Cảm Nghiệm

 

  

Thành Thực Sùng Kính M Maria Một Tác Phm Đầy Thn Linh

 

  

 

·         Chính Tôi, trong nhng năm c̣n tr, đă được giúp đỡ rt nhiu t ch nghĩa trong cun sách này, cun sách mà trong đó Tôi ‘đă t́m thy gii đáp cho các vn nn ca Tôi’, v́ Tôi s rng vic tôn sùng M Maria ‘s đi đến ch dung ḥa tính cách siêu vit ca vic tôn th giành cho Chúa Kitô’. Khu hiu ca Tôi là ‘Totus tuus’ được soi động bi tín lư ca Thánh Louis-Marie Grignion de Montfort. Hai ch này nói lên tt c ḷng phó thác cho Chúa Giêsu nh M Maria”.

 

Trên đây là nhng li ca Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II trong mt bc thư đề ngày 8/12/2003 được ngài gi cho tu sĩ nam n thuc hi ḍng Montfort v tín lư Thánh Mu ca v sáng lp ḍng này, nhân dp k nim 160 năm (1843-2003) tác phm “Thành Thc Sùng Kính M Maria”, mt tác phm Thánh Mu ni tiếng ca Thánh Long Mng Ph (Louis de Montfort), 1673-1716.

 

Trước hết, Đức Thánh Cha đă đề cp đến mc đích ca bc thư Ngài viết là v́ Ngài mun chia s vi gia đ́nh ca v thánh sáng lp này mt suy nim “bao gm mt ít gịng trong các bn văn ca Thánh Louis Marie là nhng ǵ s giúp chúng ta nuôi dưỡng đức tin ca ḿnh nơi vai tṛ môi gii t mu ca M Chúa Kitô trong nhng giây phút khn khó này”.  Đức Thánh Cha nhc li là 160 năm trước đây “mt tác phm được viết để tr thành mt cun sách c đin v linh đạo Thánh Mu đă được phát hành”. Mc dù thánh nhân đă viết cun tiu lun này vào đầu năm 1700, nhưng bn tho đă “thc s không được ai biết đến hơn 1 thế k” cho đến khi “t́nh c được t́m thy vào năm 1842 và phát hành vào năm 1843”.

 

S kin được Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II va nhc đến này, s kin tác phm ca Thánh Montfort b tht lc, đúng hơn b bàn tay bí mt giu nhm này, đă được chính tác gi ca nó tiên báo ngay đon 114 như sau:

 

·         Tôi rơ ràng thy trước là nhng con mănh thú hung ác s xut hin mt cách gin d để ly nanh vut qu quyt ca chúng xâu xé bn viết nh này và người được Thánh Linh dùng để viết ra nó – hay ít là giu nó đi trong tăm ti và kín đáo trong mt cái két đựng đểđừng xut hin. H s thm chí tn công và bách hi nhng ai s đọc nó và thi hành nó”.

 

Tht vy, li tiên báo này đă xy ra đúng y như thế, ch: th nht, cun sách đă b biến khut, không ai biết đến hơn 100 năm, cho đến măi năm 1842 mi được mt v linh mc Ḍng Montfort t́m thy trong mt ḥm sách cũ. Th hai, tác giả của nó gặp gian nan khốn khó (xin xem phần tiểu sử cuối sách trang 293). Thậm chí tu sĩ Ḍng ngài phổ biến nó cũng b bách hại bởi thành phn bè ri Jansenist thi by gi, mt bè ri vi ch trương ban đầu là ch có nhng ai được tin định mi được ri bng không b hư mt, v́, theo ch trương sau đó ca h, Thiên Chúa ch thương yêu và cu độ mt s được ưu tuyn mà thôi.

 

Thế nhưng, phi nói là li tiên tri v thành phn đọc và thc hành vic tôn sùng theo tác phm Thành Thc Sùng Kính M Maria này c̣n được hin nhiên nên trn nơi bn thân ca Đức Giáo Hoàng Gioan Phaolô II, v mà, trong cun “Tng Ân và Mu Nhim” chia s v cm nghim 50 năm linh mc ca ḿnh, (n bn Anh ng, 1996, trang 28-30), ngài đă thú nhn là tác phm “Thành Tht Sùng Kính M Maria” ca Thánh Montfort đă chng nhng làm sáng t nơi ngài tâm trng xung khc gia Chúa Kitô và M Maria, mà c̣n thúc đẩy ngài chn khu hiu “totus tuus – tt c ca con là ca M” na. Nếu ngài là độc gi trung thành thc hành cun Thành Thc Sùng Kính M Maria như thế, và ngài cũng là nhân vt b ám sát ti Qung Trường Thánh Phêrô ngày 13/5/1981, th́ không phi hay sao, trong trường hp đin h́nh nht này, li tiên báo ca tác gi Long Mng Ph khon 114 ấy đă hoàn toàn ng nghim? Phải chăng Đức Gioan Phaolô là vị độc giả được Thánh tác giả mong ước ở số 112? 

