HỘI THÂN HỮU ĐỒNG CÔNG D̉NG MẸ CHÚA CỨU CHUỘC

 

Non ministrari sed ministrare (Mathêu 20:28)

 

 

Sáu Di Sản Đồng Công của Cha Thủ nơi tôi

 

 

 

4.2

 

Tinh Thần B́nh Dân Phục Vụ nơi Phong Trào Thiếu Nhi Fatima

 

 

 

 

V

ới các em Thiếu Nhi Fatima, tuy bằng tuổi cha anh (thậm chí có trường hợp bằng tuổi “cha ông”) của các em, tiền bối của các em, tôi cũng sống ḥa đồng với các em. Các em nói chung gọi tôi là “anh” (và  gọi nhà tôi không sinh hoạt với các em là “cô“). Tôi cố gắng "biết" (Jn 10:27) được thành phần chiên của ḿnh, ḿnh từng huynh trưởng, ít nhất là cách chung chung, theo chiều hướng "đi trước chiên" (Jn 10:4), kiểu "pro choice" trên đây. Hằng tuần tôi đến sinh hoạt với từng đoàn, và hằng tháng trung thành sinh hoạt chung Liên Đoàn vào các Ngày Thứ Bảy không bao giờ bỏ, trừ phi bất khả kháng vài lần từ năm 1992.

 

Các em hay nghe tôi thú với các em rằng “tôi cám ơn các em luôn hân hoan đón nhận tôi, cho tôi được ở giữa các em như người bạn của các em. Tôi đến không phải chỉ để cho các em những ǵ tôi có mà c̣n để nhận nơi các em nữa, qua việc hiện diện hết sức sống động và tích cực tham gia của các em vào các sinh hoạt đạo đức khô khan, hoàn toàn trái với tuổi ham vui chơi của các em, mà tôi, ở vào lứa tuổi của các em khi c̣n ở Việt Nam hồi thập niên 1960 đă không được như các em bây giờ ở một đất nước Hoa Kỳ tối tân đầy tiện nghi hưởng thụ này”.

 

Trong các khóa tĩnh huấn hằng năm 3 ngày cuối tuần bao giờ cũng vào dịp Lễ Tạ Ơn Hoa Kỳ, tôi chẳng những lo điều hành tổng quát mà c̣n nhào vô thu dọn sau từng bữa ăn cho các em và với các em, kể cả việc rửa bát. Tôi là người bao giờ cũng đến trước nhất và về cuối cùng sau những cuộc tổ chức chung. Tuy nhiên, nếu không được hấp thụ tinh thần b́nh dân phục vụ không hưởng thụ của Đồng Công trước đây, so với một số em, tôi cảm thấy hoàn toàn và thật sự xấu hổ và thua xa, ở vào lứa tuổi của các em, trong việc hết ḿnh và vô tư dấn thân phục vụ.

 

Các em rất dễ thương, bảo ǵ làm nấy, hết sức cộng tác với tôi và với nhau, đúng khẩu hiệu “Thiếu Nhi Fatima – Yêu Thương” của các em, và theo 10 Điều Tâm Niệm của Thiếu Nhi Fatima mà tôi đă đặt ra cho các em từ năm 1992, và được các em hằng tuần lập lại đến thuộc ḷng và hay nhắc nhở nhau căn cứ vào đó mà sống, đó là câu tâm niệm 6- “hiền lành và khiêm nhượng trong Ḷng” (Mathêu 11:29); 7- “Vâng lời trọng hơn của lễ”(Isamuel 15:22); 8- “khôn ngoan như rắn và chân thật như bồ câu” (Mathêu 10:16).

 

Sống với các em và làm việc với các em tôi cảm thấy hết sức trẻ trung và thoải mái. Các em không tỏ ra những thái độ phê b́nh, chỉ trích, đả phá, chống đối, bè đảng v.v. như vẫn thường xẩy ra ở các hội đoàn người lớn. Trong Cộng Đồng Công Giáo Việt Nam có 14 Cộng Đoàn ở Tổng Giáo Phận Los Angeles, trước t́nh trạng từ 6 Đoàn vào năm 1990, xuống c̣n 5 Đoàn vào năm 1994 và 4 Đoàn vào năm 2003, các em nói chung và thành phần lănh đạo của các em nói riêng vẫn không tỏ ra chống đối, trái lại, đă cố gắng sống thân phận của một cành nho bị cắt tỉa cho càng sai trái hơn (xem Jn 15:2). Bởi thế, với con số 4 đoàn (khoảng 500 em) chẳng là bao nhiêu (so với Thiếu Nhi Thánh Thể), ở duy một nơi trên trái đất này là TGP/LA, chưa đầy 25 năm thành lập (1984-2009), TNF đă được Chúa ban cho 3 vị linh mục (1 vào năm 2006 và 2 vào năm 2008), những vị linh mục trẻ thật hăng say phục vụ Giáo Hội.

