thẳng thắn thưa với họ rằng: "Tại sao ở Mỹ quốc tự do này, người ta làm được đủ thứ, đeo đủ thứ, cả nam lẫn nữ, nào là trên tai, trên mũi, trên môi v.v. lỉnh kỉnh như thế, mà chúng ta lại không lợi dụng tự do để sống đạo và làm chứng nhân, bằng những h́nh thức bề ngoài này chứ?"

 

Tôi không biết họ có chấp nhận lập luận này của tôi hay chăng, nhưng tôi phải công nhận là cái gan sống thánh ấy không thể có nơi tôi, nếu không có “Cha Thánh Thủ” và từ “Cha Thánh Thủ”. Và có phải v́ thấy tôi c̣n "cái đầu Đồng Công" và ngực c̣n đeo tràng hạt bấy giờ, (v́ tôi quên ảnh Đức Mẹ Ban Ơn ở nhà bên Mỹ, nên lấy một cổ tràng hạt luôn mang theo trong người đeo thế, suốt từ Bắc vô Nam, làm cho một sơ thuộc Ḍng Khiết Tâm B́nh Cang Nha Trang nói rằng: 'cái anh này gan thật'), mà ngài c̣n thấy tần số thánh của ngài nơi tôi, nên đă hào hứng nói chuyện với tôi đến nửa tiếng hết sức ngoại lệ hay chăng?

 

Chưa hết, đă có một số lần, với tất cả niềm thâm tín của ḿnh, tôi đă nói trong Khóa Tĩnh Huấn của nhóm giới trẻ Thiếu Nhi Fatima được tôi hướng dẫn, cũng như với một số bạn đồng chí hướng Thánh trước hết và Thánh trên hết của tôi rằng: "Nếu chúng ta không dám nói 'tôi là ánh sáng thế gian', như Chúa Kitô đă định nghĩa về Kitô hữu chúng ta là thành phần môn đệ theo Người nói chung: 'Các con là ánh sáng thế gian' (Mt 5:14), th́ chúng ta không thể nào trở thành chứng nhân cho Người và của Người, Đấng chính 'là ánh sáng thế gian' (Jn 8:12). Chúng ta tự ḿnh thực sự không phải 'là ánh sáng thế gian', mà chỉ phản ảnh Chúa Kitô 'là ánh sáng thế gian' thôi. Chúa Kitô không dạy chúng ta phải ra trước phố xá hay lên mái nhà để công bố chúng ta 'là ánh sáng thế gian', nhưng Người muốn chúng ta luôn ư thức căn tính bất di bất dịch của ḿnh 'là ánh sáng thế gian', và sống căn tính ấy, trước hết và trên hết, bằng việc Sống Thánh Chứng Nhân của chúng ta, làm sao để chúng ta có thể trung thực và sống động phản ảnh Người 'là ánh sáng sự sống' (Jn 8:12). Nếu chúng ta không dám nhận ḿnh 'là ánh sáng thế gian', (không minh nhiên bằng lời nói hơn là mặc nhiên bằng việc Sống Thánh Chứng Nhân), v́ cho rằng nhận ḿnh như thế là kiêu ngạo, th́ chúng ta đă vô h́nh chung (hay cố t́nh) phủ nhận bản chất của Giáo Hội 'là truyền giáo' (Sắc Lệnh Ad Gentes, 2), đă sống ngược lại với căn tính Kitô hữu của ḿnh 'là ánh sáng thế gian', và như thế, chúng ta rơi vào t́nh trạng như Chúa Giêsu đă nói với vị nghị viên lăo thành Nicôđêmô là 'chuộng tối tăm hơn ánh sáng' (Jn 3:19), 'ghét ánh sáng, không dám đến gần ánh sáng... (sợ ánh sáng)' (Jn 3:19)".

 

Thậm chí, với kinh nghiệm Sống Thánh Chứng Nhân qua nhiều hoạt động tông đồ giáo dân khác nhau, tôi đă bạo gan mạnh miệng phấn khích các đồng nghiệp tông đồ của tôi, những người tỏ ra nản chí hay muốn bỏ cuộc rằng: "Không có máu tử đạo không thể nào làm việc của Chúa và cho Chúa"!

 

 

 

 

 

 

NỘI DUNG

 

 

Một Vị Sáng Lập với Ba Di Sản

 

7- Một Vị Sáng Lập

27- Di Sản Một Hội Ḍng

40- Di Sản Một Chi Ḍng

52- Di Sản Một Gia Đ́nh Đồng Công

 

Sứ Mệnh Vượt Thoát Truyền Giáo

 

61- Lệnh Lên Đường

71- Lênh Đênh Hải Ngoại

81- Đức Tin Vượt Đại Dương

 

Lư Tưởng Thánh Đồng Công

 

97- Cha Th - Tần Số Thánh

103- Cha Thủ - Yêu Sống Thánh

122- Cha Thủ - Huấn Luyện Thánh

136- Cha Thủ - Linh Hướng Thánh

149- Cha Thủ - Ảnh Hưởng Thánh

165- Cha Thủ - Một Vị Thánh

171- Cha Th - Linh Đạo Thánh