 

Chưa hết, nếu đọc k lưỡng và theo dơi din tiến ca lch s, người ta s thy rng li tiên báo th hai ca Thánh Long Mng Ph trong cùng tác phm Thành Tht Sùng Kính M Maria này s ngay đầu khon 50, ch đă được thánh nhân viết như sau: “Thiên Chúa mun làm cho M Maria, tuyt phm ca bàn tay Ngài, được t hin và nhn biết vào nhng thi bui sau này”. ngày đon 49 trước đó, thánh nhân cũng đă viết: “Vào ln đến th hai ca Chúa Giêsu Kitô, M Maria được Chúa Thánh Thn làm cho nhn biết và t hin, để qua M, Chúa Giêsu Kitô được nhn biết, mến yêu và phng s”.

 

Không phi hay sao, trước hết Thiên Chúa đă làm cho M được t hin và nhn biết trong chính Giáo Hi, khi Giáo Hi chính thc công b Tín Điu M Vô Nhim ngày 8/12/1854 bi Giáo Hoàng Chân Phước Piô IX, và Tín Điu M Mông Triu ngày 1/11/1950 bi Đức Thánh Cha Piô XII, v Giáo Hoàng, như chính ngài thú nhận, Tôi đă thấy ‘phép lạ mặt trời’, đó hoàn toàn là một sự thật”, qua ghi chú viết tay của ngài được Ṭa Thánh trưng bày trong số những ǵ liên quan tới “Đức Piô XII: Con Người và Giáo Triều”, hôm Thứ Ba 4/11/2008. Ngài thấy 4 lần vào ngày 30 + 31/10, và ngày 1 + 8/11, lúc 4 gi chiu, khi ngài đi bách bộ theo thói quen trong Khu Vườn Vatican, vừa đọc sách vừa nghiên cứu”, th́ trên đỉnh đồi […] tôi cảm thấy kinh hoàng trước một hiện tượng mà trước đó tôi chưa từng thấy vào lúc ấy. Mặt trời, bấy giờ vẫn c̣n khá cao, giống như là một quả cầu mờ đục, hoàn toàn được bao phủ bằng một ṿng tṛn sáng ngời”, như đă xẩy ra ở Fatima ngày 13/10/1917.

 

Sau na, Thiên Chúa đă không t ư mun làm cho M được nhn biết và yêu mến hay sao, ch, vào ln hin ra th ba Fatima, ngày 13/7/1917, khi tiết l phn th hai cũng là phn ct lơi ca Bí Mt Fatima, M Maria đă tuyên b: “Thiên Chúa mun thiết lp ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M trên thế gii”. Trước đó, vào ln hin ra th hai, 13/6/1917, M Maria đă nói riêng vi thiếu nhi Lucia và cho em biết lư do ti sao hai em h ca em là Phanxicô và Giaxinta “được đưa v tri sm, c̣n con c̣n phi li thế gian lâu hơn”, là v́: “Chúa Giêsu mun dùng con để làm cho M được nhn biết và yêu mến”.

 

Và chính v́ Thiên Chúa mun, ch không phi M mun, và Thiên Chúa li mun thc hin D Án Thánh Mu này ca Ngài trên khp “thế gii”, ch không riêng ǵ trong Giáo Hi hay nơi thành phn con cái M, mà Ngài đă làm mt vic liên quan đến c lch s Giáo Hi ln thế gii, đó là vic Ngài làm cho “Nước Nga tr li”, sau khi bn thân ca Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II b ám sát song sng sót vào ngày 13/5/1981, ngày k nim M Maria hin ra Fatima ln đầu tiên năm 1917, và sau khi, nh đó, v Giáo Hoàng “totus tuus” này đă đáp ng Đ̣i Hi Fatima, bng vic Đức Thánh Cha hip vi hàng giáo phm trên thế gii cùng nhau hiến dâng chung loài người và các dân nước đặc bit (ám ch Nước Nga) cho Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M vào ngày 13/5/1982 ti Linh Địa Thánh Mu Fatima, nht là ti Giáo Đô Vatican vào ngày L M Thai Li 25/3/1984, dp kết thúc Năm Thánh Cu Chuc.