 

Sau đây là tất cả kinh nghiệm làm việc với giới trẻ tôi đă chia sẻ trong cuốn "Tông Đồ Giới Trẻ" (1996), nhất là về vấn đề làm sao để có thể chẳng những đến với giới trẻ là thành phần theo bản tính tự nhiên ham vui chơi hơn là sống đạo mà c̣n phục vụ giới trẻ một cách hữu hiệu tối đa nữa:

 

"Càng giao tiếp với giới trẻ, càng phục vụ giới trẻ, đời tôi như càng được hồi xuân. Ở chỗ, giới trẻ của thập niên 1990 tại Mỹ Quốc chẳng những không sợ tôi, tránh xa tôi, một thanh niên vào bán thập niên 1960 ở Việt Nam, trái lại, họ c̣n nồng hậu tiếp nhận tôi, kêu mời một 'lăo nhi' như tôi đến với họ. Họ đă tự mở ḷng ḿnh ra cho tôi được 'nhập bọn'. Phần tôi, tôi đâu có ǵ khác để chia sẻ với họ, ngoài chút thiện chí được phát xuất từ niềm xác tín về ơn gọi làm Tông Đồ Giới Trẻ" (trang 4).

 

"Sở dĩ giới trẻ t́m kiếm những vui thú mau qua, nhiều khi tội lỗi, là v́ chúng đói khát chân thiện mỹ mà chưa thỏa hay không được thỏa, bởi không có mà ăn hay không ai cho ăn. Trái lại, sở dĩ giới trẻ ngang tàng, phá phách, ngông cuồng, phạm pháp, đọa đầy, là v́ chúng chẳng những không được mớm cho những chất sinh dưỡng bổ béo như tâm hồn chân chất của chúng vốn khao khát, mà c̣n lại bị đầu độc bởi những thứ 'mật ngọt chết ruồi', hoặc những thứ ăn vào chỉ làm cho đau bụng hay buồn nôn mà thôi. Bởi đó, nếu giới trẻ được giáo dục đàng hoàng, được hướng dẫn đích đáng, được nâng đỡ đến cùng, chúng chẳng những làm người mà c̣n làm thánh nữa" (trang 39-40).

 

"Xă hội loài người ngày nay nói chung, và giới trẻ nói riêng, sở dĩ đang băng hoại, đang bị 'bankrupcy' (khánh kiệt), mất vốn, mất gốc, là v́, như các đoạn Phúc Âm theo Mathêu 12:29, Marcô 3:27 và Luca 11:21-22 nói đến, con người của họ đă bị kẻ gian đột nhập, tự do của họ đă bị trói buộc, và tâm hồn của họ đă bị cướp bóp, bởi 'đối phương là ma qủi vây hăm như sư tử gầm gừ ŕnh chực nuốt mồi' (2Pt.5:8). Trước một thực trạng thảm bại như vậy, làm sao có thể đánh động được giới trẻ, để chúng đang hoang đàng trở thành ngoan đạo, đang băng đảng trở thành một lực lượng làm tông đồ cho chính giới trẻ của ḿnh?" (trang 41).

 

"Giới trẻ đang băng hoại hiện nay là một 'hiện tượng' mà thôi, chứ không phải là một 'thực tại'. Đă là một 'hiện tượng', tất nhiên, theo bản chất của ḿnh, nó sẽ qua đi, chứ không thể nào vĩnh tồn và vĩnh hằng như chính cái được gọi là 'thực tại'. Sở dĩ có 'hiện tượng' giới trẻ băng hoại ngày nay, là v́ mầm mống Chân Thiện, khát vọng Chân Thiện, tận đáy ḷng của con người chúng, như cũng đă được nhận định trên, chưa được thỏa hay không được thỏa, trái lại, nhiều khi mầm mống và khát vọng Chân Thiện này c̣n bị bóp nghẹt, dập tắt, bởi những gian ác của cuộc đời đầu độc. Bởi vậy, muốn cứu văn giới trẻ, cần phải chiếu sáng Chân Thiện là 'thực tại' đời đời mới có thể xua tan 'hiện tượng' đêm tối huyền hoặc đang chập chúng bao trùm và vồ vập đám giới trẻ vô tội đáng thương. V́ chỉ có 'chân lư', chứ không phải bất cứ một thần tượng hay chủ thuyết trần gian nào, dù là khuynh hướng hiện sinh, khoa học thực nghiệm hay kỹ thuật tân kỳ, mới có khả năng chiếu sáng để hoàn toàn 'giải cứu' (Jn.8:32) con người một cách dứt khoát và toàn vẹn mà thôi.