 

Ti đây, nhn thc mt cách chính đáng, chúng ta thy tác phm Thành Tht Sùng Kính M Maria ca Thánh Long Mng Ph qu thc là Mt Tác Phm Đầy Thánh Linh, mt tác phm được Thánh Thn linh ng viết ra, bng không đâu th nào cht cha nhng li tiên tri chính xác như thế. Chưa hết, c̣n mt li có th cũng đang tr thành li tiên báo, v́ đang được hiu nghim và đang xy ra theo chiu hướng ca nhng ǵ được v tác gi viết ra t 3 thế k trước đây, đon 58 và 59, v thành phn Tông Đồ Cui Thi như sau:

 

·         H s là nhng v tông đồ đích thc ca nhng thi bui sau này, thành phn mà Chúa các Đạo Binh s ban cho h li nói và sc mnh để h thc hin nhng điu k diu và vinh thng tước đot các chiến li phm t tay quân thù ca Người...” (đon 58). “Tóm li, chúng ta biết rng h s là thành phn môn đệ đích thc ca Chúa Giêsu Kitô, bước theo gót chân nghèo hèn, khiêm h, b thế gian khinh chê, yêu thương bác ái ca Người; h ging dy con đường hp ca Thiên Chúa bng s tht nguyên vn ca Thiên Chúa theo Phúc Âm thánh ho, ch không theo nhng tâm nim ca thế gian... H s ngm nơi ming ca ḿnh thanh gươm hai lưỡi Li Thiên Chúa. H s vác trên vai ḿnh mt th Thánh Giá đẫm máu, tay phi ca h cm Tượng Chuc Ti, tay trái ca h nm Tràng Kinh Mân Côi, con tim ca h ghi Thánh Danh Chúa Giêsu và M Maria, hành vi c ch ca h bc l đức hnh và kh hnh ca Chúa Giêsu Kitô. H là nhng con người cao c s phi đến; c̣n M Maria, theo lnh ca Đấng Ti Cao, chính là v s trang b cho h, để vương quc ca Ngài bao trùm trên vương quc ca người vô đạo, vương quc ca k tôn th ngu tượng và vương quc ca tín đồ Hi Giáo” (đon 59).

 

Trước hết, nếu “vương quc ca người vô đạo” đây có th áp dng vào trường hp chế độ Cng Sn, th́ dù chế độ này tuy vn c̣n tn ti mt s nơi cho ti đầu thiên niên k th ba này, song cái đầu ngo ngh ca nó là Cng Sn Liên Bang Sô Viết, cùng vi b ngc đầy t ph ca nó là Khi Cng Sn Đông Âu, như lch s hin đại t tường cho thy, đă b Trái Tim M toàn thng t cui thp niên 1980 và đầu thp niên 1990, đúng như li M tiên báo ngay t ngày 13/7/1917, tc trước khi Cng Sn Nga xut đầu l din, li tiên báo cui phn th hai ca Bí Mt Fatima: “Cui cùng Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M s thng. Đức Thánh Cha s hiến dâng Nước Nga cho M, Nước Nga s tr li, và thế gii s được hưởng mt thi gian ḥa b́nh”.

 

Như thế, nếu “vương quc ca người vô đạo” là khi Cng Sn đây thc s đă b trit h bi quyn năng vô địch ca M Mân Côi Fatima, th́ hai vương quc c̣n li là “vương quc ca k tôn th ngu tượng” và “vương quc ca tín đồ Hi Giáo”, theo li tiên đoán ca Thánh Long Mng Ph trên đây, th t (vương quc ngu tượng trước, vương quc Mahomét sau) cũng s bvương quc ca Đấng Ti Cao bao trùm”. Mà “vương quc ca Đấng Ti Cao” đây là ǵ, nếu không phi là mt “vương quc” được hin thân nơi Giáo Hi Chúa Kitô trên trn gian, mt Giáo Hi đă thc s, qua nh hưởng ca Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, ‘bao trùm’ trên cuc sp đổ tan tành ca chế độ Cng Sn thuc “vương quc ca người vô đạo” Đông Âu cui năm 1989 và Liên Sô cui năm 1991?

 

Nhưng, nếu li tiên tri ca Thánh Long Mng Ph vvương quc ca người vô đạo” là Khi Cng Sn Đông Âu và Liên Sô đă thc s ng nghim, th́ cũng đă đến thi đim ng nghim nhng ǵ c̣n li v hai vương quc kia. Hin Tượng mt s người thuc Khi Rp, thành phn thuc “vương quc ca tín đồ Hi Giáo” ra tay Khng B Hoa Kđầu năo và là thn tượng thuc “vương quc ca k tôn th ngu tượng” ngày 11/9/2001 không phi là mt du ch thi đại cho thy thi đim ng nghim nhng ǵ c̣n li v hai vương quc kia hay sao?

 

Thế nhưng, “vương quc ca k tôn th ngu tượng” b vương quc ca Đấng Ti Cao là Giáo Hi bao trùm ra sao, nếu không phi Giáo Hi Công Giáo, qua các chuyến tông du ca Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II, cũng như qua các li hun t ca Ngài, cùng vi nhng hot động ca Ṭa Thánh theo tư cách là quan sát viên thường trc T Chc Liên Hip Quc, đang làm cho c thế gii phi kính n, nht là làm cho nhng phn thế gii tư bn ch biết tôn th ngu tượng là ch nghĩa cá nhân và hưởng th phi thua bi, đin h́nh nht Cuc Hp v Dân S Cairô Ai Cp năm 1994. V lănh đạo Giáo Hi Công Giáo xut thân t Balan là Đức Gioan Phaolô II, ngoài ra, cũng đă n lc vn động để Khi Hip Nht Âu Châu đừng b mt căn tính Kitô Giáo ca ḿnh trong Bn Hiến Pháp chung ca h.

 

Tuy nhiên, nếu xut thân t Balan, t Đông Âu, Đức Gioan Phaolô II đă làm cho Cng Sn Đông Âu Sp Đổ, kéo theo c s sp đổ ca Bc Tường Bá Linh (Berlin Wall) là biu hiu cho t́nh trng phân cách Châu Âu, mt Đông Âu và mt Tây Âu, th́ Giáo Hoàng Bin Đức XVI, xut thân t Tây Âu, t Đức Quc, t mt quc gia gây ra hai Thế Chiến trong thế k 20, và cũng chính là nơi xut phát ra phong trào Th Phn Ci Cách t đầu thế k 16, cũng s được Thiên Chúa quan pḥng s dng để thc hin cho mt Âu Châu Hip Nht như vy. Bi v́, ch khi nào Tây Phương, tiêu biu là Âu Châu (chưa k Bc M), tr v vi căn tính ca ḿnh, qua vic Hip Nht Kitô Giáo, by gi h mi có th làm cho “vương quc ca Đấng Ti Cao bao trùm vương quc ca tín đồ Hi Giáo”.

 

Bng không, vi nhng cuc khng b tn công liu mng theo ch nghĩa tuyt mng và bo th cung tín ca các con người thuc “vương quc ca tín đồ Hi Giáo”, nhng cuc khng b tn công chng nhng vào các cơ s đầu năo v chính tr và kinh tế ca đệ nht cường quc Hoa K, mà c̣n c vào các nơi ăn chơi ca người Tây Phương hay theo kiu Tây Phương bt c nơi nào trên thế gii na, cuc chiến này phn thng có th s v tay “vương quc ca tín đồ Hi Giáo”. H thng không phi v́ h có vũ khí và lc lượng quân s mnh hơn Tây Phương, nhưng v́ Thiên Chúa mun dùng h để trng pht thế gii Tây Phương văn minh ti li, như Ngài đă tng s dng “cái roi” Cng Sn để trng tr con cái ca Ngài v́ nhng bt công xă hi xy ra t Thi Cách Mng Kinh Tế.

 

By gi, phi, ch by gi Kitô giáo, Công Giáo, Chính Thng Giáo, Anh Giáo và các giáo phái Tin Lành, v́ định mnh tn vong ca chung đạo giáo ca ḿnh, mi “chu” gn bó vi nhau, mi có th nh đó tiến đến ch hip nht nên mt Giáo Hi duy nht như Chúa Kitô mong mun, mt t́nh trng hip nht mà nếu không trong hoàn cnh như mt dân Yến Duyên b lưu đầy Babylon như thế, Kitô giáo chc không th nào hay rt khó ḷng đạt được, dù có c gng đối thoi đại kết vi nhau t ngay sau Công Đồng Chung Vaticanô II (11/10/1962-8/12/1965). Nếu thc s cn phi b trng tr bi cái roi “vương quc ca Mahomét”, Kitô giáo mi hip nht nên mt, th́ không phi là “vương quc ca Mahomét” ch là dng c Thiên Chúa mun dùng để thưc hin ư định ca Ngài hay sao, Đấng toàn năng có th biến d nên lành cho nhng ai tin vào Ngài. Đằng nào cui cùng th́ “vương quc ca Đấng Ti Cao bao trùm vương quc ca tín đồ Hi Giáo” vy.