 

"Đúng thế, cái 'giải cứu' con người, 'giải cứu' giới trẻ là 'chân lư', là Chúa Kitô, chứ không phải chính chúng ta, thành phần Tông Đồ Giới Trẻ đang quan tâm đến giới trẻ, đang lo cho giới trẻ, đang hết ḿnh phục vụ giới trẻ, mà chúng ta không nên sợ rằng, tự chúng ta không thể nào chinh phục được giới trẻ, không thu hút được giới trẻ, không hiểu được giới trẻ, và không đối thoại được với giới trẻ. Chúa Kitô chính là 'đường lối' (Jn.14:6) để thành phần Tông Đồ Giới Trẻ chúng ta đến gặp gỡ giới trẻ, và cũng để giới trẻ có thể đến gặp gỡ chúng ta, cũng như Người luôn là 'đường lối' để 'Thiên Chúa là Đấng vô h́nh' (Col.1:15) tỏ ḿnh cho con người, đồng thời để con người 'đến cùng Cha' (Jn.14:6).

 

"Chúa Kitô chẳng những là 'đường lối' mà c̣n là chính 'chân lư', là đối tượng khát khao của ḷng con người. Do đó, nếu chung con người và riêng giới trẻ không t́m đâu ra 'chân lư' ngoài Chúa Kitô, để 'được sống viên trọn' (Jn.10:10), th́ những người có trách nhiệm giáo dục giới trẻ nói chung, nhất là thành phần phục vụ giới trẻ trong các phong trào Công Giáo Tiến Hành nói riêng, không c̣n cách nào hơn là 'mặc lấy Chúa Giêsu Kitô' (Rm.13:14) mà đến với giới trẻ, để giới thiệu Chúa Kitô cho họ. Bảo đảm giới trẻ sẽ nhận ra Chúa Kitô nơi bạn, và sẽ hết sức 'welcome' (tiếp nhận) bạn, cần đến bạn và thích gần gũi với bạn. Bởi v́, 'chiên của Ta th́ nghe tiếng Ta, Ta biết chúng và chúng theo Ta' (Jn.10:27). Thế nhưng, làm sao để cho giới trẻ nhận ra Chúa Kitô nơi tôi, nghe thấy tiếng Chúa Kitô qua tôi, nhờ đó, họ có thể ngoan ngoăn đi theo Người?" (trang 42-43).

 

"Nếu chúng ta phục vụ giới trẻ với tư cách là một 'tôi tớ xin vâng' (Lc.1:38), chắc chắn chúng ta sẽ trở thành nơi gặp gỡ giữa Chúa Kitô và giới trẻ, như Mẹ Maria đă là điểm hội ngộ đất trời, giữa Thiên Chúa và loài người, khi 'Lời đă hóa thành nhục thể' (Jn.1:14) trong cung ḷng trinh nguyên của Mẹ vậy. Một khi, nhờ và qua thành phần Tông Đồ Giới Trẻ chúng ta, giới trẻ gặp được Chúa Kitô, th́ bấy giờ chính Chúa Kitô sẽ trực tiếp làm việc nơi mỗi một tâm hồn người trẻ. Như thánh Gioan Tiền Hô giới thiệu Chúa Kitô cho các môn đệ của ngài thế nào, phận sự của thành phần Tông Đồ Giới Trẻ chúng ta cũng là việc chỉ cho giới trẻ mà ḿnh có trách nhiệm biết đâu là Chúa Kitô đích thực, để chúng an tâm theo Người mà không sợ đi theo 'những tên phản Kitô' (1Jn.2:18). C̣n về phần giới trẻ, sau khi nhận ra Chúa Kitô do thành phần Tông Đồ Giới Trẻ chúng ta làm tiền hô giới thiệu, họ tự nhiên sẽ nghe thấy tiếng Chúa Kitô mời gọi 'hăy đến mà xem' (Jn.1:39), để mạnh dạn đến ở với Người (x.Jn.1:39), rồi về t́m nhau và rủ nhau cùng đến với Người nữa (x.Jn.1:40-51)." (trang 44-45).