 

Chưa hết, nếu Khi Cng Sn Đông Âu, nht là “Nước Nga tr li”, là nhng ǵ có liên h vi Biến C Fatima và Bí Mt Fatima, qua s kin trc tiếp liên quan ti bn thân ca Đức Gioan Phaolô II, th́ vic Âu Châu Hip Nht, đểvương quc ca Đấng Ti Cao bao trùm vương quc ca tín đồ Hi Giáo” cũng liên quan đến Biến C Fatima và Bí Mt Fatima như vy. Bi v́, không phi ngu nhiên M Maria chn địa đim hin ra mt nơi được gi là “Fatima”, tên gi ca người con gái được v Giáo T Hi Giáo Mohammed sinh ra. Và cũng không phi vô t́nh mà M Maria đă t xưng ḿnh Fatima ngày 13/10/1917 này rng “MĐức M Mân Côi”, mt tước hiu liên quan đến biến c quân Kitô Giáo đang yếu thế đă có th toàn thng lc lượng dũng mănh ca Hi Giáo trn hi chiến Lepantô năm 1571. 

 

Nếu thc s, như Bí Mt Fatima phn th hai tiết l: “Thiên Chúa mun thiết lp ḷng tôn sùng Trái Tim Vô Nhim Nguyên Ti M trên thế gii”, mt thế gii đă được biến đổi sau Biến C Đông Âu cui thp niên 1980 và Biến C Nước Nga đầu thp niên 1990, th́ Ngài cũng có thể s làm cho M được nhn biết và yêu mến qua biến cvương quc ca Đấng Ti Cao bao trùm vương quc ca tín đồ Hi Giáo”, bng vic làm cho Âu Châu Hip Nht, qua cuc Hip Nht Kitô Giáo, mt cuc Hip Nht Kitô Giáo, biết đâu, s xy ra vào năm 2017, dp k nim 100 năm Biến C Fatima (1917), cũng là dp k nim đúng 500 năm Phong Trào Th Phn Ci Cách Đức (1517). Biết đâu biến cố Anh Giáo hàng loạt trở về tái hiệp nhất với Giáo Hội Công Giáo, nhất là qua Tông Hiến "Anglicanorum Coetibus" 4/11/2009 mở đường của vị Giáo Hoàng ưu tiên đại kết Biển Đức XVI, như biến c Đông Âu cuối năm 1989, sẽ gây ảnh hưởng giây chuyền về đại kết Kitô giáo?

 

Tác phẩm Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria được người dịch này cảm nhận là một tác phẩm tràn đầy Thần Linh qua các ứng nghiệm về những ǵ đă được vị thánh tác giả viết ra từ năm 1700 đầu thế kỷ 18. Chẳng hạn như 3 ứng nghiệm điển h́nh: 1- về số phận không may của chính tác phẩm, tác giả và độc giả (khoản 114); 2- về thời điểm và sự kiện Mẹ Maria được nhận biết và yêu mến (khoản 49-50); và 3- về t́nh h́nh thế giới (dường như đang từ từ được ứng nghiệm) liên quan tới vương quốc của Thiên Chúa bao trùm 3 vương quốc trần gian (khoản 58-59). Tuy nhiên, theo người dịch, 3 ứng nghiệm trên đây có thể được tóm gọn trong lời tác giả khẳng định ở những ǵ liên quan tới lần đến thứ hai của Chúa Kitô như thế này: V́ Mẹ là rạng đông xuất hiện trước và làm tỏ hiện Mặt Trời Công Chính là Giêsu Kitô, mà Mẹ cần phải được nhận biết và nh́n nhận để nhờ đó Chúa Giêsu cũng được nhận biết và nh́n nhận” (50.3, xem cả 50.4 và 49); Nếu thực sự việc nhận biết Chúa Giêsu Kitô và vương quốc của Người cần phải trị đến trên thế gian, th́ nó chỉ có thể là thành quả thiết yếu của việc nhận biết Mẹ Maria và việc Mẹ Maria hiển trị mà thôi. Mẹ là người đầu tiên đă trao tặng Người cho thế giới sẽ là vị thiết lập vương quốc của Người trên thế giới” (khoản 13). Theo người dịch th́ những xác tín này là chính nguyên động lực thúc đẩy tác giả viết và độc giả đọc tác phẩm Thành Thực Sùng Kính Mẹ Maria!

 

 

Đaminh Maria Cao Tấn Tĩnh, BVL,

Khởi dịch - Lễ Mẹ Lộ Đức 11/2/2005,

Hoàn thành - Lễ Mẹ Dâng Ḿnh 21/11/2009

 

NỘI DUNG

 

 

Một Tác Phẩm Đầy Thần Linh

 

Dẫn Nhập


Phần Một: Tổng Quan về Việc Thành Thật Sùng Kính Đức Mẹ

 

Chương Một: Tôn Sùng Mẹ Maria - Cần Thiết 

I.  Vai Tṛ ca M Maria trong Vic Nhp Th 

II.  M Maria tham d vào vic thánh hóa các linh hn

III. Nhng Thành Qu

IV. Vai tṛ của Mẹ Maria vào những thời buổi sau này

 

Chương Hai: Tôn Sùng Mẹ Maria - Nội Dung   

 

 I- Những Nguyên Tắc Căn Bản cho Ḷng Tôn Sùng Mẹ Maria

Nguyên tắc thứ nhất: Chúa Kitô cần phải là đích điểm tối hậu của tất cả mọi việc tôn sùng

Nguyên Tắc Thứ Hai: Chúng ta thuộc về Chúa Giêsu và Mẹ Maria như thành phần nô lệ của các Ngài

Nguyên Tắc Thứ Ba: Chúng ta cần phải thoát ly những ǵ là xấu xa nơi chúng ta

Nguyên Tắc Thứ Bốn: Càng sống khiêm nhượng hơn khi có một vị môi giới với Chúa Kitô

Nguyên Tắc Thứ Năm: Khó giữ được các ơn Thiên Chúa ban

 

II.  Những Dấu Hiệu Tôn Sùng Mẹ Maria một cách sai lầm và chân thực

1. Việc tôn sùng Đức Mẹ cách giả tạo

2. Những Dấu Hiệu Thực Sự Tôn Sùng Đức Mẹ

3. Những việc thực hành chính yếu tôn sùng Mẹ Maria

4. Việc thực hành Tuyệt Hảo

 

Phn Hai: Việc Trn Ho Sùng Kính Đức M

  Chương Thứ Ba: Việc Tận Hiến Các Hoàn Hảo cho Chúa Giêsu Kitô

 1. Một việc tận hiến  hoàn toàn cho Mẹ Maria

2. Một việc hoàn hảo lập lại những lời hứa rửa tội

Chương Thứ Bốn: Những động lực khuyến  khích chúng ta thực hiện việc tôn sùng này

 1. Nhờ việc tôn sùng này chúng ta hoàn toàn hiến ḿnh cho Thiên Chúa

2. Việc tôn sùng này giúp chúng ta noi gương bắt chước Chúa Kitô

3. Việc tôn sùng này chiếm được nhiều phúc lành từ Đức Mẹ

Chương Thứ Năm: H́nh Ảnh Thánh Kinh về Việc Tôn Sùng này: Bà Rebecca và Giacóp

Nội Dung Câu Truyện về Giacóp; Giải Thích Câu Truyện về Giacóp

Những Việc Đức Mẹ Làm cho Thành Phần Tôi Trung của Mẹ

Chương Thứ Sáu: Những Tác Dụng Tuyệt Vời của Việc Tôn Sùng này

7 Tác Dụng

Chương Thứ Bảy: Những Việc Thực Hành Đặc Biệt của Việc Tôn Sùng Này

 

1- Những Việc Thực Hành Bề Ngoài

2- Những Việc Thực Hành Bề Trong

 

Phụ trương - Việc Tôn Sùng Này Khi Hiệp Lễ

 

Phụ Bản:

Kinh Chúa Thánh Thần

Kinh Tận Hiến

 

Nhận Định

 Đức Thánh Cha Piô XII (dịp Phong Thánh 1947)

 Đức Thánh Cha Gioan Phaolô II

1.      Về Tác Giả (Văn Thư 50 Năm Hiển Thánh - 1997)

2.      Về Tác Phẩm (Văn Thư Tác Phẩm 160 Năm - 2003)

3.      Về Khẩu Hiệu của ngài - “Totus Tuus

 

Đức Thánh Cha Biển Đức XVI: Ca Vịnh Ngợi Khen

  

Tiểu Sử của Vị Thánh Tác Giả