 

Thật vậy, giới trẻ đă rủ nhau đến với Chúa như 2 trường hợp điển h́nh sau đây. Trường hợp thứ nhất đó là ngay sau 2 Khóa Tĩnh Huấn 1 và 2 liền cuối năm 1992, các em ở từng Đoàn, bắt đầu từ Đoàn Đức Mẹ Carmêlô Los Angeles (1993), rồi tới Đoàn Đức Mẹ Mân Côi Pomona (1994), sau đó là Đoàn Đức Mẹ Thăm Viếng El Monte (1995) và cuối cùng là Đoàn Đức Mẹ Sầu Bi San Gabriel (1997) , những đoàn sinh hoạt vào chiều Chúa Nhật, trước Lễ hằng tuần của Cộng Đoàn, (trừ Đoàn Đức Mẹ Truyền Tin Torrance có lễ của cộng đoàn vào tối Thứ Bảy hằng tuần), đă tự động rủ nhau tập họp lại vào mỗi tối Thứ Bảy trong tháng để cầu kinh Mân Côi và chia sẻ sống đạo. V́ Liên Đoàn đă tổ chức Thứ Bảy Đầu Tháng rồi, nên không dám thúc đẩy các em làm thêm vào các Thứ Bảy hằng tuần tại đoàn, không ngờ chính các em, sau 2 khóa tĩnh huấn này, dường như đă “bị thấm đ̣n” linh thao Fatima, đă tự nghĩ ra, tự khởi xướng và tự rủ nhau đến với Chúa Kitô. Tôi cảm thấy càng phấn khởi và càng cảm phục các em hơn nữa. Để rồi, tôi đă “nhào vô“ với các em, đồng hành với các em trong các cuộc “đi đêm” sống đức tin này của các em.

 

Trường hợp thứ nhất đó là hôm Thứ Bảy Đầu Tháng 5/9/2009, Cha Antôn Lê Ngọc Đức Phúc, SVD, vị linh mục đầu tiên xuất than từ TNF, tuyên hứa làm huynh trưởng TNF ngày 29/11/1992, được thụ phong ngày 27/5/2006, và đă xung phong t́nh nguyện sang Thái Lan phục vụ anh chị em bị nhiễm chứng liệt kháng AIDS hay HIV ở một nơi hẻo lánh nghèo nàn, nhân dịp về  thăm gia đ́nh ở Costa Mesa California sau 3 năm 1 lần, đă chia sẻ trong bài giảng vi 45 em TNF tham dự Thánh Lễ ngài dâng hôm ấy tại Cộng Đoàn Đức Mẹ Mân Côi Claremont-Pomona về ảnh hưởng của TNF nơi ngài. Ngài cho biết khi vừa về nhận địa sở mới, ngài đă phải t́m kiếm và sử dụng giới trẻ để giúp ngài trong mọi sự; ngài đă tổ chức Thứ Bảy Đầu Tháng, với Tượng Mẹ Fatima, cùng giới trẻ tới các gia đ́nh cầu kinh Mân Côi; ngài đă thành lập nhóm giới trẻ, chính thức từ 8/2009, và t́m những câu tâm niệm cho nhóm này, đa số lấy từ 10 Điều Tâm Niệm của TNF; ngài tổ chức trại cho giới trẻ, bề ngoài cũng ao thun đồng phục như TNF, nhưng bề trong phải có thánh lễ và học hỏi đạo đức nữa chứ không phải chỉ nguyên vui chơi; trong nhóm giới trẻ khoảng từ 15 đến 20 em này, có 3 em mới trở lại 1 năm rưỡi, 2 em lớp 11 và 1 em nhiễm HIV, lên xe đi đâu cũng nhắc cha lần hạt Mân Côi.

 

 

 

Nội Dung

  

Nhập Đề……………………………………………………….3

 

Mở: Sáu Di Sản Đồng Công của Cha Thủ nơi tôi…………5

 

1- Di Sản Tôn Sùng Mẹ Maria Liên Quan tới Fatima….…9

 

2- Di Sản Tôn Sùng Đức Thánh Cha và Giáo Hội……….19

 

3- Di Sản Tin Tưởng Chúa-Mẹ với Tinh Thần Tận Hiến..27

3.1- Qua Phong Trào Thiếu Nhi Fatima…………………..37

3.2- Qua CT Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống……………..44

 

4- Di Sản Tinh Thần B́nh Dân Phục Vụ………………….49

4.1- Nơi Chủng Viện Simon Ḥa Đà Lạt………………....58

4.2- Nơi Phong Trào Thiếu Nhi Fatima…………………..63

4.3- Nơi CT Phát Thanh Tin Mừng Sự Sống……………..71

 

5- Di Sản Về Lời Chúa……………………………………...75

 

6- Di Sản Về Kinh Mân Côi………………………………...81

 

Kết : “Tất cả những ǵ tôi có được đều từ Cha Thủ…”…87